1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật và đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện võ nhai - tỉnh thái nguyên

91 509 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

i Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM PHỤC HỒI RỪNG Ở HUYỆN VÕ NHAI -TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN QUỐC HƢNG THÁI NGUYÊN - 2013 i Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi trên cơ sở nghiên cứu thực địa với sự hướng dẫn khoa học của TS. Trần Quốc Hưng. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn đều là trung thực, khách quan và chưa từng công bố. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung bản luận văn này! Thái Nguyên, ngày 28 tháng 9 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thuận ii Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện chương trình đào tạo sau đại học thì quá trình thực nghiên cứu luận văn tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng hơn bao giờ hết. Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, Phòng quản lý Đào tạo Sau đại học, khoa Lâm Nghiệp, các thầy, cô giáo thuộc trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn . Có được kết quả như hôm nay t TS. Trần Quốc Hưng - Người hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ, công chức, viên chức Hạt kiểm huyện Võ Nhai, UBND xã Tràng Xá, UBND xã Liên Minh, UBND huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên, Chi cục thống kê Võ Nhai, Hạt kiểm lâm huyện Phú Bình, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và triển khai thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ đề tài luận văn. Cảm ơn gia đình, bạn bè và những người thân đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và trong quá trình hoàn thành luận văn. Trong quá trình thực hiện luận văn tác giả đã cố gắng hết mình, nhưng do kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế nên chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Rất mong được sự tham gia đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo và các bạn để bản luận văn được hoàn thiện hơn nữa./. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 28 tháng 9 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thuận iii Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN v DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 4 1.1.1.Trên thế giới 4 1.1.2. Ở Việt Nam 8 1.1.3. Nhận xét và đánh giá chung 14 1.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 1.2.1. Điều kiện tự nhiên 15 1.2.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội 18 Chƣơng 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Nội dung nghiên cứu 23 2.2. Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1. Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài 23 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 25 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1. Hiện trạng sử dụng đất và rừng tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 32 3.2. Một số đặc điểm về thảm thực vật rừng tại huyện Võ Nhai 33 3.2.1. Đặc điểm chung các ô nghiên cứu 34 3.2.2 Kết quả đánh giá hiện trạng quản lý rừng và đất rừng tại khu vực nghiên cứu 36 3.3. Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ và cây tái sinh tại huyện Võ Nhai 37 3.3.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ 37 iv Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 3.3.2. Đặc điểm tái sinh của các trạng thái tại khu vực nghiên cứu 40 3.4. Nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tái sinh của rừng 55 3.4.1. Ảnh hưởng của cây bụi, thảm tươi đến tái sinh trạng thái rừng Ic 55 3.4.2. Ảnh hưởng của cây bụi, thảm tươi đến cây tái sinh trạng thái IIa 56 3.4.3. Ảnh hưởng của cây bụi, thảm tươi đến cây tái sinh tạng thái rừng IIb 57 3.4.4.Ảnh hưởng của yếu tố địa hình đến tái sinh rừng 58 3.4.5. Ảnh hưởng của con người đến yếu tố tái sinh rừng 59 3.4.6. Nhân tố ảnh hướng đến tái sinh trạng thái rừng IIb 60 3.5. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao hiệu quả phục hồi rừng trên cơ sở những đặc điểm cấu trúc rừng đã nghiên cứu 62 3.5.1. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh đối với rừng Ic 62 3.5.2. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh đối với rừng IIa 63 3.5.3. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh đối với rừng IIb 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 1. Kết luận 67 1.1. Hiện trạng sử dụng đất và rừng tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 67 1.2. Một số đặc điểm về thảm thực vật rừng tại huyện Võ Nhai 67 1.3. Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ và cây tái sinh tại huyện Võ Nhai 67 1.4. Nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tái sinh của rừng 68 1.5. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao hiệu quả phục hồi rừng trên cơ sở những đặc điểm cấu trúc rừng đã nghiên cứu 69 2. Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 v Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Trang Hình 2.1. Sơ đồ các bước tiến hành nghiên cứu của đề tài 24 Hình 2.2. Hình dạng, kích thước OTC và sơ đồ bố trí ODB 26 Hình 3.1. Biểu đồ mật độ cây tái sinh và cây tái sinh có triển vọng 46 Hình 3.2. Biểu đồ Chất lượng, nguồn gốc cây tái sinh 48 Hình.3.3. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao ở huyện Võ Nhai 50 Hình.3.4. Phân bố số loài cây tái sinh theo cấp chiều cao huyện Võ Nhai 52 vi Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 1.2. Một số chỉ tiêu khí hậu của khu vực nghiên cứu 18 Bảng 2.1. Ký hiệu độ nhiều của thực bì theo Drude 27 Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất tại huyện Võ Nhai 32 Bảng 3.2. Đặc điểm chung các ô nghiên cứu 35 Bảng 3.3. Tổ thành và mật độ cây gỗ trạng thái rừng phục hồi IIa tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 38 Bảng 3.4. Tổ thành và mật độ cây gỗ trạng thái rừng phục hồi IIb tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 39 Bảng 3.5.Tổ thành cây tái sinh ở trạng thái rừng Ic tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 41 Bảng 3.6. Tổ thành cây tái sinh trạng thái rừng IIa tại huyện Võ Nhai 42 Bảng 3.7. Tổ thành cây tái sinh trạng thái rừng IIb tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 43 Bảng 3.8. Mật độ cây tái sinh và cây tái sinh có triển vọng 45 Bảng 3.9. Chất lượng, nguồn gốc cây tái sinh tại huyện Võ Nhai 47 Bảng 3.10. Phân bố số cây theo cấp chiều cao tại huyện Võ Nhai 49 Bảng 3.11. Phân bố loài cây theo cấp chiều cao ở huyện Võ Nhai 51 Bảng 3.12. Phân bố cây cây tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang tại huyện Võ Nhai 53 Bảng 3.13. Chỉ số đa dạng sinh học cây tái sinh rừng phục hồi tại huyện Võ Nhai 54 Bảng 3.14. Mật độ của cây bụi, thảm tươi tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 55 Bảng 3.15. Độ nhiều (hay độ dầy rậm) thảm tươi trạng thái Ic tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 56 Bảng 3.16. Cây bụi, thảm tươi trạng thái rừng IIa tại huyện Võ Nhai 57 vii Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Bảng 3.17. Ảnh hưởng của cây bụi, thảm tươi trạng thái rừng IIb tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 58 Bảng 3.18. Chất lượng tái sinh rừng phục hồi IIa tại huyện Võ Nhai 59 Bảng 3.19. Ảnh hưởng của độ tàn che đến sự phân bố tái sinh trạng thái rừng IIb tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 60 viii Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Nội dung D 1.3 Đường kính thân cây gỗ cao 1,3 m D t Đường kính tán H vn Chiều cao vút ngọn IIb Trạng thái rừng IIb (rừng phục hồi) ODB Ô dạng bản OTC Ô tiêu chuẩn PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng TSTN Tái sinh tự nhiên. 1 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Rừng là một bộ phận quan trọng của môi trường sống là tài sản quý báu của quốc gia, có khả năng tái tạo rất phong phú, đa dạng có giá trị to lớn nhiều mặt đối với nền kinh tế quốc dân, văn hoá cộng đồng, du lịch sinh t , củi, điều hoà khí hậu, tạo ra oxy, điều hoà nước, chống xói mòn, rửa trôi Bảo vệ môi trường, là nơi cư trú của động thực vật và nơi lưu giữ các nguồn gen quý hiếm. Mất rừng gây ra hậu quả nghiêm trọng, những diện tích đất trống đồi núi trọc tăng là nguyên nhân gây ra hiện tượng xói mòn, rửa trôi, lũ lụt, hạn hán, mất diện tích canh tác, mất đi sự đa dạng sinh học. Mặc dù diện tích rừng trồng cũng tăng trong những năm gần đây, song rừng trồng thường có cấu trúc không ổn định, vai trò bảo vệ môi trường, phòng hộ kém. Hầu hết rừng tự nhiên của Việt Nam đều bị tác động, sự tác động theo hai hướng chính đó, là chặt chọn (chặt cây đáp ứng yêu cầu sử dụng). Đây là lối khai thác hoàn toàn tự do, phổ biến ở các vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống (lấy gỗ về làm nhà, làm củi…). Cách thứ hai là khai thác trắng như: phá rừng làm nương rẫy, khai thác trồng cây công nghiệp, phá rừng tự nhiên trồng rừng công nghi ệp…). Trong hai cách này, cách thứ nhất rừng vẫn còn tính chất đất rừng, kết cấu rừng bị phá vỡ, rừng nghèo kiệt về trữ lượng và chất lượng, nhưng vẫn còn khả năng phục hồi. Với cách khai thác thứ hai, rừng hoàn toàn bị mất trắng, khó có khả năng phục hồi. Vai trò của rừng là rất to lớn, thế nhưng trong những năm vừa qua diện tích rừng tự nhiên của chúng ta ngày càng giảm sút cả về số lượng và chất lượng. Theo thống kê của Liên Hợp Quốc, hàng năm trên thế giới có 11 triệu ha rừng bị phá huỷ, riêng khu vực Châu Á Thái Bình Dương hàng năm có 1,8 triệu ha rừng bị phá huỷ, tương đương mỗi ngày mất đi 5000 ha rừng nhiệt đới. Ở Việt Nam, trong vòng 50 năm qua, diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng. Năm 1943 độ che phủ của rừng [...]... NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất và rừng tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu một số đặc điểm về thảm thực vật rừng khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ và tái sinh tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tái sinh của các trạng thái rừng - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm phục hồi. .. trên, việc nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật và đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên là hướng đi đúng đắn và thiết thực trong công tác phục hồi và phát triển rừng bằng một số biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên với tất cả những lý do đó đề tài đặt ra là rất cần thiết và có ý nghĩa... được đặc điểm tái sinh trên một số trạng thái thảm thực vật rừng tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Đề xuất được một số biện pháp kỹ thuật nhằm đẩy nhanh quá trình diễn thế đi lên phục hồi rừng ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 4 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài chọn các đối tượng là các trạng thái thảm thực vật rừng thuộc khu rừng tái sinh tự nhiên, cụ thể tập trung vào các đối tượng Trạng thái rừng Ic; Trạng. .. và biện pháp kỹ thuật tác động chính xác vào rừng để quản lý, kinh doanh rừng được phát triển bền vững hơn Trước thực tiễn đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật và đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 2 Mục đích nghiên cứu Góp phần nghiên cứu quá trình tái sinh tự nhiên. .. điểm tự nhiên của thực vật Các nghiên cứu liên quan đến phục hồi rừng tự nhiên ở Việt Nam đã được bắt đầu từ những năm 1960, các đề tài nghiên cứu về phân loại rừng, nghiên cứu cấu trúc, động thái các kỹ thuật khai thác bảo đảm tái sinh, kỹ thuật làm giàu rừng, với các hệ sinh thái rừng đặc trưng của Việt Nam Đã khái qu Tiếp theo, sự ra đời của thuật ngữ phục hồi rừng bằng “khoanh nuôi xúc tiến tái. .. quần thể thực vật Thảm thực vật tái sinh sau nương rẫy phản ánh ảnh hưởng tổng hợp của các nhân tố sinh thái đến qúa trình phục hồi rừng thứ sinh Đề tài thực hiện những nghiên cứu chuyên ngành để đánh giá: Đặc điểm tái sinh tự nhiên của rừng (cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh, nguồn gốc, chất lượng cây tái sinh và phân cấp chiều cao cây tái sinh) , đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh rừng, ... Trạng thái rừng Ic; Trạng thái rừng IIa và trạng thái rừng IIb 5 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên - Thời gian: Từ tháng 5 năm 2012 đến tháng 8 năm 2013 6 Ý nghĩa của đề tài Nghiên cứu các qui luật tái sinh tự nhiên và bổ sung thêm tư liệu về tái sinh rừng, phục hồi rừng để bảo vệ nguồn gen duy trì tính đa dạng sinh học và cân bằng sinh thái trong vùng là hết... phương pháp phù hợp là phương pháp điều tra 5 ô dạng bản với diện tích mỗi ô là 25m2 (5x5m) và phương pháp điều tra theo dải để điều tra tái sinh rừng tự nhiên. [9] - Nghiên cứu về giải pháp về tái sinh phục hồi rừng: Các nghiên cứu liên quan đến phục hồi rừng tự nhiên ở Việt Nam đã được bắt đầu từ những năm 1960, các đề tài nghiên cứu về phân loại rừng, nghiên cứu cấu trúc, động thái các kỹ thuật Số hóa... trở thành vấn đề then chốt trong việc xác định các phương thức kinh doanh rừng Kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu về tái sinh rừng tự nhiên trên thế giới rất nhiều, chúng tôi nêu một số nghiên cứu được tóm tắt như sau: -Nghiên cứu về đặc điểm tái sinh Tái sinh (Regeneration) là một thuật ngữ chỉ khả năng tự tái tạo, hay sự hồi sinh từ mức độ tế bào đến một quần lạc sinh vật trong tự nhiên, ... trước trở lại đây Nghiên cứu về tái sinh rừng là những nghiên cứu rất quan trọng làm cơ sở cho các biện pháp kỹ thuật lâm sinh xây dựng và phát triển rừng Tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái, nó đảm bảo cho nguồn tài nguyên có khả năng tái sản xuất mở rộng nếu con người nắm bắt được quy luật tái sinh và điều khiển nó phục vụ cho kinh doanh rừng Vì vậy, tái sinh rừng . quả phục hồi rừng trên cơ sở những đặc điểm cấu trúc rừng đã nghiên cứu 62 3.5.1. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh đối với rừng Ic 62 3.5.2. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh. tái sinh trên một số trạng thái thảm thực vật rừng tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Đề xuất được một số biện pháp kỹ thuật nhằm đẩy nhanh quá trình diễn thế đi lên phục hồi rừng ở huyện Võ. biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 2. Mục đích nghiên cứu Góp phần nghiên cứu quá trình tái sinh tự nhiên làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp

Ngày đăng: 22/11/2014, 15:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Baur G.N. (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb KHKT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa
Tác giả: Baur G.N
Nhà XB: Nxb KHKT
Năm: 1976
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Quyết định số 1828/QĐ-BNN- TCLN ngày 11/8/2011 về việc công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1828/QĐ-BNN-TCLN ngày 11/8/2011 về việc công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2010
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2011
4. Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc (1992), Lâm sinh học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học
Tác giả: Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1992
5. Võ Đại Hải, Nguyễn Đình Quế và Phạm Ngọc Thường, Canh tác nương rẫy và phục hồi rừng sau nưỡng rẫy ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nghệ An) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canh tác nương rẫy và phục hồi rừng sau nưỡng rẫy ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Nghệ An)
7. Trần Quốc Hưng, 5/2009. Nghiên cứu biện pháp phục hồi rừng tại khu vực phục hồi sinh cảnh cho vượn Cao Vít, Trùng Khánh Cao Bằng. Báo cáo cho tổ Động thực vật Quốc tế (FFI). 34 trang (lưu hành cho công tác bảo tồn vượn tại FFI - Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biện pháp phục hồi rừng tại khu vực phục hồi sinh cảnh cho vượn Cao Vít, Trùng Khánh Cao Bằng
8. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học
Tác giả: Phùng Ngọc Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1986
9. Đỗ Thị Ngọc Lệ (2009), Thử nghiệm một số phương pháp tái sinh rừng tự nhiên, Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm một số phương pháp tái sinh rừng tự nhiên
Tác giả: Đỗ Thị Ngọc Lệ
Năm: 2009
10. Nguyễn Ngọc Lung, Phó Đức Chính, Đào Công Khanh, Trịnh Khắc Mười (1993), “Quy luật tái sinh phục hồi sau nương rẫy trong phát triển kinh tế môi trường bền vững vùng núi cao”, Tài liệu hội thảo khoa học mô hình phát triển kinh tế - môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy luật tái sinh phục hồi sau nương rẫy trong phát triển kinh tế môi trường bền vững vùng núi cao”, "Tài liệu hội thảo khoa học mô hình phát triển kinh tế - môi trường
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lung, Phó Đức Chính, Đào Công Khanh, Trịnh Khắc Mười
Năm: 1993
11. Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu rừng miền bắc Việt Nam
Tác giả: Trần Ngũ Phương
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1970
12. Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam
Tác giả: Trần Ngũ Phương
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
14. Richards P. W (1970), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng mưa nhiệt đới
Tác giả: Richards P. W
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1970
15. Lê Sáu (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất các chỉ tiêu kỹ thuật cho phương pháp khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền ở Kon Hà Nừng - Tây Nguyên, Luận án PTS KHNN, Trường Đại học Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất các chỉ tiêu kỹ thuật cho phương pháp khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền ở Kon Hà Nừng - Tây Nguyên
Tác giả: Lê Sáu
Năm: 1996
16. Phạm Đình Tam (2001), Khả năng tái sinh phục hồi rừng sau khai thác tại Kon Hà Nừng, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng tái sinh phục hồi rừng sau khai thác tại Kon Hà Nừng
Tác giả: Phạm Đình Tam
Nhà XB: Nxb thống kê
Năm: 2001
17. Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thư và CS (1995), Một số kết quả nghiên cứu về cấu trúc thảm thực vật tái sinh trên đất sau nương rẫy tại Chiềng Sinh Sơn La, tuyển tập các công trình sinh thái và tài nguyên sinh vật, NXB KHKT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu về cấu trúc thảm thực vật tái sinh trên đất sau nương rẫy tại Chiềng Sinh Sơn La, tuyển tập các công trình sinh thái và tài nguyên sinh vật
Tác giả: Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thư và CS
Nhà XB: NXB KHKT
Năm: 1995
18. Trần Xuân Thiệp (1995), “Nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao cây tái sinh trong rừng chặt chọn tại lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra qui hoạch rừng 1991-1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao cây tái sinh trong rừng chặt chọn tại lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh”, "Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra qui hoạch rừng 1991-1995
Tác giả: Trần Xuân Thiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
19. Nguyễn Thị Thoa (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Thoa
Năm: 2003
20. Phạm Ngọc Thường (2001), " Một số mô hình phục hồi rừng và sử dụng đất bỏ hóa say nương rẫy ở Thái Nguyên và Bắc Kạn", Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tr. 480-481 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số mô hình phục hồi rừng và sử dụng đất bỏ hóa say nương rẫy ở Thái Nguyên và Bắc Kạn
Tác giả: Phạm Ngọc Thường
Năm: 2001
21. Phạm Ngọc Thường (2003), "Nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh tự nhiên và đề xuất một số giải pháp kĩ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy ở hai tỉnh Thái Nguyên - Bắc Kạn”, Luận văn tiến sĩ lâm nghiệp, Hà Nội, tr. 33 - 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh tự nhiên và đề xuất một số giải pháp kĩ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy ở hai tỉnh Thái Nguyên - Bắc Kạn
Tác giả: Phạm Ngọc Thường
Năm: 2003
22. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảm thực vật rừng Việt Nam
Tác giả: Thái Văn Trừng
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1978
23. Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài
Tác giả: Nguyễn Văn Trương
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1983

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ các bước nghiên cứu của đề tài được thể hiện qua sơ đồ 2.1. - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật và đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện võ nhai - tỉnh thái nguyên
Sơ đồ c ác bước nghiên cứu của đề tài được thể hiện qua sơ đồ 2.1 (Trang 33)
Hình 2.2. Hình dạng, kích thước OTC và sơ đồ bố trí ODB - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật và đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện võ nhai - tỉnh thái nguyên
Hình 2.2. Hình dạng, kích thước OTC và sơ đồ bố trí ODB (Trang 35)
Bảng 2.1. Ký hiệu độ nhiều của thực bì theo Drude - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật và đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện võ nhai - tỉnh thái nguyên
Bảng 2.1. Ký hiệu độ nhiều của thực bì theo Drude (Trang 36)
Bảng 3.2: Đặc điểm chung các ô nghiên cứu - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật và đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện võ nhai - tỉnh thái nguyên
Bảng 3.2 Đặc điểm chung các ô nghiên cứu (Trang 44)
Bảng 3.3. Tổ thành và mật độ cây gỗ trạng thái rừng phục hồi IIa   tại huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật và đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện võ nhai - tỉnh thái nguyên
Bảng 3.3. Tổ thành và mật độ cây gỗ trạng thái rừng phục hồi IIa tại huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn (Trang 47)
Bảng 3.4. Tổ thành và mật độ cây gỗ trạng thái rừng phục hồi IIb  tại huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật và đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện võ nhai - tỉnh thái nguyên
Bảng 3.4. Tổ thành và mật độ cây gỗ trạng thái rừng phục hồi IIb tại huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn (Trang 48)
Bảng 3.6. Tổ thành cõy tỏi sinh trạng thỏi rừng IIa tại huyện Vừ Nhai - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật và đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện võ nhai - tỉnh thái nguyên
Bảng 3.6. Tổ thành cõy tỏi sinh trạng thỏi rừng IIa tại huyện Vừ Nhai (Trang 51)
Bảng 3.7. Tổ thành cây tái sinh trạng thái rừng IIb   tại huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật và đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện võ nhai - tỉnh thái nguyên
Bảng 3.7. Tổ thành cây tái sinh trạng thái rừng IIb tại huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn (Trang 52)
Bảng 3.8. Mật độ cây tái sinh và cây tái sinh có triển vọng - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật và đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện võ nhai - tỉnh thái nguyên
Bảng 3.8. Mật độ cây tái sinh và cây tái sinh có triển vọng (Trang 54)
Hình 3.1. Biểu đồ mật độ cây tái sinh và cây tái sinh có triển vọng - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật và đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện võ nhai - tỉnh thái nguyên
Hình 3.1. Biểu đồ mật độ cây tái sinh và cây tái sinh có triển vọng (Trang 55)
Bảng 3.9. Chất lượng, nguồn gốc cõy tỏi sinh tại huyện Vừ Nhai - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật và đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện võ nhai - tỉnh thái nguyên
Bảng 3.9. Chất lượng, nguồn gốc cõy tỏi sinh tại huyện Vừ Nhai (Trang 56)
Hình 3.2. Biểu đồ Chất lượng, nguồn gốc cây tái sinh - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật và đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện võ nhai - tỉnh thái nguyên
Hình 3.2. Biểu đồ Chất lượng, nguồn gốc cây tái sinh (Trang 57)
Bảng 3.10. Phõn bố số cõy theo cấp chiều cao tại huyện Vừ Nhai  Trạng - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật và đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện võ nhai - tỉnh thái nguyên
Bảng 3.10. Phõn bố số cõy theo cấp chiều cao tại huyện Vừ Nhai Trạng (Trang 58)
Bảng 3.14. Mật độ của cây bụi, thảm tươi   tại huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật và đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện võ nhai - tỉnh thái nguyên
Bảng 3.14. Mật độ của cây bụi, thảm tươi tại huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn (Trang 64)
Bảng 3.15. Độ nhiều (hay độ dầy rậm) thảm tươi trạng thái Ic  tại huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật và đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện võ nhai - tỉnh thái nguyên
Bảng 3.15. Độ nhiều (hay độ dầy rậm) thảm tươi trạng thái Ic tại huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn (Trang 65)
Bảng 3.16. Cõy bụi, thảm tươi trạng thỏi rừng IIa tại huyện Vừ Nhai - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật và đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện võ nhai - tỉnh thái nguyên
Bảng 3.16. Cõy bụi, thảm tươi trạng thỏi rừng IIa tại huyện Vừ Nhai (Trang 66)
Bảng 3.18. Chất lượng tỏi sinh rừng phục hồi IIa tại huyện Vừ Nhai - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật và đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện võ nhai - tỉnh thái nguyên
Bảng 3.18. Chất lượng tỏi sinh rừng phục hồi IIa tại huyện Vừ Nhai (Trang 68)
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của độ tàn che đến sự  phân bố tái sinh   trạng thỏi rừng IIb tại huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của một số trạng thái thảm thực vật và đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng ở huyện võ nhai - tỉnh thái nguyên
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của độ tàn che đến sự phân bố tái sinh trạng thỏi rừng IIb tại huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w