NGHIÊN cứu đặc điểm tái SINH của các TRẠNG THÁI RỪNG tại KHU RỪNG đặc DỤNG xã QUÂN KHÊ,

89 605 0
NGHIÊN cứu đặc điểm tái SINH của các TRẠNG THÁI RỪNG tại KHU RỪNG đặc DỤNG xã QUÂN KHÊ,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ PHƯƠNG THUÝ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG TẠI KHU RỪNG ĐẶC DỤNG XÃ QUÂN KHÊ, HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Đồng Tấn Thái Nguyên, năm 2013 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Phú Thọ, ngày 10 tháng 9 năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Thị Phương Thúy i LỜI CẢM ƠN Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân và được sự nhất trí của Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tôi tiến hành nghiên cứu tại xã Quân Khê huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ. Để thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh của các trạng thái rừng tại khu rừng đặc dụng xã Quân Khê, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ”. Sau một thời gian làm việc đến nay bản luận văn của tôi đã hoàn thành. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn Tiến sỹ Lê Đồng Tấn, Viện trưởng Viện nghiên cứu khoa học Tây Bắc là người tận tâm hướng dẫn tôi trong thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo phòng quản lý đào tạo Sau Đại học, khoa Lâm nghiệp những người đã truyền thụ cho tôi những kiến thức và phương pháp nghiên cứu quý báu trong thời gian tôi theo học tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ nhân viên Hạt Kiểm lâm Hạ Hòa, UBND xã cùng toàn thể nhân dân xã Quân Khê đã nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu. Và cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc nhất tới gia đình, bạn bè và những người luôn quan tâm chia sẻ và tạo mọi điều kiện giúp đỡ trong thời gian tôi học tập và nghiên cứu vừa qua. Do lần đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, nên bản luận văn không tránh được những thiếu sót. Vì vậy, tôi kính mong được sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để bản luận văn của tôi thêm phong phú và hoàn thiện hơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, 10 tháng 9 năm 2013 Tác giả luận văn ii Phạm Thị Phương Thúy MỤC LỤC MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 1. Tính c p thi tấ ế 1 2. M c tiêu nghiên c uụ ứ 3 3. i t ng nghiên c uĐố ượ ứ 3 4. Ý ngh a c a t iĩ ủ đề à 3 Chương 1 4 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Khái ni m liên quanệ 4 1.1.1. Khái ni m r ng c d ngệ ừ đặ ụ 4 1.1.2. Khái ni m v tái sinh r ngệ ề ừ 8 1.2. Nh ng nghiên c u trên th gi iữ ứ ế ớ 9 1.2.1. Nghiên c u v c u trúc r ngứ ề ấ ừ 9 1.2.2. Nghiên c u v tái sinh r ngứ ề ừ 12 1.3. Nh ng nghiên c u Vi t Namữ ứ ở ệ 13 1.3.1. Nghiên c u v c u trúc r ngứ ề ấ ừ 13 1.3.2. Nghiên c u v tái sinh r ngứ ề ừ 14 1.3.3. Nghiên c u v i u tra, ánh giá tái sinh t nhiênứ ề đ ề đ ự 16 1.4. T ng quan khu v c nghiên c uổ ự ứ 17 1.4.1. i u ki n t nhiên khu v c nghiên c uĐ ề ệ ự ự ứ 17 1.4.1.1. V trí a lí, a hìnhị đị đị 17 1.4.1.2. Ch khí h u, th y v nế độ ậ ủ ă 18 1.4.2. c i m kinh t xã h i khu v c nghiên c uĐặ đ ể ế ộ ự ứ 20 1.4.2.1. c i m v dân s v lao ngĐặ đ ể ề ố à độ 20 1.4.2.2. Tình hình phát tri n kinh tể ế 20 1.4.2.3. C s h t ngơ ở ạ ầ 21 1.4.2.4. Tình hình ho t ng lâm nghi p trong nh ng n m quaạ độ ệ ữ ă 21 Chương 2 24 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. N i dung nghiên c uộ ứ 25 2.1.1. Nghiên