1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng tự nhiên IIb tại ban quản lý rừng đặc dụng phòng hộ thuận châu, tỉnh sơn la (khóa luận lâm học)

57 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN IIB TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG DẶC DỤNG PHÒNG HỘ THUẬN CHÂU TỈNH SƠN LA NGÀNH: LÂM NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn : TS Phạm Thế Anh Sinh viên thực : Trương Minh Hùng Khóa học : 2016-2020 Hà nội, 2020 i LỜI NÓI ĐẦU Để đánh giá kết học tập sau thời gian đào tạo trường, gắn liền công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, phân công Bộ môn Điều tra quy hoạch, Khoa lâm học, em tiến hành thực chuyên đề tốt nghiệp " Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng tự nhiên IIB ban quản lý rừng dặc dụng - phòng hộ Thuận Châu tỉnh Sơn La" Sau thời gian thực tập khẩn trương, nghiêm túc, giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo Bộ môn Điều tra quy hoạch, hướng dẫn trực tiếp T.S Phạm Thế Anh đến chuyên đề tốt nghiệp hoàn thành Nhân dịp em xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc đến T.S Phạm Thế Anh, thầy ,cô Bộ môn Điều tra quy hoạch, cảm ơn ban quản lý rừng đặc dụng - phòng hộ Thuận Châu tỉnh Sơn La ,các đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đợt thực tập chuyên đề tốt nghiệp theo quy định nhà trường Do thời gian có hạn, trình độ kinh nghiệm thân hạn chế, lần làm quen với công tác nghiên cứu, nên chuyên đề tránh khỏi thiếu xót định Em xin tiếp thu ý kiến đóng góp bổ sung Thầy, Cô giáo bạn để chuyên đề em hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Trương Minh Hùng ii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Cơ sở sinh thái cấu trúc rừng 1.1.2 Hình thái cấu trúc rừng 1.1.3 Nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng 1.1.4 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng xây dựng mơ hình cấu trúc mẫu 1.2.2 Nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng 1.2.3 Nghiên cứu phân loại trạng thái rừng 1.2.4 Nghiên cứu tái sinh rừng CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 2.1 Điều kiện tự nhiên 10 2.1.1 Vị trí địa lý 10 2.1.2 Địa hình 11 2.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 12 2.1.4 Khí hậu 12 2.1.5 Thủy văn 13 2.1.6 Thảm thực vật 14 2.1.7 Khu hệ thực vật 14 2.2 Điều kiện kinh tế, văn hoá - xã hội 14 iii 2.2.1 Nguồn nhân lực 14 2.2.2 Thực trạng kinh tế 15 2.2.3 Cơ sở hạ tầng, giao thông 16 2.2.4 Văn hóa - xã hội, giáo dục 16 CHƯƠNG III MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 3.1.1 Mục tiêu chung 19 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 3.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.3.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 19 3.3.2 Đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh 19 3.3.3 Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển rừng 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 19 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 27 4.1.1 Cấu trúc tổ thành 27 4.2 Nghiên cứu quy luật phân bố lâm phần 28 4.2.1 Phân bố số theo cỡ đường kính (N- D1.3) 28 4.2.2 Phân bố số theo cỡ chiều cao (N - Hvn) 31 4.2.3 Quy luật tương quan 34 4.3 Đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh 36 4.3.1 Tổ thành tái sinh 36 4.3.2 Mật độ tái