1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình ứng dụng xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón trên địa bàn xã lương phú huyện phú bình tỉnh thái nguyên

63 598 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 857,03 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG MINH TUYẾT Tên đề tài: XÂY DỰNG MÔ HÌNH ỨNG DỤNG XỬ LÝ PHẾ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP LÀM PHÂN BÓN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LƢƠNG PHÚ , HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khoá học Giáo viên hướng dẫn : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : Môi trƣờng : K43 - KHMT (N01) : 2011 - 2015 : ThS Nguyễn Duy Hải Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập nghề nghiệp việc cần thiết sinh viên, hội để sinh viên ứng dụng kiến thức, kỹ học lớp vào thực tế để hiểu rõ kiến thức có, học hỏi thêm kiến thức bên thực tiễn người trước Những kiến thức trình học tập hành trang cho sinh viên sau trường góp phần nhỏ vào công xây dựng đất nước ngày giàu mạnh Được trí Khoa Môi Trường trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên hướng dẫn thầy giáo ThS Nguyễn Duy Hải em tiến hành thực đề tài: “xây dựng mô hình ứng dụng xử lý phế phụ phẩm nông nghiệ làm phân bón địa bàn xã Lương Phú, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” Để hoàn thành khoá luận này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Nhà trường trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, thầy cô quan tâm, dạy bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho em suốt năm học vừa qua Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Duy Hải nhiệt tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cán UBND xã Lương Phú, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực khoá luận Với trình độ lực thời gian có hạn, khoá luận em có nhiều thiếu xót Vì vậy, em mong nhận đóng góp thầy, cô giáo bạn để khoá luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày……., tháng…… năm 2015 Sinh viên Dương Minh Tuyết ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ chất thải rắn xử lý bằng phương pháp khác ta ̣i mô ̣t số nước thế giới 11 Bảng 2.2 Tổng hợp lượng chất thải rắn nông nghiệp phát sinh năm 2010 13 Bảng 2.3: Hiê ̣n tra ̣ng của nhà máy chế biế n phân compost tâ ̣p trung ở Viê ̣t Nam 15 Bảng 4.1 Theo dõi diễn biến thay đổi màu sắc đống ủ 41 Bảng 4.2 Diễn biến nhiệt độ nguyên liệu đống ủ 42 Bảng 4.3 Tỷ lệ suy giảm thể tích trọng lượng 42 Bảng 4.4 Hàm lượng thành phần dinh dưỡng phân bón 43 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Công tác quản lý CTR năm 2008 Hình 2.2.Dự báo công tác quản lý CTR năm 2015 Hình 2.3 Biểu đồ ước tính lượng rơm rạ đồng ruộngmột số tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng 13 Hình 2.4 Biểu đồ tình hình tái sử dụng không tái sử dụng Hà Nội Tp HCM 14 Hình 4.1 Biểu đồ phương pháp thu gom xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp [7] 36 Hình 4.2 Biểu đồ nhận thức cộng đồng vấn đề ủ phân bằng chế phẩm VSV 37 Hình 4.3 Nhận thức người dân ảnh hưởng chế phẩm VSV đến người vật nuôi 38 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu BVMT NĐ CP TT BXD BTNMT TCVN CTR TCTK BVTV HTX NCC Đc THCS NTM TS TNHH ODA VSV COD UBND N P K NS KH Ý nghĩa : Bảo vệ môi trường : Nghị định : Chính phủ : Thông tư : Bộ xây dựng : Bộ Tài nguyên Môi trường : Tiêu chuẩn Viết Nam : Chất thải rắn : Tổng cục thống kê : Bảo vệ thực vật : Hợp tác xã : Người có công : Đồng chí : Trung học sở : Nông thôn : Tổng số : Trắc nhiệm hữu hạn : Hỗ trợ phát triển thức : Vi sinh vật : Nhu cầu oxy hóa học : Uỷ ban nhân dân : Nito : Photpho : Kali : Năng suất : Kế hoạch v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1.Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.2 Cơ sở pháp lý xử lý chất thải xử lý môi trường 2.2 Thực trạng chất thải nông nghiệp Việt Nam 2.3 Hiê ̣n tra ̣ng phát sinh, thu gom xử lý CTR giới và Viê ̣t Nam 2.3.1 Tình hình phát sinh, thu gom và xử lý chấ t thải rắ n thế giới 2.3.2 Xu hướng tâ ̣n du ̣ng chấ t thải hữu và phế phu ̣ phẩ m nông nghiê ̣p làm phân bón ở Việt Nam 12 2.4 Mô ̣t số biê ̣n pháp xử lý chấ t thải hữu sinh hoa ̣t và phế phu ̣ phẩ m nông nghiê ̣p đươ ̣c ứng du ̣ng phổ biế n hiê ̣n 16 2.4.1 Ủ rác thành phân bón hữu 16 2.4.2 Bãi chôn rác vệ sinh 17 2.4.3 Đốt rác 18 2.4.4 Chôn rác dưới biể n 18 2.4.5 Chôn rác nhiê ̣t phân 19 2.5 Tình hình sử dụng chế phẩm VSV xử lý chấ t thải hữu và phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón 19 vi 2.5.1 Vai trò chế phẩm vi sinh vật 19 2.5.2 Mô ̣t số loa ̣i chế phẩ m dùng xử lý rác thải và phế phu ̣ phẩ m nông nghiê ̣p 20 2.6 Một số mô hình ứng dụng chế phẩm VSV xử lý chất thải hữu phế phụ phẩm nông nghiệp ở Việt Nam 23 2.6.1 Vĩnh Phúc 23 2.6.2 Nghệ An 24 2.6.3 Yên Bái 24 2.6.4.Tỉnh Thái Nguyên huyện Phú Bình 25 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 26 3.4.2 Phương pháp vấn 27 3.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 28 3.4.4 Theo dõi yếu tố ảnh hưởng 28 3.4.5 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 28 3.4.6 Phân tích mẫu 29 3.4.7 Phương pháp chuyên gia: 29 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Điề u kiê ̣n tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Lương Phú 30 4.1.1 Điề u kiê ̣n tự nhiên 30 4.1.2 Điề u kiê ̣n kinh tế xã hô ̣i 31 4.2 Đánh giá thực trạng công tác thu gom xử lý chất thải nông nghiệp người dân địa bàn nghiên cứu 36 4.3 Đánh giá nhâ ̣n thức của người dân địa bàn chế phẩ m VSV để xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp 37 vii 4.3.1 Nhận thức người dân việc sử dụng chế phẩm VSV làm phân bón 37 4.3.2 Nhận thức người dân ảnh hưởng chế phẩm VSV đến người vật nuôi 38 4.4 Mô hình ứng du ̣ng chế phẩ m Bio – TMT để xử lý rác thải nông nghiệplàm phân bóntrên địa bàn xã Lương Phú 39 4.4.1 Sử dụng chế phẩm Bio – TMT thứ cấp để ủ phân hữu 39 4.4.2 Quy trình xử lý rác thải nông nghiê ̣p bằ ng chế phẩ m Bio –TMT 39 4.4.3 Kế t quả nghiên cứu xử lý rác thải, phế phụ phẩm nông nghiệp bằng chế phẩ m VSV 41 4.4.4 Lơ ̣i ić h việc xử lý rác thải hữu nông nghiệp làm phân bón VSV 43 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 45 ̣ 5.1 Kế t luâ ̣n 45 5.2 Kiế n nghi 46 ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường yếu tố tách rời hoạt động sống người phát triển bền vững chiến lược phát triển toàn cầu nhằm đáp ứng nâng cao chất lượng sống người việc trì yếu tố thúc đẩy phát triển cho hệ tương lai Cùng với phát triển công nghiệp hóa, đô thị hóa, nhiều loại chất thải khác sinh từ hoạt động người có xu hướng tăng lên số lượng Ô nhiễm chất thải rắn vấn đề cộm ở Việt Nam – Việt Nam nước nông nghiệp hàng năm thải lượng lớn đến hàng triệu chất phế thải rơm rạ, trấu, bã mía, vỏ lạc… Hiện sản xuất nông nghiệp ở Thái Nguyên nói chung huyện Phú Bình nói riêng nhiều khó khăn, bật đất đai nông nghiệp nhanh bị thoái hoá sử dụng đất bền vững Nguyên nhân sử dụng phân bón, đặc biệt phân hóa học chưa cách, liều lượng, thời điểm, phế phụ phẩm nông nghiệp không xử lý cách làm cho hiệu không cao mà gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đất thường bị xói mòn, làm trôi lớp đất canh tác màu mỡ Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nhằm xây dựng nông thôn gồm 19 tiêu chí, tiêu chí thứ 17 tiêu chí môi trường Do đó, để góp phần xây dựng môi trường nông thôn việc khai thác nguồn nguyên liệu từ phế phụ phẩm nông nghiệp coi hướng quan trọng, vừa mang lại nguồn phân bón chỗ giảm chí phí, thời gian, hiệu kinh tế cao vừa góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường Viê ̣c tái sử dụng các nguồ n chấ t thải xử lí bằng các biện pháp khác nhau, những biện pháp hữu hiệu có tính khả thi cao để xử lí khối lượng lớn rác thải hữu phế phụ phẩm nông nghiệp sử dụng chế phẩm vi sinh vật Sử dụng phân bón hữu (bao gồm phân hữư , hữu sinh học , hữu vi sinh) thay phần phân bón hóa học đồng ruộng , nhờ đó đất trồng trọt không bi ̣suy thoái mà đảm bảo nâng cao suất thu hoạch Sử dụng phân bón hữu lâu dài trả lại độ phì nhiêu cho đất làm tăng lượng photpho kali dễ tan đất canh tác, cải tạo, giữ độ bền đất trồng nhờ khả cung cấp hàng loạt chuyển hóa chất khác liên tục nhiều quần thể vi sinh vật khác tạo Việc sử dụng phân bón hữu có ý nghĩa lớn tăng cường bảo vệ môi trường sống, giảm tính độc hại hóa chất loại nông sản thực phẩm lạm dụng phân hóa học Giá thành hạ, nông dân dễ chấp nhận, sản xuất địa phương giải việc làm cho số lao động, giảm phần chi phí ngoại tệ nhập phân hóa học Viê ̣c sử du ̣ng các chế phẩ m vi sinh để ủ phân sẽ nâng cao chấ t lươ ̣ng phân hữu Đưa quy triǹ h sản xuấ t phân hữu , giúp cho người dân chủ đô ̣ng đươ ̣c nguồ n phân bón ta ̣i chỗ, cung cấp cho sản xuấ t nông nghiê ̣p, hạ giá thành sản phẩm , nâng cao chấ t lươ ̣ng nông sản , nâng cao hiê ̣u quả sản xuấ t nông nghiê ̣p Xuất phát từ thực tế trên, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Môi trường - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, hướng dẫn thầy giáo Th.s Nguyễn Duy Hải, tiến hành đề tài: “Xây dựng mô hình ứng dụng xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón địa bàn xã Lương Phú , huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” 41 Bước 6: Đảo trộn Sau ủ vài ngày nhiệt độ đống ủ tăng lên khoảng 45 - 550C Nhiệt độ làm cho nguyên liệu bị khô không khí cần cho hoạt động vi sinh vật dần Vì vậy, khoảng 10 - 15 ngày tiến hành kiểm tra, đảo trộn nguyên liệu khô bổ sung nước - Dụng cụ: ủng, xẻng, cào - Cách đảo: Đảo từ xuống dưới, từ Ta chuẩn bị hai ủ cạnh để đảo tiện lợi - Sau 55 - 60 ngày sử dụng làm phân bón 4.4.3 Kế t quả nghiên cứu xử lý rác thải , phế phụ phẩm nông nghiê ̣p bằ ng chế phẩ m VSV Trong trình nghiên cứu theo dõi số tiêu diễn biến tiêu suốt trình ủ 4.4.3.1 Đánh giá cảm quan: a Sự thay đổi màu sắc Bảng 4.1 Theo dõi diễn biến thay đổi màu sắc đống ủ Chế phẩm VSV Nguyên liệu Bio - TMT Rơm rạ Thời gian theo dõi sau ủ (ngày) 15 30 45 60 Vàng Vàng nâu Nâu đen Đen Đen (Nguồn: tổng hợp kết theo dõi thí nghiệm)[12] Qua bảng 4.1 cho thấy màu sắc các đống ủ biến đổi theo thời gian Màu sắc biến đổi mạnh từ 15- 30 ngày đầu từ màu vàng màu đặc trưng (rơm rạ, ngô) sang nâu vàng, nâu đen sang màu đen (phân thành phẩm) thời gian vi sinh vật hoạt động mạnh Sau ủ 60 ngày (phân hoai mục sử dụng cho trồng) màu sắc đống ủ 42 b Sự thay đổi nhiệt độ: Bảng 4.2 Diễn biến nhiệt độ nguyên liệu đống ủ Đơn vị: 0C Chế phẩm VSV Bio -TMT Nguyên liệu Rơm rạ Thời gian theo dõi sau ủ (ngày) 22 53 49 45 35 60 31 (Nguồn: tổng hợp kết theo dõi thí nghiệm)[12] Kết theo dõi tổng hợp qua bảng 4.2 cho thấy, nhiệt độ đống ủ có biến thiên qua thời gian khác nhau, đa số tăng nhanh 15 ngày đầu ủ, đặc biệt cao khoảng 15 ngày đầu Như vậy, với nguyên liệu đống ủ rơm rạ nhiệt độ ban đầu thường tăng cao từ 53 - 55 0C Do vậy, thường làm cho ẩm độ thấp (điều làm giảm mức độ hoạt động vi sinh vật) nên cần cần kiểm tra thường xuyên để bổ sung nước c Sự thay đổi thể tích trọng lượng: Sự thay đổ i về thể tić h trọng lượng đánh giá khả phân hủy nguyên liệu của các chế phẩ m sinh ho ̣c sử du ̣ng sản xuấ t phân hữu Để theo dõi thay đổi thể tích đống ủ, tiến hành đo thể tích trọng lượng đống ủ vào ngảy ủ ủ xong (tạo thành phân thành phẩm) Bảng 4.3 Tỷ lệ suy giảm thể tích trọng lƣợng Đơn vị: % Thể tích Trọng lƣợng Chế phẩm VSV Trƣớc ủ Sau ủ Độ suy giảm Trƣớc ủ Sau ủ Độ suy giảm Bio - TMT 100 2,8 57,2 100 9,5 40,5 (Nguồn: tổng hợp kết theo dõi thí nghiệm)[12] 43 Qua bảng 4.3 tháng xử lí thấy thể tích đống phân ủ xử lý bằng chế phẩm VSV giảm theo thời gian Thể tích giảm 57,2 % Trọng lượng đống phân ủ xử lý bằng chế phẩm VSV giảm Trọng lượ ng đống ủ giảm rõ rệt , trọng lượng giảm từ 40,5% Qua ta thấy thể tích trọng lượng giảm gần nửa so với thể tích trọng lượng ban đầu 4.4.3.2 Chất lượng phân sau ủ Bảng 4.4 Hàm lƣợng thành phần dinh dƣỡng phân bón Chế phẩm VSV Bio - TMT Nguyên liệu Ẩm độ sau ủ (%) Chỉ tiêu Rơm, rạ 20,75 pHKCl 7,05 N TS (%) 1,96 OC (%) 32,11 P2O5 TS (%) 0,784 P2O5 (mg/100g) 26,11 (Nguồn: kết phân tích)[12] Chất lượng thể qua tiêu bảng kết phân tích Sau tháng, hàm lượng lân dễ tiêu phân cao từ 26,11 (mg/100g) Hàm lượng đạm tổng số dao động từ 1,96% Độ pH ở mức trung tính 7,05, phân có tính kiềm, thích hợp bón cải tạo đất bị chua, tăng hàm lượng dinh dưỡng đất 4.4.4 Lợi ích việc xử lý rác thải hữu nông nghiệp làm phân bón VSV - Tận dụng phế phụ phẩm từ trồng trọt, chăn nuôi để tạo phân bón tốt cho trồng, làm giảm chi phí đầu tư trồng trọt chi phí phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật - Tận dụng thời gian lao động nhàn rỗi - Làm sức nảy mầm hạt cỏ lẫn phân chuồng - Tiêu diệt mầm bệnh có phân chuồng, gia súc bị bệnh 44 - Phân hủy hợp chất hữu cơ, khó tiêu thành dễ tiêu, khoáng chất, nguyên tố vi lượng cung cấp cho trồng sử dụng dễ dàng - Làm tăng độ phì nhiêu đất có tác dụng cải tạo đất tốt, loại đất bị suy thoái Đặc biệt trồng cạn phân hữu vi sinh thích hợp làm tăng độ tơi xốp đất, giữ độ ẩm cho đất, hạn chế rửa trôi đất - Sử dụng an toàn vệ sinh cho trồng, vật nuôi người, hạn chế chất độc hại tồn dư trồng NO3- Hạn chế phát tán vi sinh vật mang mầm bệnh rau màu Giảm sử dụng phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật, hạn chế ô nhiễm môi trường ảnh hưởng sức khỏe người - Tăng suất chất lượng cho trồng - Rút ngắn thời gian phân hủy thuận lợi việc vận chuyển so với loại phân hữu không tiến hành ủ 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ 5.1 Kế t luâ ̣n Cùng với phát triển mạnh mẽ đất nước, để đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm nhu câu sản xuất ngày tăng keo theo chất thải nông nghiệp ngày gia tăng Trước tình hình việc xây dựng mô hình xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp cần thiết Từ kết thu trình thực đề tài rút kết luận sau: - Trên địa bàn xã Lương Phú phương pháp thu gom xử lý chất thải rắn chủ yếu đốt (40,3%) thải bỏ trực tiếp môi trường (32%), phần nhỏ tận dụng làm thức ăn gia súc (23,7%) ủ làm phân bón (4%) - Nhận thức người dân vấn đề ủ phân làm phân bón chưa cao, có 8% người dân biết, 70% người dân 22% người dân không hiểu rõ việc ủ phân bón từ chế phẩm VSV Việc xây dựng mô hình xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp , mẫu thí nghiê ̣m đem phân tích để xác đinh ̣ hàm lươ ̣ng các chấ t dinh dưỡng có sản phẩm , nhằ m đánh giá hiê ̣u quả xử lý của việc ủ phế phụ phẩm nông nghiệp bằng phân bón Qua kết phân tích theo dõi ta thấy: - Chế phẩ m Bio - TMT đã rút ngắ n thời gian phân hủy của phế phu ̣ phẩ m nông nghiê ̣p Phân bón sử dụng sau 60 ngày ủ - Hàm lượng dinh dưỡng dễ tiêu cao Nito tổng số 1,69% Photpho tổng số : 0,784%, P2O5 26,11 (mg/100g), pH ở mức trung tính 7,05 số tốt cho trồ ng, giúp cải tạo đất - Có thể ứng dụng chế phẩm Bio - TMT điề u kiê ̣n sản xuấ t và xử lý môi trường xã 46 Từ kế t quả cho thấ y sử du ̣ng chế phẩ m Bio - TMT để xử lý chấ t thải hữu nông nghiê ̣p, mang la ̣i hiê ̣u quả về kinh tế , môi trường, tiế t kiê ̣m thời gian, không để lañ g phí cácnguồ n tài nguyên ta ̣i chỗ của gia điǹ h Góp phần tiết kiệm chi phí cho nông nghiê ̣p và ta ̣o nguồ n thu nhâ ̣p mới cho các gia ǹ h 5.2 Kiế n nghi ̣ Với hiê ̣n tra ̣ng rác thải nông nghiê ̣p và rác thải sinh hoa ̣t kết tổ ng hơ ̣p ở trên, xin có mô ̣t số kiế n nghi ̣như sau: - Đối với cấp quan quản lý Nhà nước  Chú trọng việc triển khai, ứng dụng mô hình đơn giản, tốn kém, thân thiện với môi trường vào xử lý chất thải nông nghiệp địa phương  Nâng cao lực quản lý địa phương: thực công tác, trách nhiệm quản lý nhà nước quản lý chất thải nông thôn  Nâng cao lực, chất lượng hoạt động tổ chức dịch vụ môi trường  Nâng cao vai trò mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên công tác bảo vệ môi trường địa phương - Đối với doanh nghiệp, tổ chức cá nhân  Chú trọng đầu tư vào công nghệ sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao mà góp phần bảo vệ môi trường  Thực theo quy định pháp luật việc sản xuất xả thải môi trường  Lựa chọn công nghệ sạch, công nghệ phù hợp với điều kiện tự nhiên tập quán địa phương  Ưu tiên biện pháp giảm thiểu chất thải nguồn phát sinh, tăng cường tận thu, tái chế, tái sử dụng chất thải nông nghiệp - Đối với hộ gia đình người dân địa phương 47  Tích cực phát triển xây dựng mô hình xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón dựa kết đề tài Đồng thời tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường địa phương  Đóng góp tài nhân lực cho công tác bảo vệ môi trường, giúp môi trường địa phương “xanh – – đẹp”  Xây dựng thực chương trình tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật, hướng dẫn tổ chức dịch vụ, kỹ giám sát cộng đồng dân cư quản lý chất thải nông thôn 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Thi ̣Anh Hoa (2006), Môi trường và quản lý chấ t thải rắ n , Sở Khoa ho ̣c Công nghê ̣ Lâm Đồ ng Lê Văn Khoa (2003), Kỹ thuật xử lý môi trường nông thôn, Nxb nông nghiê ̣p Hà Nội Vũ Đình Thắng (2005), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, Nxb Hà Nô ̣i Lê Quang Anh (2002), Báo cáo hội thảo đánh giá biện pháp tăng cường công tác nghiên cứu, quản lý sử dụng đất phân bón Đào Lệ Hằng (2008), Kỹ thuật sản xuất thức ăn chăn nuôi từ phụ phẩm công, nông nghiệp, Nxb Hà Nội Việt Hùng (2010), Sản xuất phân vi sinh từ phụ phẩm nông nghiệp, Việt Nam Lê Văn Khoa cộng (1998), Nông nghiệp môi trường, NXB Giáo Dục 10.Đặng Văn Minh, Báo cáo đề tài cấp Bộ, 2005 11.Ngô Văn Nhượng cộng (2007), Sản xuất phân bón đặc chủng cho trồng 12 Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam, NXB Nông nghiệp 13.Trần Thúc Sơn, Đặng Văn Hiếu, Vũ Đăng Thành (1998), Báo cáo kết thí nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng NPK phân chuồng đến tích luỹ dinh dưỡng, suất phẩm chất lúa Tám 14.Nguyễn Văn Sức (2004), Chuyên đề vi sinh vật sinh dưỡng trồng hệ sinh thái nông nghiệp bền vững 15 Đào Châu Thu, 2006, Báo cáo tổng kết đề tài “ Sản xuất phân hữu sinh học từ rác thải hữu sinh hoạt phế thải nông nghiệp dùng làm phân bón cho rau vùng ngoại vi thành phố”, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 49 16.Phạm Văn Toản (2005) “Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật làm phân bón Hội nghị khoa học công nghệ trồng” Báo cáo tiểu đất, phân bón hệ thống Nông Nghiệp 17 Báo cáo kết năm thực Chương trình nông thôn địa bàn xã Lương Phú 18 Đề án xây dựng nông thôn xã Lương Phú – huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên B Tài liệu nƣớc 19 Abdelhamid, M T.Horiuchi, T.Oba (2004) Composting of rice straw with oilseed rape cake and poultry manure and its effects on faba bean (Vicia fsba L.) growth and soil properties, Bioresour technol, 93 (2):183 – 189 20.Amarasiri, S L.Wickramasinghe, K.(1984) Recycling rice straw by composting Incorporating and mulching, Conservation & Recycling, 7(24):213 – 220 21.Das, M.Uppal, H S.Singh, R.Beri, S.Mohan, K S.Gupta, V.C.Adholeya, A (2011) Co-composting of physic nut (Jatropha curcas) deoiled cake with rice straw and different animal dung, Bioresour Technol 102(11):6541 – 6546 22 A Dobermann, T.H Fairhurst (2002) Rice straw Management, Better Crops Internationnal, 16:7-11 23.Esawy Mahmoud, Mahmoud Ibrahim, Paul Robin, Nouraya Akkal – Corfini, Mohamed El – saka (2009) Rice Straw Composting and Its Effect on Soil Properties, Compost Science & Utilization, 17:146-150 Li, X.Zhang, R.Pang, Y (2008) Characteristics of dairy manure composting with rice straw, Bioresour Technol 99(2):359 – 367 Phụ lục Mẫu PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN Đề tài: “Xây dựng mô hình dụng xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón địa bàn xã Lương Phú, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên ” Phầ n I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƢỢNG PHỎNG VẤN Họ tên:……………………………………….Tuổ i…………… Điạ chi:̉ ………………………… Trình độ học vấn:…………… Nghề nghiê ̣p:……………………………… …………………… Số nhân khẩ u gia điǹ h:……………………………………… Phầ n II NỘI DUNG PHỎNG VẤN A TÌNH HÌNH CANH TÁC NÔNG NGHIỆP Loại trồng mà gia đình canh tác gì? □Lúa □ Khoai sắn □ Ngô □ Cây mía □ Cây họ nhà đỗ □ Cây khác 6.Diện tích đất nông nghiệp gia đình? Trong đó: Lúa…………… Ngô………… Lúa……… …… Sắn………… … Cây mía……… đỗ………… Khoai……… …… Cây khác………… Gia đình sử dụng loại phân bón trồng trọt? □ Phân đạm □ Phân vi sinh □ NPK □ Phân xanh □ Phân chuồng □ Phân kali Số lượng phân bón mà gia đình sử dụng lúa Phân đạm……….kg NPK…………… kg Phân VSV………kg Cây họ nhà Phân kali……… kg Phân chuồng…….kg Phân xanh……….kg Thu hoạch phế phụ phẩm nông nghiệp gia đình sử dụng vào mục đích gì? □ Thân ngô:………… □ Vỏ mía:…………… □ Rơm rạ:……………… □ Sắn…………………… □ Khác………………… 10 Những tác hại mà Ông (Bà) nhận thấy việc thải bỏ phế phụ phẩm nông nghiệp cách bừa bãi môi trường? ………………………………………………………………………………… 11 Phụ phẩm nông nghiệp gia đình có đem không? Nếu ủ ủ bằng cách nào? ………………………………………………………………………………… 12 Ông (Bà) biết đến việc ủ phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón từ đâu? B.CHẤT THẢI CHĂN NUÔI 13 Hiện gia đình Ông (Bà) chăn nuôi loại gia súc, gia cầm nào? Số lượng bao nhiêu? Trâu (……con) Lợn (…… con) Bò (……….con) Gà (………con) Khác……… 14 Số lượng chất thải ước tính bao nhiêu? Chất thải rắn……………… tấn/ năm Nước thải………………… m3/ năm 15 Chất thải chăn nuôi xử lý nào? ……………………………………………………………………………… C RÁC THẢI SINH HOẠT VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ 16 Số lượng rác thải sinh hoạt hằng ngày gia đình Ông (Bà) ước khoảng bao nhiêu? …………………… Kg 17 Ông (Bà) có thường xuyên tiến hành phân loại rác thải hay không? □ Hằng ngày □ Thỉnh thoảng □ Không 18 Cách phân loại mà gia đình áp dụng? ………………………………………………………………………………… 19 Rác thải gia đình xử lý nào? □ Đổ vườn, hố rác gia đình □ Đổ bãi rác địa phương □ Vứt sông, suối, ao, hồ □ Ủ làm phân bón □ Khác 20 Loại rác thải thường gia đình tận dụng? để làm gì? ………………………………………………………………………………… …… 21 Ông bà biết đến chế phẩm VSV từ đâu? □ Qua đài truyền truyền hình □ Qua cán khuyến nông hội nông dân □ Qua sách báo □ Nguồn thông tin khác 22 Ông (Bà) sử dụng loại chế phẩm VSV chưa? Sử dụng vào mục đích gì? □ Có sử dụng □ Chưa sử dụng Mục đích……………………………………………………………………… 23 theo ông (bà) chế phẩm VSV có độc hại cho người vật nuôi không? □ Có □ Không biết □ Không □ Không rõ 24 Ông (bà) dùng chế phẩm VSV để ủ chất thải hữu phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón chưa? □ Có □ Không 25 Quy trình ủ mà gia đình áp dụng ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Người vấn Lương Phú, ngày ….tháng…năm 2014 Ngƣời vấn Dƣơng Minh Tuyết PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ UBND xã Lƣơng Phú Thái nhỏ nguyên liệu chuẩn bị chế phẩm Bio - TMT Tƣới chế phẩm lên rơm rạ Che phủ kín Sản phẩm sau 15 ngày ủ Sản phẩm sau 30 ngày ủ Sản phẩm sau 60 ngày ủ [...]... dạng phế phụ phẩm nông nghiệp tại địa phương - Chế phẩm VSV dùng trong xử lý rác thải nông nghiệp của đề tài là: Bio - TMT 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Ứng dụng xây dựng mô hình xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón bằng chế phẩm Bio - TMT trên địa bàn xã Lương Phú , huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm tại xã Lương phú , huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. .. - kinh tế - xã hội của xã Lương Phú - Đánh giá thực trạng công tác thu gom và xử lý chất thải nông nghiệp của người dân trên địa bàn xã Lương Phú, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Đánh gia nhận thức của người dân trên địa bà về chế phẩm VSV để xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp - Ứng dụng chế phẩm Bio - TMT để xây dựng mô hình xử lý rác thải nông nghiệplàm phân bón trên địa bàn xã Lương Phú 3.4 Phƣơng...3 1.2 Mục đích của đề tài Xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất và sử dụng các nguồn phân bón tại chỗ bằng chế phẩm Bio - TMT trong xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp tại xã Lương Phú, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên để tăng năng suất cây trồng, bảo vệ đất đai, góp phần xoá đói giảm nghèo 1.3 Yêu cầu của đề tài - Ứng dụng thực tế xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân hữu cơ - Đề xuất các giải pháp... Bái) ứng dụng mô hình sản xuất phân bón hữu cơ từ rơm rạ, các phế phụ phẩm nông nghiệp khác Được cán bộ khuyến nông hỗ trợ kỹ thuật các hộ nông dân tiến hành ủ phân và thu được sản phẩm để bón cho ruộng của gia đình mình Với các quy trình ủ đơn giản, tận dụng chính các rác thải, phế phụ phẩm nông nghiệp nên tiết kiệm được chi phí mua phân bón, một lướng lớn rác được xử lý, bảo vệ môi trường 25 2.6.4 .Tỉnh. .. thu gom và xử lý chất thải nông nghiệp của người dân trên địa bàn xã Lương Phú  Đánh giá nhận thức của người dân về chế phẩm VSV để xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp  Nhận thức của người dân về ảnh hưởng của chế phẩm VSV đến con người và vật nuôi 28 3.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 3.4.1.1 Chuẩn bị nguyên liệu - Nguyên liệu làm thí nghiệm tất phế phụ phẩm nông nghiệp ở dạng hữu cơ - Chế phẩm sinh... cho môi trường trong lành sạch sẽ, phòng ngừa hạn chế các tác động xấu tới môi trường, ứng phó sự cố môi tường, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường, khai thác sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học.[9] 2.1.1.6 Khái niệm phế phụ phẩm nông nghiệp Phế phụ phẩm nông nghiệp: Là những sản phẩm nông nghiệp không đạt tiêu chuẩn về kích thức, phẩm. .. nghệ Vĩnh Phúc phối hợp với viện công nghệ Việt Nam đã sản xuất và ứng dụng thành công chế phẩm sinh học Biomix1, Biomix2 xử lý ô nhiễm môi trường nông thôn Trong đó Biomix1 chuyên xử lý rác thải nông nghiệp và phân gia súc gia cầm; Biomix2 xử lý nước thải chăn nuôi Chế phẩm đã đucợ ứng dụng có hiệu quả tại hơn 20 hộ chăn nuôi gia súc gia cầm tại xã Hợp Thịnh, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Kết quả... mà đã có trên 30% các trang trại gà có quy mô lớn trên địa bàn huyện áp dụng và triển khai có hiệu quả chế phẩm này Có thể nói, hiệu quả của việc đưa đệm lót sinh học Bio – TMT vào trong chăn nuôi đã góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở địa phương, hướng tới phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững Phú Bình là huyện thuần nông, sản xuất nông nghiệp là nguồn thu nhập chủ yếu của người nông dân... TMTBokashi dùng trong xử lý môi trường: Hỗn hợp chất hữu cơ cám gạo, mùn cưa, cám bồi, bã mía nghiền nhỏ… - Bio – TMTBokashi dùng trong trồng trọt: Hỗn hợp chất hữu cơ là phân động vật cám, than, bùn, phân chuồng, rơm rác hoặc các chất hữu cơ khác [21] 2.6 Mô t số mô hình ứng dụng chế phẩm VSV trong xử lý chất thải hữu cơ và phế phụ phẩm nông nghiệp ở Việt Nam 2.6.1 Vĩnh Phúc Trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa... môn cũng đánh giá cao khả năng xử lý chất thải triệt để, an toàn cho môi trường, dễ sử dụng, giá thành thấp và cần được nhân rộng mô hình trong cả nước 8 Chế phẩm Bio-TMT - Sử dụng chế phẩm Bio – TMT trong trồng trọt: Sử dụng Bio – TMT để xử lý môi trường đất nhằm tiêu diệt các vi sinh vật có hại, các loại trứng sâu, v.v trong đất, đồng thời làm tăng độ tơi xốp cho đất Ngoài ra, việc sử dụng chế phẩm

Ngày đăng: 29/09/2016, 15:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thi ̣ Anh Hoa (2006), Môi trường và quản lý chất thải rắn , Sơ ̉ Khoa ho ̣c Công nghê ̣ Lâm Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và quản lý chất thải rắn
Tác giả: Nguyễn Thi ̣ Anh Hoa
Năm: 2006
2. Lê Văn Khoa (2003), Kỹ thuật xử lý môi trường nông thôn, Nxb nông nghiê ̣p Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Khoa (2003)
Tác giả: Lê Văn Khoa
Nhà XB: Nxb nông nghiê ̣p Hà Nội
Năm: 2003
3. Vũ Đình Thắng (2005), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, Nxb Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Vũ Đình Thắng
Nhà XB: Nxb Hà Nô ̣i
Năm: 2005
5. Đào Lệ Hằng (2008), Kỹ thuật sản xuất thức ăn chăn nuôi từ các phụ phẩm công, nông nghiệp, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuất thức ăn chăn nuôi từ các phụ phẩm công, nông nghiệp
Tác giả: Đào Lệ Hằng
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2008
8. Việt Hùng (2010), Sản xuất phân vi sinh từ phụ phẩm nông nghiệp, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất phân vi sinh từ phụ phẩm nông nghiệp
Tác giả: Việt Hùng
Năm: 2010
9. Lê Văn Khoa và cộng sự (1998), Nông nghiệp và môi trường, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp và môi trường
Tác giả: Lê Văn Khoa và cộng sự
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1998
12. Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam , NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất đồi núi Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
15. Đào Châu Thu, 2006, Báo cáo tổng kết đề tài “ Sản xuất phân hữu cơ sinh học từ rác thải hữu cơ sinh hoạt và phế thải nông nghiệp dùng làm phân bón cho rau sạch vùng ngoại vi thành phố”, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Sản xuất phân hữu cơ sinh học từ rác thải hữu cơ sinh hoạt và phế thải nông nghiệp dùng làm phân bón cho rau sạch vùng ngoại vi thành phố”
16. Phạm Văn Toản (2005) “Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật làm phân bón. Hội nghị khoa học công nghệ cây trồng”. Báo cáo tiểu bản đất, phân bón và hệ thống Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật làm phân bón. "Hội nghị khoa học công nghệ cây trồng
4. Lê Quang Anh (2002), Báo cáo hội thảo đánh giá và biện pháp tăng cường công tác nghiên cứu, quản lý và sử dụng đất và phân bón Khác
11. Ngô Văn Nhượng và cộng sự (2007), Sản xuất phân bón đặc chủng cho cây trồng Khác
13. Trần Thúc Sơn, Đặng Văn Hiếu, Vũ Đăng Thành (1998), Báo cáo kết quả thí nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố dinh dưỡng NPK và phân chuồng đến tích luỹ dinh dưỡng, năng suất và phẩm chất của lúa Tám Khác
14. Nguyễn Văn Sức (2004), Chuyên đề vi sinh vật đối với sinh dưỡng cây trồng trong hệ sinh thái nông nghiệp bền vững Khác
17. Báo cáo kết quả 3 năm thực hiện Chương trình nông thôn mới trên địa bàn xã Lương Phú Khác
18. Đề án xây dựng nông thôn mới xã Lương Phú – huyện Phú Bình – tỉnh Thái NguyênB. Tài liệu nước ngoài Khác
19. Abdelhamid, M. T.Horiuchi, T.Oba (2004). Composting of rice straw with oilseed rape cake and poultry manure and its effects on faba bean (Vicia fsba L.) growth and soil properties, Bioresour technol, 93 (2):183 – 189 Khác
20. Amarasiri, S. L.Wickramasinghe, K.(1984). Recycling rice straw by composting. Incorporating and mulching, Conservation & Recycling, 7(2- 4):213 – 220 Khác
21. Das, M.Uppal, H. S.Singh, R.Beri, S.Mohan, K. S.Gupta, V.C.Adholeya, A. (2011). Co-composting of physic nut (Jatropha curcas) deoiled cake with rice straw and different animal dung, Bioresour Technol 102(11):6541 – 6546 Khác
22. A. Dobermann, T.H. Fairhurst (2002). Rice straw Management, Better Crops Internationnal, 16:7-11 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w