1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của các trạng thái rừng tự nhiên tại tỉnh tuyên quang

89 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - VŨ MẠNH CƯỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN TẠI TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC THÁI NGUYÊN, 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - VŨ MẠNH CƯỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN TẠI TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Lâm học Mã số ngành: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Văn Thắng TS Nguyễn Thanh Tiến THÁI NGUYÊN, 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng tự nhiên tỉnh Tun Quang cơng trình nghiên cứu nghiêm túc thân tơi, cơng trình thực hướng dẫn TS Hoàng Văn Thắng TS Nguyễn Thanh Tiến thời gian từ năm 2017 đến 2019 Các số liệu, kết nêu luận văn là trung thực và chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả Vũ Mạnh Cường Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này hoàn thành trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo Cao học lâm nghiệp từ năm 2017 - 2019 Để hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình đầy trách nhiệm thầy giáo hướng dẫn khoa học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Quản lý rừng Đặc dụng, hạt kiểm lâm huyện Sơn Dương và Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình học tập thu thập số liệu ngoại nghiệp Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Hoàng Văn Thắng, TS Nguyễn Thanh Tiến tận tình giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn này Tác giả cũng nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Phòng quản lý Đào tạo sau đại học, thầy giáo, cô giáo Khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó Do thời gian và trình độ hạn chế, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận xét, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả Vũ Mạnh Cường Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên thế giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc tổ thành 1.1.2 Nghiên cứu cấu trúc tầng thứ 1.1.3 Nghiên cứu cấu trúc mật độ 1.1.4 Nghiên cứu phân bố số theo đường kính chiều cao 1.1.5 Nghiên cứu tái sinh rừng 10 1.2 Các nghiên cứu nước 14 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc tổ thành 14 1.2.2 Về nghiên cứu cấu trúc tầng thứ 16 1.2.3 Nghiên cứu cấu trúc mật độ 17 1.2.4 Nghiên cứu định lượng mối quan hệ nhân tố cấu trúc 18 1.2.5 Nghiên cứu tái sinh rừng 19 1.3 Nhận xét chung 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU25 2.1 Đối tượng giới hạn nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.1.2 Giới hạn nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao 25 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh 25 2.2.3 Đề xuất biện pháp tác động phù hợp 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 33 3.1.1 Cấu trúc mật độ chỉ tiêu sinh trưởng lâm phần 33 3.1.2 Cấu trúc tổ thành loài 38 3.1.3 Cấu trúc tầng thứ 42 3.1.4 Cấu trúc N/D, N/H 45 3.2 Đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh 53 3.2.1 Mật độ tái sinh 53 3.2.2 Tổ thành tái sinh 55 3.2.3 Phân bố cấp chiều cao tái sinh 58 3.2.4 Kiểu phân bố tầng tái sinh 60 3.3.Đề xuất biện pháp lâm sinh tác động phù hợp 61 3.3.1 Đề xuất biện pháp lâm sinh tầng cao 62 3.3.2 Đề xuất biện pháp lâm sinh tầng tái sinh 63 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 65 4.1 Kết luận 65 4.2 Tồn 66 4.3 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 70 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Giải nghĩa Từ viết tắt D1.3 Đường kính thân vị trí chiều cao 1,3 m Dt Đường kính tán Hvn Chiều cao vút IV% Chỉ số mức độ quan trọng loài LK Loài khác N% Hệ số tổ thành loài theo số N/ha Mật độ đơn vị diện tích OTC Ơ tiêu chuẩn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Mật độ chỉ tiêu sinh trưởng ba trạng thái rừng 32 Bảng 3.2 Phẩm chất trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 34 Bảng 3.3 Tổ thành lồi tầng gỗ tiêu chuẩn trạng thái rừng phục hồi khu vực nghiên cứu 38 Bảng 3.4 Phân bố cấu trúc tầng cao trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 41 Bảng 3.5 Kết mô phân bố N/D1.3 trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 44 Bảng 3.6 Kiểm tra quy luật phân bổ N/Hvn trạng thái rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu 48 Bảng 3.7 Kiểu phân bố tầng trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 49 Bảng 3.8 Mật độ số chỉ tiêu sinh trưởng tầng tái sinh trạng thái rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu 52 Bảng 3.9 Tổ thành tầng tái sinh trạng thái rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu 53 Bảng 3.10 Phân cấp tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái rừng 56 Bảng 3.11 Kiểu phân bố mặt đất tầng tái sinh trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 58 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC BIỂU ĐỜ Biểu đờ Tên biểu đờ Trang Biểu đồ 3.1 Trữ lượng ô tiêu chuẩn trạng thái rừng Tỷ lệ phẩm chất loại A tầng cao OTC trạng thái Tỷ lệ phẩm chất loại B tầng cao OTC Biểu đồ 3.3 trạng thái Biểu đồ 3.2 34 35 35 Tỷ lệ phẩm chất loại C tầng cao OTC trạng thái 36 Phân bố N/D1.3 theo hàm khoảng cách trạng thái IIB Biểu đồ 3.5 khu vực nghiên cứu 45 Phân bố N/D1.3 theo hàm khoảng cách trạng thái IIIA2 Biểu đồ 3.6 khu vực nghiên cứu 45 Phân bố N/D1.3 theo hàm khoảng cách trạng thái IIIB Biểu đồ 3.7 khu vực nghiên cứu 46 Biểu đồ 3.4 Phân bố thực nghiệm phân bố số theo cỡ chiều cao (N/Hvn) Phân bố lý thuyết và phân bố thực nghiệm N/Hvn trạng Biểu đồ 3.9 thái IIB Biểu đồ 3.8 47 48 Biểu đồ 3.10 Phân bố lý thuyết và phân bố thực nghiệm N/Hvn trạng thái IIIA2 48 Biểu đồ 3.11 Phân bố lý thuyết và phân bố thực nghiệm N/Hvn trạng thái IIIB 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 3.1 Rừng phục hồi sau khai thác kiệt (IIB) khu vực nghiên cứu 36 Hình 3.2 Rừng phục hồi sau khai thác chọn (IIIA2) khu vực nghiên cứu 36 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn viii Hình 3.3 Rừng phục hồi sau khai thác chọn (IIIB) khu vực nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN 37 http://lrc.tnu.edu.vn 65 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Rừng tự nhiên phục hồi khu vực nghiên cứu thuộc trạng thái rừng nghèo kiệt, rừng trung bình và rừng giàu Mật độ tầng cao ô tiêu chuẩn trạng thái rừng phục hồi khu vực nghiên cứu đạt từ 461-753 cây/ha, sinh trưởng đường kính trung bình từ 14,9-24,3 cm; chiều cao trung bình từ 9,5-15,5 m; tiết diện ngang từ 9,4-32,4 m2/ha trữ lượng đạt từ 40,8-220,0 m3/ha - Số loài gỗ lớn xuất ô tiêu chuẩn dao động từ 27-76 loài Xét theo trạng thái rừng IIB có 62 lồi gỗ lớn xuất hiện, trạng thái IIIA2 có 76 lồi trạng thái IIIB có 71 loài, đó tùy theo trạng thái rừng có 2-7 loài ưu thế tham gia vào cơng thức tổ thành - Có 6/9 lâm phần điều tra hình thành ưu hợp khác nhau, đó trạng thái IIB có ưu hợp, ưu hợp trạng thái này có từ 4-7 loài, tiếp đến trạng thái IIIA2 có ưu hợp với loài tham gia và trạng thái IIIB có ưu hợp ưu hợp có loài - Với độ tin cậy 95% kết luận phân bố N/D1.3 có 5/9 ô tiêu chuẩn điều tra trạng thái rừng tự nhiên phục hồi khu vực nghiên cứu