c u m t s c i m c a t ng cây gứ ộ ố đặ đ ể ủ ầ ỗ 25 2.1.2. Nghiên c u c i m tái sinh d i tán r ngứ đặ đ ể ướ ừ 25 2.1.3. Nghiên c u m t s nhân t nh h ng n kh n ng tái sinh tứ ộ ố ố ả ưở đế ả ă ự nhiên d i tán r ng t i khu r ng c d ng xã Quân Khêướ ừ ạ ừ đặ ụ 25 2.1.4. xu t m t s gi i pháp nh m xúc ti n kh n ng tái sinh t Đề ấ ộ ố ả ằ ế ả ă ự nhiên d i tán r ng t i khu r ng c d ng xã Quân Khêướ ừ ạ ừ đặ ụ 25 iii 2.2. Ph ng pháp nghiên c uươ ứ 26 2.2.1. Ph ng pháp ngo i nghi pươ ạ ệ 26 2.2.2. Ph ng pháp n i nghi pươ ộ ệ 31 Chương 3 33 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1. M t s c i m c a t ng cây g khu v c r ng c d ng Núi N ộ ố đặ đ ể ủ ầ ỗ ự ừ đặ ụ ả t i xã Quân Khêạ 33 3.1.1. c i m t ng cây cao tr ng thái r ng t nhiên (IIB)Đặ đ ể ầ ở ạ ừ ự 33 3.1.2. c i m t ng cây cao tr ng thái r ng tr ng khu v c r ng Đặ đ ể ầ ở ạ ừ ồ ự ừ c d ng Núi N xã Quân Khêđặ ụ ả 34 3.1.3. ánh giá chung.Đ 34 3.2. c i m tái sinh d i tán r ngĐặ đ ể ướ ừ 36 3.2.1. c i m tái sinh d i tán r ng t nhiênĐặ đ ể ướ ừ ự 36 3.2.2. c i m tái sinh d i tán r ng tr ngĐặ đ ể ướ ừ ồ 39 3.2.3. ánh giá chungĐ 42 3.3. M t s nhân t nh h ng n kh n ng tái sinh t nhiên d i tán ộ ố ố ả ưở đế ả ă ự ướ r ng t i khu v c r ng c d ng Núi N xã Quân Khê.ừ ạ ự ừ đặ ụ ả 42 3.3.1. Nhân t ánh sángố 42 3.3.2. Nhân t t ai, a hìnhố đấ đ đị 45 3.3.3. Nhân t cây m , cây b i th m t iố ẹ ụ ả ươ 53 3.3.4. Nhân t ng v t, con ng iố độ ậ ườ 55 3.4. xu t m t s gi i pháp nh m xúc ti n kh n ng tái sinh t nhiên Đề ấ ộ ố ả ằ ế ả ă ự d i tán r ng tr ng khu v c xã Quân Khê, huy n H Hòa, t nh Phú ướ ừ ồ ở ự ệ ạ ỉ Thọ 57 3.4.1. Gi i pháp v chính sáchả ề 57 3.4.2. Gi i pháp v k thu tả ề ỹ ậ 58 3.4.3. Gi i pháp v t ch cả ề ổ ứ 59 3.4.4. Gi i pháp v tuyên truy n, giáo d cả ề ề ụ 60 3.4.5. Gi i pháp v xã h iả ề ộ 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 1. K t lu nế ậ 61 1.1. V c i m c a t ng cây caoề đặ đ ể ủ ầ 61 1.2. V c i m c a t ng cây tái sinhề đặ đ ể ủ ầ 62 1.3. V các nhân t nh h ng n kh n ng tái sinh d i tán r ng ề ố ả ưở đế ả ă ướ ừ ở khu v c r ng c d ng Quân Khêự ừ đặ ụ 62 2. T n t iồ ạ 63 3. nghĐề ị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 iv v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU B ng 1.1. Hi n tr ng s d ng t xã Quân Khê huy n H Hòa, t nhả ệ ạ ử ụ đấ ệ ạ ỉ Phú Thọ 22 B ng 1.2. Di n tích r ng v t lâm nghi p xã Quân Khê huy n ả ệ ừ à đấ ệ ệ H Hòa, t nh Phú Thạ ỉ ọ 23 B ng 2.1. Ký hi u nhi u c a t ng th m t i theo Drubsả ệ độ ề ủ ầ ả ươ 29 B ng 3.1. M t s c i m c a t ng cây g khu v c r ng c ả ộ ố đặ đ ể ủ ầ ỗ ự ừ đặ d ng Núi Nụ ả 34 B ng 3.2. T th nh l p cây tái sinh d i tán r ng t nhiên t i r ng ả ổ à ớ ướ ừ ự ạ ừ c d ng Núi N xã Quân Khêđặ ụ ả 37 B ng 3.3. Ch t l ng v ngu n g c cây tái sinh d i tán r ng t ả ấ ượ à ồ ố ướ ừ ự nhiên t i r ng c d ng Núi N xã Quân Khêạ ừ đặ ụ ả 37 B ng 3.4. Phân b s cây theo c p chi u cao d i tán r ng t nhiênả ố ố ấ ề ướ ừ ự (IIB) 38 B ng 3.5. T th nh l p cây tái sinh d i tán r ng tr ng thu n lo i ả ổ à ớ ướ ừ ồ ầ à Keo 39 t i r ng c d ng Núi N xã Quân Khêạ ừ đặ ụ ả 39 B ng 3.6. T th nh l p cây tái sinh d i tán r ng tr ng thu n lo i ả ổ à ớ ướ ừ ồ ầ à B t i r ng c d ng Núi N xã Quân Khêồ đề ạ ừ đặ ụ ả 40 B ng 3.7. Ch t l ng v ngu n g c cây tái sinh d i tán r ng ả ấ ượ à ồ ố ướ ừ tr ng thu n lo i t i khu r ng c d ng Núi N xã Quân Khêồ ầ à ạ ừ đặ ụ ả 40 B ng 3.8. Phân b s cây theo c p chi u cao d i tán r ng tr ng ả ố ố ấ ề ướ ừ ồ thu n lo i Keoầ à 41 B ng 3.9. Phân b s cây theo c p chi u cao d i tán r ng tr ng ả ố ố ấ ề ướ ừ ồ thu n lo i B t i r ng c d ng Núi Nầ à ồ đề ạ ừ đặ ụ ả 41 B ng 3.10. nh h ng c a t n che n s l ng v ch t l ng ả Ả ưở ủ độ à đế ố ượ à ấ ượ cây tái sinh t nhiên d i tán r ng t i r ng c d ng Núi N xã ự ướ ừ ạ ừ đặ ụ ả Quân Khê 43 B ng 3.11. S l ng v ch t l ng cây tái sinh theo h ng ph iả ố ượ à ấ ượ ướ ơ 44 B ng 3.12. Hình thái ph u di n t các tr ng thái r ng c d ngả ẫ ệ đấ ở ạ ừ đặ ụ 46 xã Quân Khê 46 B ng 3.13. S l ng v ch t l ng cây tái sinh theo v trí a hìnhả ố ượ à ấ ượ ị đị 48 B ng 3.14. S l ng v ch t l ng cây tái sinh theo c p d cả ố ượ à ấ ượ ấ độ ố . .50 B ng 3.15. S l ng v ch t l ng cây tái sinh theo m c thoái ả ố ượ à ấ ượ ứ độ hoá tđấ 53 vi MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Rừng là một bộ phận không thể thay thế được của môi trường sinh thái, nó giữ vai trò cực kỳ quan trọng đối với đời sống con người. Ngoài việc cung cấp gỗ, củi và các lâm sản khác cho con người, rừng còn có vai trò to lớn trong việc phòng hộ, duy trì môi trường sống cho con người như điều hòa khí hậu, điều tiết nguồn nước, hạn chế xói mòn, rửa trôi và hạn chế bão lụt, hấp thụ cacbon, duy trì và bảo tồn đa dạng sinh học… Ở nước ta rừng và đất rừng chiếm 3/4 tổng diện tích lãnh thổ, song thực tế các khu rừng nguyên sinh của chúng ta còn rất ít, chủ yếu là rừng thứ sinh ở mức độ thoái hóa khác nhau. Nguyên nhân chủ yếu của sự suy giảm chất lượng rừng là do các hoạt động của con người tác động vào như: do chiến tranh, do đốt nương làm rẫy, cháy rừng, sự di dân tự do, khai thác quá mức, sự mở rộng đất nông nghiệp… Theo số liệu thống kê của Cục Kiểm lâm độ che phủ rừng của nước ta cao nhất vào năm 1943 là 43,7%, sau đó do bị tàn phá nặng nề diện tích rừng bị suy giảm nhanh chóng có thời điểm độ che phủ của rừng trên cả nước chỉ còn 28,4% vào những năm 1990 và đang có xu hướng tăng dần những năm gần đây năm 2011 độ che phủ là 40,2% [2]. Điều đáng nói là độ che phủ tăng lên nhờ vào khả năng tái tạo của rừng tự nhiên song phải kể đến là diện tích rừng trồng cũng tăng khá mạnh nhưng tính đa dạng sinh học của các hệ sinh thái không cao, nói đúng hơn là chất lượng rừng còn hạn chế, đơn điệu. Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm chú trọng đến vấn đề bảo vệ và phát triển rừng, thông qua hàng loạt các dự án trồng rừng mới, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng nhờ đó mà diện tích rừng đã tăng lên đáng kể, đặc biệt là diện tích rừng trồng trong đó có cả rừng sản xuất, rừng trồng đặc dụng, rừng trồng phòng hộ. Để nhằm giảm thiểu các thiên tai, 1 bão lũ, hạn hán, duy trì cân bằng hệ sinh thái… rừng trồng đặc dụng, rừng trồng phòng hộ đã và đang đóng vai trò quan trọng. Thực tế, muốn nâng cao tính phòng hộ của rừng trồng đòi hỏi phải có những biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động hợp lý nhằm tạo ra rừng trồng có cấu trúc gần giống với cấu trúc của rừng tự nhiên. Đây là vấn đề mà các nhà khoa học về lâm nghiệp và các nhà quản lý bảo vệ rừng rất quan tâm. Rừng ở khu vực xã Quân Khê, huyên Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ có diện tích là 1466,28ha, trong đó được phân chia thành ba loại rừng bao gồm: rừng phòng hộ có diện tích 41,2ha, rừng đặc dụng có diện tích 670 ha, còn lại là 755,08 ha rừng sản xuất [3]. Rừng đặc dụng ở xã Quân Khê có khoảng 1/3 diện tích là rừng trồng các loài cây chủ yếu như keo lá tràm, keo tai tượng, bồ đề, bạch đàn, muồng cánh gián… nên cấu trúc rừng còn đơn điệu, chất lượng rừng không cao, tính đa dạng sinh học còn hạn chế. Điều quan trọng là rừng trồng đặc dụng ở đây còn có một vị trí vô cùng quan trọng trong công tác phòng chống xói mòn, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, tạo cảnh quan môi trường… Nói một cách thực tế là rừng đặc dụng ở khu vực xã Quân Khê đã và đang phát huy vai trò chức năng của khu rừng là đem lại nhiều lợi ích trực tiếp và gián tiếp khác nhau cho người dân trong xã. Ngoài việc cung cấp nước sinh hoạt, nước sản xuất cho nhân dân trong xã thì nó còn mang lại lợi ích về cảnh quan môi trường sinh thái thu hút một lượng khách du lịch đến tham quan, nghỉ dưỡng tại đây. Tuy nhiên, để khu rừng đặc dụng ở khu vực xã Quân Khê đáp ứng được mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học gắn liền với du lịch sinh thái thì chúng ta đã và đang gặp phải một số khó khăn nhất định như tổ thành loài cây trồng đơn giản, tính đa dạng sinh học còn thấp, chất lượng rừng không cao, cây sinh trưởng phát triển chậm, dễ bị sâu bệnh hại cùng với những biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động chưa hợp lý nên cấu trúc rừng đặc dụng ở đây vẫn còn rất đơn điệu. Thực tế dưới tán rừng trồng đặc dụng ở khu vực xã Quân Khê, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ đã và đang xuất hiện một lớp cây tái sinh tự nhiên với 2 [...]... tính bền vững của hệ sinh thái rừng, đáp ứng được mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học cũng như bảo vệ cảnh quan sinh thái của rừng đặc dụng Núi Nả 3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các trạng thái rừng ở khu vực rừng đặc dụng Núi Nả xã Quân Khê, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Bao gồm trạng thái rừng IIB, rừng trồng thuần loài Keo, rừng trồng thuần loài Bồ đề 4 Ý nghĩa của đề tài Khi... N/HVN 2.1.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh dưới tán rừng 2.1.2.1 Ở trạng thái rừng tự nhiên - Cấu trúc tổ thành loài cây tái sinh - Cấu trúc mật độ cây tái sinh - Đánh giá chất lượng cây tái sinh - Phân bố số cây theo cấp chiều cao - Nghiên cứu mạng lưới phân bố cây tái sinh 2.1.2.2 Trạng thái rừng trồng - Cấu trúc tổ thành loài cây tái sinh, mật độ cây tái sinh - Đánh giá chất lượng cây tái sinh - Phân... sinh của các trạng thái rừng tại khu rừng đặc dụng xã Quân Khê, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ” 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được một số đặc điểm cấu trúc về tổ thành loài cây tái sinh - Xác định được một số đặc điểm cấu trúc mật độ cây tái sinh - Phân tích được một số nhân tố ảnh hưởng tới quá trình tái sinh tự nhiên - Đề xuất được một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh xúc tiến việc khoanh nuôi tái sinh, ... còn ít được nghiên cứu Phần lớn tài liệu nghiên cứu chỉ tập trung vào một số loài cây có giá trị kinh tế dưới điều kiện rừng đã bị biến đổi ít nhiều Van Steenis (1956) [36] đã nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến của rừng mưa nhiệt đới là tái sinh phân tán liên tục của các loài cây chịu bóng và tái sinh vệt của các loài cây ưa sáng Các công trình nghiên cứu về phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt... phần nào, khu vực rừng tự nhiên đã ở trạng thái IIb, diện tích rừng trồng còn lại chủ yếu 1 số loài là Keo và Bồ đề Chính vì vậy, đề tài