1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

76 386 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 695,17 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ LAN XÂY DỰNG ĐƢỜNG CÁC BON CƠ SỞ CHO TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT CÂY BỤI CÓ NGUỒN GỐC SAU CANH TÁC NƢƠNG RẪY Ở HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ LAN XÂY DỰNG ĐƢỜNG CÁC BON CƠ SỞ CHO TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT CÂY BỤI CÓ NGUỒN GỐC SAU CANH TÁC NƢƠNG RẪY Ở HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thế Hưng THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi cùng với sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Thế Hưng. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Nếu sai tôi chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả Nguyễn Thị Lan ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành tại trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo cao học Sinh học hệ chính quy, chuyên ngành Sinh thái học, khóa 20 (2012-2014). Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thế Hưng người hướng dẫn khoa học và gia đình, đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức quý báu và dành những tình cảm tốt đẹp cho tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, tác giả nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học và các thầy, cô giáo khoa Sinh Trường Đại học Sư phạm, bạn bè đồng nghiệp. Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ hiệu quả đó. Xin cảm ơn sự giúp đỡ của xã Tân Thành, các cơ quan, ban ngành của huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên và một số hộ dân trồng rừng trên địa bàn nghiên cứu đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong việc thu thập số liệu ngoại nghiệp để thực hiện luận văn này. Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên luận văn này còn nhiều thiếu sót. Tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô giáo, các nhà khoa học cùng bạn bè đồng nghiệp để luận văn này được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Lan iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1:TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến sự hấp thụ các bon và dự án CDM trong Lâm nghiệp 3 1.2. Nghiên cứu về sinh khối và năng suất của thảm thực vật 7 1.2.1. Trên thế giới 7 1.2.2. Ở Việt Nam 10 1.3. Nghiên cứu về khả năng tích lũy các bon/hấp thụ CO 2 của thảm thực vật . 13 1.3.1. Trên thế giới 13 1.3.2. Ở Việt Nam 16 1.4. Triển vọng thực hiện dự án CDM trong ngành lâm nghiệp ở Việt Nam 20 Chƣơng 2:MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNGVÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 22 2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 22 2.3. Nội dung nghiên cứu 23 2.4. Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1. Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài 23 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 24 Chƣơng 3:ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘIVÙNG NGHIÊN CỨU 28 3.1. Điều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứu 28 iv 3.1.1. Vị trí địa lý 28 3.1.2. Địa hình 28 3.1.3. Khí hậu thuỷ văn 29 3.1.4. Điều kiện đất đai 30 3.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội của vùng nghiên cứu. 30 Chƣơng 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1. Sinh khối của thảm cây bụi 33 4.1.1. Sinh khối tươicủa thảm cây bụi 33 4.1.2. Sinh khối khô của thảm cây bụi 43 4.2. Hàm lượng các bon và khả năng tích lũy CO 2 trong thảm cây bụi 53 4.2.1. Hàm lượng các bon tích lũy trong sinh khối của thảm cây bụi 53 4.2.2. Lượng CO 2 được hấp thụ trong sinh khối của thảm cây bụi 55 4.3. Xây dựng đường các bon cơ sở 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDM : Cơ chế phát triển sạch (Clean Development Mechanism) CERs : Chứng chỉ giảm phát thải được chứng nhận (Certified Emission Reductions) CS : Hàm lượng các bon EB-CDM : Ban điều hành về CDM (Executive Board) FAO : Tổ chức nông lương thế giới IPCC : Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (The Intergovermental Panel on Climate Change) Q : Lượng CO 2 hấp thụ ÔTC : Ô tiêu chuẩn UNFCCC : Công ước chống biến đổi khí hậu toàn cầu (United Nation Framework Convention on Climate Change) v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng1.1. Dự đoán phát thải khí nhà kính tính tương đươngkhí CO 2 đến năm 2030 (triệu tấn) 20 Bảng 4.1. Sinh khối tươi phần trên mặt đất của thảm cây bụi ởnăm bỏ hóa thứ 2 33 Bảng 4.2. Sinh khối tươi phần trên mặt đấtcủa một số loài ưu thế ở thảm cây bụi bỏ hóa sau nương rẫy 2 năm 35 Bảng 4.3. Sinh khối tươi phần trên mặt đất của thảm cây bụiở năm bỏ hóa thứ 3 35 Bảng 4.4. Sinh khối tươi phần trên mặt đất của một số loài ưu thế ở thảm cây bụi bỏ hóa sau nương rẫy 3 năm 37 Bảng 4.5. Sinh khối tươi phần trên mặt đất của thảm cây bụi ởnăm bỏ hóa thứ 4 37 Bảng 4.6. Sinh khối tươi phần trên mặt đất của một số loài ưu thế ở thảm cây bụi bỏ hóa sau nương rẫy 4 năm 39 Bảng 4.7. Sinh khối tươi phần trên mặt đất của thảm cây bụi ở năm bỏ hóa thứ 5 40 Bảng 4.8. Sinh khối tươi phần trên mặt đất của một số loài ưu thế ở thảm cây bụi bỏ hóa sau nương rẫy 5 năm 41 Bảng 4.9. Tổng sinh khối tươi phần trên mặt đất của thảm cây bụi 42 Bảng 4.10. Sinh khối khô phần trên mặt đất của thảm cây bụi ở năm bỏ hóa thứ 2 43 Bảng 4.11. Sinh khối khô phần trên mặt đất của một số loài ưu thế ở thảm cây bụi bỏ hóa sau nương rẫy 2 năm 45 Bảng 4.12. Sinh khối khô phần trên mặt đất của thảm cây bụi ở năm bỏ hóa thứ 3 45 Bảng 4.13. Sinh khối khô phần trên mặt đất của một số loài cây ưu thế ở thảm cây bụi bỏ hóa sau nương rẫy 3 năm 46 vi Bảng 4.14. Sinh khối khô phần trên mặt đất của thảm cây bụi ở năm bỏ hóa thứ 4 48 Bảng 4.15. Sinh khối khô phần trên mặt đất của một số loài ưu thế ở thảm cây bụi bỏ hóa sau nương rẫy 4 năm 48 Bảng 4.16. Sinh khối khô phần trên mặt đất của thảm cây bụi ở năm bỏ hóa thứ 5 49 Bảng 4.17. Sinh khối khô phần trên mặt đất của một số loài cây ưu thế ở thảm cây bụi bỏ hóa sau nương rẫy 5 năm 51 Bảng 4.18. Tổng sinh khối khô phần trên mặt đất của thảm cây bụi 52 Bảng 4.19. Trữ lượng các bon tích lũy trong sinh khối phần trên mặt đất của các trạng thái thảm cây bụi 53 Bảng 4.20. Tỷ lệ (%) trữ lượng các bon tích lũy trong sinh khối phần trên mặt đất của các trạng thái thảm cây bụi 55 Bảng 4.21. Lượng CO 2 được hấp thụ trong sinh khối phần trên mặt đất của các trạng thái thảm cây bụi 56 Bảng 4.22. Tỷ lệ (%) hàm lượng CO 2 được hấp thụ trong sinh khối phần trên mặt đất của các trạng thái thảm cây bụi 57 Bảng 4.23. Kết quả tính toán đường các bon cơ sở 58 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ các bước tiến hành nghiên cứu của đề tài 24 Hình 4.1. Cấu trúc sinh khối tươi của thảm cây bụi ở năm bỏ hóa thứ 2 34 Hình 4.2. Cấu trúc sinh khối tươi của thảm cây bụi ở năm bỏ hóa thứ 3 36 Hình 4.3. Cấu trúc sinh khối tươi của thảm cây bụi ở năm bỏ hóa thứ 4 38 Hình 4.4. Cấu trúc sinh khối tươi của thảm cây bụi ở năm bỏ hóa thứ 5 40 Hình 4.5. Biều đồ về tổng sinh khối tươi phần trên mặt đất của thảm cây bụi sau các năm bỏ hóa 42 Hình 4.6. Cấu trúc sinh khối khô của thảm cây bụi ở năm bỏ hóa thứ 2 44 Hình 4.7. Cấu trúc sinh khối khô của thảm cây bụi ở năm bỏ hóa thứ 3 46 Hình 4.8. Cấu trúc sinh khối khô của thảm cây bụi ở năm bỏ hóa thứ 4 48 Hình 4.9. Cấu trúc sinh khối khô của thảm cây bụi ở năm bỏ hóa thứ 5 50 Hình 4.10. Biểu đồ về tổng sinh khối khô phần trên mặt đất của thảm cây bụi sau các năm bỏ hóa 52 Hình 4.11. Trữ lượng các bon tích lũy trong sinh khối phần trên mặt đất của các trạng thái thảm cây bụi 54 Hình 4.12. Hàm lượng CO 2 được hấp thụ trong sinh khối của các trạng thái thảm cây bụi sau canh tác nương rẫy 56 Hình 4.13. Hàm lượng các bon tích lũy trong sinh khối phần trên mặt đất của thảm cây bụi theo số năm bỏ hóa 57 Hình 4.14. Đường các bon cơ sở cho quá trình diễn thế của thảm thực vậtsau canh tác nương rẫy 59 [...]... và xây dựng được đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 2.2 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu - Một số trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau bỏ hóa nương rẫy từ 02 - 05 năm ở xã Tân Thành, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Trạng thái thảm cây bụi sau bỏ hóa 2 - 3 năm: Thảm cây bụi. .. mặt đất của các trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy từ 02 - 05 năm 2.3.7 Xây dượng đường các bon cơ sở cho các trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài Sinh khối và lượng các bon hấp thụ của thảm thực vật là phần vật chất hữu cơ đã được... loài ưu thế trong thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy từ 02- 05 năm 2.3.4 Nghiên cứu sinh khối khô phần trên mặt đất và một số loài ưu thế trong thảm cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy từ 02 - 05 năm 2.3.5 Nghiên cứu hàm lượng các bon tích lũy trong sinh khối phần trên mặt đất của các trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy từ 02- 05 năm 2.3.6... hữu cơ đã được tổng hợp bởi hệ thực vật bao gồm tầng cây cao, tầng cây bụi thảm tươi, vật rơi rụng và phần vật chất hữu cơ có nguồn gốc từ thực vật ở trong đất Đối với thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy gồm 23 nhiều đối tượng thực vật khác nhau nên việc nghiên cứu sinh khối, lượng các bon hấp thụ cho từng cá thể là gần như không thể thực hiện được Do đó, cách tiếp cận theoviệc... thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc xác định tính hiệu quả về mặt môi trường trong triển khai các dự án trồng rừng/tái trồng rừng ở huyện Phú Bình, tỉnhThái Nguyên 2 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến sự hấp thụ các bon và dự án CDM trong Lâm nghiệp Cơ chế phát... các cơ sở khoa học để chứng minh được „lượng CO2 được hấp thụ tăng thêm so với lượng CO2 thu nạp được bởi các dự án CDM‟ Do vậy việc nghiên cứu trữ lượng các bon trong sinh khối thảm tươi cây bụi - một trong những bể chứa các bon chủ yếu được tiến hành nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc xác định đường các bon cơ sở trong việc thiết kế và triển khai các dự án CDM ở Việt Nam Ở Thái Nguyên, hầu hết các. .. sinh thái học chỉ tập trung vào nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của thảm thực vật; khả năng hấp thụ CO2 của một số loại rừng trồng và rừng tự nhiên, đề xuất giải pháp trồng rừng, tái trồng rừng tối ưu Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu về đường các bon cơ sở Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi thực hiện đề tài Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực. .. dioica); cây thuộc họ trứng cá (Lindera sp) Và xuất hiện một số loài cây gỗ nhỏ như : Sau sau (Liquidambar formosana), Trám trắng (Canarium album), Bứa (Garcinia cowa) 22 Phạm vi nghiên cứu - Do thời gian thực hiện đề tài này có hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu trữ lượng các bon trong sinh khối phần trên mặt đất của thảm tươi và cây bụi trong các thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương. .. 75% so với tổng sinh khối thực vật trên cạn Lượng các bon hấp thụ bởi rừng chiếm 47% tổng lượng các bon trên trái đất, nên việc chuyển đổi đất rừng thành các loại hình sử dụng đất khác có tác động mạnh mẽ đến chu trình các bon trên hành tinh Những nghiên cứu hiện nay đã hướng vào các nhân tố có ảnh hưởng đến quá trình tích lũy và phát thải các bon của lớp thảm thực vật rừng Các hoạt động lâm nghiệp... tại tỉnh Bến Tre”,… 1.3 Nghiên cứu về khả năng tích lũy các bon/ hấp thụ CO2 của thảm thực vật 1.3.1 Trên thế giới Trên cơ sở các phương pháp tiếp cận về xác định sinh khối rừng nêu trên, các nhà khoa học đã nghiên cứu khả năng hấp thụ các bon cho các đối tượng cây rừng khác nhau và thu được những kết quả có tính khoa học Một vài công trình nghiên cứu tiêu biểu có thể kể đến sau: Để nghiên cứu lượng các . cho đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu về đường các bon cơ sở. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi thực hiện đề tài Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi. Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ LAN XÂY DỰNG ĐƢỜNG CÁC BON CƠ SỞ CHO TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT CÂY BỤI CÓ NGUỒN GỐC. TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT CÂY BỤI CÓ NGUỒN GỐC SAU CANH TÁC NƢƠNG RẪY Ở HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung

Ngày đăng: 27/10/2014, 00:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Tuấn Anh (2007), Dự báo năng lực hấp thụ CO 2 của rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại huyện Tuy Đức - tỉnh Đăk Nông, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo năng lực hấp thụ CO"2" của rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại huyện Tuy Đức - tỉnh Đăk Nông
Tác giả: Phạm Tuấn Anh
Năm: 2007
2. Trần Quang Bảo (2009), “Xác định hàm lượng các bon tích lũy trong rừng phục hồi sau nương rẫy tại Tương Dương, Nghệ An”. Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài.Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định hàm lượng các bon tích lũy trong rừng phục hồi sau nương rẫy tại Tương Dương, Nghệ An”. "Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài
Tác giả: Trần Quang Bảo
Năm: 2009
3. Nguyễn Tuấn Dũng (2005), “Nghiên cứu sinh khối và lượng các bon tích lũy của một số trạng thái rừng trồng tại núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp”. Kết quả nghiên cứu khoa học của sinh viên, trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tuấn Dũng (2005), “Nghiên cứu sinh khối và lượng các bon tích lũy của một số trạng thái rừng trồng tại núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp”
Tác giả: Nguyễn Tuấn Dũng
Năm: 2005
4. Trần Bình Đà (2005), Ước tính khả năng hấp thụ CO 2 của thảm rừng phục hồi sau nương rẫy tại khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tỉnh Hòa Bình.Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài NCKH, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ước tính khả năng hấp thụ CO"2" của thảm rừng phục hồi sau nương rẫy tại khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tỉnh Hòa Bình
Tác giả: Trần Bình Đà
Năm: 2005
5. Phạm Văn Điển (2004), Phương pháp xác định sinh khối và các bon tích lũy của hệ sinh thái rừng. Tài liệu giảng dạy chuyên môn hóa kỹ thuật lâm sinh, Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp xác định sinh khối và các bon tích lũy của hệ sinh thái rừng
Tác giả: Phạm Văn Điển
Năm: 2004
6. Võ Đại Hải và nnk (2009), Năng suất sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của một số dạng rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ăng suất sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của một số dạng rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam
Tác giả: Võ Đại Hải và nnk
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2009
7. Phạm Xuân Hoàn (2005), Cơ chế phát triển sạch và cơ hội thương mại các bon trong lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế phát triển sạch và cơ hội thương mại các bon trong lâm nghiệp
Tác giả: Phạm Xuân Hoàn
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2005
8. Hà Diệu Linh (2013), Đánh giá khả năng tích lũy CO 2 ở một số quần xã rừng trồng keo tai tượng ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng tích lũy CO"2 "ở một số quần xã rừng trồng keo tai tượng ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Hà Diệu Linh
Năm: 2013
9. Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004), “Thử nghiệm tính toán giá trị bằng tiền của rừng trồng trong cơ chế phát triển sạch”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (12), tr 1747-1749 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm tính toán giá trị bằng tiền của rừng trồng trong cơ chế phát triển sạch”, "Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân
Năm: 2004
10. Lê Hồng Phúc (1996), Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, năng suất rừng trồng Thông ba lá (Pinus keysiya Royle ex Gordon) vùng Đà Lạt, Lâm Đồng, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, năng suất rừng trồng Thông ba lá (Pinus keysiya Royle ex Gordon) vùng Đà Lạt, Lâm Đồng
Tác giả: Lê Hồng Phúc
Năm: 1996
11. Vũ Tấn Phương (2006). “Nghiên cứu trữ lượng carbon thảm tươi và cây bụi- cơ sở để xác định đường carbon trong dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam”. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Số 8/2006,tr [81-84] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu trữ lượng carbon thảm tươi và cây bụi- cơ sở để xác định đường carbon trong dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Tấn Phương
Năm: 2006
12. Vũ Tấn Phương (2006), Nghiên cứu giá trị môi trường và dịch vị môi trường của một số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam, Báo cáo sơ kết đề tài NCKH, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giá trị môi trường và dịch vị môi trường của một số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Tấn Phương
Năm: 2006
13. Vũ Tấn Phương (2012), Hướng dẫn đo đếm sinh khối rừng bằng phương pháp chặt hạ dành cho cán bộ kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn đo đếm sinh khối rừng bằng phương pháp chặt hạ dành cho cán bộ kỹ thuật
Tác giả: Vũ Tấn Phương
Năm: 2012
14. Ngô Đình Quế và cộng tác viên (2005), Nghiên cứu xây dựng các tiêu chí và chỉ tiêu trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam. Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng các tiêu chí và chỉ tiêu trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Đình Quế và cộng tác viên
Năm: 2005
15. Ngô Đình Quế và cộng sự (2005), “Khả năng hấp thụ CO 2 của một số dạng rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Đình Quế và cộng sự (2005), “Khả năng hấp thụ CO2 của một số dạng rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam”
Tác giả: Ngô Đình Quế và cộng sự
Năm: 2005
16. Phan Minh Sang (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp - chương hấp thụ các bon. Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp và đối tác năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang ngành lâm nghiệp - chương hấp thụ các bon
Tác giả: Phan Minh Sang
Năm: 2006
17. Nguyễn Minh Tâm (2013), Nghiên cứu khả năng hấp thụ khí CO 2 của rừng trồng Mỡ tại Thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai. Luận văn Thạc sỹ. Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng hấp thụ khí CO"2" của rừng trồng Mỡ tại Thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
Tác giả: Nguyễn Minh Tâm
Năm: 2013
19. Nguyễn Thạnh Tiến (2012), Nghiên cứu khả năng hấp thụ các bon của trạng thái rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên sau khai thác kiệt tại tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng hấp thụ các bon của trạng thái rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên sau khai thác kiệt tại tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thạnh Tiến
Năm: 2012
20. Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu sinh khối rừng Keo lá tràm phục vụ công tác kinh doanh rừng, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sinh khối rừng Keo lá tràm phục vụ công tác kinh doanh rừng
Tác giả: Vũ Văn Thông
Năm: 1998
21. Hoàng Mạnh Trí (1986), Góp phần nghiên cứu sinh khối và năng suất quần xã Đước Đôi (Rhizophora apiculata Bl) ở Cà Mau, Minh Hải, Luận án Phó tiến sĩ sinh học, Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu sinh khối và năng suất quần xã Đước Đôi (Rhizophora apiculata Bl) ở Cà Mau, Minh Hải
Tác giả: Hoàng Mạnh Trí
Năm: 1986

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ các bước nghiên cứu của đề tài được thể hiện qua sơ đồ 2.1. - Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Sơ đồ c ác bước nghiên cứu của đề tài được thể hiện qua sơ đồ 2.1 (Trang 34)
Hình 4.1. Cấu trúcsinh khối tươicủa thảm cây bụi ở năm bỏ hóa thứ 2 - Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Hình 4.1. Cấu trúcsinh khối tươicủa thảm cây bụi ở năm bỏ hóa thứ 2 (Trang 44)
Bảng 4.2. Sinh khối tươi phần trên mặt đất của một số loài ưu thế ở thảm - Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.2. Sinh khối tươi phần trên mặt đất của một số loài ưu thế ở thảm (Trang 45)
Bảng 4.3. Sinh khối tươi phần trên mặt đất của thảm cây bụi - Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.3. Sinh khối tươi phần trên mặt đất của thảm cây bụi (Trang 45)
Hình 4.2. Cấu trúc sinh khối tươi của thảm cây bụi ở năm bỏ hóa thứ 3 - Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Hình 4.2. Cấu trúc sinh khối tươi của thảm cây bụi ở năm bỏ hóa thứ 3 (Trang 46)
Bảng 4.4. Sinh khối tươi phần trên mặt đất của một số loài ưu thế ở thảm - Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.4. Sinh khối tươi phần trên mặt đất của một số loài ưu thế ở thảm (Trang 47)
Hình 4.3. Cấu trúc sinh khối tươi của thảm cây bụi ở năm bỏ hóa thứ 4 - Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Hình 4.3. Cấu trúc sinh khối tươi của thảm cây bụi ở năm bỏ hóa thứ 4 (Trang 48)
Bảng 4.6. Sinh khối tươi phần trên mặt đất của một số loài ưu thế ở thảm - Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.6. Sinh khối tươi phần trên mặt đất của một số loài ưu thế ở thảm (Trang 49)
Hình 4.4. Cấu trúcsinh khối tươi của thảm cây bụi ở năm bỏ hóa thứ 5 - Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Hình 4.4. Cấu trúcsinh khối tươi của thảm cây bụi ở năm bỏ hóa thứ 5 (Trang 50)
Bảng 4.8. Sinh khối tươi phần trên mặt đất của một số loài ưu thế ở thảm - Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.8. Sinh khối tươi phần trên mặt đất của một số loài ưu thế ở thảm (Trang 51)
Bảng 4.9. Tổng sinh khối tươi  phần trên mặt đất của thảm cây bụi - Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.9. Tổng sinh khối tươi phần trên mặt đất của thảm cây bụi (Trang 52)
Hình 4.6. Cấu trúc sinh khối khô của thảm cây bụi ở năm bỏ hóa thứ 2 - Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Hình 4.6. Cấu trúc sinh khối khô của thảm cây bụi ở năm bỏ hóa thứ 2 (Trang 54)
Bảng 4.11. Sinh khối khô phần trên mặt đất của một số loài ƣu thế ở thảm - Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.11. Sinh khối khô phần trên mặt đất của một số loài ƣu thế ở thảm (Trang 55)
Hình 4.7. Cấu trúc sinh khối khô của thảm cây bụi ở năm bỏ hóa thứ 3 - Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Hình 4.7. Cấu trúc sinh khối khô của thảm cây bụi ở năm bỏ hóa thứ 3 (Trang 56)
Hình 4.8. Cấu trúc sinh khối khô của thảm cây bụi ở năm bỏ hóa thứ 4 - Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Hình 4.8. Cấu trúc sinh khối khô của thảm cây bụi ở năm bỏ hóa thứ 4 (Trang 58)
Bảng 4.14. Sinh khối khô phần trên mặt đất của thảm cây bụi ở năm bỏ - Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.14. Sinh khối khô phần trên mặt đất của thảm cây bụi ở năm bỏ (Trang 58)
Bảng 4.16. Sinh khối khô phần trên mặt đất của thảm cây bụi ở - Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.16. Sinh khối khô phần trên mặt đất của thảm cây bụi ở (Trang 59)
Hình 4.9. Cấu trúc sinh khối khô của thảm cây bụi ở năm bỏ hóa thứ 5 - Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Hình 4.9. Cấu trúc sinh khối khô của thảm cây bụi ở năm bỏ hóa thứ 5 (Trang 60)
Bảng 4.17. Sinh khối khô phần trên mặt đất của một số loài cây ƣu thế ở - Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.17. Sinh khối khô phần trên mặt đất của một số loài cây ƣu thế ở (Trang 61)
Bảng 4.18. Tổng sinh khối khô phần trên mặt đất của thảm cây bụi - Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.18. Tổng sinh khối khô phần trên mặt đất của thảm cây bụi (Trang 62)
Bảng 4.19. Trữ lƣợng các bon tích lũy trong sinh khối phần trên mặt đất - Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.19. Trữ lƣợng các bon tích lũy trong sinh khối phần trên mặt đất (Trang 63)
Hình 4.11. Trữ lƣợng các bon tích lũy trong sinh khối phần trên mặt đất - Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Hình 4.11. Trữ lƣợng các bon tích lũy trong sinh khối phần trên mặt đất (Trang 64)
Bảng 4.20. Tỷ lệ (%) trữ lƣợng các bon tích lũy trong sinh khối phần trên - Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.20. Tỷ lệ (%) trữ lƣợng các bon tích lũy trong sinh khối phần trên (Trang 65)
Hình ảnh trực quan về hàm lượng CO 2  được hấp thụ trong sinh khối phần  trên mặt đất của các trạng thái thảm cây bụi được thể hiện qua hình 4.12 - Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
nh ảnh trực quan về hàm lượng CO 2 được hấp thụ trong sinh khối phần trên mặt đất của các trạng thái thảm cây bụi được thể hiện qua hình 4.12 (Trang 66)
Bảng 4.21. Lƣợng CO 2  đƣợc hấp thụ trong sinh khối phần trên mặt đất - Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.21. Lƣợng CO 2 đƣợc hấp thụ trong sinh khối phần trên mặt đất (Trang 66)
Hình 4.13. Hàm lƣợng các bon tích lũy trong sinh khối phần trên mặt đất - Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Hình 4.13. Hàm lƣợng các bon tích lũy trong sinh khối phần trên mặt đất (Trang 67)
Bảng 4.23. Kết quả tính toán đường các bon cơ sở - Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.23. Kết quả tính toán đường các bon cơ sở (Trang 68)
Hình 4.14. Đường các bon cơ sở cho quá trình diễn thế của thảm thực vật - Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Hình 4.14. Đường các bon cơ sở cho quá trình diễn thế của thảm thực vật (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w