sinh tái sinh có triển vọng 37 4.3.3 Chất lượng tái sinh 38 4.3.4 Phân bố số tái sinh theo cao chiều cao nguồn gốc 38 4.3.5 Mối tương quan tầng cao tầng tái sinh 40 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển rừng 41 iv 4.4.1 Những thuận lợi khó khăn công tác quản lý rừng 41 4.4.2 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ rừng 42 CHƯƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.1.1 Đặc trưng cấu trúc tầng cao 43 5.1.2 Đặc trưng cấu trúc tầng tái sinh 43 5.2 Tồn 44 5.3 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phiếu điều tra tầng cao 21 Bảng 3.2 Phiếu điều tra tầng tái sinh 21 Bảng 4.1 Tổ thành tầng cao tính theo 27 Bảng 4.2 Các đặc trưng mẫu đường kính 29 Bảng 4.3 Mô phân bố N - D 1.3 hàm khoảng cách 29 Bảng 4.4 Mô phân bố N - D 1.3 giảm Meyer 30 Bảng 4.5 Mô phân bố N - D 1.3 hàm Weibull 30 Bảng 4.6 31 Bảng 4.7 Mô phân bố N - Hvn hàm khoảng cách 32 Bảng 4.8 Mô phân bố N - Hvn hàm giảm Meyer 33 Bảng 4.9 Mô phân bố N - Hvn hàm Weibull 33 Bảng 4.10 Kết nghiên cứu tương quan Hvn - D1.3 35 Bảng 4.11 Tổ thành tái sinh theo số (N%) 36 Bảng 4.12 Mật độ tái sinh tái sinh triển vọng 37 Bảng 4.13 Phân bố số tái sinh theo chất lượng 38 Bảng 4.14 Phân bố số theo nguồn gốc 39 Bảng 4.15 Tương quan tầng cao tầng tái sinh 41 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ mơ phân bố N - D1.3 giảm Meyer 31 Hình 4.2 Biểu đồ mơ phân bố N - Hvn hàm phân bố khoảng cách 34 Hình 4.3 Biểu đồ phân tích tương quan Hvn - D1.3 OTC 35 Hình 4.4 Biểu thống kê phần trăm trung bình theo cỡ chiều cao 39 Hình 4.5 Biểu thống kê phần trăm theo nguồn gốc tái sinh trạng thái rừng 40 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng giữ vai trò quan trọng khơng thay nhiều lĩnh vực, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ nguồn gen, bảo vệ đa dạng sinh học Ngay từ hình thành phát triển, sống nhân loại gắn liền với môi trường sinh thái, với rừng Thế ngày nay, người phải gánh chịu hậu họ gây Những thập niên gần đây, với phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật cộng với tốc độ gia tăng dân số theo cấp số nhân kéo theo nhu cầu nhà ở, chất đốt, sản phẩm khác từ rừng khơng ngừng gia tăng Chính nhu cầu người nguyên nhân trực tiếp gián tiếp làm cho rừng bị tàn phá cách nặng nề (diện tích rừng bị thu hẹp, chất lượng rừng bị suy thối, nhiều lồi thực vật quý bị chặt phá mức có nguy biển ) Việc rừng nghiêm trọng làm phá vỡ cấu trúc hệ sinh thái, dẫn đến khí hậu trái đất ngày thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho người sinh vật như: hạn hán, lũ lụt, hiệu ứng nhà kính Ở khu vực, quốc gia, đến đơn vị hành nhỏ hơn, để bảo vệ quản lý rừng nhiều sách, sắc lệnh luật lệ rừng ban hành rộng khắp Bên cạnh đó, cịn có nhiều nghiên cứu sâu sắc động hệ sinh thái rừng quy luật sinh trường phát triển nhà nghiên cứu, chuyên gia lâm nghiệp Cấu trúc rừng nội dung nghiên cứu quan trọng nhà nghiên cứu quan tâm Việc hiểu biết cấu trúc rừng đem lại nhiều ý nghĩa khác Trước hết, thơng tin để so sánh phân loại quần xã thực vật với Thứ hai, cấu trúc quần xã thực vật rừng kết quà phản ánh mối quan hệ qua lại phức tạp thực vật dạng sống khác, thực vật môi trường Thông qua nghiên cứu cấu trúc quần xã thực vật rừng, nhà lâm học hiều tính chất phức tạp hệ thực vật, yếu tố quan hệ thành phần