nghiên cứu đánh giá tái sinh rừng ở trạng thái rừng tự nhiên IIB và rừng trồng thuần loài Keo, rừng trồng thuần loài Bồ đề tại khu vực vùng lõi rừng đặc dụng Núi Nả xã Quân Khê, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Kể từ khi có quyết định thành lập rừng đặc dụng đến nay khu vực... hiểu biết về đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của thảm thực vật rừng ở khu vực nghiên cứu Góp phần làm cơ sở khoa học cho việc khoanh nuôi phục hồi phát triển rừng tự nhiên ở xã Quân Khê 4 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm rừng đặc dụng Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố... - Thu thập các tài liệu nghiên cứu liên quan tới nghiên cứu tái sinh của các tác giả trong và ngoài nước qua thư viện, thư viện điện tử và cơ quan nghiên cứu - Đề tài thực hiện các thực hiện những nghiên cứu chuyên ngành để đánh giá: Đặc điểm tái sinh tự nhiên của rừng (cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh, nguồn gốc, chất lượng cây tái sinh và phân cấp chiều cao cây tái sinh) , đánh giá các nhân tố... cao - Nghiên cứu mạng lưới phân bố cây tái sinh 2.1.3 Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tái sinh tự nhiên dưới tán rừng tại khu rừng đặc dụng xã Quân Khê - Nhân tố ánh sáng; - Nhân tố đất đai, địa hình; - Nhân tố cây mẹ, cây bụi thảm tươi; - Nhân tố động vật và con người 2.1.4 Đề xuất một số giải pháp nhằm xúc tiến khả năng tái sinh tự nhiên dưới tán rừng tại khu rừng đặc dụng xã Quân. .. bảo đảm cho sự tồn tại liên tục của một hệ sinh thái rừng Tái sinh rừng có thể diễn ra theo các cách thức khác nhau Xét về mặt sinh học thì tái sinh rừng diễn ra theo 3 hình thức: Tái sinh hạt, tái sinh chồi và tái sinh thân ngầm Trong đó tái sinh hạt là quá trình mà thế hệ các cây rừng mới được hình thành từ các hạt giống như thông, lim, bạch đàn, bồ đề Quá trình tái sinh hạt phải trải qua 3 giai đoạn:... trình sinh trưởng và phát triển của rừng Tóm lại, trên thế giới các công trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng nói chung và rừng nhiệt đới nói riêng rất phong phú, đa dạng, có nhiều công trình nghiên cứu công phu và đã đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh và phục hồi rừng 12 1.2.2 Nghiên cứu về tái sinh rừng Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu thì hiệu quả tái sinh rừng được xác định bởi mật độ, . đề tài: Nghiên cứu đặc điểm tái sinh của các trạng thái rừng tại khu rừng đặc dụng xã Quân Khê, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được một số đặc điểm cấu trúc về. hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm tái sinh của các trạng thái rừng tại khu rừng đặc dụng xã Quân Khê, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ”. Sau một thời gian làm việc đến nay bản luận văn của tôi đã hoàn. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ PHƯƠNG THUÝ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG TẠI KHU RỪNG ĐẶC DỤNG XÃ QUÂN KHÊ, HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH

Ngày đăng: 07/08/2014, 14:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

  • PHẠM THỊ PHƯƠNG THUÝ

  • LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

  • Thái Nguyên, năm 2013

  • 4. Lưu Đàm Cư (2007), Điều tra hiện trạng tài nguyên sinh vật khu vực Tây Bắc và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý góp phần phát triển kinh tế - xã hội, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan