Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
882 KB
Nội dung
- i - MỤC LỤC MỤC LỤC i MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Mục tiêu đề tài 2 3.1. Mục tiêu tổng quát 2 3.2. Mục tiêu cụ thể 3 4. Đối tượng nghiên cứu 3 5. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3 6. Ý nghĩa của đề tài 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 4 1.1.1.Trên thế giới 4 1.1.2. Ở Việt Nam 8 1.1.3. Nhận xét và đánh giá chung 13 1.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 1.2.1. Điều kiện tự nhiên 15 1.2.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội 18 Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Nội dung nghiên cứu 22 2.1.1. Nghiên cứu hiện trạng phân bố và các đặc điểm chủ yếu của một số trạng thái rừng tại xã Liên Minh và Tràng Xá tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 22 2.1.2. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ của đối tượng nghiên cứu 22 2.1.3. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên và nhân tố ảnh hưởng tới tái sinh của đối tượng nghiên cứu 22 2.1.4. Đề xuất và bước đầu áp dụng các biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng cho từng đối tượng rừng 22 2.2. Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1. Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài 23 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 25 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1. Hiện trạng sử dụng đất và rừng tại khu vực nghiên cứu 32 3.1.1. Hiện trang sử dụng đất 32 3.2. Một số đặc điểm về thảm thực vật rừng khu vực nghiên cứu 33 3.2.1. Đặc điểm chung các ô nghiên cứu 34 - ii - 3.1.2 Kết quả đánh giá hiện trạng quản lý rừng và đất rừng tại khu vực nghiên cứu 35 3.2. Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ và tái sinh tại khu vực nghiên cứu 36 3.2.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ 36 3.2.2. Đặc điểm tái sinh của các trạng thái tại khu vực nghiên cứu 39 3.3. Nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tái sinh của rừng 50 3.3.1. Nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh trạng thái rừng Ic 50 3.3.2. Nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh trạng thái rừng IIa 52 3.3.3. Nhân tố ảnh hướng đến tái sinh trạng thái rừng IIb 54 3.4. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao hiệu quả phục hồi rừng trên cơ sở những đặc điểm cấu trúc rừng đã nghiên cứu 57 3.4.1. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh đối với rừng Ic 57 3.4.2. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh đối với rừng IIa 58 3.4.3. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh đối với rừng IIb 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 1. Kết luận 61 2. Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung IIb Trạng thái rừng IIb (rừng phục hồi) TSTN Tái sinh tự nhiên. OTC Ô tiêu chuẩn D 1.3 Đường kính thân cây gỗ cao 1,3 m H vn Chiều cao vút ngọn D t Đường kính tán ODB Ô dạng bản QLBVR Quản lý bảo vệ rừng Tht Thẩu tấu Thn Thành ngạnh Hđ Hu đay Lx Lim xẹt Ck Cò ke Kh Kháo Mn Mắc niễng B Bứa Cht Chẹo tía Bđ Bồ đề Nn Núc nác - iii - Vt Vạng trứng S Sui Mt Màng tang Nr Nhãn rừng Sa Sảng Ln Lá nến Sr Sung rừng Tr Trám Sx Sồi xanh Cn Cứt ngựa Ss Sau sau Cc Chân chim Ng Ngát Lk Loài khác Đ Đỏm Nh Nhọc Ch Chẩn Đ Đỏm Chm Chòi mòi Ck Cò ke Ct Côm tầng TB Trung bình - iv - DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu khí hậu của khu vực nghiên cứu 17 Bảng 2.1. Ký hiệu độ nhiều của thực bì theo Drude 27 Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất tại xã Liên Minh và Tràng Xá 32 Bảng 3.2: Đặc điểm chung các ô nghiên cứu 34 Bảng 3.3. Tổ thành và mật độ cây gỗ trạng thái rừng phục hồi IIa tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 37 Bảng 3.4. Tổ thành cây gỗ trạng thái rừng IIb 38 Bảng 3.5.Tổ thành cây tái sinh ở trạng thái rừng Ic tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 40 Bảng 3.6. Tổ thành cây tái sinh trạng thái rừng IIa tại huyện Võ Nhai 41 Bảng 3.7. Tổ thành cây tái sinh trạng thái rừng IIb tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 42 Bảng 3.8. Kết quả nghiên cứu về triển vọng cây tái sinh 43 Bảng 3.9. Chất lượng, nguồn gốc cây tái sinh tại 2 xã nghiên cứu 45 Bảng 3.10. Phân bố số cây theo cấp chiều cao 47 Bảng 3.11. Chỉ số đa dạng sinh học cây tái sinh rừng phục hồi tại Võ Nhai 49 Bảng 3.12. Mật độ của cây bụi, thảm tươi tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 51 Bảng 3.13. Độ nhiều (hay độ dầy rậm) thảm tươi tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 51 Bảng 3.14. Cây bụi, thảm tươi trạng thái rừng IIa tại huyện Võ Nhai 52 Bảng 3.15. Chất lượng tái sinh rừng phục hồi IIa tại huyện Võ Nhai 53 Bảng 3.16. Ảnh hưởng của cây bụi, thảm tươi trạng thái rừng IIb tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 55 Bảng 3.17. Ảnh hưởng của độ tàn che đến sự phân bố tái sinh trạng thái rừng IIb tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 56 Bảng 3.18. Ảnh hưởng của độ dốc tới chất lượng cây tái sinh trạng thái rừng IIb tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 56 - v - DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Sơ đồ các bước tiến hành nghiên cứu của đề tài. 24 Hình 2.2. Hình dạng, kích thước OTC và sơ đồ bố trí ODB 26 Hình 3.1. Biểu đồ mật độ cây tái sinh và cây tái sinh có triển vọng 44 Hình 3.2. Chất lượng, nguồn gốc cây tái sinh tại 2 xã nghiên cứu 45 Hình 3.3. Phân bố số cây theo cấp chiều cao 47 Hình 3.4. Chỉ số đa dạng sinh học cây tái sinh rừng phục hồi tại Võ Nhai 50 - 1 - MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Rừng là một bộ phận quan trọng của môi trường sống là tài sản quý báu của quốc gia , có khả năng tái tạo rất phong phú, đa dạng có giá trị to lớn nhiều mặt đối với nền kinh tế quốc dân, văn hoá cộng đồng, du lịch sinh thái nghiên cứu khoa học, an ninh quốc phòng và chất lượng cuộc sống. Việt Nam nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên có một hệ thực vật rừng vô cùng phong phú và đa dạng, rừng cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hoà khí hậu, tạo ra oxy, điều hoà nước, chống xói mòn, rửa trôi Bảo vệ môi trường, là nơi cư trú của động thực vật và nơi lưu giữ các nguồn gen quý hiếm. Mất rừng gây ra hậu quả nghiêm trọng, những diện tích đất trống đồi núi trọc tăng là nguyên nhân gây ra hiện tượng xói mòn, rửa trôi, lũ lụt, hạn hán, mất diện tích canh tác, mất đi sự đa dạng sinh học. Mặc dù diện tích rừng trồng cũng tăng trong những năm gần đây, song rừng trồng thường có cấu trúc không ổn định, vai trò bảo vệ môi trường, phòng hộ kém. Hầu hết rừng tự nhiên của Việt Nam đều bị tác động, sự tác động theo hai hướng chính đó, là chặt chọn (chặt cây đáp ứng yêu cầu sử dụng). Đây là lối khai thác hoàn toàn tự do, phổ biến ở các vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống (lấy gỗ về làm nhà, làm củi…). Cách thứ hai là khai thác trắng như: phá rừng làm nương rẫy, khai thác trồng cây công nghiệp, phá rừng tự nhiên trồng rừng công nghi ệp…). Trong hai cách này, cách thứ nhất rừng vẫn còn tính chất đất rừng, kết cấu rừng bị phá vỡ, rừng nghèo kiệt về trữ lượng và chất lượng, nhưng vẫn còn khả năng phục hồi. Với cách khai thác thứ hai, rừng hoàn toàn bị mất trắng, khó có khả năng phục hồi. Vai trò của rừng là rất to lớn, thế nhưng trong những năm vừa qua diện tích rừng tự nhiên của chúng ta ngày càng giảm sút cả về số lượng và chất lượng. Theo thống kê của Liên Hợp Quốc, hàng năm trên thế giới có 11 triệu ha rừng bị phá huỷ, riêng khu vực Châu Á Thái Bình Dương hàng năm có 1,8 triệu ha rừng bị phá huỷ, tương đương mỗi ngày mất đi 5000 ha rừng nhiệt đới. Ở Việt Nam, trong vòng 50 năm qua, diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng. Năm 1943 độ che phủ của rừng - 2 - là 43%, đến năm 1993 chỉ còn 26%. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mất rừng là do chiến tranh, khai thác bừa bãi, đốt nương làm rẫy [3]. Huyện Võ Nhai là thuộc huyện vùng cao của tỉnh Thái Nguyên có diện tích tự nhiên là 839,23 km 2 ; trong đó, đất lâm nghiệp chiếm trên 626,89 km 2 , đất nông nghiệp 112,28 km 2 , đất phi nông nghiệp 203,28 km 2 và đất chưa sử dụng 163,9km 2 . Nơi đây rừng đã bị tác động nghiêm trọng của con người làm cho diên tích rừng và chất lượng rừng bị suy giảm. Những năm gần đây rừng và đất rừng đã được giao cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình. Từ đó rừng phục hồi đã được tăng dần về diện tích và bên cạnh đó chất lượng rừng cũng được cải thiện. Chính vì vậy cần có những giải pháp thích hợp nhằm phục hồi lại rừng, để rừng có thể phát huy tối đa những vai trò của nó đảm bảo được lợi ích về mặt sinh thái môi trường và kinh tế cho người dân sống quanh khu vực. Để làm được điều này thì chúng ta phải hiểu biết đầy đủ những quy luật sống của hệ sinh thái rừng. Do đó cấu trúc rừng được xem là cơ sở quan trọng nhất giúp các nhà Lâm Nghiệp có thể chủ động trong việc xác lập các kế hoạch và biện pháp kỹ thuật tác động chính xác vào rừng để quản lý, kinh doanh rừng được phát triển bền hơn. Trước thực tiễn đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật và đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” 2. Mục đích nghiên cứu Góp phần nghiên cứu quá trình tái sinh tự nhiên làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp lâm sinh thúc đẩy nhanh quá trình diễn thế và nâng cao chất lượng của rừng phục hồi. 3. Mục tiêu đề tài 3.1. Mục tiêu tổng quát Cung cấp thêm những thông tin khoa học về phục hồi rừng, nhằm từng bước nâng cao chất lượng rừng phục hồi tại huyện Võ Nhai nói riêng và tỉnh Thái Nguyên nói chung. - 3 - 3.2. Mục tiêu cụ thể Phân tích được đặc điểm tái sinh trên một số trạng thái thảm thực vật rừng tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Đề xuất được một số biện pháp kỹ thuật nhằm đẩy nhanh quá trình diễn thế đi lên phục hồi rừng ở Thái Nguyên. 4. Đối tượng nghiên cứu Đề tài chọn các đối tượng là các trạng thái thảm thực vật rừng thuộc khu rừng tái sinh tự nhiên, cụ thể tập trung vào các đối tượng Trạng thái Ic; Trạng thái rừng IIa và trạng thái rừng IIb. 5. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên - Thời gian: Từ tháng 5 năm 2012 đến tháng 8 năm 2013 6. Ý nghĩa của đề tài Nghiên cứu các qui luật tái sinh tự nhiên và bổ sung thêm tư liệu về tái sinh rừng, phục hồi rừng để bảo vệ nguồn gen duy trì tính đa dạng sinh học và cân bằng sinh thái trong vùng là hết sức cần thiết, do đó kết quả của nghiên cứu này sẽ góp phần làm sáng tỏ đặc điểm tái sinh và khả năng phục hồi tự nhiên thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu là tư liệu quan trọng để tham khảo trong quá trình phục hồi rừng tại địa điểm nghiên cứu là khuyến nghị giúp cho người dân địa phương có những giải pháp phát triển rừng phục hồi một cách tốt nhất. Thông qua nghiên cứu giúp cho tác giả có được phương pháp tổng hợp tài liệu, hệ thống hóa những kiến thức đã được học. - 4 - CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1.Trên thế giới Tái sinh rừng, phục hồi rừng là một trong những nội dung quan trong nhất của ngành lâm nghiệp. Lịch sử nghiên cứu tái sinh rừng trên thế giới đã trải qua hàng trăm năm nhưng với rừng nhiệt đới vấn đề này được tiến hành chủ yếu từ những năm 30 của thế kỷ trước trở lại đây. Nghiên cứu về tái sinh rừng là những nghiên cứu rất quan trọng làm cơ sở cho các biện pháp kỹ thuật lâm sinh xây dựng và phát triển rừng. Tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái, nó đảm bảo cho nguồn tài nguyên có khả năng tái sản xuất mở rộng nếu con người nắm bắt được quy luật tái sinh và điều khiển nó phục vụ cho kinh doanh rừng. Vì vậy, tái sinh rừng trở thành vấn đề then chốt trong việc xác định các phương thức kinh doanh rừng. Kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu về tái sinh rừng tự nhiên trên thế giới rất nhiều, chúng tôi nêu một số nghiên cứu được tóm tắt như sau: - Nghiên cứu về đặc điểm tái sinh. Tái sinh (Regeneration) là một thuật ngữ chỉ khả năng tự tái tạo, hay sự hồi sinh từ mức độ tế bào đến một quần lạc sinh vật trong tự nhiên, các tác giả như Jordan, Peter và Allan (1998) sử dụng thuật ngữ này để diễn tả sự lặp lại của quần xã sinh vật giống như nó đã xuất hiện trong tự nhiên. Tái sinh rừng (Forestry regeneration) cũng để mô tả sự tái tạo của lớp cây con dưới tán rừng. Về đặc điểm tái sinh, theo Van Steenis (1956), đối với rừng nhiệt đới có hai đặc điểm tái sinh phổ biến là tái sinh phân tán liên tục và tái sinh vệt (tái sinh lỗ trống). Hai đặc điểm này không chỉ thấy ở rừng nguyên sinh mà còn thấy ở cả rừng thứ sinh - một đối tượng rừng khá phổ biến ở nhiều nước nhiệt đới [28]. Theo Aubréville (1938), nghiên cứu tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đới Châu Phi, ông cho rằng “Cây con của loài cây ưu thế trong rừng mưa có thể cực hiếm”. Tổ thành loài cây mẹ ở tầng trên và tổ thành loài cây tái sinh ở tầng dưới thường - 5 - khác nhau rất nhiều. Trong khi đó nghiên cứu của Davi, Ri Sa (1993), Bead (1964) và RoLe (1969) ở rừng nhiệt đới Nam Mỹ nhận định sự xuất hiện hiện tượng tái sinh tại chỗ và liên tục của các loài cây và tổ thành loài cây có thể giữ nguyên không đổi trong một thời gian dài. Sự khác nhau của hai tác giả này có thể lý giải: nơi tác giả quan sát, khi đó rừng chưa đạt tới giai đoạn ổn định, tổ thành loài cây chưa ổn định về thành phần loài và ngược lại. Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu thì hiệu quả của tái sinh rừng được xác định bởi mật độ, tổ thành loài, cấu trúc tuổi, chất lượng cây con, đặc điểm phân bố. Sự tương đồng hay khác biệt giữa lớp cây con và tầng cây gỗ được nhiều nhà khoa học quan tâm như Mibbre-ad (1930), Richards (1952), Baur G.N (1964) và Rollet (1969) [24]. Theo Van Stennit (1956) thì đặc điểm tái sinh là “tái sinh phân tán, liên tục”, vì rừng mưa nhiệt đới có tổ thành loài cây phức tạp, khác tuổi nên thời kỳ tái sinh của quần thể diễn ra quanh năm [28]. - Nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh. Các nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh được phân tích và chia thành hai nhóm: Nhóm nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến tái sinh và phục hồi rừng không có sự can thiệp của con người (Baur G. N, 1962; Anden. S (1981)[2] Theo Aubréville, trong các nhóm yếu tố sinh thái phát sinh quần thể thực vật, nhóm yếu tố khí hậu - thủy văn là nhóm yếu tố chủ đạo, quyết định hình thái và cấu trúc của các kiểu thảm thực vật. Nhóm khí hậu - thủy văn gồm các yếu tố quan trọng nhất là nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa, độ ẩm, chế độ gió,… Bechse, nhà lâm học người Đức cho rằng “ánh sáng là chiếc đòn bẩy mà nhà lâm học dùng để điều khiển sự sống của rừng theo hướng có lợi về kinh tế. Độ khép tán của quần thụ ảnh hưởng trực tiếp đến mật độ và sức sống của cây con. Andel.S (1981) chứng minh độ đầy tối ưu cho sự phát triển bình thường của cây gỗ là 0,6 - 0,7. V.G.Karpov (1969) còn khẳng định “ độ khép tán của quần thụ ảnh hưởng trực tiếp đến mật độ và sức sống của cây con”. Ngoài những nhân tố sinh thái thì trong tái sinh rừng các nhân tố như: Thảm tươi, cây bụi, động vật ăn hạt [...]... Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên và nhân tố ảnh hưởng tới tái sinh của đối tượng nghiên cứu + Nghiên cứu khả năng tái sinh tự nhiên của đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu khả năng tái sinh tự nhiên của trạng thái đất trống Ic - Nghiên cứu khả năng tái sinh tự nhiên của trạng thái rừng phục hồi IIa - Nghiên cứu khả năng tái sinh tự nhiên của trạng thái rừng Iib + Đặc điểm cấu trúc và tỷ lệ cây tái. .. đối tượng phục hồi rừng - 15 - Xuất phát từ những tồn tại nêu trên, việc nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật và đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” là hướng đi đúng đắn và thiết thực trong công tác phục hồi và phát triển rừng bằng một số biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên với tất... pháp kỹ thuật phục hồi rừng cho từng đối tượng rừng - 23 - + Các biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng trạng thái Ic + Các biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng trạng thái rừng IIa + Các biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng trạng thái rừng IIb 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài Vận dụng quan điểm sinh thái phát sinh quần thể trong thảm thực vật rừng nhiệt đới của Thái Văn Trừng... giải pháp kinh tế - xã hội hơn là các nghiên cứu về đặc điểm tự nhiên của thực vật Các nghiên cứu liên quan đến phục hồi rừng tự nhiên ở Việt Nam đã được bắt đầu từ những năm 1960, các đề tài nghiên cứu về phân loại rừng, nghiên cứu cấu trúc, động thái các kỹ thuật khai thác bảo đảm tái sinh, kỹ thuật làm giàu rừng, với các hệ sinh thái rừng đặc trưng của Việt Nam Đã khái quát đặc điểm phân bố của. .. đặc điểm chủ yếu của một số trạng thái rừng tại xã Liên Minh và Tràng Xá tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên + Điều tra hiện trạng sử dụng đất + Nghiên cứu các đặc điểm chủ yếu của một số trạng thái thảm thực vật rừng tại khu vực nghiên cứu 2.1.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ của đối tượng nghiên cứu + Cấu trúc tổ thành sinh thái, mật độ tầng cây gỗ + Đánh giá chỉ số đa dạng sinh học (Shannon... nhiên của rừng (cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh, nguồn gốc, chất lượng cây tái sinh và phân cấp chiều cao cây tái sinh) , đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh rừng, phân tích quy luật tái sinh của rừng, phân loại đối tượng tác động, các giải pháp phục hồi phù hợp cho từng đối tượng cụ thể - Nghiên cứu khả năng tái sinh tự nhiên của trạng thái rừng Ic - Nghiên cứu khả năng tái sinh tự nhiên. .. [26]: Thảm thực vật rừng là tấm gương phản chiếu một cách trung thực nhất, tổng hợp được các điều kiện của hoàn cảnh tự nhiên, thông qua sinh vật để hình thành những quần thể thực vật Thảm thực vật tái sinh sau nương rẫy phản ánh ảnh hưởng tổng hợp của các nhân tố sinh thái đến qúa trình phục hồi rừng thứ sinh Đề tài thực hiện các thực hiện những nghiên cứu chuyên ngành để đánh giá: Đặc điểm tái sinh tự. .. phương pháp phù hợp là phương pháp điều tra 5 ô dạng bản với diện tích mỗi ô là 25m 2 (5x5m) và phương pháp điều tra theo dải để điều tra tái sinh rừng tự nhiên - 13 - - Nghiên cứu về giải pháp về tái sinh phục hồi rừng: Các nghiên cứu liên quan đến phục hồi rừng tự nhiên ở Việt Nam đã được bắt đầu từ những năm 1960, các đề tài nghiên cứu về phân loại rừng, nghiên cứu cấu trúc, động thái các kỹ thuật. .. bảo đảm tái sinh, kỹ thuật làm giàu rừng, với các hệ sinh thái rừng đặc trưng của Việt Nam Trong giai đoạn 1991 - 2000, các nghiên cứu về rừng tự nhiên hầu như bị gián đoạn để tập trung cho nghiên cứu trồng rừng, bắt đầu từ năm 2001 trở lại đây, các nghiên cứu về rừng tự nhiên mới được khởi động trở lại Trong một công trình nghiên cứu về cấu trúc, tăng trưởng trữ lượng và tái sinh tự nhiên rừng thường... tự nhiên không đều tuổi bằng cách lợi dụng lớp thảm thực vật tự nhiên hiện có và sự thuận lợi về điều kiện tự nhiên để thực hiện tái sinh tự nhiên, xúc tiến tái sinh tự nhiên hoặc trồng bổ sung Ngoài ra còn có thể sử dụng phương thức chặt chọn từng cây hay từng đám, phương thức cải thiện quần thể và chặt nuôi dưỡng rừng tự nhiên để dẫn dắt rừng có cấu trúc gần với cấu trúc của rừng tự nhiên nguyên sinh . - Xuất phát từ những tồn tại nêu trên, việc nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật và đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng. rừng IIb 54 3.4. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao hiệu quả phục hồi rừng trên cơ sở những đặc điểm cấu trúc rừng đã nghiên cứu 57 3.4.1. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật. doanh rừng được phát triển bền hơn. Trước thực tiễn đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật và đề xuất biện pháp