1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật, đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện mai sơn, tỉnh sơn la”

93 1,6K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 14,08 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng di sản quốc gia, có ý nghĩa quan trọng đời sống người Ngoài khả cung cấp gỗ, củi, dược liệu….rừng cịn có vai trị to lớn việc bảo vệ đất, nước, khơng khí tạo nên cân sinh thái phát triển bền vững sống trái đất Vai trò rừng to lớn, năm vừa qua diện tích rừng tự nhiên ngày giảm sút số lượng chất lượng Theo số liệu thống kê Viện điều tra quy hoạch rừng, năm 1945 tổng diện tích rừng tự nhiên nước ta 14 triệu ha, tương đương với độ che phủ 43%, đến năm 1990 tổng diện tích rừng nước ta cịn 9,175 triệu ha, tương đương với độ che phủ 27,2% Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rừng chiến tranh, khai thác bừa bãi, đốt nương làm rẫy Từ Chính phủ có thị 286/TTg (năm 1996) cấm khai thác rừng tự nhiên, tốc độ phục hồi rừng trở nên khả quan Năm 2012 tổng diện tích rừng nước ta l3,5 triệu với độ che phủ 39,7%, rừng tự nhiên chiếm 10,3 triệu rừng trồng chiếm 3,2 triệu Để đạt kết trên, Chính phủ giao quyền sử dụng đất rừng cho tổ chức, cá nhân hộ gia đình trồng, chăm sóc quản lý bảo vệ Qua đó, bước đầu tạo chuyển biến theo hướng xã hội hố nghề rừng, làm cho rừng có chủ người dân chủ động tham gia quản lý bảo vệ phát triển rừng, góp phần tích cực việc làm tăng diện tích rừng, giảm diện tích đất trống đồi trọc rừng dần phục hồi trở lại Rừng tự nhiên nước ta lớn, việc nghiên cứu xây dựng sở khoa học cho công tác quản lý, bảo vệ, phục hồi sử dụng hợp lý cần thiết, nghiên cứu cấu trúc thảm thực vật rừng khâu thiếu Đối với công tác phục hồi rừng tự nhiên, nghiên cứu cấu trúc rừng cho phép đưa định quan trọng như: để rừng tái sinh tự nhiên hay trồng bổ sung, trồng bổ sung trồng lồi gì, trồng với mật độ nào, kích thước trồng bổ sung theo đám hay trồng khắp diện tích? Với đại đa số đồng bào dân tộc chiếm 67,5% sống địa bàn huyện, từ bao đời sống họ gắn liền với rừng đất rừng Vì nơi đây, rừng bị phá hủy cách nghiêm trọng tác động người như: đốt nương làm rẫy, chăn thả gia súc, khai thác gỗ củi… Kết điều tra cho thấy, rừng nguyên sinh khu vực địa bàn huyện bị phá huỷ hoàn toàn, thay vào trạng thái thảm thực vật thứ sinh nhân tác: trảng cỏ, trảng bụi, rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên rừng trồng nhân tạo Vấn đề đặt phải làm để xúc tiến phục hồi thảm thực vật rừng tự nhiên địa bàn nghiên cứu Việc thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên số trạng thái thảm thực vật, đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La” phù hợp với thực tiễn Mục đích nghiên cứu Góp phần nghiên cứu q trình tái sinh tự nhiên làm sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp lâm sinh thúc đẩy nhanh trình diễn nâng cao chất lượng rừng phục hồi Mục tiêu đề tài * Về lý luận Bổ sung hiểu biết đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên trạng thái thảm thực vật phục hồi tự nhiên làm sở khoa học cho việc nghiên cứu tái sinh diễn đa dạng sinh học Từ đề xuất biện pháp tác động thích hợp nhằm bước đưa rừng trạng thái có cấu trúc hợp lý, ổn định * Về thực tiễn Trên sở quy luật cấu trúc rừng phát hiện, từ đề xuất biện pháp lâm sinh hợp lý nhằm phục hồi rừng, phục vụ cho công tác bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Đối tượng nghiên cứu Đề tài chọn đối tượng trạng thái thảm thực vật rừng thuộc khu rừng tái sinh tự nhiên, cụ thể tập trung vào đối tượng Trạng thái Ic, Trạng thái rừng IIa trạng thái rừng IIb Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Thời gian: Đề tài tiến hành từ ngày 15 tháng 02 năm 2012 đến ngày 31 tháng 05 năm 2013 Ý nghĩa đề tài Kết nghiên cứu tư liệu quan trọng để tham khảo trình phục hồi rừng địa điểm nghiên cứu khuyến nghị giúp cho người dân địa phương có giải pháp phát triển rừng phục hồi cách tốt Thông qua nghiên cứu giúp cho tác giả có phương pháp tổng hợp tài liệu, hệ thống hóa kiến thức học Đánh giá thực trạng đặc điểm cấu trúc số trạng thái thảm thực vật phục hồi tự nhiên huyện làm sở khoa học đề xuất giải pháp xúc tiến trình phục hồi nhằm nâng cao chất lượng rừng trình diễn hệ sinh thái rừng tự nhiên Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu - Phục hồi rừng: Phục hồi rừng hiểu trình tái tạo lại rừng diện tích bị rừng Theo quan điểm sinh thái học phục hồi rừng trình tái tạo lại hệ sinh thái mà gỗ yếu tố cấu thành chủ yếu Đó q trình sinh địa phức tạp gồm nhiều giai đoạn kết thúc xuất thảm thực vật gỗ bắt đầu khép tán [1], [2] Để tái tạo lại rừng người ta sử dụng giải pháp khác tuỳ theo mức độ tác động người là: phục hồi nhân tạo (trồng rừng); phục hồi tự nhiên phục hồi tự nhiên có tác động người (xúc tiến tái sinh) - Loài ưu thế: lồi nhóm có ảnh hưởng xác định lên quần xã, định số lượng, kích thước, suất thơng số chúng Lồi ưu tích cực tham gia vào điều chỉnh, vào trình trao đổi vật chất lượng quần xã với mơi trường xung quanh Chính vậy, có ảnh hưởng đến mơi trường, từ ảnh hưởng đến loài khác quần xã [3] 1.1.2 Nghiên cứu nước Tái sinh rừng, phục hồi rừng nội dung quan trọng ngành lâm nghiệp Lịch sử nghiên cứu tái sinh rừng giới trải qua hàng trăm năm với rừng nhiệt đới vấn đề tiến hành chủ yếu từ năm 30 kỷ trước trở lại Nghiên cứu tái sinh rừng nghiên cứu quan trọng làm sở cho biện pháp kỹ thuật lâm sinh xây dựng phát triển rừng Tái sinh rừng trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái, đảm bảo cho nguồn tài nguyên có khả tái sản xuất mở rộng người nắm bắt quy luật tái sinh điều khiển phục vụ cho kinh doanh rừng Vì vậy, tái sinh rừng trở thành vấn đề then chốt việc xác định phương thức kinh doanh rừng Kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên giới nhiều, nêu số nghiên cứu tóm tắt sau: - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh: Tái sinh (Regeneration) thuật ngữ khả tự tái tạo, hay hồi sinh từ mức độ tế bào đến quần lạc sinh vật tự nhiên, tác Jordan, Peter Allan (1998) sử dụng thuật ngữ để diễn tả lặp lại quần xã sinh vật giống xuất tự nhiên Tái sinh rừng (Forestry regeneration) để mô tả tái tạo lớp tán rừng Về đặc điểm tái sinh, theo Van Steenis (1956), rừng nhiệt đới có hai đặc điểm tái sinh phổ biến tái sinh phân tán liên tục tái sinh vệt (tái sinh lỗ trống) Hai đặc điểm không thấy rừng nguyên sinh mà thấy rừng thứ sinh - đối tượng rừng phổ biến nhiều nước nhiệt đới [35] Theo Aubréville (1938), nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới Châu Phi, ông cho “Cây lồi ưu rừng mưa cực hiếm” Tổ thành loài mẹ tầng tổ thành loài tái sinh tầng thường khác nhiều Trong nghiên cứu David (2003), Ri Sa (1993), Bead (1964) RôLê (1969) rừng nhiệt đới Nam Mỹ nhận định xuất hiện tượng tái sinh chỗ liên tục loài tổ thành loài giữ ngun khơng đổi thời gian dài Sự khác hai tác giả lý giải: nơi tác giả quan sát, rừng chưa đạt tới giai đoạn ổn định, tổ thành loài chưa ổn định thành phần loài ngược lại [32] Theo quan điểm nhà nghiên cứu hiệu tái sinh rừng xác định mật độ, tổ thành loài, cấu trúc tuổi, chất lượng con, đặc điểm phân bố Sự tương đồng hay khác biệt lớp tầng gỗ nhiều nhà khoa học quan tâm Mibbre-ad (1930), Richards (1952), Baur G.N (1964) [28], [30] Theo Van Steenis (1956) đặc điểm tái sinh “tái sinh phân tán, liên tục”, rừng mưa nhiệt đới có tổ thành lồi phức tạp, khác tuổi nên thời kỳ tái sinh quần thể diễn quanh năm [35] - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh: Các nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh phân tích chia thành hai nhóm: ∗ Nhóm nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến tái sinh phục hồi rừng khơng có can thiệp người Theo Aubréville [30], nhóm yếu tố sinh thái phát sinh quần thể thực vật, nhóm yếu tố khí hậu - thủy văn nhóm yếu tố chủ đạo, định hình thái cấu trúc kiểu thảm thực vật Nhóm khí hậu - thủy văn gồm yếu tố quan trọng nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa, độ ẩm, chế độ gió,… Nhà lâm học người Đức cho rằng;“ánh sáng đòn bẩy mà nhà lâm học dùng để điều khiển sống rừng theo hướng có lợi kinh tế” Độ khép tán quần thụ ảnh hưởng trực tiếp đến mật độ sức sống Andel.S (1981) chứng minh độ đầy tối ưu cho phát triển bình thường gỗ 0,6 - 0,7 V.G.Karpov (1969) khẳng định “độ khép tán quần thụ ảnh hưởng trực tiếp đến mật độ sức sống con” Ngoài nhân tố sinh thái, tái sinh rừng, nhân tố : Thảm tươi, bụi, động vật ăn hạt có ảnh hưởng rõ rệt đến tái sinh tự nhiên (Xannikov (1976), Vipper (1973), Mishra Sharma (1994) Khi nghiên cứu phân tích ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên Trong nhân tố ánh sáng (thơng qua độ tàn che rừng), độ ẩm đất, kết cấu quần thụ, bụi, thảm tươi đề cập thường xuyên Baur G.N cho rằng, rừng nhiệt đới thiếu hụt ánh sáng ảnh hưởng đến phát triển nảy mầm, ảnh hưởng thường khơng rõ ràng [26] ∗ Nhóm nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến tái sinh phục hồi rừng có can thiệp người Các nhà lâm học như: Gorxenhin (1972, 1976); Bêlốp (1982) xây dựng thành công nhiều phương thức tái sinh phục hồi rừng nghèo kiệt; đáng ý số công trình nghiên cứu Maslacop E.L (1981) "phục hồi rừng khu khai thác", Mêlêkhốp I.C (1966) "ảnh hưởng cháy rừng tới trình tái sinh phục hồi rừng", Pabedinxkion (1966) "phương pháp nghiên cứu trình phục hồi rừng" Myiawaki (1993), Yu cộng (1994), Goosem Tucker (1995), Sun cộng (1995), Kooyman (1996) đưa nhiều hướng tiếp cận nhằm phục hồi hệ sinh thái rừng bị tác động vùng nhiệt đới Kết ban đầu nghiên cứu tạo nên khu rừng có cấu trúc làm tăng mức độ đa dạng loài Tuy nhiên, hạn chế chúng áp dụng quy mô rộng, yêu cầu nhân công nguồn lực khác trình thực - Nghiên cứu điều tra, đánh giá tái sinh tự nhiên: Có nhiều phương pháp khác để xác định mật độ tái sinh như: ô dạng theo hệ thống với diện tích đo đếm điều tra tái sinh từ đến m Do diện tích nhỏ nên việc đo đếm gặp nhiều thuận lợi số lượng ô phải đủ lớn trải diện tích khu rừng phản ánh trung thực tình hình tái sinh rừng Richards P.W (1952) tổng kết việc nghiên cứu tái sinh ô dạng phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới Để giảm sai số thống kê tái sinh tự nhiên, Barnard (1955) đề nghị phương pháp "điều tra chẩn đốn" mà theo kích thước đo đếm thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển tái sinh trạng thái rừng khác Richards P.W (1952) Barnard (1974) tổng kết kết nghiên cứu tái sinh tự nhiên nhận xét: Trong kích thước nhỏ có phân bố dạng cụm, số phân bố Poison [28], [34], [36] Ở Châu Phi sở liệu thu thập Taylor (1954), Barnard (1955) xác định tái sinh rừng nhiệt đới thiếu hụt cần thiết phải bổ sung trồng rừng nhân tạo, ngược lại số tác giả nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới châu Á Bara (1954), Budowski (1956), có nhận định, tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ lượng tái sinh có giá trị kinh tế, nên việc đề xuất biện pháp lâm sinh để bảo vệ lớp tái sinh tán rừng cần thiết Nhờ nghiên cứu nhiều biện pháp tác động vào lớp tái sinh xây dựng đem lại hiệu đáng kể (Nguyễn Duy Chuyên, 1995) [4] - Phương thức lâm sinh liên quan đến tái sinh phục hồi rừng: Vấn đề tái sinh rừng nhiệt đới thảo luận nhiều hiệu phương thức xử lý lâm sinh liên quan đến tái sinh lồi mục đích kiểu rừng Từ kết nghiên cứu kiểu tái sinh nhà lâm sinh học xây dựng thành công nhiều phương thức chặt tái sinh như: Cơng trình Bernard (1954, 1959), Wyatt Smith (1961, 1963) với phương thức kinh doanh rừng tuổi Mã Lai; Nicholson (1958) Bắc Borneo; Taylor (1954), Jones (1960) phương thức chặt dần tái sinh tán Nijêria Gana; Barnarji (1959) với phương thức chặt dần nâng cao vòm Andamann; Donis Maudouz (1951, 1954) với phương thức đồng hóa tầng Java [36] Các phương thức lâm sinh cho phục hồi phát triển rừng tự nhiên có hai dạng chính: (i) Duy trì cấu trúc rừng tự nhiên không tuổi cách lợi dụng lớp thảm thực vật tự nhiên có thuận lợi điều kiện tự nhiên để thực tái sinh tự nhiên, xúc tiến tái sinh tự nhiên, trồng bổ sung Ngồi cịn sử dụng phương thức chặt chọn hay đám, phương thức cải thiện quần thể chặt nuôi dưỡng rừng tự nhiên để dẫn dắt rừng có cấu trúc gần với cấu trúc rừng tự nhiên nguyên sinh (ii)- Tác động rừng theo hướng tuổi, có loài phương thức chủ yếu cải biến tổ thành rừng tự nhiên, tạo lập rừng tuổi tái sinh tự nhiên tuổi, phương thức chặt dần tái sinh tán rừng nhiệt đới ; phương thức cải tạo rừng chặt trắng trồng lại; phương thức trồng rừng kết hợp với nông nghiệp (Taungya) - Những tồn nghiên cứu: Nghiên cứu nước giới cho thấy, thiếu nghiên cứu cụ thể tái sinh cho trạng thái thực vật khác nhau, vị trí địa lý khác mà biện pháp kỹ thuật lâm sinh thường không áp dụng áp dụng cách hình thức khơng đạt hiệu mong muốn Bên cạnh đó, yếu tố kinh tế - xã hội nhạy cảm với giải pháp phục hồi rừng thường liên quan đến sách quyền sở hữu sử dụng rừng, chia sẻ lợi ích từ rừng, thuế tài nguyên, tham gia cộng đồng quản lý rừng, vậy, số trường hợp, người ta coi trọng giải pháp kinh tế - xã hội nghiên cứu đặc điểm tự nhiên thực vật 1.1.3 Nghiên cứu nước Ở Việt Nam, tái sinh rừng đươc quan tâm nghiên cứu từ thập kỷ 60 kỷ trước Kết cơng trình nghiên cứu tóm tắt sau: - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng Các kết nghiên cứu Nguyễn Vạn Thường (1991) tổng kết tình hình tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt Nam; tượng tái sinh tán rừng số loài gỗ tiếp diễn liên tục, khơng mang tính chu kỳ, phân bố số tái sinh khơng tuổi, số mạ có chiều cao < 20 cm chiếm ưu rõ rệt so với lớp cấp kích thước khác Những loại gỗ mềm, ưa sáng mọc nhanh có khuynh hướng phát triển mạnh chiếm ưu lớp tái sinh Những loại gỗ cứng, sinh trưởng chậm chiếm tỷ lệ thấp phân bố tản mạn [19] Nguyễn Văn Trương (1983) nghiên cứu mối quan hệ lớp tái sinh với tầng gỗ quy luật đào thải tự nhiên tán rừng Ông nhận xét: cần phải thay đổi cách khai thác rừng cho hợp lý vừa cung cấp gỗ, vừa nuôi dưỡng tái sinh rừng Muốn đảm bảo cho rừng phát triển liên tục điều kiện quy luật đào thải tự nhiên hoạt động rõ ràng số lượng lớp phải nhiều lớp phía Điều kiện không thực rừng tự nhiên ổn định mà có rừng chuẩn có tượng tái sinh liên tục điều tiết khéo léo người [23] Vũ Tiến Hinh (1991), nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh rừng tự nhiên Hữu Lũng (Lạng Sơn) vùng Ba Chẽ (Quảng Ninh) nhận xét: hệ số tổ thành tính theo % số tầng tái sinh tầng cao có liên hệ chặt 10 chẽ Đa phần lồi có hệ số tổ thành tầng cao lớn hệ số tổ thành tầng tái sinh [6], [7] Lê Đồng Tấn - Đỗ Hữu Thư (1995) nghiên cứu thảm thực vật tái sinh đất sau nương rẫy Sơn La qua giai đoạn phát triển: giai đoạn I (tuổi từ đến 5), giai đoạn II (tuổi đến 10), giai đoạn III (tuổi 14 đến 15) nhận xét: Trong 15 năm đầu, thảm thực vật tái sinh đất sau nương rẫy có số lượng lồi tăng lên qua giai đoạn phát triển Sau giai đoạn phát triển thảm thực vật tái sinh đất sau nương rẫy thể trình thay tổ thành rõ ràng, lượng tăng trưởng thảm thực vật không cao [14] Căn vào nguồn giống, người ta phân chia mức độ tái sinh: (i) tái sinh nhân tạo, (ii) tái sinh bán nhân tạo (xúc tiến TSTN), (iii) tái sinh tự nhiên Theo Phùng Ngọc Lan (1986), biểu đặc trưng tái sinh rừng xuất hệ lồi nơi cịn hồn cảnh rừng, cịn Trần Xuân Thiệp (1995) cho rằng, thành phần tái sinh giống thành phần đứng trình thay thế hệ hệ khác [8], [21] Như vậy, đặc điểm trình lớp có nguồn gốc từ hạt chồi sẵn có, kể trường hợp tái sinh nhân tạo - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh: Theo Thái Văn Trừng (1978) xây dựng quan niệm “Sinh thái phát sinh quần thể ” thảm thực vật rừng nhiệt đới vận dụng để xây dựng biểu phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam Theo tác giả cơng trình nghiên cứu thảm thực vật mà khơng đề cập đến hồn cảnh cơng trình hình thức, khơng có lợi ích thực tiễn Trong nhân tố sinh thái ánh sáng nhân tố quan trọng khống chế điều khiển trình TSTN rừng nguyên sinh rừng thứ sinh [22] Nếu điều kiện khác môi trường đất rừng, nhiệt độ, độ ẩm tán rừng chưa thay đổi tổ hợp lồi tái sinh khơng có biến đổi lớn khơng diễn cách tuần hồn không gian viii 21 10 16 19 18 13 17 12 22 23 14 24 15 20 Kè đuôi dông Phát mọt Muồng tràm Trẩu Mạy tà lăm Thôi ba Chua ngút Quất hồng bì Mạy khỉ bổng Ngái Dẻ gai Cọc rào nhỏ Găng gai Mạy vạ Đỏ Dẻ xanh Mạy tạu Vối thuốc Thành ngạnh Thẩu tấu Kháo dài Chay nhỏ 53 80 133 133 133 160 187 187 213 11 293 12 320 13 347 14 373 21 560 23 613 25 667 25 667 32 853 37 987 42 1120 43 1147 44 1173 394 10507 0,507614 0,761421 1,269036 1,269036 1,269036 1,522843 1,77665 1,77665 2,030457 2,791878 3,045685 3,299492 3,553299 5,329949 5,837563 6,345178 6,345178 8,121827 9,390863 10,6599 10,91371 11,16751 100 0,050761 0,076142 0,126904 0,126904 0,126904 0,152284 0,177665 0,177665 0,203046 0,279188 0,304569 0,329949 0,35533 0,532995 0,583756 0,634518 0,634518 0,812183 0,939086 1,06599 1,091371 1,116751 10 0,02682 0,03714 0,05542 0,05542 0,05542 0,06372 0,07161 0,07161 0,07913 0,09991 0,10634 0,11256 0,11858 0,15626 0,16584 0,17497 0,17497 0,20391 0,22213 0,23864 0,24176 0,24481 2,83058 1.2 1 2.3 1.2 2.3 1.2.3 2.3 1.2 1.3 1.2.3 1.2.3 Phụ lục 13 Bảng: Tổng hợp tính toán cấu trúc tái sinh trạng thái Ic Nà Ớt Stt Tên loài N ni Ntb n(%) Ktb N/ha H' Cò ke 13 0,22807 5,8559 0,59 347 0,15 Dâu tằm 0,07018 1,8018 0,18 107 0,05 Dẻ gai 0,05263 1,3514 0,14 80 0,05 Dẻ xanh 10 0,17544 4,5045 0,45 267 0,13 Đỏ 17 0,29825 7,6577 0,77 453 0,22 Hu đay 0,15789 4,0541 0,41 240 0,15 Kháo 10 26 0,45614 11,712 1,17 693 0,23 10 11 Khỉ bổng Màng tang Mạy mu Mạy tạu 13 13 11 33 0,03509 0,22807 0,19298 0,57895 0,9009 5,8559 4,955 14,865 0,09 0,59 0,5 1,49 53,3 347 293 880 0,08 0,17 0,11 0,27 ix 12 13 14 15 16 17 18 18 19 Muối hồng bì rừng Sữa Táo rừng Thành ngạnh Thẩu tấu Trám trắng Vối thuốc Xoan ta 1 10 97 2 20 11 25 222 0,05263 0,03509 0,01754 0,03509 0,35088 0,19298 0,14035 0,43860 0,15789 3,89474 1,3514 0,9009 0,4505 0,9009 9,009 4,955 3,6036 11,261 4,0541 100 0,14 0,09 0,05 0,09 0,9 0,5 0,36 1,13 0,41 10 80 53,3 26,7 53,3 533 293 213 667 240 5920 0,08 0,05 0,05 0,05 0,23 0,15 0,11 0,22 0,17 2,72 Phụ lục 14 Bảng: Tổng hợp tính tốn cấu trúc tái sinh trạng thái Ic Chiềng Kheo Stt Tên loài N ni Ntb n(%) Ktb N/ha H' Ba lẻ 10 0,5882 4,62963 1,0753 266,67 0,135 Ban 16 0,9412 7,40741 1,7204 426,67 0,177 Chay nhỏ 1 0,0588 0,46296 0,1075 26,667 0,049 Dẻ xanh 17 7,87037 1,828 453,33 0,195 Cọc rào 0,2353 1,85185 0,4301 106,67 0,083 Dẻ 24 1,4118 11,1111 2,5806 640 0,226 Đỏ 0,5294 4,16667 0,9677 240 0,157 Gội trắng 0,1765 1,38889 0,3226 80 0,049 Kè đuôi dông 0,4706 3,7037 0,8602 213,33 0,177 10 Kháo 10 0,5882 4,62963 1,0753 266,67 0,135 11 Mạy lạn 0,4118 3,24074 0,7527 186,67 0,083 12 Mạy tạu 14 0,8235 6,48148 1,5054 373,33 0,135 x 13 Mạy vạ 0,4706 3,7037 0,8602 213,33 0,135 14 Muối 0,4118 3,24074 0,7527 186,67 0,111 15 Thành ngạnh 14 29 1,7059 13,4259 3,1183 773,33 0,285 16 Thẩu tấu 13 30 1,7647 13,8889 3,2258 800 0,275 17 Vối thuốc 19 1,1176 8,7963 2,043 506,67 0,211 93 216 12,706 100 23,226 5760 2,617 Phụ lục 15 Hình thái phẫu diện đất trạng thái rừng IIb Vị trí Tầng đất Độ dày(cm) Màu sắc đất Đặc điểm Ao 0–3 Nâu Thịt nhẹ, mát,xốp A – 16 Nâu nhạt Thịt nhẹ, mát, xốp A-B 16 – 30 Vàng nhạt B 30 – 55 Vàng C 55 – 100 Vàng đỏ Ao 0–2 Nâu đỏ nhạt Thịt nhẹ, mát, xốp A – 15 Nâu nhạt Thịt, mát, xốp A-B 15 – 30 Nâu vàng B 30 – 60 Vàng OTC OTC Thịt trung bình, mát, xốp, đá lẫn % Thịt trung bình, chặt, đá lẫn 10% Thịt trung bình, chặt, đá lẫn 15 % Thịt trung bình, mát, chặt, đá lẫn % Thịt trung bình, khơ, xi chặt, đá lẫn 10 % Vàng- đỏ Khô, chặt, đá lẫn nhạt 20% Đỏ vàng nhạt Thịt nhẹ, xốp, mát Ao – 15 Nâu Thịt nhẹ, xốp, mát A-B 15 – 33 Nâu nhạt B 33 – 55 C C A OTC 60 – 100 Thịt nhẹ, mát, xốp, đá lẫn 10% Nâu – đỏ Thịt trung bình, khơ, 55 – 100 nhạt Hơi đỏ chặt, đá lẫn 15% Khô, chặt, đá lẫn 25% Ao 0–3 Nâu Thịt nhẹ, xốp, mát A – 20 Nâu vàng Thịt nhẹ, xốp, mát A-B 20 – 35 Vàng nhạt B 35 – 60 Vàng đỏ C 60 – 100 Ao 0–2 Nâu Thịt nhẹ, mát, xốp A – 16 Nâu vàng Thịt nhẹ, mát, xốp A–B 16 – 30 Vàng nhạt B 30 – 55 Vàng C 55 – 100 Vàng đỏ Ao 0–2 Nâu Thịt nhẹ, mát, xốp A – 16 Nâu vàng Thịt nhẹ, mát, xốp A–B 16 – 31 Vàng nhạt B 31 – 55 Vàng C 55 – 100 Vàng đỏ Chiềng Kheo OTC xốp, đá lẫn 10 % Thịt trung bình, khơ, chặt, đá lẫn 15 % Thịt trung bình, khơ, chặt, đá lẫn 20 % OTC OTC Thịt trung bình, mát, Thịt trung bình, mát, xốp, đá lẫn % Thịt trung bình, chặt, đá lẫn 10% Khơ, chặt, đá lẫn 15% Thịt trung bình, mát, chặt, đá lẫn % Thịt trung bình, khơ, chặt, đá lẫn 10% Khô, chặt, đá lẫn xii 20% xiii Phụ lục 16 Hình thái phẫu diện đất trạng thái rừng IIa Xã Chiềng Kheo Vị trí OTC Tầng Độ dày đất Ao A A-B B C (cm ) 0-3 - 16 16 - 30 30 - 55 55 - 100 Nâu Nâu vàng Vàng nhạt Vàng Vàng đỏ Thịt nhẹ, mát,xốp Thịt nhẹ, mát, xốp Thịt trung bình, mát, xốp, đá lẫn % Thịt trung bình, chặt, đá lẫn 10% Thịt trung bình, chặt, đá lẫn 15 % Ao A A-B B C 0- 2 - 15 15 - 30 30 - 60 60 - 100 Nâu nhạt Nâu nhạt Nâu vàng Vàng nhạt Vàng đỏ nhạt Thịt nhẹ, mát, xốp Thịt, mát, xốp Thịt trung bình, mát, chặt, đá lẫn % Thịt trung bình, khơ, chặt, đá lẫn 10 % Khô, chặt, đá lẫn 20% A Ao A-B B C 3 - 15 15 - 33 33 - 55 55- 100 Nâu nhạt Nâu vàng Nâu nhạt Nâu - đỏ nhạt Hơi đỏ Thịt nhẹ, xốp, mát Thịt nhẹ, xốp, mát Thịt nhẹ, mát, xốp, đá lẫn 10% Thịt trung bình, khơ, chặt, đá lẫn 15% Khô, chặt, đá lẫn 25% Màu sắc đất Đặc điểm 01 OTC 02 OTC 03 xiv Phụ lục 17 Hình thái phẫu diện đất trạng thái rừng IIa xã Nà Ớt Ao A A-B B 0-3 - 20 20 - 35 35- 60 C Nâu Nâu vàng Vàng nhạt Vàng đỏ 60- 100 OTC 01 Thịt nhẹ, xốp, mát Thịt nhẹ, xốp, mát Thịt trung bình, mát, xốp, đá lẫn 10 % Thịt trung bình, khơ, chặt, đá lẫn 15 % Thịt trung bình, khơ, chặt, đá lẫn 20 Ao A A-B B C 0-2 - 16 16 - 30 30 - 55 55 - 100 % Nâu Thịt nhẹ, mát, xốp Nâu vàng Thịt nhẹ, mát, xốp Vàng nhạt Thịt trung bình, mát, xốp, đá lẫn % Vàng Thịt trung bình, chặt, đá lẫn 10% Vàng đỏ Khô, chặt, đá lẫn 15% Ao A A-B B C 0-2 2- 16 16- 31 31- 55 55 - 100 Nâu Nâu vàng Vàng nhạt Vàng Vàng đỏ OTC 02 OTC 03 Thịt nhẹ, mát, xốp Thịt nhẹ, mát, xốp Thịt trung bình, mát, chặt, đá lẫn % Thịt trung bình, khô, chặt, đá lẫn 10% Khô, chặt, đá lẫn 20% xv MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ Hình 1,2: Căng dây, lập ô tiêu chuẩn trạng thái Ic Điều tra, thu mẫu tái sinh Hình 3,4: Trạng thái rừng IIa Hình 5,6: Trạng thái IIb khu vưc nghiên cứu đánh dấu điểm lập ô tiêu chuẩn xvi MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Mục tiêu đề tài Đối tượng nghiên cứu .3 Địa điểm thời gian nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.1.3 Nghiên cứu nước 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 1.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .15 1.2.2.Tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu .16 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Nội dung nghiên cứu 18 2.1.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành 18 2.1.2 Nghiên cứu quy luật phân bố 18 2.1.3 Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh 18 2.1.4 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khả tái sinh rừng 18 2.1.5 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn phục hồi trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Tổng quan phương pháp nghiên cứu 18 2.2.2 Phương pháp cụ thể 20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng gỗ 27 3.1.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng gỗ trạng thái rừng IIa 27 xvii 3.1.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng gỗ trạng thái rừngIIb 29 3.1.3 Chỉ số đa dạng sinh học quần hợp gỗ trạng thái IIa 30 3.1.4 Chỉ số đa dạng sinh học quần hợp gỗ trạng thái IIb 31 3.1.5 Sự biến động thành phần loài hai trạng thái 32 3.1.6 Nghiên cứu quy luật phân bố 32 3.2 Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh 40 3.2.1 Đặc điểm tái sinh trạng thái Ic .41 3.2.2 Đặc điểm tái sinh trạng thái IIa 43 3.2.3 Nguồn gốc chất lượng tái sinh .47 3.2.4 Đánh giá số đa dạng sinh lớp tái sinh 50 3.2.5 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao 52 3.2.6 Ảnh hưởng nhân tố sinh thái 57 3.2.7.Đặc điểm hình thái phẫu diện đất 59 3.3 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh trạng thái thực vật khu vực nghiên cứu .61 3.3.1 Đối với trạng thái chưa có rừng Ic .61 3.3.2 Đối với trạng thái rừng IIa, IIb .62 3.3.3.Giải pháp quản lý bảo vệ 64 3.3.4.Giải pháp kỹ thuật .64 KẾT LUẬN, HẠN CHẾ, ĐỀ XUẤT .65 Kết luận 65 Hạn chế 66 Đề xuất 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT OTC ODB H D 1.3 - Ô tiêu chuẩn - Ô dạng - Chiều cao vút - Đường kính thân Kh Mv Lk Mđ - Kháo - Mạy vạ - Loài khác - Mán đỉa xviii IVI trọng N/ha N% TB SI H học Ki Dx Vt Thng Tht Tr Gt Mt vị trí 1,3 m - Chỉ số mức độ quan - Mật độ cây/ha - Tỷ lệ mật độ - Trung bình - Chỉ số tương đồng - Chỉ số đa dạng sinh - Hệ số tổ thành - Dẻ xanh - Vối thuốc - Thành ngạnh - Thẩu tấu - Trẩu - Gội trắng - Mạy tạu Đn VgA Ch Dg Gigi Cr Đng Ck Mtg B D - Đỏ - Vàng anh - Chay - Dẻ gai - Giàng giàng - Cọc rào - Đỏ - Cò Ke - Màng tang - Ban - Dẻ Kld - Kháo dài Dx - Dẻ xanh Mv - Mạy Vạ Mkb - Mạy khỉ bổng Gg - Găng gai xix DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tươi 24 Bảng 3.1 Chỉ số IVI tầng gỗ trạng thái rừng IIa 27 Bảng 3.2 Chỉ số IVI tầng gỗ trạng thái rừng IIb 29 Bảng 3.3 Chỉ số đa dạng sinh học trạng thái rừng IIa .31 Bảng 3.4 Chỉ số đa dạng sinh học trạng thái rừng IIb .31 Bảng 3.5 Chỉ số tương đồng trạng thái IIa IIb .32 Bảng 3.6 Phân bố cấp kính trạng thái rừng IIa Nà Ớt 32 Bảng 3.7 Phân bố cấp kính trạng thái rừng IIa Chiềng Kheo 33 Bảng 3.8 Phân bố số theo cấp đường kính trạng thái IIb Nà Ớt .34 Bảng 3.9 Phân bố số theo cấp đường kính trạng thái IIb Chiềng Kheo 35 Bảng 3.10 Phân bố số theo cấp chiều cao IIa Nà Ớt 37 Bảng 3.11 Phân bố số theo cấp chiều cao IIa Chiềng Kheo 38 Bảng 3.12 Phân bố số theo chiều cao trạng thái IIb 38 Bảng 3.13 Phân bố số theo chiều cao trạng thái IIb Chiềng Kheo 39 Bảng 3.14 Cấu trúc tổ thành, mật độ tái sinh trạng thái Ic 41 Bảng 3.15 - Cấu trúc tổ thành, mật độ tái sinh trạng thái IIa 43 Bảng 3.16 Cấu trúc tổ thành, mật độ tái sinh trạng thái IIb .45 Bảng 3.17 Nguồn gốc, chất lượng tỷ lệ tái sinh triển vọng Ic 47 Bảng 3.18 Nguồn gốc, chất lượng tỷ lệ tái sinh triển vọng IIa .48 Bảng 3.19 Nguồn gốc, chất lượng tỷ lệ tái sinh triển vọng IIb .49 Bảng 3.20 Chỉ số đa dạng sinh học tái sinh Ic 51 Bảng 3.21 Chỉ số đa dạng sinh học tái sinh IIa 51 Bảng 3.22 Chỉ số đa dạng sinh học tái sinh IIb 52 Bảng 3.23 Phân bố số theo cấp chiều cao Ic 53 Bảng 3.24 Phân bố số theo cấp chiều cao IIa 54 Bảng 3.25 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao IIb .55 Bảng 3.26 Ảnh hưởng địa hình đến tái sinh tự nhiên 57 Bảng 3.27 Ảnh hưởng độ dốc đến mật độ tái sinh 58 Bảng 3.28 Ảnh hưởng hướng phơi đến chất lượng tái sinh 59 Bảng 3.29 Hình thái phẫu diện đất trạng thái đất rừng 60 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 3.1: Phân bố cấp kính trạng thái IIa NƠ 33 Hình 3.2: Phân bố số theo cấp kính trạng thái IIa Chiềng Kheo 34 Hình 3.3 Phân bố số theo cấp đường kính trạng thái IIb Nà Ớt 35 Hình 3.4 Phân bố số theo cấp đường kính trạng thái IIb Chiềng kheo 36 Hình 3.5 Phân bố số theo cấp chiều cao trạng thái IIa Nà Ớt .37 Hình 3.6 Phân bố số theo cấp chiều cao trạng thái IIa Chiềng Kheo 38 Hình 3.7 Phân bố số theo cấp chiều cao trạng thái IIb Nà Ớt .39 Hình 3.8 Phân bố số theo cấp chiều cao trạng thái IIb Chiềng Kheo 40 Hình 3.9 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao Ic Nà Ớt 53 Hình 3.10 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao Ic Chiềng Kheo 54 Hình 3.11 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao IIa Nà Ớt 55 Hình 3.12 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao IIa Chiềng Kheo .55 Hình 3.13 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao IIb Nà Ớt 56 Hình 3.14 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao IIb Chiềng Kheo .56 xx ... phục hồi rừng Xuất phát từ tồn nêu trên, việc thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên số trạng thái thảm thực vật, đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng huyện Mai Sơn, . .. Vấn đề đặt phải làm để xúc tiến phục hồi thảm thực vật rừng tự nhiên địa bàn nghiên cứu Việc thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên số trạng thái thảm thực vật, đề xuất biện. .. giá thực trạng đặc điểm cấu trúc số trạng thái thảm thực vật phục hồi tự nhiên huyện làm sở khoa học đề xuất giải pháp xúc tiến trình phục hồi nhằm nâng cao chất lượng rừng trình diễn hệ sinh thái

Ngày đăng: 07/08/2014, 14:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Lê Đồng Tấn (1999), Nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên của một số quần xã thực vật sau nương rẫy tại Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi.Luận án tiến sĩ sinh học, Viện sinh thái và Tài Nguyên sinh vật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên của một sốquần xã thực vật sau nương rẫy tại Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi
Tác giả: Lê Đồng Tấn
Năm: 1999
16. Nguyễn Văn Thêm (2004), Lâm sinh học. NXBNN Thành phố Hồ Chí Minh 17. Phạm Ngọc Thường (2001), Một số mô hình phục hồi rừng và sử dụngđất bỏ hóa sau nương rẫy ở Thái Nguyên và Bắc Kạn. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 01 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học. " NXBNN Thành phố Hồ Chí Minh17. Phạm Ngọc Thường (2001)," Một số mô hình phục hồi rừng và sử dụng"đất bỏ hóa sau nương rẫy ở Thái Nguyên và Bắc Kạn
Tác giả: Nguyễn Văn Thêm (2004), Lâm sinh học. NXBNN Thành phố Hồ Chí Minh 17. Phạm Ngọc Thường
Nhà XB: NXBNN Thành phố Hồ Chí Minh17. Phạm Ngọc Thường (2001)
Năm: 2001
18. Phạm Ngọc Thường (2003), nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh tự nhiên và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy ở hai tỉnh Thái Nguyên-Bắc Kạn. Luận văn tiến sĩ khoa học Lâm nghiệp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh tựnhiên và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng saunương rẫy ở hai tỉnh Thái Nguyên-Bắc Kạn
Tác giả: Phạm Ngọc Thường
Năm: 2003
19. Nguyễn Vạn Thường (1991), Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên ở một số khu rừng miền Bắc Việt Nam, Một số công trình 30 năm điều tra quy hoạch rừng (1961-1991). Viện điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tựnhiên ở một số khu rừng miền Bắc Việt Nam, Một số công trình 30 năm điềutra quy hoạch rừng (1961-1991)
Tác giả: Nguyễn Vạn Thường
Năm: 1991
20. Trần Xuân Thiệp (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố chiều cao cây tái sinh trong rừng chặt chọn tại lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh. Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện ĐTQHR (1991-1995), NXBNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy luật phân bố chiều cao cây tái sinhtrong rừng chặt chọn tại lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh
Tác giả: Trần Xuân Thiệp
Nhà XB: NXBNN
Năm: 1995
21. Trần Xuân Thiệp (1995), Vai trò tái sinh và phục hồi rừng tự nhiên trong diễn biến tài Nguyên các vùng Miền Bắc. Công trình khoa học kỹ thuật điều tra quy hoạch rừng, NXBNN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò tái sinh và phục hồi rừng tự nhiên trongdiễn biến tài Nguyên các vùng Miền Bắc. C
Tác giả: Trần Xuân Thiệp
Nhà XB: NXBNN Hà Nội
Năm: 1995
23. Nguyễn Văn Trương (1983), quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, NXB KHKT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Trương (1983), quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài
Tác giả: Nguyễn Văn Trương
Nhà XB: NXBKHKT
Năm: 1983
24. Bùi Đăng Pho (2006), Điều tra đánh giá tình hình tái sinh tự nhiên trên đất trống đồi núi trọc vùng miền núi phía Bắc và đề xuất các giải pháp khoanh nuôi phục hồi rừng phục vụ cho chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng. Viện ĐTQHR, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra đánh giá tình hình tái sinh tự nhiên trênđất trống đồi núi trọc vùng miền núi phía Bắc và đề xuất các giải phápkhoanh nuôi phục hồi rừng phục vụ cho chương trình trồng mới 5 triệuha rừng
Tác giả: Bùi Đăng Pho
Năm: 2006
26. Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch. NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, VươngTấn Nhị dịch
Tác giả: Baur G.N
Nhà XB: NXB khoa học kỹ thuật
Năm: 1976
33. ITTO, 2002. Guidelines for restoration, management and rehabilitation of degraded and secondary tropical forests. ITTO policy development series No 13. 86 pages Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines for restoration, management and rehabilitationof degraded and secondary tropical forests
34. P.W.Richards (1952), The Tropical Rain Forest, Cambridge University Press, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), The Tropical Rain Forest
Tác giả: P.W.Richards
Năm: 1952
35. Van Steenis.J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basic principles of rain forest Sociology, Study oftropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium
Tác giả: Van Steenis.J
Năm: 1956
36. Walton, A.B. Barrnand, R.C-Wgatt smith (1950), La sylviculture des forest of dipterocarpus des basser terrer en Malaisie, Unasylra vol VII, N 0 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: La sylviculture des forest ofdipterocarpus des basser terrer en Malaisie
Tác giả: Walton, A.B. Barrnand, R.C-Wgatt smith
Năm: 1950
25. Nguyễn Duy Chuyên (1988), Nghiên cứu về cấu trúc, tăng trưởng trữ lượng và tái sinh tự nhiên rừng thường xanh lá rộng hỗn loài ở ba vùng kinh tế (sông Hiếu, Yên Bái và Lạng Sơn) Khác
32. David Lamb and Don Gilmour, 2003. Rehabilitation and Restoration of Degraded Foresrts. IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK in collaboration with WWF, Gland, Switzerland. 122 pages Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Chỉ số IVI tầng cây gỗ của trạng thái rừng IIa - “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật, đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện mai sơn, tỉnh sơn la”
Bảng 3.1. Chỉ số IVI tầng cây gỗ của trạng thái rừng IIa (Trang 27)
Bảng 3.3. Chỉ số đa dạng sinh học của trạng thái rừng IIa - “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật, đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện mai sơn, tỉnh sơn la”
Bảng 3.3. Chỉ số đa dạng sinh học của trạng thái rừng IIa (Trang 31)
Hình 3.1: Phân bố cấp kính trạng thái IIa NƠ - “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật, đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện mai sơn, tỉnh sơn la”
Hình 3.1 Phân bố cấp kính trạng thái IIa NƠ (Trang 33)
Hình 3.2:  Phân bố số cây theo cấp kính trạng thái IIa Chiềng Kheo - “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật, đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện mai sơn, tỉnh sơn la”
Hình 3.2 Phân bố số cây theo cấp kính trạng thái IIa Chiềng Kheo (Trang 34)
Hình 3.3. Phân bố số cây theo cấp đường kính trạng thái IIb Nà Ớt Bảng 3.9. Phân bố số cây theo cấp đường kính trạng thái IIb Chiềng Kheo - “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật, đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện mai sơn, tỉnh sơn la”
Hình 3.3. Phân bố số cây theo cấp đường kính trạng thái IIb Nà Ớt Bảng 3.9. Phân bố số cây theo cấp đường kính trạng thái IIb Chiềng Kheo (Trang 35)
Hình 3.4. Phân bố số cây theo cấp đường kính trạng thái IIb Chiềng kheo - “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật, đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện mai sơn, tỉnh sơn la”
Hình 3.4. Phân bố số cây theo cấp đường kính trạng thái IIb Chiềng kheo (Trang 36)
Bảng 3.10. Phân bố số cây theo cấp chiều cao IIa Nà Ớt - “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật, đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện mai sơn, tỉnh sơn la”
Bảng 3.10. Phân bố số cây theo cấp chiều cao IIa Nà Ớt (Trang 37)
Bảng 3.11. Phân bố số cây theo cấp chiều cao IIa Chiềng Kheo - “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật, đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện mai sơn, tỉnh sơn la”
Bảng 3.11. Phân bố số cây theo cấp chiều cao IIa Chiềng Kheo (Trang 38)
