1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Escherichia Coli trong hội chứng tiêu chảy ở ngựa bạch nuôi tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp điều trị

105 752 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ ÁNH HUYỀN XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI TRONG HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở NGỰA BẠCH NUÔI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2012 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ ÁNH HUYỀN XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI TRONG HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở NGỰA BẠCH NUÔI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Quang Tuyên Thái Nguyên, năm 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo khoa Sau Đại học, khoa Chăn nuôi Thú y, viện Khoa học sự sống – trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Vi sinh – Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên, viện Công nghệ sinh học Hà Nội và Bộ môn Vi trùng – Viện Thú y Quốc gia. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn GS.TS. Nguyễn Quang Tuyên đã tạo mọi điều kiện, giúp đỡ và tận tình hƣớng dẫn để tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Hợp tác xã chăn nuôi ngựa bạch huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên; các hộ chăn nuôi ngựa bạch thuộc 3 xã Thanh Ninh, Kha Sơn và Dƣơng Thành. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ngƣời thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp luôn động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng nhƣ trong quá trình thực hiện luận văn này. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Vũ Thị Ánh Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chưa hề sử dụng cho một bảo vệ học vị nào. Mọi thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Vũ Thị Ánh Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. MỘT SỐ HIỂU BIẾT CHUNG VỀ HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY 3 1.1.1. Khái niệm về hội chứng tiêu chảy 3 1.1.2. Một số nguyên nhân gây tiêu chảy ở gia súc 3 1.1.3. Bệnh lý lâm sàng của hội chứng tiêu chảy 10 1.1.4. Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở gia súc 13 1.1.5. Biện pháp phòng trị tiêu chảy cho gia súc 15 1.2. VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN E. COLI TRONG HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY 19 1.2.1. Đặc điểm hình thái, cấu trúc của vi khuẩn E. coli 20 1.2.2. Đặc tính sinh vật học của vi khuẩn E. coli 23 1.2.3. Đặc tính gây bệnh của vi khuẩn E. coli 24 1.2.4. Khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn E. coli 30 1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 31 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 31 1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài 33 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 35 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 35 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 35 2.1.3. Thời gian nghiên cứu 35 2.2. Nội dung nghiên cứu 35 2.2.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở ngựa bạch tại một số xã nuôi tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 35 2.2.2. Phân lập vi khuẩn E. coli từ các mẫu bệnh phẩm ngựa bạch tiêu chảy 35 2.2.3. Xác định một số đặc tính sinh học của vi khuẩn E. coli phân lập đƣợc ở ngựa bạch 36 2.2.4. Xác định serotype của các chủng E. coli phân lập đƣợc 36 2.2.5. Xác định các yếu tố gây bệnh của các chủng vi khuẩn E. coli phân lập đƣợc 36 2.2.6. Xác định độc lực của các chủng E. coli phân lập đƣợc trên động vật thí nghiệm 36 2.2.7. Xác định tính mẫn cảm với kháng sinh của các chủng E. coli phân lập đƣợc 36 2.2.8. Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy ở ngựa bạch 36 2.3. Nguyên vật liệu dùng trong nghiên cứu 36 2.3.1. Mẫu bệnh phẩm 36 2.3.2. Các loại môi trƣờng, hoá chất 36 2.3.3. Động vật thí nghiệm: . 37 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.4.1. Phƣơng pháp điều tra dịch tễ học 37 2.4.2. Thu thập mẫu và phân lập vi khuẩn 38 2.4.3. Xác định số lƣợng vi khuẩn E. coli trong 1 gam phân ngựa tiêu chảy và ngựa bình thƣờng 40 2.4.4. Phƣơng pháp xác định serotype kháng nguyên O của các chủng E. coli phân lập đƣợc 40 2.4.5. Phƣơng pháp xác định các yếu tố gây bệnh của các chủng E. coli phân lập đƣợc 41 2.4.6. Phƣơng pháp xác định độc lực của các chủng E. coli phân lập đƣợc 45 2.4.7. Phƣơng pháp xác định khả năng mẫn cảm với kháng sinh của các chủng E. coli phân lập đƣợc 46 2.4.8. Thử nghiệm một số phác đồ điều trị tiêu chảy ở ngựa bạch 47 2.4.9. Phƣơng pháp xử lý số liệu 48 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49 3.1. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở ngựa bạch 49 3.1.1. Tỷ lệ ngựa bạch mắc tiêu chảy và chết tại một số xã thuộc huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 49 3.1.2. Tỷ lệ ngựa bạch mắc tiêu chảy và chết theo mùa vụ 51 3.1.3. Tỷ lệ ngựa bạch mắc tiêu chảy và chết theo lứa tuổi 53 3.1.4. Kết quả điều tra một số triệu chứng lâm sàng ở ngựa bạch tiêu chảy 56 3.2. Kết quả phân lập vi khuẩn E. coli từ các mẫu bệnh phẩm ngựa bạch tiêu chảy 57 3.2.1. Kết quả phân lập vi khuẩn E. coli từ các mẫu phân ngựa bạch tiêu chảy và phân ngựa bạch bình thƣờng 57 3.2.2. Kết quả phân lập vi khuẩn E. coli từ các mẫu bệnh phẩm ngựa bạch chết do tiêu chảy 59 3.2.3. Kết quả xác định số lƣợng vi khuẩn E. coli trong phân ngựa bạch tiêu chảy và ngựa bạch bình thƣờng 61 3.3. Kết quả xác định một số đặc tính sinh học của các chủng E. coli phân lập 63 3.4. Kết quả xác định serotype kháng nguyên O của các chủng E. coli phân lập đƣợc 64 3.5. Kết quả xác định các yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E. coli phân lập đƣợc 67 3.5.1. Kết quả xác định khả năng gây dung huyết 67 3.5.2. Kết quả xác định yếu tố bám dính của các chủng E. coli phân lập đƣợc 68 3.5.3. Kết quả xác định độc tố đƣờng ruột (Entrotocin) của các chủng E. coli phân lập đƣợc bằng phản ứng PCR 69 3.6. Kết quả xác định độc lực của một số chủng E. coli phân lập đƣợctrên động vật thí nghiệm 71 3.7. Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm của các chủng E. coli phân lập đƣợc với một số loại kháng sinh 73 3.8. Kết quả của một số phác đồ điều trị tiêu chảy ở ngựa bạch 76 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 78 1. Kết luận 78 2. Đề nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AEEC : Adhenicia Enteropathogenic Escherichia coli BHI : Brain-heart infusion cs : Cộng sự EHEC : Entero haemarrhagic EMB : Eosin Methylene Blue Agar EPEC : Enteropathogenic Escherichia coli ETEC : Enterotoxigenic Escherichia coli HEM : Heamolysin LT : Heat-Labile toxin LT1 : Heat-Labile toxin 1 LT2 : Heat-Labile toxin 2 MR : Methyl Red NB : Ngựa bạch Nxb : Nhà xuất bản PCR : Polymerase Chain Reaction SLT : Shiga-like