quần xã thực vật rừng Vì vậy, muốn hiểu biết nhiều rừng, việc nghiên cứu cấu trúc chúng có ý nghĩa thiết thực Được đồng ý môn Điều tra quy hoạch rừng – khoa Lâm học, trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, hướng dẫn thầy giáo TS Phạm Thế Anh chúng tơi thực khóa luận tốt nghiệp cuối khóa với tên đề tài: " Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng tự nhiên IIB ban quản lý rừng đặc dụng - phòng hộ Thuận Châu tỉnh Sơn La" CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong vài thập niên gần đây, việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng giới nói chung Việt Nam nói riêng nhiều tác giả đề cập đến Nhìn chung nghiên cứu có chung hương xây dựng sở có tính khóa học lý luận phục vụ cho công tác kinh doanh rừng hiệu đáp ứng mục tiêu ngày đa dạng 1.1 Trên giới 1.1.1 Cơ sở sinh thái cấu trúc rừng Trên giới có nhiều tác giả nghiên cứu sở sinh thái cấu trúc rừng tiêu biểu Baur G N (1994) E F Odum (1971) Hai tác giả tập trung vào vấn đề sinh thái nói chung sở sinh thái kinh doanh rừng mưa nhiệt đới nói riêng Qua làm sáng tỏ khái niệm hệ sinh thái rừng, sở để nghiên cứu cấu trúc rừng đứng quản điểm sinh thái học 1.1.2 Hình thái cấu trúc rừng Richard P W (1952) phân biệt tổ thành thực vật rừng mưa thành loại rừng mưa hỗn hợp có tổ thành loài phức tạp rừng mưa đơn ưu có tổ thành lồi đơn giản Trong lập địa đăc biệt rừng mưa đơn ưu bao gồm vài loài 1.1.3 Nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng 1.1.3.1 Về cấu trúc tầng thứ Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên có nhiều ý kiế khác nhau, có tác giả cho rằng, kiểu rừng có tầng gỗ mà Ngược lại, nhiều tác giả cho rừng rộng thường xanh có từ 3-5 tầng gỗ Tuy nhiên, hầu hết tác giả nghiên cứu tầng thứ rừng tự nhiên nhắc tới phân tầng rừng lại nhận xét đưa kết luận cịn mang tính định tính 1.1.3.2 Về quy luật phân bố số theo cỡ đường kính (N/D1.3) Là quy luật cấu trúc lâm phần nên nhiều nhà khoa học lâm học điều tra rừng nghiên cứu Các cơng trình tiêu biểu phải kể đến là: + Meyer (1934) mô tả quy luật phân bố N/D1.3 phương trình tốn học có dạng đường cong giảm liên tục gọi phương trình Meyer hay hàm Meyer ( dẫn theo Nguyễn Hải Tuất, 1986 ) + Ballell (1973) sử dụng hàm Weibull, Schiffel, Naslund (1936, 1973) xác lập phân bố Charlier cho phân bố N/D1.3 lâm phần loài tuổi sau khép tán ( dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995) 1.1.3.3 Về quy luật phân bố số theo chiều cao (N/Hvn) Phần lớn tác giả nghiên cứu cấu trúc lâm phần theo chiều thẳng đứng dựa vào phân bố số theo chiều cao Phương pháp áp dụng để nghiên cứu cấu trúc đứng rừng tự nhiên vẽ phẫu đồ đứng với kishc thước khác tùy theo mục đích nghiên cứu Các phẫu đồ mang lại hình ảnh khái quát cấu trúc tầng tán, phân bố số theo chiều thẳng đứng Từ rút nhận xét đề xuất ứng dụng thực tế Với phương pháp nhiều nhà nghiên cứu ứng dụng : Richards P.W (1952), Rolllet (1979) 1.1.3.4 Về quy luật tương quan chiều cao đường kính thân (D1.3/Hvn) Qua nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy, chiều cao tương ứng với cỡ đường kính cho trước ln tăng theo tuổi, kết tự nhiên sinh trưởng Trong cỡ xác định, tuổi khác nhau, rừng cấp sinh trưởng khác nhau, cấp sinh trưởng giảm tuổi lâm phần tăng lên dẫn đến tỷ lệ D 1.3/Hvn tăng theo tuổi Từ đường cong quan hệ D1.3 Hvn thay đổi ln dịch chuyeerrng phía tuổi lâm phần tăng Krauter G (1958) Tiourin A V (1932) nghiên cứu tương quan chiều cao đường kính ngang ngực dựa cấp đất cấp tuổi ( dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995 ) Naslund M (1929), Hohenadl W (1936), Michailov F (1934, 1952 ), Prodan M (1994), Meyer H A (1952) dùng phương trình giải tích tốn học đề nghị dùng số dạng phương trình (1.1), (1.2) để mô tả quan hệ H/D (dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995) h = a + b1.d + b2.d2 (1.1) h = a + b1.d + b2.d2 + b3.d3 (1.2) h = a + b.logd (1.3) h = a + b1.d + b2.logd (1.4) 4.3 Đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh Tái sinh rừng trình quan trọng động thái rừng Biểu tái sinh rừng xuất lớp non tán rừng đất mang tính chất đất rừng Rừng tái sinh theo quy luật định, chúng phụ thuộc vào đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài cây, điều kiện địa lý tiểu hoàn cảnh rừng Tái sinh rừng thúc đẩy cân sinh học rừng, đảm bảo cho rừng tồn liên tục, đảm bảo kinh doanh rừng bền vững Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm tái sinh cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận vừa sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp kỹ thuật nhằm súc tiến tái sinh rừng theo hướng sử dụng bền vững 4.3.1 Tổ thành tái sinh Tổ thành tái sinh tổ thành tần cao lâm phần tương lai, tất điều kiện sinh thái thuận lợi cho loài tham gia cơng tác tổ thành tại, tiêu phản ánh mức độ phù hợp lâm phần với mục đích kinh doanh Từ số liệu đo đếm OTC trạng thái rừng, đề tài xác lập công thức tổ thành tái sinh cho OTC Bảng 4.11 Tổ thành tái sinh theo số (N%) TT OTC S 39 19 CTTT CTTT:1.96D+0.87SD+0.80BT+0.65MC+0.36TR,T+0.29S P3,XN+4.42LK IIB CTTT:3.83D+1.17TR+0.85M+0.64BT+0.64CL+2.87LK - Trạng thái IIB: dao động từ 19 - 39 lồi, có loài Dẻ, Thị rừng, Bạc tán, chiếm tỷ lệ cao nhất, có khả tái sinh tối có gia trị mặt kinh tế - Kết luận: trạng thái rừng IIB có thành phần lồi phong phú đa dạng, thành phần tham gia có mục đích khơng đồng OTC Vì cần có biện pháp tác động xúc tiến tái sinh tự nhiên, tạo điều kiện thuận lợi cho tái sinh phát triển tốt, tỷ lệ có triển vọng cao 36 - Kết luận: bốn trạng thái rừng có thành phần loài phong phú đa dạng, thành phần tham gia có mục đích khơng đồng OTC trạng thái Vì cần có biện pháp tác động xúc tiến tái sinh tự nhiên, tạo điều kiện thuận lợi cho tái sinh phát triển tốt, tỷ lệ có triển vọng cao 4.3.2 Mật độ tái sinh tái sinh có triển vọng Mật độ tái sinh mật độ ban đầu hệ rừng tương lai, đặc trưng quan trọng quần xã, phản ánh mức độ thuận lợi điều kiện hoàn cảnh rừng việc hoa, kết quả, phát tán, nảy mầm, sinh trưởng, phát triển hạt giống Nó tiêu quan trọng để lựa chọn biện pháp tác động, đảm bảo cho rừng phục hồi nhanh Cây tái sinh triển vọng tham gia vào cấu trúc rừng tương lai, câu có chiều cao từ 1,5m trở lên, sinh trưởng, phát triển tốt, có chất lượng tốt trung bình Kết nghiên cứu mật dộ tái sinh tái sinh có triển vọng thể bảng sau: Bảng 4.12 Mật độ tái sinh tái sinh triển vọng Mật độ TT IIB OTC Cây tái sinh triển vọng Cây/ODB Cây/ha Cây/ODB Cây/ha % Số 138 11040 23 1840 16.67 94 7520 27 2160 28.72 Qua bảng 4.12 ta thấy: - Về mật độ tái sinh: trạng thái rừng khác nhau, có khác mật độ tái sinh Trong trạng thái có khác đáng kể mật độ trạng thái IIB biến động lớn từ 7520 đến 11040 cây/ha - Về tái sinh có triển vọng: cho thái OTC trạng thái có biến động lớn số lượng cáy tái sinh triển vọng Ở OTC có số tái sinh mục đích, triển vọng lớn 500 cây/ha (Theo QNN 14 -92 đối tượng áp dụng nuôi dưỡng rừng) Do vậy, xét tiêu tái sinh mục đích, triển vọng sử dụng giải pháp nuôi dưỡng rừng lâm phần phù hợp 37 4.3.3 Chất lượng tái sinh Mỗi loại hình kinh doanh có mục đích kinh doanh khác nhau, cần đến tái sinh có phẩm chất tốt Chất lượng tái sinh có ý nghĩa quan trọng phục hồi rừng, tiêu quan trọng đế đánh giá khả năng lực phục hồi rừng, chất lượng tính ổn định rừng sau này; phản ánh mức độ phù hợp thích nghi các lồi với điều kiện hồn ảnh rừng mức độ thích hợp loài với Đây nhân tố định phẩm chất lâm phần áu đảm bảo mục tiêu kinh doanh rừng Kết nghiên cứu chất lượng tái sinh khu vực tổng hợp bảng sau: Bảng 4.13 Phân bố số tái sinh theo chất lượng Chất lượng tái sinh TT OTC N/OTC Tốt N/ha Xấu Trung bình Ntstv N % N % N % Ntstv % 138 11040 62 44.93 37 26.812 40 28.99 23 16.67 94 7520 49 52.13 24 25.532 21 22.34 27 28.72 IIB Từ bảng 1.13 ta thấy: Từ bảng cho thấy chất lượng tái sinh trạng thái IIB tương đối tốt, tỷ lệ tốt > tỷ lệ trung bình > tỷ lệ xấu, tốt trung bình chiếm từ 44.93 đến 52.13% Số lượng tái sinh có triển vọng tương đối cao, tái sinh triển vọng có chiều cao 1,5m có chất lượng sinh trưởng từ trung bình trở lên, có khả tham gia vào cấu trúc tầng cao lớn 4.3.4 Phân bố số tái sinh theo cao chiều cao nguồn gốc Quy luật phân bố tái sinh theo chiều cao tiêu đánh giá sinh trưởng, phát triển tái sinh tự nhiên chất lượng rừng sau Phân bố số tái sinh theo chiều cao chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ yếu cạnh tranh không gian dinh dưỡng tái sinh bụi thảm tươi 38 Sự phân bố tái sinh theo chiều cao hợp lý góp phần tạo rừng nhiều tầng, phát huy tối đa độ che phủ thực vật đảm bảo nhiệm vụ bảo vệ môi trường sinh thái; có sở khoa học cho tác động vào rừng nói chung tái sinh nói riêng để thúc đẩy sinh trưởng phát triển tốt tái sinh Kết điều tra phân bố tái sinh theo cỡ chiều cao nguồn gốc tổng hợp qua bảng sau: Bảng 4.14 Phân bố số theo nguồn gốc Nguồn gốc TT IIB OTC Diện tích ODB N cây/OTC Hạt Chồi 1 N % N % 125 36 44 58 74 53,62319 64 46,37681 125 15 26 53 32 34,04255 62 65,95745 Hình 4.4 Biểu thống kê phần trăm trung bình theo cỡ chiều cao 39 Hình 4.5 Biểu thống kê phần trăm theo nguồn gốc tái sinh trạng thái rừng Qua bảng 4.14 hình 4.4, 4.5 ta thấy: + Trạng thái IIB OTC số lượng tái sinh trung bình cấp III có chiều cao 1m chiếm tỷ trọng lớn 42% tiếp đến cấp II chiếm tỷ lệ 32%, cấp I chiếm tỷ lệ 26% + Trạng thái IIB OTC 2: cấp III chiếm tỷ lệ lớn 56%, cao so với OTC 1, cấp II chiếm tỷ lệ 28%, cấp I chiếm tỷ lệ nhỏ 16% - Về nguồn gốc tái sinh: Cây tỉ lệ tái sinh chồi hạt tương đương Trang thái IIB OTC 1: : Phần trăm tái sinh hạt chiếm 53.62%, tái sinh chồi 46.37% Trạng thái IIB OTC 2: Phần trăm tái sinh hạt chiếm 34.04%, tái sinh chồi 65.95% + Như ta kết luận được, hình thức tái sinh chồi hạt otc trạng thái tương đương + Tóm lại, tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu đảm bảo số lượng chất lượng, với lâm phần tái sinh có hình thái phân bố cụm cần phải có biện pháp điều tiết tái sinh phân bố đề toàn lâm phần 4.3.5 Mối tương quan tầng cao tầng tái sinh Tương quan tầng cao tầng tái sinh cho ta biết mối quan hệ hai tầng có mối quan hệ Ta sử dụng hàm Sorensen để mối quan hệ hai tầng có chặt chẽ hay không thể qua bảng 4.15 40 Bảng 4.15 Tương quan tầng cao tầng tái sinh TT OTC a b c Q 43 39 82 2 34 19 53 IIB Qua bảng 4.15 cho ta thấy: Trạng thái IIB OTC có Q > 0,7 qua ta kết luận tầng cao tầng tái sinh có mối quan hệ chặt trẽ với phù hợp với điều kiện rừng 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển rừng 4.4.1 Những thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý rừng * Thuận lợi: - Về mặt tài nguyên rừng: + Tài nguyên rừng phog phú đa dạng, có tác dụng nhiều mặt người như: cung cấp lâm sản, cảnh quan du lịch, môi trường sinh thái, giữ đất, giữ nước + Rừng thuộc diện tích rừng phịng hộ nơi xa xơi, địa hình hiểm trở, khó khăn, giao thơng cịn chưa đáp ứng tình hình phần làm giảm tác động người tới rừng - Về sách Đã có nhiều sách Đảng nhà nước ta liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng : sách giao đất giao rừng, trồng đặc sản đảm bảo lợi ích người đồng bào quanh khu vực Cơ sở hạ tầng phát triển đầu tư thời gian gần đây, đời sống người dân cải thiện rõ rệt ngày - Về khoa học công nghệ Bước đầu có cơng trình nghiên cứu có liên quan đến quản lý, khôi phục phát triển rừng khu vực, vấn đề khia thác sử dụng lâm sản gỗ bước đầu quan tâm phát triển * Khó khăn: - Điều kiện tự nhiên: Địa hình hiểm trở, phức tạp nên cơng tác quản lý cịn gặp nhiều khó khăn - Tài ngun rừng diện tích rừng phịng hộ có đặc thù riêng nên việc nghiên cứu địi hỏi nhiều cơng sức đầu tư nên chưa nghiên cứu nhiều 41 đông bộ, chưa cung cấp sở khoa học tin cậy phục vụ cho công tác quản lý, khôi phục phát triển rừng - Trình độ dân trí người dân địa bàn cịn thấp, gây khó khăn việc nâng cao nhận thức bảo vệ, xây dựng phát triển rừng 4.4.2 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ rừng Qua nghiên cứu cấu trúc tổ thành có lồi gỗ q có mặt công thức tổ thành, quy luật phân bố N/D1.3 N/Hvn phức tạp, ta thấy rừng thuộc khu rừng phòng hộ bị tác động mạnh mẽ làm cho cấu trúc rừng bị ảnh hưởng dẫn tới cân ổn định Do đó, để khôi phục lại cấu trúc ổn định nâng cao giá trị sử dụng rừng ta phải tiến hành biện pháp sau: -Tăng cường công tác bảo vệ rừng để tránh tượng khai thác, phá hoại rừng -Ni dưỡng địa có giá trị, đáp ứng mục tiêu phòng hộ bảo vệ đồng thời giảm bớt giá trị, nâng cao mức độ đa dạng, ổn định, bền vững cấu trúc tổ thành Do khu vực nơi inh sống đồng bào dân tộc nên cần tiến hành giao đất giao rừng cho dân quản lí bảo vệ -Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh khu vực bảo vệ đa dạng sinh học tài nguyên rừng 42 CHƯƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Đặc trưng cấu trúc tầng cao Cấu trúc tổ thành Từ kết nghiên cứu cấu trúc tổ thành tầng cao trạng thái rừng đưa số nhận xét sau: - Cấu trúc tổ thành  Công thức tổ thành theo số Tổ thành tầng cao trạng thái rừng phong phú đa dạng, phong phú đa dạng Điều thể qua số loại Trạng thái rừng IIB OTC có 43 lồi OTC có 34 lồi Các lồi ưu chủ yếu là: Dẻ gai đỏ, Bạc tán, Sồi đỏ, Thị rừng, lồi có giá trị kinh tế khơng cao có tác dụng phịng hộ tốt, cịn lồi gỗ q có mặt cơng thức tổ thành tương đối - Mật độ: Trạng thái IIB có mật độ tương đối cao từ 7520 – 11040 cây/ha - Phân bố N/D: Có 1/2 trường hợp trạng thái IIB rừng có phân bố số theo cỡ đường kính tuân theo phân bố giảm Meyer, phức tạp thể quy luật rõ nét phổ biến - Phân bố N/D: Có 1/2 trường hợp trạng thái rừng IIB có phân bố số theo cỡ chiều cao tuân theo hàm phân bố khoảng cách - Tương quan H/D: Giữa chiều cao đường kính rừng khu rừng phòng hộ tồn mối tương quan chặt với hệ số tương quan R > 0.8 phù hợp với phương trình LogHvn = a + b.LogD1.3 5.1.2 Đặc trưng cấu trúc tầng tái sinh Tổ thành tầng tái sinh có tương đồng với tầng cao mức không cao Phần lớn, tái sinh tầng tái sinh loài ưa sáng, mọc nhanh Mật độ tái sinh tán rừng khơng cao, chủ yếu có chất lượng trung bình, 43 số chất lượng tốt Tỷ lệ tái sinh có triển vọng tương đối thấp,phân bố tái sinh không 5.2 Tồn Nghiến cứu cấu trúc rừng tự nhiên công việc khó khăn phức tạp, điều kiện thời gian kiến thức hạn chế nên việc nghiên cứu em chưa đầy đủ, đề tài số tồn sau: + Đề tài tập trung nghiên cứu trạng thái rừng : IIB kết đề tài khơng có ứng dụng cho tồn khu vực + Đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu ảnh hưởng loài cây, số lượng tầng tán tới q trình xói mịn đất dòng chảy bề mặt Do vậy, mức độ đánh giá nhiều hạn chết chưa thực khách quan + Việc đề xuất biện pháp dựa đánh giá khách quan 5.3 Kiến nghị Kết nghiên cứu đề tài mặt lý luận thực tiễn áp dụng biện pháp kỹ thuật vào thực tế Tuy nhiên, cần có nghiên cứu mở rộng nội dung nghiên cứu nhằm có thêm thơng tin cấu trúc rừng tạo sở chắn cho việc đề xuất biện pháp bảo vệ phát triển rừng Trong phạm vi cho phép đề tài có kiến nghị sau : Đề tài tập chung nghiên cứu trạng thái rừng : IIB, thông qua số đặc điểm cấu trúc định, rừng tự nhiên đối tượng nghiên cứu đa dạng phức tạp cần có nghiên cứu mở rộng nâng cao giá trị đề tài Xây dựng phát triển nhiều mơ hình rừng điển hình để phát huy tối đa khả phịng hộ rừng, bảo vệ mơi trường, đảm bảo nguyên tắc sử dụng lâu dài, liên tục bền vững 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, NXB Nông nghiệp Hà nội Vũ Tiến Hinh ( 1991), Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên, tạp chí lâm nghiệp Đào Công Khanh (1996), Nghiến cứu số đặc điểm cấu trúc củgọca rừng rộng thường xanh Hương Sơn-Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng Luận án PTS Khoa học lâm nghiệp, VKHLNVN Đỗ Thị Thu(2005)“Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên trạng thái rừng IIIA1 IIIA2 Vườn quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc” Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lâm Học, Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp Bùi Văn Định(2009) “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh số trạng thái rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi xã Quang Phong, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn” Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lâm Học, Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Thành Mến(2005) “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc, tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh sau khai thác đề xuất biện pháp kĩ thuật nuôi dưỡng rừng tỉnh Phú Yên” Luận văn tiến sĩ khoa Lâm Học, Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp Vũ Đình Phương (1987), Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian, Thông tin KH-KT Lâm nghiệp Nguyễn Hải Tuất, Ngơ Kim Khơi (1998), Thống kê tốn học lâm nghiệp – NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn hải Tuất (1986), Phân bố khoảng cách ứng dụng nó, thơng tin KHKT, Đại học lâm nghiệp 10 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB KH-KT Hà nội 11 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền Kon Hà Nùng – Tây Nguyên Luận án PTS Khoa học lâm nghiệp, ĐHLN 12 Richard P W (1952), Rừng mưa nhiệt đới, tập I,II,III, Vương Tấn dịch, NXB Khoa học, Hà nội PHỤ BIỂU I Chú thích ký hiệu cơng thức tổ thành Chú thích ký hiệu loài tầng cao Tên loài Tên viết tắt Tên loài Tên viết tắt Trám Tr Lát L Bã đậu BD Lộc vừng LV Bạc tán BT Mạ xưa bắc MX Bản xe BX Máu chó MC Bọt ếch BX Mò roi MR Bồ đề BĐ Mỡ M Bồ đề xanh BDX Sồi S Bời lời BL Sồi đỏ SD Cà lồ CL Sồi tía ST Cơm CO Sồi xanh S Côm trâu CT SP SP Cơm cháy CC SP1 SP1 Chắp tay bắc CTBB SP2 SP2 Chân chim CC SP3 SP3 Chẹo C SP4 SP4 Chẹo tía CT Thị rừng TR Dẻ De Thích T Dổi DO ba TB Dổi xanh DX Thôi chanh TC Dung DU Thừng mực TM Gáo G Trâm vối TV Gội GO Vải rừng VR Giổi G Xoan nhừ XN Giổi xanh GX Kháo K Hooc quang HQ Kháo to KLT Hu đay HD Chú thích ký hiệu tầng tái sinh Tên loài Tên viết tắt Tên loài Tên viết tắt Bã đậu BD Kháo to KLT Bạc tán BT Lộc vừng LV Bọt ếch BE Mạ xưa bắc MX Bồ đề xanh BDX Máu chó MC Bời lời BL Mò roi MR Cà lồ CL Mỡ M Côm trâu CTr Sồi S Cơm cháy CCY Sồi đỏ SD Chắp tay bắc CTB Sồi xanh SX Chắp tay bắc CTB SP1 SP1 Chân chim CC SP2 SP2 Chẹo C SP3 SP3 Chẹo tía CT SP4 SP4 Dẻ D Thị rừng TR Dổi DO Thích Th Dổi xanh DX ba TB Dung DU Thôi chanh TC Gáo G Thôi chanh TC Giổi GI Thừng mực TM Giổi xanh GX Trám T Hooc quang HQ Trâm vối TV Kháo K Xoan nhừ XN II Bảng đặc trưng mẫu OTC Đặc trưng mẫu Trung bình mẫu Sai số số trung bình Trung vị mẫu Mốt Độ lệch chuẩn Phương sai Ex Sk Phạm vi biến động Trị số quan sát nhỏ Trị số quan sát lớn Tổng N Hệ số biến động(5.0%) D1.3 30,35 1,52 24,50 18,00 18,91 357,66 1,70 1,32 98,20 8,80 107,00 4703,60 155,00 0.09 Hvn 19,621 0,579 18,500 18,500 7,207 51,944 -0,477 0,568 30,100 6,900 37,000 3041,200 155,000 0.03 OTC Đặc trưng mẫu Trung bình mẫu Sai số số trung bình Trung vị mẫu Mốt Độ lệch chuẩn Phương sai Ex Sk Phạm vi biến động Trị số quan sát nhỏ Trị số quan sát lớn Tổng N Hệ số biến động(5.0%) D1.3 27,773 1,226 22 18 18,714 350,247 10,537 2,5682 138,5 8,5 147 6471,3 233 0,076 Hvn 19,122 0,398 18,4 17,5 6,08 36,95 -0,157 0,47 32,8 6,9 39,7 4455,5 233 0,024 III Biểu đồ phân bố N – D – H Biểu đồ hàm khoảng cách D1.3 Biểu đồ hàm welbull D1.3 Biểu đồ hàm welbull Hvn Biểu đồ hàm Meyer Hvn ... định số 3278/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La sở sáp nhập đơn vị Ban Quản lý rừng đặc dụng Copia Ban Quản lý rừng phòng hộ Thuận Châu Ban Quản lý rừng đặc dụng – phòng hộ Thuận. .. tơi thực khóa luận tốt nghiệp cuối khóa với tên đề tài: " Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng tự nhiên IIB ban quản lý rừng đặc dụng - phòng hộ Thuận Châu tỉnh Sơn La" CHƯƠNG I TỔNG... thuật lâm sinh nhằm phát triển vốn rừng khu vực nghiên cứu 3.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu trạng thái rừng tự nhiên IIB ban quản lý rừng đặc dụng - phòng hộ Thuận Châu,

Ngày đăng: 31/05/2021, 22:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w