Hình 3.7. Phân bố số cây theo cấp chiều cao trạng thái IIb Nà Ớt Bảng 3.13. Phân bố số cây theo chiều cao trạng thái IIb Chiềng Kheo - “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật, đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện mai sơn, tỉnh sơn la”
Hình 3.7. Phân bố số cây theo cấp chiều cao trạng thái IIb Nà Ớt Bảng 3.13. Phân bố số cây theo chiều cao trạng thái IIb Chiềng Kheo (Trang 39)
Hình 3.8. Phân bố số cây theo cấp chiều cao trạng thái IIb Chiềng Kheo - “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật, đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện mai sơn, tỉnh sơn la”
Hình 3.8. Phân bố số cây theo cấp chiều cao trạng thái IIb Chiềng Kheo (Trang 40)
Bảng 3.14. Cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh trạng thái Ic - “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật, đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện mai sơn, tỉnh sơn la”
Bảng 3.14. Cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh trạng thái Ic (Trang 41)
Bảng 3.15 - Cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh trạng thái IIa - “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật, đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện mai sơn, tỉnh sơn la”
Bảng 3.15 Cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh trạng thái IIa (Trang 43)
Bảng 3.16. Cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh trạng thái IIb - “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật, đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện mai sơn, tỉnh sơn la”
Bảng 3.16. Cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh trạng thái IIb (Trang 45)
Bảng 3.18. Nguồn gốc, chất lượng và tỷ lệ cây tái sinh triển vọng IIa - “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật, đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện mai sơn, tỉnh sơn la”
Bảng 3.18. Nguồn gốc, chất lượng và tỷ lệ cây tái sinh triển vọng IIa (Trang 48)
Bảng 3.19. Nguồn gốc, chất lượng và tỷ lệ cây tái sinh triển vọng IIb - “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật, đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện mai sơn, tỉnh sơn la”
Bảng 3.19. Nguồn gốc, chất lượng và tỷ lệ cây tái sinh triển vọng IIb (Trang 49)
Bảng 3.20. Chỉ số đa dạng sinh học cây tái sinh Ic - “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật, đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện mai sơn, tỉnh sơn la”
Bảng 3.20. Chỉ số đa dạng sinh học cây tái sinh Ic (Trang 51)
Bảng 3.23. Phân bố số cây theo cấp chiều cao Ic - “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật, đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện mai sơn, tỉnh sơn la”
Bảng 3.23. Phân bố số cây theo cấp chiều cao Ic (Trang 53)
Hình 3.10. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao Ic Chiềng Kheo - “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật, đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện mai sơn, tỉnh sơn la”
Hình 3.10. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao Ic Chiềng Kheo (Trang 54)
Bảng 3.24. Phân bố số cây theo cấp chiều cao IIa - “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật, đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện mai sơn, tỉnh sơn la”
Bảng 3.24. Phân bố số cây theo cấp chiều cao IIa (Trang 54)
Hình 3.11. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao IIa Nà Ớt - “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật, đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện mai sơn, tỉnh sơn la”
Hình 3.11. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao IIa Nà Ớt (Trang 55)
Hình 3.13. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao IIb Nà Ớt - “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật, đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện mai sơn, tỉnh sơn la”
Hình 3.13. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao IIb Nà Ớt (Trang 56)
Hình 3.14. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao IIb Chiềng Kheo - “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật, đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện mai sơn, tỉnh sơn la”
Hình 3.14. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao IIb Chiềng Kheo (Trang 56)
Bảng 3.27. Ảnh hưởng của độ dốc đến mật độ tái sinh - “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật, đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện mai sơn, tỉnh sơn la”
Bảng 3.27. Ảnh hưởng của độ dốc đến mật độ tái sinh (Trang 58)
Bảng 3.28. Ảnh hưởng của hướng phơi đến chất lượng cây tái sinh - “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật, đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện mai sơn, tỉnh sơn la”
Bảng 3.28. Ảnh hưởng của hướng phơi đến chất lượng cây tái sinh (Trang 59)
Hình thái phẫu diện đất trạng thái rừng IIa Xã Chiềng Kheo - “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật, đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện mai sơn, tỉnh sơn la”
Hình th ái phẫu diện đất trạng thái rừng IIa Xã Chiềng Kheo (Trang 84)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w