tuân theo phân bố khoảng cách Phân bố N/D1.3 tầng cao giảm liên tục cỡ kính liền kề Số gỗ có trạng thái rừng này tập trung chủ yếu cỡ kính nhỏ 18 cm - Đối với phân bố tầng cao chủ yếu có kiểu phân bố cách hoặc phân bố ngẫu nhiên 100% số ô tiêu chuẩn trạng thái IIB có phân bố Trạng thái IIIA2 và IIIB có 2/3 số ô tiêu chuẩn có tầng cao phân Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 66 bố ngẫu nhiên, lại là phân bố - Khả tái sinh lớp tái sinh trạng thái rừng phục hồi khu vực nghiên cứu là tương đối tốt Mật độ tái sinh trạng thái rừng dao động từ 8.726-25.748 cây/ha Tỷ lệ tái sinh triển vọng cao (45,3-96,6%) - Số lượng lồi tham gia cơng thức tổ thành tầng tái sinh có biến động tương đối lớn ô tiêu chuẩn trạng thái rừng, từ 39 loài, đó trạng thái IIB có lồi, trạng thái IIIA2 có lồi trạng thái IIIB cũng có loài - Kiểu phân bố rừng mặt đất lớp tái sinh ô tiêu chuẩn trạng thái rừng có 6/9 tiêu chuẩn theo kiểu phân bố cụm, lại theo phân bố ngẫu nhiên 4.2 Tồn tại Bên cạnh kết đạt luận văn số tồn sau: - Do hạn chế thời gian kinh phí thực nên đề tài chỉ nghiên cứu trạng thái rừng tự nhiên đại diện hai huyện Lâm Bình và Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang mà chưa có điều kiện để nghiên cứu mở rộng trạng thái khác huyện khác tỉnh - Số lượng OTC cho trạng thái rừng địa điểm nghiên cứu chưa nhiều nên chưa phản ánh hồn tồn đặc điểm cấu trúc rừng khu vực nghiên cứu 4.3 Kiến nghị Từ kết rút từ nghiên cứu trên, để nâng cao chất lượng rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu cần tác động biện pháp lâm sinh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 67 thơng qua việc điều tiết tổ thành lồi kiểu phân bố rừng cho tầng cao tái sinh nhằm tận dụng tối đa không gian dinh dưỡng cho rừng sinh trưởng, phát triển tối ưu Cụ thể: - Đối với tầng cao, sâu bệnh, cong queo có khả sinh trưởng phát triển nên tiến hành chặt tỉa thưa chọn lọc để tạo không gian dinh dưỡng dần đưa trạng thái rừng kiểu phân bố cách thay kiểu phân bố cụm - Đối với tầng tái sinh nên luỗng phát và điều tiết phi mục đích chỗ phân bố cụm để tạo điều kiện tốt cho mục đích lại sinh trưởng, phát triển tốt Đồng thời tiến hành trồng bổ sung nơi ít có tái sinh phân bố Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau nương rẫy vùng Tây Nam Nghệ An, Luận án Tiến sỹ sinh học, Đại học sư phạm Vinh, Nghệ An Baur, G.N (1962), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa (người dịch: Vương Tấn Nhị), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1976 Catinot, R (1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi (người dịch: Vương Tấn Nhị), Tài liệu Khoa học Lâm nghiệp, Viện KHLN Việt Nam Catinot.R (1978), Sử dụng trọn vẹn rừng nhiệt đới có hay khơng(Vương Tấn Nhị dịch), Tài liệu Khoa Học Lâm Nghiệp, Viện Nghiên Cứu Lâm nghiệp Nguyễn Duy Chuyên (1996), Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Con (1991), “Khả ứng dụng mơ tốn để nghiên cứu mộtvài đặc trưng cấu trúc và động thái hệ sinh thái rừng Khộp Tây Nguyên”, Luận văn PTSKH nông nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp VN Trần Văn Con (1992), Ứng dụng mơ tốn nghiên cứu động thái rừng tự nhiên, Tạp chí Lâm nghiệp Trần Văn Con và cộng (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm học số hệ sinh thái rừng chủ yếu Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài,Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Vũ Đình Huề (1975), Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt nam Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 69 Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nửa rụng lá-rụng ưu lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz) làm sở để đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác-nuôi dưỡng Đăk Lăk-Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 10 Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng LRTX Hương Sơn, Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 11 Đinh Hữu Khánh (2006), Nghiên cứu sở khoa học xác định phân loại đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng số tỉnh Nam Trung Bộ, Luận án Tiến Sĩ Nông Nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 12 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Lung (1983), Những sở để xây dựng quy trình khai thác gỗ hợp lý, Tạp chí Lâm nghiệp, 14 Nguyễn Ngọc Lung (1983) Tình trạng rừng gỗ lớn yêu cầu bổ sung sửa đổi quy trình khai thác gỗ Tạp chí Lâm nghiệp 15 Nguyễn Ngọc Lung (1987), Bàn lý thuyết chủ động điều khiển mật độ rừng theo tiêu điều chế, Tạp chí Lâm nghiệp 16 Nguyễn Ngọc Lung (1991), Về phục hồi rừng Việt Nam, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp 17 Hà Thị Mừng (2000), Nghiên cứu quan hệ sinh thái loài Giáng Hương (Pterrocapus macrocapus Kurz) với loài khác rừng khộp, Báo cáo tổng kết đề tài, Trường Đại học Tây Nguyên, Đăk Lăk 18 Vũ Văn Nhâm (1992), Nghiên cứu cấu trúc và tăng trưởng rừng tự nhiên vùng Đông Bắc, Tin KHKT kinh tế Lâm nghiệp, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 70 19 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam.Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Trần Ngũ Phương (1998), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam.Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 21 Trần Ngũ Phương (1999), Bàn rừng nhiều tầng nước ta, Tạp chí LN 22 Nguyễn Hồng Quân (1984), Kết hợp chặt chẽ khai thác với tái sinh ni dưỡng rừng, Tạp chí Lâm nghiệp 23 Richards, P.W (1952,1959, 1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới (người dịch: Vương Tấn Nhị), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền khu vực Kon Hà Nừng, Tây Nguyên Luận án PTS Khoa học NN, Trường Đại học Lâm nghiệp 25 Phạm Đình Tam (2001), Khả tái sinh phục hồi rừng sau khai thác Kon Hà Nừng, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu trình tái sinh tự nhiên Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng nhiệt đới mưa mùa Đồng Nai nhằm đề xuất phương thức khai thác-tái sinh và ni dưỡng rừng Luận án Phó Tiến Sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 27 Trần Xuân Thiệp (1996), Đánh giá hiệu phương thức khai thác chọn lâm trường Hương Sơn-Hà Tĩnh giai đoạn 1960-1990 Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 28 Nguyễn Vạn Thường (1991), Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt Nam Một số cơng trình 30 năm điều tra quy hoạch rừng 1961-1991, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 71 29 Ngô Văn Trai (1995), Tái sinh rừng biện pháp lâm sinh phục hồi rừng, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Bộ Lâm nghiệp 30 Lê Minh Trung (1991), “Nghiên cứu đặc điểm câu trúc phục vụ công tác nuôi dưỡng rừng cao nguyên Đắc Nông-Đắc Lắc, Luận án PTS khoa học Nông Nghiệp, Viện KHLN Việt Nam 31 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Trương (1973), Phương pháp thống kê đứng rừng gỗ hỗn loài”, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 34 Trần Cẩm Tú (1999), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tăng trưởng rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác làm sở đề xuất số biện pháp xử lý lâm sinh điều chế rừng Hương Sơn- Hà Tĩnh”, Luận án TS Nông nghiệp, Hà Tây 35 Tuomela.K, Kuusipalo.J, Adjers G (1995), Sinh trưởng họ Dầu ô trống nhân tạo, Thí nghiệm rừng qua khai thác nam Kalimantan-Indonesia, Nguyễn Văn Độ dịch, Thông tin khoa học Lâm nghiệp nước ngoài-Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (số 1+2/1995) 36 Ngũn Hải Tuất (1990), Q trình Pát xơng ứng dụng nghiên cứu cấu trúc quần thể rừng Thông tin khoa học kỹ thuật Trường Đại học Lâm nghiệp 37 Nguyễn Hải Tuất Ngô Kim Khôi (1994), Ứng dụng phương pháp trắc sinh học (Biometry) Lâm nghiệp Kết nghiên cứu khoa học 1990-1999, Trường Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 72 Hà Nội 38 Ngô Út, 2010, Nghiên cứu cấu trúc và sinh trưởng rừng non phục hồi làm sở cho việc đề xuất giải pháp chuyển hóa thành rừng có giá trị kinh tế, vùng Đông Nam Bộ Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội 39 Viện Điều tra quy hoạch rừng (2006), Chương trình Điều tra đánh giá, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc giai đoạn 2001-2005 Báo cáo tổng hợp kết 40 Viện Điều tra quy hoạch rừng (2005), Nghiên cứu đặc điểm rừng phục hồi tồn quốc Báo cáo chun đề Chương trình Điều tra đánh giá, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc giai đoạn 2001-2005 II Tài liệu Tiếng anh 41 Arturo Gomez-Pompa, Timothy Charles Whitmore and Malcolm Hedley (1991), Rain Forest Regenration and Management, Man and the Biosphere Series-Volume 42 Balley (1973), Quantifiying diameter distribution with the Weibull function forest Sci 21 43 Jeffrey S.Ward, Thomas E Worthley (2008), A guide for Forest Owners, Harvesting Practictioners and Public Officials, Forest Regeneration Handbook 44 Joost E Duivenvoorden (1995), Plant Ecology, Volume 120, number 2/October, 1995 Publisher: Springer Netherlands 45 Laura Kppenbach (2001), The structure of a forest, Animals/wildlife Newsletter 46 Maryl Duryea (1981), Forest Regenertion Methods: Natural Regenertion Direct seeding and Planting, The Managed Slash Pine Ecosystem, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 73 47 Patrick C.Dugan, Patrick B.Durst, David J.Ganz and Philip J.McKenzie (2003), Advancing assisted natural regeneration in Asia and the Pacific, Food and Agriculture Organization of the United Nations Regional Office for Asia and the Pacific, Bangkok Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 74 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 75 Phụ biểu 01: Phân bố số theo cỡ đường kính theo phân bố khoảng cách Trạng Cỡ kính di ft Xi Pi fl fl_gop thái (cm) (cm) IIB [6,10) 164 0,354 164 164 IIB [10,14) 12 144 0,275 127,2 127,2 IIB [14,18) 16 57 0,158 73,1 73,1 IIB [18,22) 20 42 0,091 42 42 IIB [22,26) 24 15 0,052 24,1 24,1 IIB [26,30) 28 19 0,030 13,9 13,9 IIB [30,34) 32 0,017 8 IIB [34,38) 36 0,010 4,6 9,9 IIB [38,42) 40 0,006 2,6 IIB [42,46) 44 0,003 1,5 IIB [46,50) 48 10 0,002 0,9 IIB [54,58) 56 12 0,001 0,3 IIIA2 [6,10) 112 0,208 112 112 IIIA2 [10,14) 12 160 0,268 144,2 144,2 IIIA2 [14,18) 16 82 0,177 95,4 95,4 IIIA2 [18,22) 20 55 0,117 63,1 63,1 IIIA2 [22,26) 24 46 0,078 41,7 41,7 IIIA2 [26,30) 28 31 0,051 27,6 27,6 IIIA2 [30,34) 32 13 0,034 18,2 18,2 IIIA2 [34,38) 36 13 0,022 12,1 12,1 IIIA2 [38,42) 40 0,015 8 IIIA2 [42,46) 44 9 0,010 5,3 5,3 IIIA2 [46,50) 48 10 0,007 3,5 8,9 IIIA2 [50,54) 52 11 0,004 2,3 IIIA2 [54,58) 56 12 0,003 1,5 IIIA2 [58,62) 60 13 0,002 IIIA2 [66,70) 68 15 0,001 0,4 IIIA2 [74,78) 76 17 0,000 0,2 IIIB [6,10) 195 0,298 195 195 IIIB [10,14) 12 152 0,183 120,1 120,1 IIIB [14,18) 16 91 0,136 88,8 88,8 IIIB [18,22) 20 42 0,100 65,6 65,6 IIIB [22,26) 24 45 0,074 48,5 48,5 IIIB [26,30) 28 31 0,055 35,8 35,8 IIIB [30,34) 32 23 0,040 26,5 26,5 IIIB [34,38) 36 20 0,030 19,5 19,5 IIIB [38,42) 40 0,022 14,4 14,4 IIIB [42,46) 44 0,016 10,7 10,7 IIIB [46,50) 48 10 0,012 7,9 7,9 IIIB [50,54) 52 11 11 0,009 5,8 5,8 IIIB [54,58) 56 12 0,007 4,3 7,5 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN ft_gop (fl_gop - ft_gop)2/fl_gop 164 144 57 42 15 19 13 2,22 3,55 3,44 1,87 0,12 0,97 112 160 82 55 46 31 13 13 11 1,73 1,88 1,04 0,44 0,42 1,49 0,07 0,5 2,58 0,5 195 152 8,47 91 0,05 42 8,49 45 0,25 31 0,64 23 0,46 20 0,01 4,9 0,68 0,46 11 4,66 0,3 http://lrc.tnu.edu.vn 76 IIIB IIIB IIIB IIIB IIIB IIIB IIIB IIIB IIIB [58,62) [62,66) [66,70) [70,74) [74,78) [78,82) [82,86) [86,90) [98,102) 60 64 68 72 76 80 84 88 100 2 2 13 14 15 16 17 18 19 20 23 0,005 0,004 0,003 0,002 0,001 0,001 0,001 0,001 0,000 3,2 2,4 1,7 1,3 0,9 0,7 0,5 0,4 0,1 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN 16 http://lrc.tnu.edu.vn 77 Phụ biểu 02: Phân bố số theo cỡ đường kính theo phân bố Meyer OTC IIB IIB IIB IIB IIB IIB IIB IIB IIB IIB IIB IIB IIIA2 IIIA2 IIIA2 IIIA2 IIIA2 IIIA2 IIIA2 IIIA2 IIIA2 IIIA2 IIIA2 IIIA2 IIIA2 IIIA2 IIIA2 IIIA2 IIIB IIIB IIIB IIIB IIIB IIIB IIIB IIIB IIIB IIIB Cỡ kính (cm) [6,10) [10,14) [14,18) [18,22) [22,26) [26,30) [30,34) [34,38) [38,42) [42,46) [46,50) [54,58) [6,10) [10,14) [14,18) [18,22) [22,26) [26,30) [30,34) [34,38) [38,42) [42,46) [46,50) [50,54) [54,58) [58,62) [66,70) [74,78) [6,10) [10,14) [14,18) [18,22) [22,26) [26,30) [30,34) [34,38) [38,42) [42,46) di (cm) 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 56 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 52 56 60 68 76 12 16 20 24 28 32 36 40 44 ft 164 144 57 42 15 19 112 160 82 55 46 31 13 13 3 1 195 152 91 42 45 31 23 20 fl 176,87 111,27 70 44,04 27,7 17,43 10,96 6,9 4,34 2,73 1,72 0,68 144,54 108,06 80,79 60,4 45,16 33,76 25,24 18,87 14,11 10,55 7,89 5,9 4,41 3,3 1,84 1,03 200,21 136,09 92,51 62,88 42,75 29,06 19,75 13,43 9,13 6,2 fl_gop ft_gop (fl_gop - ft_gop)2/fl_gop 176,87 111,27 70 44,04 27,7 17,43 10,96 6,9 9,47 164 144 57 42 15 19 0,94 9,63 2,41 0,09 5,82 0,14 0,35 0,12 0,64 144,54 108,06 80,79 60,4 45,16 33,76 25,24 18,87 14,11 10,55 7,89 5,9 10,58 112 160 82 55 46 31 13 13 3 7,33 24,97 0,02 0,48 0,02 0,23 5,94 1,83 4,66 0,23 3,03 1,43 2,94 200,21 136,09 92,51 62,88 42,75 29,06 19,75 13,43 9,13 6,2 195 152 91 42 45 31 23 20 0,14 1,86 0,02 6,93 0,12 0,13 0,53 3,21 1,07 0,52 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 78 IIIB IIIB IIIB IIIB IIIB IIIB IIIB IIIB IIIB IIIB IIIB IIIB [46,50) [50,54) [54,58) [58,62) [62,66) [66,70) [70,74) [74,78) [78,82) [82,86) [86,90) [98,102) 48 52 56 60 64 68 72 76 80 84 88 100 11 2 2 4,22 2,87 1,95 1,32 0,9 0,61 0,42 0,28 0,19 0,13 0,09 0,03 7,09 5,92 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN 17 25 13,85 61,49 http://lrc.tnu.edu.vn 79 Phụ biểu 03: Phân bố số theo cỡ chiều cao theo phân bố Khoảng cách Trạng thái IIB IIB IIB IIB IIB IIB IIB IIB IIB IIB IIB IIB IIB IIIA2 IIIA2 IIIA2 IIIA2 IIIA2 IIIA2 IIIA2 IIIA2 IIIA2 IIIA2 IIIA2 IIIA2 IIIB IIIB IIIB IIIB IIIB IIIB IIIB IIIB IIIB IIIB IIIB IIIB IIIB Cỡ chiều cao (m) [3,5) [5,7) [7,9) [9,11) [11,13) [13,15) [15,17) [17,19) [19,21) [21,23) [23,25) [25,27) [27,29) [3,5) [5,7) [7,9) [9,11) [11,13) [13,15) [15,17) [17,19) [19,21) [21,23) [23,25) [25,27) [3,5) [5,7) [7,9) [9,11) [11,13) [13,15) [15,17) [17,19) [19,21) [21,23) [23,25) [25,27) [27,29) hi (cm) 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 10 12 14 16 18 20 22 24 26 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 ft Xi Pi fl fl_gop ft_gop (fl_gop - ft_gop)2/fl_gop 13 103 186 45 23 30 27 15 3 31 67 155 80 48 84 31 14 6 65 107 87 86 85 65 44 40 29 11 1 10 11 12 10 11 10 11 12 0,0282 0,3333 0,219 0,1439 0,0945 0,0621 0,0408 0,0268 0,0176 0,0116 0,0076 0,005 0,0033 0,0579 0,2711 0,1931 0,1375 0,0979 0,0698 0,0497 0,0354 0,0252 0,0179 0,0128 0,0091 0,0142 0,2218 0,1719 0,1332 0,1032 0,08 0,062 0,0481 0,0372 0,0289 0,0224 0,0173 0,0134 13 153,7 101 66,3 43,6 28,6 18,8 12,4 8,1 5,3 3,5 2,3 1,5 31 145 103,3 73,6 52,4 37,3 26,6 18,9 13,5 9,6 6,8 4,9 141,1 109,3 84,7 65,6 50,9 39,4 30,6 23,7 18,4 14,2 11 8,5 13 153,7 101 66,3 43,6 28,6 18,8 12,4 8,1 5,3 7,3 13 103 186 45 23 30 27 15 3 13 16,72 71,53 6,84 9,73 0,07 3,58 0,55 3,21 4,45 31 145 103,3 73,6 52,4 37,3 26,6 18,9 13,5 9,6 11,7 31 67 155 80 48 84 31 14 6 13 41,96 25,88 0,56 0,37 58,47 0,73 1,27 4,17 1,35 0,14 141,1 109,3 84,7 65,6 50,9 39,4 30,6 23,7 18,4 14,2 11 8,5 65 107 87 86 85 65 44 40 29 11 41,04 0,05 0,06 6,34 22,84 16,63 5,87 11,21 6,11 0,72 1,45 6,62 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - VŨ MẠNH CƯỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN TẠI TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Lâm học Mã số ngành:... quan tâm, đặc biệt là trạng thái rừng tự nhiên hai huyện Sơn Dương và Lâm Bình Vì vậy, đề tài luận văn Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng tự nhiên tỉnh Tuyên Quang thực có lý... sinh thái rừng địa bàn tỉnh Tuyên Quang Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Xác định số sở khoa học cấu trúc trạng thái rừng tự nhiên, làm sở cho việc quản lý bền vững rừng tự nhiên tỉnh Tuyên

Ngày đăng: 21/05/2020, 11:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Baur, G.N (1962), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa (người dịch: Vương Tấn Nhị), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa
Tác giả: Baur, G.N
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1962
2. Catinot, R. (1965), Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi (người dịch: Vương Tấn Nhị), Tài liệu Khoa học Lâm nghiệp, Viện KHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi
Tác giả: Catinot, R
Năm: 1965
3. Catinot.R (1978), Sử dụng trọn vẹn các rừng nhiệt đới có được hay không(Vương Tấn Nhị dịch), Tài liệu Khoa Học Lâm Nghiệp, Viện Nghiên Cứu Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng trọn vẹn các rừng nhiệt đới có được hay không
Tác giả: Catinot.R
Năm: 1978
4. Nguyễn Duy Chuyên (1996), Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Duy Chuyên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
5. Trần Văn Con (1991), “Khả năng ứng dụng mô phỏng toán để nghiên cứu mộtvài đặc trưng cấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng Khộp Tây Nguyên”, Luận văn PTSKH nông nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp VN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng ứng dụng mô phỏng toán để nghiên cứu mộtvài đặc trưng cấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng Khộp Tây Nguyên
Tác giả: Trần Văn Con
Năm: 1991
6. Trần Văn Con (1992), Ứng dụng mô phỏng toán trong nghiên cứu động thái rừng tự nhiên, Tạp chí Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng mô phỏng toán trong nghiên cứu động thái rừng tự nhiên
Tác giả: Trần Văn Con
Năm: 1992
7. Trần Văn Con và cộng sự (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm học một số hệ sinh thái rừng chủ yếu ở Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài,Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm học một số hệ sinh thái rừng chủ yếu ở Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Con và cộng sự
Năm: 2010
8. Vũ Đình Huề (1975), Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng miền Bắc Việt nam. Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng miền Bắc Việt nam
Tác giả: Vũ Đình Huề
Năm: 1975
9. Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nửa rụng lá-rụng lá ưu thế bằng lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz) làm cơ sở để đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác-nuôi dưỡng ở Đăk Lăk-Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nửa rụng lá-rụng lá ưu thế bằng lăng (Lagerstroemia calyculata "Kurz") làm cơ sở để đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác-nuôi dưỡng ở Đăk Lăk-Tây Nguyên
Tác giả: Bảo Huy
Năm: 1993
10. Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng LRTX ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng LRTX ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng
Tác giả: Đào Công Khanh
Năm: 1996
11. Đinh Hữu Khánh (2006), Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định và phân loại đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng ở một số tỉnh Nam Trung Bộ, Luận án Tiến Sĩ Nông Nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định và phân loại đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng ở một số tỉnh Nam Trung Bộ
Tác giả: Đinh Hữu Khánh
Năm: 2006
12. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học
Tác giả: Phùng Ngọc Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1986
13. Nguyễn Ngọc Lung (1983), Những cơ sở để xây dựng quy trình khai thác gỗ hợp lý, Tạp chí Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở để xây dựng quy trình khai thác gỗ hợp lý
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lung
Năm: 1983
14. Nguyễn Ngọc Lung (1983) Tình trạng rừng gỗ lớn và yêu cầu bổ sung sửa đổi quy trình khai thác gỗ. Tạp chí Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng rừng gỗ lớn và yêu cầu bổ sung sửa đổi quy trình khai thác gỗ
15. Nguyễn Ngọc Lung (1987), Bàn về lý thuyết chủ động điều khiển mật độ rừng theo chỉ tiêu điều chế, Tạp chí Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về lý thuyết chủ động điều khiển mật độ rừng theo chỉ tiêu điều chế
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lung
Năm: 1987
16. Nguyễn Ngọc Lung (1991), Về phục hồi rừng ở Việt Nam, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phục hồi rừng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lung
Năm: 1991
17. Hà Thị Mừng (2000), Nghiên cứu quan hệ sinh thái loài Giáng Hương (Pterrocapus macrocapus Kurz) với các loài cây khác trong rừng khộp, Báo cáo tổng kết đề tài, Trường Đại học Tây Nguyên, Đăk Lăk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quan hệ sinh thái loài Giáng Hương (Pterrocapus macrocapus "Kurz") với các loài cây khác trong rừng khộp
Tác giả: Hà Thị Mừng
Năm: 2000
18. Vũ Văn Nhâm (1992), Nghiên cứu về cấu trúc và tăng trưởng rừng tự nhiên vùng Đông Bắc, Tin KHKT và kinh tế Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về cấu trúc và tăng trưởng rừng tự nhiên vùng Đông Bắc
Tác giả: Vũ Văn Nhâm
Năm: 1992
19. Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam.Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Trần Ngũ Phương
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1970
20. Trần Ngũ Phương (1998), Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam.Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam
Tác giả: Trần Ngũ Phương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w