1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lí thu bảo hiểm xã hội tại huyện phú bình, tỉnh thái nguyên

80 354 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 909,58 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN TRIỀU DƢƠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN TRIỀU DƢƠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ HỒNG ĐIỆP Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Tiến sĩ Lê Thị Hồng Điệp - Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Các số liệu, nội dung nghiên cứu, kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Kinh tế Chính trị, thầy, cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình học tập thực đề tài Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Lê Thị Hồng Điệp trực tiếp bảo, hƣớng dẫn tận tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ hoàn thành luận văn Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ iii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Những vấn đề chung quản lý thu bảo hiểm xã hội 1.2.1 Thu bảo hiểm xã hội 1.2.2 Quản lý thu bảo hiểm xã hội địa bàn cấp huyện 11 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Khung phân tích 26 2.2 Nguồn tài liệu số liệu sử dụng 28 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 28 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 28 2.3.2 Phương pháp quan sát 29 2.3.3 Phương pháp xử lý thông tin 29 2.3.4 Phương pháp phân tích tổng hợp 29 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN 31 3.1 Giới thiệu sơ lƣợc quan bảo hiểm xã hội huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 31 3.1.2 Chức bảo hiểm xã hội huyện Phú Bình 34 3.1.3 Nhiệm vụ quyền hạn bảo hiểm xã hội huyện Phú Bình 35 3.1.4 Tình hình hoạt động bảo hiểm xã hội huyện Phú Bình năm qua 36 3.2 Tình hình thu bảo hiểm xã hội huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2014 41 3.2.1 Kết chung 41 3.2.2 Kết thu bảo hiểm xã hội theo khối loại hình 43 3.2.3 Kết thu bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp quốc doanh 44 3.3 Phân tích thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 46 3.3.1 Công tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội 46 3.3.2 Công tác quản lý mức thu phương thức thu BHXH 49 3.3.3 Công tác tổ chức thu bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội huyện Phú Bình 56 3.3.4 Công tác quản lý hồ sơ, tài liệu 57 3.4 Đánh giá công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 57 3.4.1 Những kết đạt công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 57 3.4.2 Những hạn chế công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 59 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 60 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH , TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG THỜI GIAN TỚI 63 4.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 63 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 64 4.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền bảo hiểm xã hội 64 4.2.2 Hoàn thiện nghiệp vụ quản lý thu tăng cường thu quỹ bảo hiểm xã hội 65 4.2.3 Ứng dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý 66 4.2.4 Bảo toàn tăng trưởng quỹ bảo hiểm xã hội 67 4.2.5 Cải cách thủ tục hành chính, thay đổi tác phong phục vụ 67 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BHXH BHXH BB BHYT Bảo hiểm y tế DN Doanh nghiệp HCSN KCB Bệnh nghề nghiệp NLĐ Ngƣời lao động NSDLĐ TNLĐ-BNN 10 UBND Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội bắt buộc Hành - Sự nghiệp Ngƣời sử dụng lao động Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Ủy ban nhân dân i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Bảng biểu Nội dung Trang Kết thu BHXH BHXH huyện Bảng 3.1 Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 42 2012 – 2014 Bảng 3.2 Kết thu BHXH theo khối loại hình giai đoạn 2012 - 2014 44 Kết thu BHXH doanh nghiệp Bảng 3.3 quốc doanh huyện Phú Bình giai 46 đoạn 2012 – 2014 Đối tƣợng tham gia BHXH giai đoạn Bảng 3.4 2011 – 2014 ii 48 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ Nội dung Trang Khung phân tích giải pháp nâng cao Sơ đồ 2.1 hiệu quản lý thu BHXH huyện 27 Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Sơ đồ 3.1 Bộ máy tổ chức BHXH huyện Phú Bình iii 34 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới, Bảo hiểm xã hội (BHXH) xuất cách lâu Ngày nay, BHXH trở thành công cụ hữu hiệu, mang tính nhân văn sâu sắc để giúp ngƣời vƣợt qua khó khăn, rủi ro phát sinh sống trình lao động nhƣ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, khả lao động, già bị chết Vì thế, BHXH ngày trở thành tảng cho an sinh xã hội quốc gia, thể chế Nhà nƣớc đƣợc thực hầu hết nƣớc giới Đối với Việt Nam, Bảo hiểm xã hội sách lớn Đảng Nhà nƣớc ta, nhiệm vụ chủ yếu tổ chức thực tốt sách Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội tự nguyện (BHXH, BHYT, BHXHTN) bao gồm chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hƣu trí, tử tuất, khám chữa bệnh BHYT, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) cho ngƣời lao động nhân dân phạm vi nƣớc Vì năm qua Nhà nƣớc có nhiều văn sửa đổi, bổ sung để phù hợp với kinh tế thời điểm Có thể nói sách BHXH mang tính cấp thiết thể quan tâm Đảng Nhà nƣớc ta vấn đề an sinh xã hội Thực Bộ Luật Lao động, có Chƣơng XII BHXH, từ Chính phủ ban hành Nghị định số 12/NĐ - CP ngày 26/01/1995; sau đƣợc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 01/2003/NĐ - CP ngày 09/01/2003 đối tƣợng tham gia đóng, hƣởng BHXH đƣợc mở rộng đến tất thành phần kinh tế Vì vậy, số lao động tham gia BHXH hàng năm, số thu BHXH hàng năm nguồn quỹ BHXH hàng năm độc lập với ngân sách có gia tăng Đây bƣớc chuyển đổi nghiệp BHXH từ chế bao cấp chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nƣớc sang chế mở rộng ngƣời lao động tham gia BHXH, BHYT địa bàn huyện, lập 02 “Kế hoạch thu BHXH, BHYT bắt buộc” năm sau (Mẫu số 13 - TBH), gửi 01 đến BHXH tỉnh trƣớc ngày 05/11 hàng năm 3.3.3.3 Quản lý tiền thu bảo hiểm xã hội BHXH huyện không đƣợc sử dụng tiền thu BHXH, BHYT vào mục đích (trƣờng hợp đặc biệt phải đƣợc Tổng giám đốc BHXH Việt Nam chấp thuận văn bản) Hàng quý, BHXH huyện có trách nhiệm toán số tiền 2% đơn vị đƣợc giữ lại, xác định số tiền chênh lệch thừa, thiếu, đồng thời gửi thông báo toán cho phận thu để thực thu kịp thời số tiền ngƣời SDLĐ chƣa chi hết vào tháng đầu quý sau 3.3.4 Công tác quản lý hồ sơ, tài liệu BHXH huyện cập nhật thông tin, liệu ngƣời tham gia BHXH để phục vụ kịp thời cho công tác nghiệp vụ quản lý Để thuận tiện cho việc khai thác sử dụng hồ sơ, tài liệu, BHXH huyện Phú Bình thƣờng xuyên tổ chức phân loại, lƣu trữ bảo quản hồ sơ, tài liệu thu BHXH đảm bảo khoa học Thực ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý ngƣời tham gia BHXH, cấp sổ BHXH cho ngƣời tham gia BHXH 3.4 Đánh giá công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 3.4.1 Những kết đạt công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Trong năm qua, ngành BHXH nói chung BHXH huyện Phú Bình nói riêng đạt đƣợc kết cao, có bƣớc tiến đột phá, đƣợc quan tâm giúp đỡ Thƣờng trực Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, UBND huyện Phú Bình phối hợp quan ban ngành tập thể cán bộ, công 57 nhân viên chức BHXH không ngừng nỗ nực phấn đấu, tu dƣỡng rèn luyện thân sáng tạo công tác để không ngừng phát triển mạnh mẽ toàn ngành BHXH thực chức nhiệm vụ Quỹ tài BHXH đƣợc ổn định phát triển sở hình thành đƣợc quỹ BHXH độc lập với NSNN Với nguồn đóng góp chủ yếu từ ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động, trình tạo lập sử dụng quỹ BHXH đƣợc tiến hành nguyên tắc có đóng có hƣởng Vì mà quan hệ tài BHXH rõ ràng, việc quản lý sử dụng quỹ BHXH đƣợc hình thành tốt, phục vụ tốt đến quyền lợi ngƣời lao động Do thời gian qua BHXH huyện Phú Bình gặt hái đƣợc nhiều thành tựu lĩnh vực Với kết thu đƣợc công tác quản lý thu BHXH thời gian qua, BHXH huyện Phú Bình hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, đảm bảo quyền lợi cho hàng nghìn ngƣời lao động tham gia BHXH địa bàn toàn huyện Thực tốt sách BHXH nói chung công tác quản lý thu BHXH nâng cao nhận thức trách nhiệm ngành, cấp, đơn vị sử dụng lao động ngƣời lao động việc thực sách BHXH Quy trình quản lý thu kết thu BHXH địa bàn huyện ngày đạt kết cao, công tác quản lý thu BHXH dần vào ổn định Để có đƣợc kết tích cực nhƣ thời gian vừa qua, quan tâm đạo trực tiếp, toàn diện BHXH tỉnh Thái Nguyên, giúp đỡ cấp uỷ, quyền cấp chủ động thực giải pháp thu phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng, đơn vị BHXH huyện đƣa kiên trì thực góp phần quan trọng làm nên kết Xác định rõ khó khăn, từ đầu năm, BHXH huyện có kế hoạch thu 58 tháng, quý doanh nghiệp thƣờng nợ đọng BHXH Tăng cƣờng công tác phối hợp với ban ngành, đoàn thể, đơn vị sử dụng lao động, đại lý, cộng tác viên Cùng với đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm chủ sử dụng lao động, cấp uỷ, quyền cấp thân NLĐ sách BHXH Cử cán xuống địa phƣơng, đơn vị đôn đốc thu biện pháp đƣa lại kết tốt Qua đó, cán BHXH không nhắc nhở mà hiểu đƣợc vƣớng mắc doanh nghiệp để tìm cách tháo gỡ Kết thu BHXH BHXH huyện Phú Bình thời gian qua liên tục tăng theo xu hƣớng năm sau cao năm trƣớc Điều chứng tỏ rằng: số ngƣời đƣợc tham gia BHXH địa bàn huyện ngày tăng lên, điều có nghĩa số NLĐ đƣợc hệ thống BHXH bảo vệ trƣớc rủi ro xã hội ngày tăng lên Nhƣ vậy, mức độ “bao phủ” hệ thống BHXH đến với ngƣời dân ngày rộng lớn Đây tiêu chí quan trọng đánh giá hiệu hoạt động hệ thống BHXH 3.4.2 Những hạn chế công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Bên cạnh kết đạt đƣợc, công tác quản lý thu BHXH BHXH huyện Phú Bình số hạn chế, tồn cần sớm đƣợc khắc phục, là: Hiện nay, số đơn vị sử dụng lao động thuộc diện bắt buộc tham gia BHXH (nhất khối doanh nghiệp quốc doạnh) chƣa thực đăng ký đóng BHXH theo quy định Số lao động tham gia BHXH đơn vị đăng ký tham gia đóng BHXH chƣa đầy đủ, chƣa quy định Có số lƣợng không nhỏ doanh nghiệp (nhất khối quốc 59 doanh) nợ tiền đóng BHXH cho NLĐ với số tiền lớn làm ảnh hƣởng đến nguồn thu BHXH, đồng thời làm ảnh hƣởng lớn đến quyền lợi NLĐ Sự phối kết hợp quan BHXH huyện với ngành thiếu đồng bộ, chƣa tạo đƣợc động lực cần thiết để thúc đẩy công tác quản lý thu BHXH Công tác tuyên truyền BHXH mang nặng tính hình thức, hành 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Sở dĩ tồn nhƣ trên, có nhiều nguyên nhân, song tập trung lại, có số nhóm nguyên nhân chủ yếu sau: 3.4.3.1 Nhóm nguyên nhân nhận thức người lao động chủ sử dụng lao động Ngƣời lao động DNNQD nhận thức quyền lợi tham gia BHXH chƣa đầy đủ, chí nhiều ngƣời lao động chƣa đƣợc phổ biến chế độ BHXH, nhiều ngƣời không hiểu tham gia BHXH để làm gì, đƣợc gì, nhiều ngƣời nhầm lẫn tƣởng BHXH với loại hình doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm khác Điều làm ảnh hƣởng không nhỏ đến công tác thu nộp BHXH địa bàn huyện Nhiều lao động có hiểu biết BHXH nhƣng thu nhập thấp đóng BHXH (cá nhân phải đóng 8%) nên y thức tham gia không đòi hỏi chủ SDLĐ quyền lợi mà ngƣợc lại thông đồng với chủ sử dụng lao động để trốn đóng BHXH Nhận thức BHXH đơn vị SDLĐ, doanh nghiệp quốc doanh hạn chế, nhiều chủ SDLĐ NLĐ có nhận thức chƣa BHXH nên cố tình lách luật tìm cách trốn tránh nghĩa vụ tham gia BHXH cho NLĐ Theo số liệu chi cục thuế huyện Phú Bình cung cấp, đến 31/12/2014 huyện Phú Bình có 86 doanh nghiệp hoạt 60 động có đăng ký thuế, nhƣng có 41 doanh nghiệp tham gia nộp BHXH (tức đạt gần 50% số doanh nghiệp hoạt động) Do ảnh hƣởng lớn đến công tác thu BHXH địa bàn huyện Phú Bình 3.4.3.2 Nguyên nhân việc thực hiện, chấp hành Luật Lao động chủ sử dụng lao động Hiện địa bàn huyện số đối tƣợng thuộc diện tham gia BHXH tƣơng đối nhiều nhƣng chƣa tham gia, nguyên nhân chủ SDLD ký hợp đồng lao động công việc dƣới tháng (trƣớc đây) dƣới 30 ngày (hiện nay) để trốn đóng BHXH Mặt khác nhiều đơn vị kinh doanh nhỏ lẻ, hoạt động kinh doanh chui, không đăng ký giấy phép kinh doanh mà huyện Phú Bình chƣa kiểm soạt đƣợc, dẫn tới nhiều đơn vị số ngƣời lao động chƣa tham gia BHXH Ở đơn vi, mức tiền lƣơng ghi hợp đồng lao động để làm đóng BHXH thấp so với tiền lƣơng thực tế đơn vị trả cho ngƣời lao động Đó chủ sử dụng lao động muốn giảm bớt số tiền đóng BHXH cho ngƣời lao động Vấn đề gây ảnh hƣởng đến kết thu ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời lao động Trong đó, nhiều doanh nghiệp quốc doanh thiếu tổ chức công đoàn, có mang tính hình thức, không thực bảo vệ đƣợc quyền lợi NLĐ 3.4.3.3 Nguyên nhân việc kiểm tra, đôn đốc quan bảo hiểm xã hội ngành chức Công tác tra, kiểm tra biện pháp quan trọng việc ngăn ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp lật BHXH Cùng với việc phát xử lý vi phạm, tra, kiểm tra đóng vai trò nhƣ biện pháp phòng ngừa hữu hiệu vi phạm pháp 61 luật Tuy nhiên, lực lƣợng tra quan chức mỏng (biên chế quan tra huyện có ngƣời, tổ chức tra theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao mặt công tác quan, đơn vị địa bàn); chức kiểm tra, xử lý quan BHXH huyện vi phạm sách BHXH ngƣời SDLĐ bị hạn chế,chế tài xử phạt chƣa đủ mạnh, tính pháp lý chƣa nghiêm; phối kết hợp hoạt động quan quản lý, ban ngành công tác đạo thiếu đồng bộ, chƣa chặt chẽ, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý thực tiễn đặt ra, số vụ vi phạm quan BHXH báo cáo nhiều nhƣng đƣợc xử lý (năm 2014, quan BHXH huyện Phú Bình phát báo cáo 05 vụ vi phạm, nhƣng quan chức xử lý dứt điểm 03 vụ) Mặt khác, phối hợp nhƣ chế xử lý vi phạm nhiều bất cập thủ tục nhƣ mức độ xử phạt 3.4.3.4 Nguyên nhân khác Ngoài nguyên nhân kể trên, qua tìm hiểu đƣợc biết, khó khăn lớn mà ngành phải đối mặt thời gian qua hầu hết doanh nghiệp huyện, khối quốc doanh làm ăn không đạt kết nhƣ mong muốn, chí nhiều đơn vị làm ăn thua lỗ, lâm vào cảnh nợ nần nợ tiền đóng BHXH Bên cạnh đó, nguồn ngân sách chi trả cho khối thuộc diện 3% nhƣ: ngƣời nghèo, ngƣời có công chậm làm ảnh hƣởng đến tiến độ thu ngành BHXH 62 Chƣơng GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH , TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG THỜI GIAN TỚI 4.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Để phấn đấu hoàn thành tiêu kế hoạch thu BHXH quản lý tốt nguồn thu quỹ BHXH huyện Phú Bình năm tiếp theo, BHXH huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên cần thực hiện: - Tập trung tham mƣu với lãnh đạo cấp ủy, quyền địa phƣơng nhƣ: Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Phú Bình để đạo xã, thị trấn, quan đơn vị, Doanh nghiệp nhà nƣớc, Doanh nghiệp quốc doanh, Hợp tác xã, Hộ kinh doanh cá thể thực tốt sách BHXH, BHYT địa bàn - Tăng cƣờng cán công chức viên chức đôn đốc thu thu đủ BHXH, BHYT Bắt buộc theo tiêu kế hoạch BHXH tỉnh Thái Nguyên giao hàng năm, thƣờng xuyên kiểm tra hƣớng dẫn đơn vị sử dụng lao động thực trích nộp BHXH, BHYT đầy đủ kịp thời vào quỹ BHXH - Tăng cƣờng khai thác thu BHXH đơn vị Doanh nghiệp quốc doanh, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể địa bàn theo quy định - Thực thẩm định, hoàn thiện hồ sơ, sổ BHXH, cấp sổ BHXH cho ngƣời lao động đảm bảo đầy đủ quyền lợi theo quy định - Thực tốt việc xác nhận thu BHXH cho ngƣời lao động, toán đầy đủ, kịp thời chế độ ngắn hạn cho đơn vị sử dụng lao động ngƣời lao động - Có đề xuất tham mƣu với BHXH tỉnh Thái Nguyên việc thực văn bản, sách BHXH nhà nƣớc hƣớng dẫn nghiệp vụ 63 ngành để thực tốt hoàn thành tiêu kế hoạch giao 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 4.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền bảo hiểm xã hội Công tác tuyên truyền BHXH cần thiết Đó nâng cao nhận thức xã hội BHXH, đƣa hình thức tuyên truyền hiệu xây dựng đƣợc đội ngũ đông đảo cộng tác viên Nhƣng so với yêu cầu nhiệm vụ chung ngành, công tác thông tin tuyên truyền BHXH nhiều hạn chế, tồn cần khắc phục Nhìn chung số đông ngƣời lao động, chủ sử dụng lao động chƣa có hiểu biết rõ ràng BHXH, thêm vào công tác tuyên truyền chƣa đƣợc quan tâm cách mức, kinh phí tuyên truyền ỏi, hiệu tuyên truyền thấp Để nâng cao hiệu công tác tuyên truyền cần phải thực theo hƣớng sau: - Ngoài tuyên truyền sách, pháp luật chế độ BHXH, giải đáp hƣớng dẫn việc thực chế độ, kết mặt hoạt động ngành Cần đặc biệt quan tâm đến nội dung mà lâu đƣợc đề cập đến tuyên truyền mục đích, chất nhân đạo nhân văn BHXH Nếu làm đƣợc điều bƣớc thay đổi đƣợc tâm lý nặng nề họ bắt buộc phải BHXH Từ hình thành họ thái độ tự giác, tự nguyện tham gia BHXH có trách nhiệm nộp BHXH Trƣớc thƣờng tuyên truyền nhiều nội dung thu chi, quản lý quỹ BHXH giải BHXH chƣa đủ Đó biện pháp để thực mục đích nhân đạo Nội dung tuyên truyền dành riêng cho nội ngành, chƣa thu hút đƣợc đông đảo ngƣời lao động, chủ sử dụng lao động thành viên khác xã hội Mỗi cán chuyên quản phải thực tuyên truyền viên, thƣờng xuyên xuống trực tiếp đơn vị dử dụng lao động để trao đổi, gặp gỡ chủ 64 doanh nghiệp ngƣời lao động, thông qua tuyên truyền sách, chế dộ BHXH Nhà nƣớc, tìm hiểu rõ đặc điểm doanh nghiệp, lắng nghe tâm tƣ nguyện vọng ngƣời lao đọng để từ xẽ tìm biện pháp tuyên truyền cho phù hợp Công tác tuyên chuyền đƣợc tiến hành đồng bộ, kết hợp với ban ngành tổ chức xã hội Đặc biệt tăng cƣờng phối hợp với quan thông tin đại chung nhƣ: Đài truyền hình, truyền thanh, báo chí để tuyên truyền sâu rộng BHXH Nội dung tuyên truyền cần ngắn gọn, dễ hiểu, gây đƣợc ý ngƣời Hiệu tuyên truyền phải đƣợc đánh giá mức độ ảnh hƣởng thay đổi nhận thức, thái độ đối tƣợng tham gia theo mục đích định, số lƣợng đối tƣợng đƣợc tuyên truyền, chi phí cho tuyên truyền 4.2.2 Hoàn thiện nghiệp vụ quản lý thu tăng cường thu quỹ bảo hiểm xã hội Công tác thu quỹ BHXH có yêu cầu cao cán làm công tác này, đòi hỏi ngƣời cán phải động, sáng tạo, nhiệt tình công việc Do cần có chế độ ƣu đãi họ nhƣ: Phƣơng tiện lại, toán công tác phí theo chế độ riêng phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Bên cạnh nên quan tâm đến tổ chức, đơn vị mà quản lý Chúng ta tiến hành hình thức khen thƣởng kịp thời đối đơn vị thực tiến độ thu BHXH Còn đơn vị nộp chậm, nộp thiếu tiền BHXH nên xem xét tình hình cụ thể đơn vị Nếu đơn vị thực gặp khó khăn đề nghị quan chức tạo điều kiện thuận lợi, giúp họ nhanh chóng thoát khỏi tình trạng khó khăn Nếu đơn vị cố tình chiếm dụng quỹ có đủ khả nộp tiền BHXH phải có biện pháp xử phạt nghiêm khắc Chúng ta dừng lại biện pháp xử phạt hành nhiều đơn vị sẵn sàng chấp nhận nộp phạt nhƣ họ thấy tiền lãi thu đƣợc việc chiếm dụng quỹ BHXH vào 65 hoạt động sản xuất kinh doanh lớn số tiền họ phải nộp phạt mà số trƣờng hợp phải mạnh dạn đề nghị quan thực thi pháp luật tiến hành truy tố họ không đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động Đối với đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính chất thời vụ cần xác định thời điểm thu hợp lý để tạo điều kiện cho họ nộp đúng, nộp đủ 4.2.3 Ứng dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý Điều kiện làm việc yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng hiệu công việc, điều kiện tốt mang lại thoải mái làm việc đen lại kết cao Nếu môi trƣờng làm việc bận rộn, với trang thiết bị, kỹ thuật thô sơ, lạc hậu gây tình trạng căng thẳng mệt mỏi, không muốn làm việc Để đạt đƣợc kết cao có chất lƣợng công việc, mạnh mẽ áp dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý, Ngành BHXH đƣa hệ thống tin học vào hoạt động nhƣng dừng lại mức độ có máy vi tính Hiện hầu hết quan BHXH có máy vi tính nhƣng việc khai thác hiệu mà máy tính đem lại công tác thu chi quỹ BHXH chƣa thực triệt để Mặt khác chƣa đƣợc quan tâm mức nên hệ thống chƣơng trình phần mềm chuyên ngành BHXH chƣa đƣợc đồng bộ, chƣa tạo thuận tiện cho cán làm việc trực tiếp với máy tính Bên cạnh hệ thống phần mềm thiếu tính bảo mật nên dễ bị đánh cắp số liệu Chính mà năm Nhà nƣớc nên cung cấp kinh phí cho ngành BHXH để họ có đủ điều kiện đƣa hoạt động tin học quản lý có hiệu cao thông qua việc mua máy vi tính, mua phần mềm quản lý nhƣ việc mở lớp đào tạo tin học cho tất cán toàn ngành BHXH kỹ sử dụng máy tính kỹ khai thác hiệu phần mềm chuyên ngành 66 4.2.4 Bảo toàn tăng trưởng quỹ bảo hiểm xã hội Để công tác chi trả đƣợc thực tốt để đảm bảo khả chi trả phải có biện pháp bảo tồn tăng trƣởng quỹ BHXH Để bảo tồn đƣợc giá trị quỹ cần phải sử dụng có hiệu tiết kiệm quỹ, cần tăng nguồn thu, chi mục đích, đối tƣợng tăng cƣờng công tác kiểm tra sử dụng quỹ Mặt khác, cần phải tham mƣu cho BHXH Việt Nam việc đầu tƣ quỹ cho có hiệu cao nguyên tắc đảm bảo an toàn, hạn chế rủi ro Trong năm tới phải tiến hành đầu tƣ lĩnh vực quen thuộc nhƣ: mua tín phiếu, trái phiếu Chính phủ, cho tổ chức tín dụng Nhà nƣớc vay, đầu tƣ vốn vào doanh nghiệp lớn đƣợc bảo hộ Nhà nƣớc Bên cạnh phải tiến hành đầu tƣ vào lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận cao yếu tố rủi ro tăng lên để đa dạng hoá loại hình đầu tƣ Đây hình thức đầu tƣ phổ biến giới vừa đem lại lợi nhuận cao vừa hạn chế đƣợc yếu tổ rủi ro 4.2.5 Cải cách thủ tục hành chính, thay đổi tác phong phục vụ Đẩy mạnh cải cách hành toàn ngành BHXH Đó cải cách tổ chức máy, xây dựng kiện toàn đội ngũ cán công chức, viên chức, nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán đặc biệt ý đến khâu quy hoạch, tuyển dụng, đánh giá, đào tạo, bồi dƣỡng, bổ nhiệm cán đồng thời xây dựng chế "Một cửa" nên tạo điều kiện thuận lợi cho đối tƣợng hƣởng BHXH Nâng cao chất lƣợng phục vụ đối đối tƣợng tham gia BHXH thụ hƣởng sách, chế độ BHXH, BHYT nhiệm vụ trọng tâm ngành BHXH Đổi tƣ hành động, thái độ tác phong làm việc ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động, giao tiếp đối tƣợng cần phải mềm dẻo, tạo cho họ cảm giác an toàn tin cậy Việc làm góp phần mở 67 rộng đối tƣợng tham gia BHXH, BHYT đảm bảo quyền lợi, tăng thêm niềm tin nhân dân đối tƣợng tham gia BHXH, BHYT vào sách xã hội mang tính nhân văn, nhân đạo Đảng Nhà nƣớc 68 KẾT LUẬN Bảo hiểm xã hội sách lớn Đảng Nhà nƣớc ta góp phần bảo đảm ổn định đời sống cho cán bộ, công chức, quân nhân ngƣời lao động, ổn định trị, trật tự an toàn xã hội, an sinh xã hội thúc đẩy mạnh nghiệp xây dựng đất nƣớc, bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Vì vậy, từ thành lập nƣớc đến nay, Nhà nƣớc quan tâm thƣờng xuyên đến việc thực chế độ sách BHXH cán bộ, công chức, quân nhân ngƣời lao động thuộc thành phần kinh tế Qua 20 năm hoạt động, hệ thống BHXH Việt Nam nói chung BHXH huyện Phú Bình nói riêng bƣớc đƣợc củng cố, hoàn thiện không ngừng phát triển lớn mạnh công tác thu, chi, quản lý thu quỹ BHXH, giải chế độ sách BHXH cho đối tƣợng theo luật định dần vào nếp, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời tham gia hƣởng chế độ BHXH Tuy nhiên phát triển BHXH phải phù hợp với phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Điều có nghĩa quan điểm phát triển BHXH phải xuất phát từ mục tiêu phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế thị trƣờng có định hƣớng XHCN Đảng Nhà nƣớc Trong hoạt động hệ thống BHXH việc quản lý thu BHXH sử dụng có hiệu nguồn thu quỹ BHXH vấn đề khó khăn, đòi hỏi nhà nƣớc phải có đổi thích hợp Hoạt động BHXH ngày đƣợc tất nƣớc quan tâm coi trọng, có nhiều học bổ ích cần đƣợc tham khảo để đƣa vào sử dụng Trong năm qua BHXH huyện Phú Bình thuộc BHXH tỉnh Thái Nguyên đạt đƣợc nhiều thành tựu, kết nhƣ: thu BHXH ngày nhiều góp phần không nhỏ cho ổn định phát triển kinh tế xã hội huyện Phú Bình Nhƣng bên cạnh việc quản lý thu BHXH tồn số khó khăn vƣớng mắc nhƣ: chƣa khai thác hết lực lƣợng lao động, quan, đơn vị 69 doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp quốc doanh, hợp tác xã, tổ sản xuất kinh doanh tồn tình trạng trốn tránh không nộp BHXH cho ngƣời lao động Điều làm cho hiệu hoạt động quỹ BHXH đạt chƣa cao, BHXH huyện Phú Bình cần phải báo cáo kịp thời với Thƣờng trực Huyện uỷ, UBND huyện thực tốt sách Đảng, Nhà nƣớc để thu, quản lý thu BHXH đạt kết cao địa bàn huyện Không ngừng mở rộng đối tƣợng thu BHXH nhiều mặt khác nhằm cải cách tốt thủ tục hành việc giải chế độ sách BHXH; đồng thời nêu cao tinh thần đoàn kết, trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức viên chức BHXH huyện Phú Bình thực nhiệm vụ nhƣ: tiếp nhận hồ sơ, giải chế độ hƣởng BHXH cho quan, đơn vị sử dụng lao động ngƣời lao động theo quy định pháp luật, theo nguyên tắc thuận tiện, đầy đủ kịp thời 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 1995 Quyết định số 94 ngày 4/8/1995 BHXH Việt Nam việc thành lập BHXH huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên Bảo hiểm xã hội huyện Phú Bình, 2015 Mô hình tổ chức biên chế tổ chức hoạt động Thái Nguyên Bảo hiểm xã hội huyện Phú Bình, 2014 Báo cáo tổng kết tình hình thu BHXH huyện Phú Bình năm 2014 Thái Nguyên Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 2011 Quyết định số:1111/2011/QĐBHXH ngày 25 tháng 10 năm 2011 Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam ban hành quy định quản lý thu BHXH Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 1995 Nghị định số 01/CP ngày 09/01/2003 Thủ tướng Chính phủ quy định đối tượng áp dụng BHXH bắt buộc Hà Nội Dƣơng Xuân Triệu, 1999 Cơ sở khoa học hoàn thiện quy trình quản lý thu bảo hiểm xã hội Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội Đỗ Tuấn Linh, 2014 Hoàn thiện công tác thu BHXH địa bàn tỉnh Tuyên Quang Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Nguyễn Văn Châu, 1996 Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội biện pháp nâng cao hiệu công tác thu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội Trần Ngọc Tuấn, 2003 Hoàn thiện quản lý thu BHXH khu vực kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Gia Lai Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Đà Nẵng 10 Quốc hội, 2008 Luật Bảo hiểm xã hội Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 71

Ngày đăng: 02/09/2016, 17:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 1995. Quyết định số 94 ngày 4/8/1995 của BHXH Việt Nam về việc thành lập BHXH huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 94 ngày 4/8/1995 của BHXH Việt Nam về việc thành lập BHXH huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
2. Bảo hiểm xã hội huyện Phú Bình, 2015. Mô hình tổ chức biên chế và tổ chức hoạt động. Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình tổ chức biên chế và tổ chức hoạt động
3. Bảo hiểm xã hội huyện Phú Bình, 2014. Báo cáo tổng kết tình hình thu BHXH huyện Phú Bình năm 2014. Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết tình hình thu BHXH huyện Phú Bình năm 2014
4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 2011. Quyết định số:1111/2011/QĐ- BHXH ngày 25 tháng 10 năm 2011 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam ban hành quy định quản lý thu BHXH. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số:1111/2011/QĐ- BHXH ngày 25 tháng 10 năm 2011 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam ban hành quy định quản lý thu BHXH
5. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 1995. Nghị định số 01/CP ngày 09/01/2003 của Thủ tướng Chính phủ quy định đối tượng áp dụng BHXH bắt buộc. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 01/CP ngày 09/01/2003 của Thủ tướng Chính phủ quy định đối tượng áp dụng BHXH bắt buộc
6. Dương Xuân Triệu, 1999. Cơ sở khoa học hoàn thiện quy trình quản lý thu bảo hiểm xã hội. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học hoàn thiện quy trình quản lý thu bảo hiểm xã hội
7. Đỗ Tuấn Linh, 2014. Hoàn thiện công tác thu BHXH trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện công tác thu BHXH trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang
8. Nguyễn Văn Châu, 1996. Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội hiện nay và các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác thu. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội hiện nay và các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác thu
9. Trần Ngọc Tuấn, 2003. Hoàn thiện quản lý thu BHXH khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quản lý thu BHXH khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Gia Lai
10. Quốc hội, 2008. Luật Bảo hiểm xã hội. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bảo hiểm xã hội
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w