toxin ST (a,b) : Heat- Slable toxin (a,b) ST1 : Heat- Slable 1 Stx2e : Shiga toxin 2e tr : trang TT : Thể trọng VP : Voges Pros Kaver VT2e : Verotoxin 2e VTEC : Verotoxigenic Escherichia coli DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Ký hiệu chuỗi ADN của các cặp mồi dùng để xác định một số yếu tố độc lực của vi khuẩn APEC và kích cỡ của các sản phẩm sau quá trình điện di 43 Bảng 2.2: Tiêu chuẩn đánh giá mức độ mẫn cảm và kháng kháng sinh theo NCCLS (1999) 47 Bảng 3.1: Tỷ lệ ngựa bạch mắc tiêu chảy và chết tại một số xã thuộc huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 49 Bảng 3.2: Tỷ lệ ngựa bạch mắc tiêu chảy và chết theo mùa vụ 51 Bảng 3.3: Tỷ lệ ngựa bạch mắc tiêu chảy và chết theo lứa tuổi 54 Bảng 3.4: Kết quả điều tra một số triệu chứng lâm sàng ở ngựa bạch tiêu chảy 56 Bảng 3.5: Kết quả phân lập vi khuẩn E. coli từ các mẫu phân ngựa bạch tiêu chảy và ngựa bạch bình thƣờng 58 Bảng 3.6: Kết quả phân lập vi khuẩn E. coli từ bệnh phẩm ngựa bạch chết do tiêu chảy 59 Bảng 3.7: Kết quả xác định số lƣợng vi khuẩn E. coli có trong 1 gam phân của ngựa bạch tiêu chảy và ngựa bạch bình thƣờng 61 Bảng 3.8. Kết quả xác định một số đặc tính sinh hóa của các chủng E. coli phân lập đƣợc 64 Bảng 3.9: Kế t quả xá c đị nh serotype khá ng nguyên O củ a cá c chủng vi khuẩ n E. coli phân lậ p đƣợ c 65 Bảng 3.10: Xác định khả năng gây dung huyết của các chủng E. coli phân lập đƣợc 67 Bảng 3.11: Kết quả xác định kháng nguyên bám dính của các chủng E. coli phân lập đƣợc 68 Bảng 3.12: Kết quả xác định độc tố đƣờng ruột (Entrotocin) của các chủng vi khuẩn E. coli phân lập đƣợc 70 Bảng 3.13: Kết quả kiểm tra độc lực của một số chủng E. coli trên chuột bạch 72 Bảng 3.14: Kết quả xác định tính mẫn cảm với kháng sinh của các chủng E. coli phân lập đƣợc 74 Bảng 3.15: Kết quả thử nghiệm một số phác đồ điều trị tiêu chảy ở ngựa bạch 77 [...]... chảy ở ngựa bạch nuôi tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp điều trị 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở ngựa bạch nuôi tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Phân lập và xác định vai trò gây bệnh của vi khuẩn E .coli trong hội chứng tiêu chảy ở ngựa bạch - Xây dựng và đề xuất phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy ở ngựa bạch 3 Ý nghĩa khoa học và thực... ra Trong đó, vi khuẩn Escherichia coli đƣợc đánh giá là nguyên nhân gây bệnh phổ biến và quan trọng nhất 2 Thực tế cho thấy, hiệu quả của các phác đồ điều trị tiêu chảy ở ngựa bạch còn thấp mà nguyên nhân chủ yếu là sự kháng các loại thuốc của vi khuẩn Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài: Xác định một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Escherichia coli trong hội chứng tiêu chảy. .. nhiễm của tiêu chảy là do vi khuẩn Salmonella, E coli, Clostridium Vi khuẩn E coli, salmonella là nguyên nhân chủ yếu gây tiêu chảy ở ngựa [121] Glenn S J (2007) [90] cho thấy vi khuẩn Clostridium difficile gây ra hiện tƣợng tiêu chảy, phù nề niêm mạc, ruột xuất huyết ở ngựa và bê Theo Nguyễn Văn Sửu và cs (2008) [52] khi xác định tỷ lệ tiêu chảy do vi m ruột hoại tử tại một số địa phƣơng thuộc tỉnh Thái. .. 18 1.1.5.2 Điều trị tiêu chảy ở gia súc Điều trị tiêu chảy ở gia súc là sự tổng hợp của nhiều biện pháp Một nguyên lý chung là phải loại bỏ đƣợc yếu tố gây bệnh ra khỏi cơ thể, sử lý nguyên nhân gây bệnh kết hợp với điều trị quá trình sinh bệnh, giúp cho quá tiêu hóa trở lại sinh lý bình thƣờng Điều trị nguyên nhân gây bệnh Điều trị nguyên nhân gây bệnh là giải pháp điều trị tốt nhất và mang lại hiệu... nƣớc, chăm sóc nuôi dƣỡng tốt, loại bỏ thức ăn không tiêu hoá đƣợc hoặc đang lên men (Phạm Ngọc Thạch, 2005) [60] Một số loại thuốc dùng trong điều trị tiêu chảy ở gia súc Một trong những nguyên nhân chủ yếu có thể coi nhƣ mắt xích cơ bản trong hội chứng tiêu chảy của gia súc là do một số loài vi khuẩn gây bệnh đƣờng ruột bao gồm những vi khuẩn hiếu khí, vi khuẩn yếm khí tùy tiện và những vi khuẩn yếm khí... vậy, có rất nhiều nguyên nhân gây tiêu chảy, nhƣng dù là nguyên nhân nào thì cuối cùng cũng là quá trình nhiễm khuẩn, vi khuẩn kế phát làm vi m ruột, tiêu chảy nặng thêm, có thể dẫn đến chết hoặc vi m ruột tiêu chảy mãn tính 1.1.3 Bệnh lý lâm sàng của hội chứng tiêu chảy * Cơ chế sinh bệnh Cơ chế sinh bệnh của hội chứng tiêu chảy là quá trình rối loạn chức phận bộ máy tiêu hoá và nhiễm khuẩn Hai quá trình... măng (12,64%) và cao nhất ở chuồng nền đất nện (20,37%) Lợn đƣợc nuôi ở điều kiện vệ sinh thú y tốt tỷ lệ tiêu chảy là 8%, thấp hơn rõ rệt so với nuôi trong điều kiện vệ sinh thú y kém (20,35%) Ngoài các vấn đề nêu trên, hội chứng tiêu chảy còn bị ảnh hƣởng bởi các tác nhân gây bệnh do virus, vi khuẩn, cầu trùng, giun sán ký sinh đƣờng tiêu hóa… Khi ngựa mắc tiêu chảy do các tác nhân vi sinh vật, thƣờng... tiễn của đề tài - Đề tài là một công trình nghiên cứu có hệ thống, lý luận gắn liền với thực tiễn sản xuất, chứng minh vai trò của E .coli trong hội chứng tiêu chảy ở ngựa bạch nuôi tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học phục vụ cho các nghiên cứu tiếp theo nhƣ công tác bào chế các chế phẩm phòng bệnh hiệu quả - Kết quả nghiên cứu phác đồ điều trị tiêu chảy. .. chảy cho ngựa bạch có hiệu quả cao sẽ giúp cho thú y cơ sở, ngƣời chăn nuôi trong phòng và trị bệnh, góp phần giảm thiệt hại và tăng thu nhập trong chăn nuôi ngựa bạch 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ HIỂU BIẾT CHUNG VỀ HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY 1.1.1 Khái niệm về hội chứng tiêu chảy Tiêu chảy là biểu hiện lâm sàng của quá trình bệnh lý ở đƣờng tiêu hóa, hiện tƣợng con vật đi ỉa nhiều lần trong ngày,... điều trị hiện tƣợng vi khuẩn bội nhiễm, hạn chế sự tăng sinh giữa các vi khuẩn gây bệnh đƣờng ruột, Nguyễn Vĩnh Phƣớc (1978) [44] đã tiến hành điều trị tiêu chảy cho lợn con bằng một số loại kháng sinh nhƣ: Cloroxit, Oreomycin, Tetracyclin và một số dẫn xuất của Sulfamid kết quả điều trị tốt cho tỷ lệ khỏi bệnh cao Điều trị mất nƣớc, mất cân bằng điện giải trong hội chứng tiêu chảy Khi gia súc bị tiêu . HUYỀN XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI TRONG HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở NGỰA BẠCH NUÔI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ Chuyên. một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Escherichia coli trong hội chứng tiêu chảy ở ngựa bạch nuôi tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp điều trị . 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác. Xác định một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở ngựa bạch nuôi tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. - Phân lập và xác định vai trò gây bệnh của vi khuẩn E .coli trong hội chứng tiêu chảy

Ngày đăng: 15/11/2014, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN