1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG IIIA1, IIIA2, IIIA3 TẠI LÂM TRƯỜNG ĐAKTÔ TỈNH KONTUM

103 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 4,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG IIIA1, IIIA2, IIIA3 TẠI LÂM TRƯỜNG ĐAKTÔ TỈNH KONTUM Họ tên sinh viên: VÕ TRUNG KIÊN Ngành: LÂM NGHIỆP Niên khóa: 2004-2008 TP Hồ Chí Minh Tháng 07/2008 ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG IIIA1, IIIA2, IIIA3 TẠI LÂM TRƯỜNG ĐAKTÔ TỈNH KONTUM Tác giả VÕ TRUNG KIÊN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư chuyên ngành Lâm Nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Th.S LÊ BÁ TOÀN Tp.Hồ Chí Minh Tháng 07/2008 i LỜI CẢM ƠN Đề tài thực Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh theo chương trình đào tạo kỹ sư lâm nghiệp quy năm Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến:  Bố - mẹ kính yêu người động viên tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khóa học  Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh tồn thể thầy giáo trang bị cho kiến thức ngành học kiến thức xã hội suốt thời gian học trường  Ban chủ nhiệm q thầy Khoa Lâm Nghiệp tận tình giảng dạy tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp cuối khóa  Thầy Th.S Lê Bá Tồn tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tài liệu tham khảo cho suốt trình làm đề tài  Ban giám đốc, cán phòng kỹ thuật anh chị Lâm trường ĐaktôTỉnh KontumCác bạn sinh viên lớp LN - 30 động viên, cổ vũ giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tp Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng năm 2008 Sinh viên Võ Trung Kiên ii TÓM TẮT Tên đề tài “Đặc điểm lâm học trạng thái rừng IIIA1, IIIA2, IIIA3 lâm trường Đak tô – tỉnh Kontum” Võ Trung Kiên, sinh viên khoa Lâm nghiệp trường đại học Nông Lâm thực từ tháng đến tháng năm 2008 công ty lâm nghiệp Đak tô tỉnh Kontum, giáo viên hướng dẫn Th.s Lê Bá Toàn Mục tiêu đề tài: mô tả, xác định số đặc điểm lâm học rừng trạng thái IIIA1, IIIA2, IIIA3 làm sở cho xây dựng biện pháp kỹ thuật lâm sinh để phục hồi phát triển rừng hướng tới bền vững Phương pháp điều tra: thực luận văn áp dụng phương pháp điều tra quan sát tiêu chuẩn bố trí trạng thái rừng, mơ tả, phân tích tượng trạng thái Từ đó, tổng hợp rút đặc trưng lâm học rừng tự nhiên trạng thái Luận văn tiến hành lập 09 ô tiêu chuẩn, trạng thái lập 03 ơ, kích thước 1000 m2 ( 25 m x 40 m ) ô tiêu chuẩn lập dạng (diện tích 4m2) để đo đếm thu thập số liệu gỗ lớn (đường kính lớn 8cm) tái sinh (đường kính nhỏ 8cm) theo phương pháp hệ thống Luận văn rút kết luận sau:  Về cấu trúc tổ thành: tượng chiếm tỷ lệ lớn số loài trạng thái phổ biến Rừng giàu đa dạng lồi cao phân hóa lồi lớn  Về tổ thành loài theo chất lượng : có chất lượng tốt với khoảng 90% chất lượng A, B ba trạng thái  Về cấu trúc trạng thái IIIA1: Mật độ N = 508 cây/ha, trữ lượng M = 165 m3/ha Chiều cao bình quân vút Hbqvn = 15,5 m chiều cao bình quân cành Hbqdc = m, đường kính bình qn trạng thái Dbq=18,4 cm, tiết diện ngang bình quân Gbq = 0,039 m2 Phương trình tương quan đường kính chiều cao vút : Hvn = 6,0322ln(D1,3) – 2,0744  Về cấu trúc trạng thái IIIA2: Mật độ N = 655 cây/ha, trữ lượng M = 221 m3/ha Chiều cao bình quân vút Hbqvn = 19,6 m chiều cao bình quân cành Hbqdc = 11,6 m, đường kính bình qn trạng thái Dbq = 25,4 cm, tiết diện ngang iii bình quân Gbq = 0,069 m2 Phương trình tương quan đường kính chiều cao vút : Hvn = 7,7668ln(D1,3) - 2,3598  Về cấu trúc trạng thái IIIA: Mật độ N = 813 cây/ha, trữ lượng M = 283 m3/ha Chiều cao bình quân vút Hbqvn = 22,9 m chiều cao bình quân cành Hbqdc = 12 m, đường kính bình qn trạng thái Dbq= 30,4 cm, tiết diện ngang bình quân Gbq = 0,1099 m2 Phương trình tương quan đường kính chiều cao vút ngọn: Hvn = 6,6579ln(D1,3) + 1,5179  Về mật độ tái sinh: số tái sinh có triển vọng (chiều cao lớn 1,5m đường kính nhỏ 8cm chất lượng tốt) trạng thái rừng chiểm tỷ lệ lớn, trạng thái rừng cao số tái sinh có triển vọng lớn Các loài chiếm ưu tầng lớn có hầu hết số lượng tái sinh chiếm ưu  Về thảm tươi, dây leo: đa dạng chủng loại lâm phần có số lồi bụi có giá trị nhiều mặt làm dược liệu, cảnh, thực phẩm, iv Summary Subject title “The silviculture charactetistics of forest states IIIA1, IIIA2, IIIA3 at Đak to Forestry Company – Kontum province“ by Vo Trung Kien, student of Forestry faculty, Nong Lam university to perform from March to July 2008 at Đak to Forestry Company, teacher direct MSc Lê Bá Toàn The goal of subject: to describe, to define some silviculture charactetistics of forest states IIIA1, IIIA2, IIIA3 make basis for build silviculture technique methods to restore and grow forest send to sustainable The method: to perform this subject apply quadrats method set on every forest states To describe and to analyse the phenomenons at every forest states from that point to summarize and infer basis specific characteristics about silviculture of nature forest in every forest states The subject to conduct set up 09 quadrats, every forest states have 03 quadrats, the quadrat area is 1000 m2 (25m x 40m) and every quadrats have smaller quadrats (area is m2 ) to collect information about large tree (diameter larger than cm) and regenerate tree (diameter smaller than 8cm) following system method The main conclusion of subject:  About species structure: some species to occupy large appear rate at every forest states is very popula The forest more and more rich is more and more diversity species  About quality tree: Trees have good quality with 90% trees belong to level A, B  About structure of forest state IIIA1: Density of trees N = 508 trees/ha, forest reserves M = 165 m3/ha The average of height over top is Hbqvn = 15,5 m and the average of height under branch is Hbqdc = m, the average of diameter is Dbq = 18,4 cm, the average of horizontal section Gbq = 0,039 m2 The interrelate equation between diameter with height over top is Hvn = 6,0322ln(D1,3) – 2,0744  About structure of forest state IIIA2: Density of trees N = 655 trees/ha, forest reserves M = 221 m3/ha The average of height over top is Hbqvn = 19,6 m and the average of height under branch is Hbqdc = 11,6 m, the average of diameter is Dbq = 25,4 v cm, the average of horizontal section Gbq = 0,069 m2 The interrelate equation between diameter with height over top is Hvn = 7,7668ln(D1,3) – 2,3598  About structure of forest state IIIA3: Density of trees N = 813 trees/ha, forest reserves M = 283 m3/ha The average of height over top is Hbqvn = 22,9 m and the average of height under branch is Hbqdc = 12 m, the average of diameter is Dbq = 30,4 cm, the average of horizontal section Gbq = 0,109 m2 The interrelate equation between diameter with height over top is Hvn = 6,6579ln(D1,3) + 1,5179  About density of regenerate: the prospect regenerate tree (the height larger than 1,5m, the diameter smaller than 8cm, and have good quality) to occupy large rate in every forest states The forest more and more rich is more and more great of the prospect regenerate tree The species have advantage in the large tree, its regenerate also have advantage in the regenerate tree  About fresh rug and liana: very diversity about species Some of them have the value in a lot of sphere such as medicine, pot plant, bonsai, food,… vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH SÁCH CÁC BẢNG x DANH SÁCH CÁC HÌNH xii Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương 2: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Thông tin tổng quát vị trí, kinh tế-xã hội huyện Đăk tơ 2.1.1 Vị trí địa lý – điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.3 Cơ sở hạ tầng – lâm nghiệp xã hội 2.2 Quản lý, nghiên cứu phát triển Lâm trường 11 2.2.1 Quản lý rừng 11 2.2.2 Nghiên cứu phát triển 12 Chương 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Mục tiêu 13 3.2 Đối tượng nghiên cứu 13 3.3 Nội dung nghiên cứu 13 3.4 Phương pháp nghiên cứu 14 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU – THẢO LUẬN 20 4.1 Đặc điểm lâm học tầng gỗ lớn .20 4.1.1 Đặc điểm tổ thành rừng trạng thái 20 Tổ thành loài theo số quan trọng (IV) .20 Tổ thành loài theo chất lượng trạng thái 24 Tổ thành loài theo nhóm gỗ 26 4.1.2 Đặc điểm phân bố số ( N, Cây/ha) 28 Phân bố N - D1,3 trạng thái 28 Phân bố số theo cấp chiều cao vút (N - Hvn) .34 vii Phân bố số theo cấp chiều cao cành (N - Hdc) 41 Phân bố số theo cấp diện ngang ( N – G1,3 ) .47 4.1.3 Tương quan D1,3 – Hvn trạng thái 51 4.2 Đặc điểm lâm học tầng tái sinh 54 4.2.1.Tổ thành loài tái sinh trạng thái 55 4.2.3.Đặc điểm phân hóa tái sinh theo cấp H trạng thái 59 Phân hóa tái sinh theo cấp chiều cao nhóm lồi ưu 60 Phân hóa tái sinh theo cấp chiều cao nhóm gỗ 61 4.2.4 Đặc điểm tái sinh theo chất (sức sống hình thức tái sinh) 65 4.3 Đặc điểm tầng bụi thảm tươi, dây leo trạng thái rừng .67 4.5 Đề xuất số biện pháp bảo vệ phát triển rừng trạng thái khu vực nghiên cứu .73 Chương 5: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 76 5.1.Kết luận .76 5.2 Đề nghị .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 PHỤ LỤC 82 viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ QLBV Quản lý bảo vệ CV% Hệ số biến động D1,3 Đường kính vị trí 1,3 m Dbq Đường kính bình qn Dmax Đường kính lớn Dmin Đường kính nhỏ G1,3 Tiết diện ngang vị trí 1,3m thân Gbq Tiết diện ngang bình quân N-G Phân bố số theo tiết diện ngang Gmax Tiết diện ngang lớn Gmin Tiết diện ngang nhỏ Hmax Chiều cao lớn Hmin Chiều cao nhỏ Hvn Chiều cao vút Hbpvn Chiều cao vút bình quân Hbqdc Chiều cao cành bình quân M Trữ lượng N Số N% Tần suất N-D Phân bố số theo đường kính N-H Phân bố số theo chiều cao STD Sai tiêu chuẩn R Hệ số biến động V Thể tích ix - Với đặc điểm tái sinh tiềm cho thấy rừng có khả phục hồi tự nhiên mạnh yếu tố thuận lợi để xây dựng biện pháp sử dụng rừng hợp lý (sử dụng rừng hợp lí khơng làm ảnh hưởng đến vốn rừng) - Cần phải có điều tra tìm hiểu đầy đủ đặc điểm rừng nhiều mặt kinh tế, xã hội, tự nhiên để xây dựng kế hoạch sử dụng rừng hợp lý bền vững - Chú trọng đầu tư công tác khoa học kỹ thuật kinh phí phương án thực tốt 75 Chương KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu số đặc trưng lâm học trạng thái rừng IIIA1, IIIA2 IIIA3 lâm trường Đak tơ ta có kết luận sau  Về cấu trúc tổ thành: tượng chiếm tỷ lệ lớn số loài phổ biến, số chiếm ưu thường đạt tỷ lệ lớn tổ thành chung lâm phần số lượng lớn loài khác lại chiếm tỷ lệ thấp chưa đến 15% trạng thái Các loài chiếm ưu xuất bao gồm : giẻ trắng ,giẻ đỏ, trâm, bời lời vàng, chò sót, sến đất, gội tẻ, dung nam Rừng giàu đa dạng lồi cao phân hóa lồi lớn (trạng thái IIIA1 có khoảng 45 lồi, trạng thái IIIA2 60 loài trạng thái IIIA3 khoảng 90 lồi) đa số thuộc nhóm V, VI VII bên cạnh có lồi có giá trị thuộc nhóm I, II III  Về tổ thành lồi theo chất lượng cây: có chất lượng tốt với khoảng 90% chất lượng A, B ba trạng thái Cần loại bỏ phẩm chất C khỏi lâm phần để tạo khơng gian phát triển cho lại đồng thời thúc đẩy trình tái sinh tự nhiên  Về tổ thành lồi theo nhóm gỗ: đa số tập trung nhóm V, VI, VII nhóm gỗ trung bình gỗ nhẹ có khả sinh trưởng, tái sinh phục hồi tốt tự nhiên điều kiện thuận lợi cho kế hoạch khai thác sử dụng rừng bền vững  Về cấu trúc trạng thái IIIA1 - Mật độ N = 508 cây/ha, trữ lượng M = 165 m3/ha - Độ tàn che từ 60% - 65% - Cấu trúc đứng: + Phân bố theo cấp chiều cao vút trạng thái rừng có dạng đỉnh lệch trái có dấu hiệu hình thành đỉnh 76 Chiều cao bình quân trạng thái Hbq= 15,5 m phạm vi biến động cấp chiều cao R= 16,5 m hệ số biến động CV= 24,9% cho thấy phân hóa chiều cao rừng lớn Cây tập trung chủ yếu cấp chiều cao 16 m- 18 m chiếm 24% tổng số góp phần tạo nên tầng tán rừng Số 22 m chiếm khoảng 5% tổng số cho thấy rừng trạng thái bị tác động tương đối lớn có dấu hiệu hồi phục bắt đầu hình thành đỉnh cấp chiều cao 20 m - 22 m + Đường phân bố theo cấp chiều cao cành có dạng đỉnh lệch phải (độ lệch âm) Cây tập trung nhiều cấp chiều cấp chiều cao từ m – m Biên độ biến động chiều cao cành R = 10,5 m hệ số biến động cao CV%= 30,5% Với Hbqdc= m - Cấu trúc ngang: có dạng phân bố giảm hàm Mayer giảm mạnh độ biến động đường kính không lớn tương đối đồng với phạm vi biến động R = 50 cm, hệ số biến động lớn CV = 49% rừng có tỷ lệ lớn có đường kính tương đương có dấu hiệu phục hồi tốt hình thành cấp kính tương lai Tiết diện ngang bình qn Gbp = 0,039 m2, đường kính bình qn Dbq = 18,4 cm - Phương trình thể tương quan đường kính chiều cao : Hvn = 6,0322.ln(D1,3) - 2,0744  Về cấu trúc trạng thái IIIA2 - Mật độ N = 655 cây/ha, trữ lượng M = 221 m3/ha - Độ tàn che từ 65% - 75% - Cấu trúc đứng : + Phân bố cấp chiều cao vút có dạng đỉnh lệch trái nhiên hình thành nên nhiều đỉnh Chiều cao bình quân Hbqvn = 19,6 m Cây tập trung nhiều cấp 16 m – 18 m nhiên cấp khác có tập trung hình thành đỉnh đồ thị phân bố mà manh nha từ trạng thái rừng IIIA1 Có thể thấy phát triển lên từ trạng thái IIIA1, phạm vi biến động R = 19 m hệ số biến động CV= 24% 77 + Phân bố theo cấp chiều cao cành dạng đường cong lệch phía bên trái chiều cao bình qn Hbqdc = 11,6 m tập trung nhiều cấp cao m – 11 m giảm dần cấp Biên độ biến động R = 18 m, hệ số biến động IV% = 27,6% - Cấu trúc ngang : đường phân bố giảm theo hàm Mayer nhiên khơng dốc trạng thái IIIA1 xuất đỉnh tập trung cấp kính cấp kính cm - 19 cm cấp kính 39 cm 49 cm Biên độ biến động R= 71cm hệ số biến động lớn CV= 70% cho thấy phân hóa đường kính diễn mạnh Tiết diện ngang bình quân Gbq = 0,069 m2, Dbq = 25,4 cm - Phương trình tương quan đường kính chiều cao là: Hvn = 7,7668.ln(D1,3) - 2,3598  Về cấu trúc trạng thái IIIA3 - Mật độ N = 813 cây/ha, trữ lượng M = 283 m3/ha - Độ tàn che từ 75% - 85% - Cấu trúc đứng: + Số phân bố theo cấp chiều cao vút dạng nhiều đỉnh, lệch trái Cây tập trung cấp chiều cao 18 - 20 m, 24 - 26 m 30 - 32 m Biên độ biến động R = 23 m hệ số biến động CV = 20% cho thấy rừng dần bước vào trạng thái ổn định + Số phân bố theo cấp chiều cao cành dạng đường cong lệch trái tù số tập trung chủ yếu cấp chiều cao cành m - 11 m Với hệ số biến động IV =30% cho thấy phân hóa chiều cao diễn mạnh mẽ, Hbqdc = 12m - Cấu trúc ngang: Vẫn phân bố giảm theo hàm Mayer nhiên hình thành đỉnh phân bố theo cấp đường kính phức tạp Cây tập trung nhiều cấp kinh 18 cm - 28 cm số cấp kính cm- 18 cm khơng chiếm tỷ lệ cao hai trạng thái trước Số có đường kính từ 40 cm trở lên chiếm khoảng 18% Tiết diện ngang bình quân cao Gbq = 0,109 m2, Dbq = 30,4 cm 78 - Phương trình tương quan đường kính chiều cao: Hvn = 6,6579.ln(D1,3) + 1,5179  Về mật độ tái sinh : số tái sinh có triển vọng trạng thái rừng chiểm tỷ lệ lớn, trạng thái rừng cao số tái sinh có triển vọng lớn tạo thuận lợi cho việc hình thành hệ nối tiếp, số tái sinh lồi có giá trị kinh tế cao tái sinh đa phần có sức sống tốt có khả phát triển cao đa số tái sinh có nguồn gốc từ hạt Các lồi chiếm ưu tầng lớn có hầu hết số lượng tái sinh chiếm ưu  Về thảm tươi, dây leo: lâm phần có số lồi bụi có giá trị nhiều mặt làm dược liệu, cảnh, thực phẩm, biết tận dụng nguồn lợi từ tạo nên nguồn thu lâm sản ngồi gỗ có giá trị giúp ích nhiều cho việc bảo vệ phát triển rừng  Như thảm thực vật rừng Lâm trường Đaktơ có khả cung cấp tài ngun lâm sản bảo vệ môi trường cao Gỗ nguồn tài nguyên lớn hệ sinh thái rừng Đaktô Nhiều lâm phần kiểu rừng kín thường xanh rộng nhiệt đới núi thấp có trữ lượng gỗ kinh tế lớn có kích thước lớn với nhiều lồi có giá trị sử dụng cao thơng nàng, gội…Cùng với gỗ có nhiều loại lâm sản ngồi gỗ khác có giá trị làm thuốc, tre nứa, song mây, Do cần phải có kế hoạch khai thác sử dụng hợp lí để đảm bảo bền vững rừng, để hệ sinh thái rừng bảo tồn cách  tốt 5.2 Đề nghị  Do rừng chủ yếu có giá trị khơng cao trạng thái rừng IIIA1, cần tiếp tục tác động biện pháp lâm sinh nhằm phát triển có giá trị kinh tế cao lâm phần, thúc đẩy tái sinh Có thể áp dụng phương pháp làm giàu rừng cách trồng thêm vào rừng lồi có giá trị kinh tế cao ( dùng phương pháp trồng xen theo băng )  Điều tiết độ tàn che cách loại bỏ có giá trị kinh tế thấp, chất lượng thấp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mục đích phát triển góp phần điều tiết tán rừng tầng rừng hợp lý thúc đẩy trình tái sinh tự 79 nhiên rừng xúc tiến tái sinh tự nhiên tốt tái sinh theo hướng bổ sung  Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm tạo điều kiện giúp đỡ người dân bớt phụ thuộc vào rừng ổn định sống tăng cường giáo dục phổ biến kiến thức để người dân biết lợi ích rừng sức bảo vệ rừngRừng bảo vệ tốt khơng phải hồn tồn khơng khai thác, cần sử dụng tài nguyên vốn có mà phải sử dụng hợp lí sử dụng cho không ảnh hưởng đến vốn rừng Bảo vệ rừng mặt vấn đề sử dụng rừng hợp lí Khi ta sử dụng hợp lí nguồn tài ngun khơng tận dụng nguồn lợi đóng góp vào phát triển kinh tế quốc dân mà giúp phát triển tốt hạn chế sâu bệnh, loại bỏ già yếu cản trở phát triển hệ tăng cường chức phòng vệ khác  Cần tiến hành thống kê thành lập đồ phân bố quần thể rừng chủ yếu, đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ việc bảo vệ tốt phải đưoạc thực người dân sống gần rừng Tăng cường biện pháp phòng chống cháy rừng theo mùa 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân, 1984 Danh mục thực vật Tây Nguyên NXB Hà Nội Bùi Việt Hải, 2003 Phương pháp thống kê lâm nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thượng Hiền, 2005 Thực vật đặc sản rừng Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Phạm Hồng Hơ, 1999 Cây cỏ Việt Nam, 1, 2, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Lung, 1989 Những sở bước đầu để xây dựng quy phạm khai thác gỗ NXB Nông Nghiệp Hà Nội Giang Văn Thắng, 2002 Bài giảng điều tra rừng Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thêm, 2001 Sinh thái rừng Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Lê Bá Toàn, 2004 Kỹ Thuật Lâm Sinh Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Đỗ Hữu Thư Trịnh Minh Quang, 2007 Những dẫn liệu tính đa dạng thực vật Lâm trường Đăk tô – Tỉnh Kontum Tài liệu lưu trữ Viện STTNSV 10 Thái Văn Trừng, 1978 Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Qui phạm thiết kế kinh doanh rừng QPN6- 84 năm 1984 V/v phân chia kiểu trạng thái rừng 12 Bộ công thương, cổng thương mại điện tử quốc gia Phân loại nhóm gỗ Việt Nam Truy cập ngày 20 tháng năm 2008 13 Trần Hợp Phùng Mỹ Chung Tài nguyên gỗ Việt Nam.Truy cập ngày 20 tháng năm 2008 < http://vncreatures.net/event15.php> 81 PHỤ LỤC Phụ lục : Bản đồ trạng tiểu khu lâm trường 82 Phụ lục 2: Một số hình ảnh trạng thái rừng Hình ảnh trạng thái rừng IIIA1 Hình ảnh tái sinh trạng thái IIIA1 83 Hình ảnh trạng thái rừng IIIA2 Hình ảnh tái sinh trạng thái IIIA1 84 Hình ảnh trạng thái rừng IIIA3 Tái sinh trạng thái IIIA3 85 Phụ lục 3: Phiếu đo trắc diện David & Richard trạng thái Trạng thái rừng IIIA3 Chiều cao (m) STT Tên vút cành Ngát vàng 12,0 23,5 Bời lời vàng 11,5 22,5 Trường vải 9,5 20,5 Thị rừng 9,0 25,5 Trâm trắng 13,5 23,5 Mã sưa 10,5 17,5 Dung nam 12,5 19,5 Re 14,0 30 Re 9,5 17,5 10 Kháo vàng 16,0 31 11 Ngát lông 7,5 16,5 12 Vỏ sạn 12,5 25,5 13 Dung nam 10,5 17,5 14 Ngát lơng 9,5 16,5 15 Máu chó 9,5 19 16 Nhọc 8,5 21 Dtán (m) Tọa độ D1.3 (cm) Đông Tây Nam Bắc X Y 33,1 24,5 19,7 34,4 26,4 15,6 21,7 49,0 19,1 39,2 17,8 55,1 8,0 14,6 24,2 39,8 3,5 3,0 1,5 3,0 2,0 2,0 2,0 3,0 2,0 3,0 2,0 3,5 1,0 2,0 2,5 3,0 3,0 1,0 1,5 2,5 3,0 1,0 2,0 2,5 2,5 3,0 1,5 3,0 1,5 2,5 2,0 3,0 3,0 2,0 2,0 4,5 2,0 1,5 2,0 3,0 2,0 3,0 2,0 4,0 2,0 1,5 2,5 2,5 0,0 1,0 2,5 4,5 5,5 7,0 8,0 8,0 9,5 11,0 11,5 13,0 14,5 16,0 17,5 19,5 2,5 3,0 2,0 2,0 3,0 2,0 3,0 3,5 2,0 2,5 1,5 3,0 1,0 2,0 3,0 3,0 0,0 5,0 1,0 8,0 2,0 5,0 4,5 10,0 7,0 7,5 1,0 2,0 8,0 9,5 6,5 2,0 Phiếu đo trắc diện David & Richards Trạng thái rừng IIIA2 chiều cao(m) STT Tên 10 11 12 13 Kháo vàng Trường vải Giẻ đỏ Chò xót Bứa Giẻ đỏ Kháo vàng Bời lời vàng Kháo vàng Trâm trắng Giẻ đỏ Giẻ trắng Giẻ trắng cành 10,5 12,5 18 11 12,5 10 12 15 12,5 17 12,5 vút 18 15,5 24 28 17,5 26 17,5 18 24,5 20,5 27,5 16,5 17,5 Dtan D1.3(cm) 17,5 11,8 36,6 79,9 13,1 30,3 16,2 16,6 30,0 18,2 46,0 9,6 19,7 86 Tọa độ Đông Tây Nam Bắc X Y 2 1,5 1,5 3 1,5 1,5 1,5 2 2,5 1,5 1,5 1,5 1,5 3,5 1,5 1,5 1,5 2,5 1,5 1,5 2,5 1,5 3,5 1,5 2,5 1,5 3,5 2 2,5 4,5 9,5 10 5,5 9,5 2 3,5 10 10 13 14 15 17 19 19 Phiếu đo trắc diện David & Richards Trạng thái rừng IIIA1 STT 10 11 12 Chiều cao (m) Tên vút cành Trâm 12,0 19 Kháo vàng 17 Giẻ 15 Trâm 8,0 13 Gội nếp 13,5 24,5 Trâm 13 16 Bời lời 17,5 vàng Sến đất 6,0 23 Vảy ốc 10 18 Gội tẻ 7,0 16,5 Bứa 14 Chò sót 10,0 16 Dtán (m) Tọa độ D1.3 (cm) Đông Tây Nam Bắc X Y 29,0 13,4 19,4 13,7 53,0 13,4 2,5 1,5 2,5 1,0 3,5 2,0 2,0 2,0 1,5 1,5 3,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 3,0 2,0 3,0 2,0 2,0 2,0 3,5 2,0 0,0 4,0 0,5 5,5 10,0 8,0 0,0 1,5 4,0 6,5 8,5 10,5 15,0 3,0 1,5 2,5 2,0 5,0 12,0 25,8 27,7 8,1 11,5 11,1 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,5 2,0 1,0 2,0 2,5 3,0 2,0 1,5 1,0 1,5 2,5 2,5 2,0 2,0 2,0 1,0 4,0 8,0 2,0 6,0 13,0 16,0 17,5 10,0 19,0 Phụ lục 4: Bảng liệt kê tên số lồi thường gặp nhóm gỗ trạng thái rừng Stt Tên gỗ Nhóm gỗ Tên khoa học Gõ đỏ N1 Pahudia cochinchinensis Pierre Trắc vàng N1 Dalbergia fusca Pierre Xoay N2 Dialium cochinchinensis Pierre 10 11 12 13 14 15 16 Vấp Re mit Bời lời Bời lời vàng Gội nếp Gội trung Hà nu Kháo tía Long não Re hương Re đỏ Re gừng Sến đỏ N2 N3 N4 N4 N4 N4 N4 N4 N4 N4 N4 N4 N4 Mesua ferrea Linn Actinodaphne sinensis Benth Litsea laucilimba Litsea Vang H.Lec Aglaia gigantea Pellegrin Aglaia annamentsis Pelligrin Talauma giổi A.Chev Podocarpus Wallichianus Presl Noghophoebe sp Manglietia glauca Anet Manglietia sp Meissn Cinamomum tetragonum A.Chev 87 Tên địa phương Hồ bì, cà te Nai sai mét Dõi Re vàng 17 Sụ N4 Litsea annanensis H.Lec 18 Thông nàng N4 Phoebe cuneata Bl 19 20 21 22 23 24 25 26 Bản xe Bời lời giấy Chò lơng Chò xót Giẻ gai Giẻ gai hạt nhỏ Ghẻ thơm Giẻ đen N5 N5 N5 N5 N5 N5 N5 N5 27 Giẻ đỏ N5 28 Giẻ sồi N5 29 30 Gội tẻ Lõi thọ N5 N5 Albizzia lucida Benth Litsea polyantha Juss Dipterocarpus pilosus Roxb Schima crenata Korth Castanopsis tonkinensis Seen Castanopsis chinensis Hance Quercus sp Castanopsis sp Lithocarpus ducampii Hickel et A.camus Castanopsis brevispinula Hickel et camus Peltophorum dasyrachis Kyrz Cassia sp 31 Muồng N5 Cassia sp 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Nhãn rừng Săng đá Sồi đá Sếu Thích Thiều rừng Bứa nhà Bứa núi Cáng lò Cầy Chò nâu Chò ổi Kháo Kháo vàng Lòng mang N5 N5 N5 N5 N5 N5 N6 N6 N6 N6 N6 N6 N6 N6 N6 47 Mang kiêng N6 48 Máu chó N6 49 50 51 Nhọ nồi Quế Ràng ràng đá N6 N6 N6 Casuarina equisetifolia Forst Lophopetalum duperreanum Pierre Celtis australis persoon Cratoxylon formosum B.et H Nephelium lappaceum Linh Pinusmassonisca Lamert Garcinia loureiri Pierre Garcinia Oliveri Pierre Butula alnoides Halmilton Ivringia malayana Oliver Dipterocarpus tonkinensis A.Chev Platanus Kerrii Symplocos ferruginea Machilus bonii H.Lec Pterospermum diversifolium blume Pterospermum truncatolobatum Gagnep Knemaconferta var tonkinensis Warbg Diospyros erientha champ Cinamomum cassia Bl Ormosia pinnata 88 Bạch tùng Sồi vàng Gội gác Muồng cánh dán Sồi ghè Áp ảnh Thích 10 Vải thiều Kơ-nia Chò nước Huyết muống Nho ghẹ 52 53 54 55 56 57 58 59 Ràng ràng mít Re Sấu Sồi Thị rừng Vẫy ốc Xoan đào Cám N6 N6 N6 N6 N6 N6 N6 N7 Ormosia balansae Drake Cinamomum albiflorum Nees Dracontomelum duperreanum Pierre Castanopsis fissa Rehd et Wils Diospyros rubra H.Lec Dalbenga sp Pygeum arboreum Endl et Kurz Parinarium aunamensis Hance 60 Dung nam N7 Symplocos cochinchinensis Moore 61 Gáo vàng N7 Adina sessifolia Hook 62 Giẻ trắng N7 Quercus poilanei Hickel et Camus 63 Lành ngạnh hôi N7 Cratoxylon ligustrinum BI 64 Mã N7 Vitex glabrata R Br 65 Mò cua N7 Alstonia scholari R.Br 66 67 68 Ngát Săng máu Sổ quay N7 N7 N7 69 Sồi trắng N7 70 71 72 73 Tai nghé Thầu tấu Ươi Vang trứng N7 N7 N7 N7 Gironiera subaequelis Planch Horfieldia amygdalina Warbg Dillenia turbinata Gagnep Pasania hemiphaerica Hicket et Camus Hymenodictyon excelsum Wall Aporosa Microcalyx Hassh Storeulia lychnophlara Hance Endospermum sinensis Benth 74 Vàng anh N7 Sacara divers 75 Xoan tây N7 Delonix regia 76 77 78 79 Bồ Bồ kết Cóc Duối rừng N8 N8 N8 N8 80 Mán đĩa N8 81 Muồng trắng N8 Sapindus mukorossi Gaertn Gleditschia sinensis Lam Spondiaspinata Kurz Coclodiscus musicatus Pithecolobium clyperia var acumianata Gagnep Zenia insignis chun 82 Muồng gai N8 Cassia arabica 83 84 85 Núc nắc Sung Trôm N8 N8 N8 Oroxylum indicum Vent Ficus racemosa Sterculia sp 89 Thành ngạnh hôi Mù cua,sữa Tai trâu Hồng anh Phượng vĩ Muống mít ... lượng đánh giá trạng thái thực tế rừng, đặc điểm lâm học trang thái, cấu trúc rừng trạng thái 3.3 Nội dung nghiên cứu Đặc điểm lâm học tầng gỗ lớn - Đặc điểm tổ thành rừng trạng thái, thành phần...ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG IIIA1, IIIA2, IIIA3 TẠI LÂM TRƯỜNG ĐAKTÔ TỈNH KONTUM Tác giả VÕ TRUNG KIÊN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư chuyên ngành Lâm Nghiệp... ii TÓM TẮT Tên đề tài Đặc điểm lâm học trạng thái rừng IIIA1, IIIA2, IIIA3 lâm trường Đak tô – tỉnh Kontum Võ Trung Kiên, sinh viên khoa Lâm nghiệp trường đại học Nông Lâm thực từ tháng đến

Ngày đăng: 15/06/2018, 18:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w