Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
i Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN NĂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG CỦA MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐÀM VĂN VINH Thái Nguyên, 2013 i Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Năm ii Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được bản luận văn này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp. Nhân dịp này cho tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học TS. Đàm Văn Vinh phó Trưởng khoa Lâm nghiêp và các thầy giáo, cô giáo Khoa Lâm nghiệp, Phòng quản lý sau đại học Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ tôi trong cả quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Tôi xin trân thành cảm ơn Ban giám đốc và cán bộ công nhân viên của Vườn Quốc gia Hoàng Liên, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc điều tra, nghiên cứu, thu thập số liệu tại hiện trường và kế thừa các số liệu sẵn có để hoàn thành tốt luận văn. Vì điều kiện thời gian, nhân lực và những khó khăn khách quan nên bản luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Năm iii Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Đối tượng và thời gian nghiên cứu của đề tài 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Khái niệm về thảm thực vật và phân loại thảm thực vật 4 1.2. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng 5 1.2.1. Trên thế giới 6 1.2.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng 6 1.2.1.2. Nghiên cứu về tái sinh rừng 8 1.2.2. Ở Việt Nam 10 1.2.2.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng ở Việt Nam 10 1.2.2.2. Nghiên cứu về tái sinh rừng ở Việt Nam 13 1.3. Nghiên cứu về thảm thực vật và hệ thực vật VQG Hoàng Liên 15 1.3.1. Nghiên cứu về thảm thực vật ở VQG Hoàng Liên 15 1.3.2. Nghiên cứu về hệ thực vật ở VQG Hoàng Liên 15 1.4. Tổng quan khu vực nghiên cứu 16 1.4.1. Điều kiện tự nhiên VQG Hoàng Liên 16 1.4.1. 1. Vị trí địa lý 16 1.4.1.2. Địa hình, địa mạo: 16 1.4.1.3. Địa chất và thổ nhưỡng 17 1.4.1.4. Khí hậu 18 iv Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 1.4.1.5. Thuỷ văn 19 1.4.1.6. Tài nguyên rừng và phân loại thảm thực vật rừng 20 1.4.1.7. Hiện trạng rừng và sử dụng đất 22 1.4.2. Đặc điểm Kinh tế - Xã hội các xã trong vùng lõi VQG Hoàng Liên 23 1.4.2.1. Dân tộc, dân số và lao động 23 1.4.2.2. Lao động và tập quán 24 1.4.2.3. Văn hoá xã hội 24 1.4.2.4. Tình hình giao thông và cơ sở hạ tầng 25 1.4.2.5. Đánh giá chung về kinh tế - xã hội 26 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Nội dung nghiên cứu 27 2.1.1. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây cao 27 2.1.2. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây tái sinh 27 2.1. 3. Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc rừng 27 2.1.4. Đề xuất một số giải pháp để phục vụ cho công tác bảo tồn bền vững tài nguyên khu vực nghiên cứu 27 2.2. Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1. Phương pháp kế thừa số liệu 27 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu, thu thập số liệu ngoài thực địa 28 2.2.2.1. Phương pháp ô tiêu chuẩn 28 2.2.2.2. Phương pháp điều tra, phỏng vấn 30 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu điều tra 30 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1. Đặc điểm cấu trúc rừng của tầng cây cao 37 3.1.1. Cấu trúc tổ thành và mật độ 37 3.1.1.1. Cấu trúc tổ thành và mật độ rừng ở Quần hệ rừng nhiệt đới thường xanh gió mùa ở núi trung bình( IA2c) 37 3.1.1.2 Cấu trúc tổ thành và mật độ rừng ở Quần hệ rừng nhiệt đới thường xanh tương đối ẩm ở núi cao (cận alpin): IA2d 42 v Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 3.1.1.3. Cấu trúc tổ thành và mật độ rừng ở Quần hệ trảng cỏ dạng lúa trung bình có cây gỗ che phủ dưới 10%, có hay không có cây bụi (VB2): 45 3.1.1.4. Cấu trúc tổ thành và mật độ rừng ở Nhóm quần hệ trảng cỏ dạng lúa trung bình không có cây gỗ, có cây bụi (VB3) 46 3.1.2. Phân tích tham số thống kê của một số trạng thái thảm thực vật 47 3.1.2.1 Phân tích một số tham số của D 1.3 47 3.1.2.2. Phân tích một số tham số Hvn 50 3.1.3. Nghiên cứu một số quy luật phân bố lâm phần 52 3.1.3.1. Phân bố số cây theo đường kính (N/D1.3) 52 3.1.3.2. Phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn (N/Hvn) 59 3.1.4. Quy luật tương quan đường kính 1,3m và chiều cao vút ngọn (H/D) 65 3.2. Đặc điểm cấu trúc tầng cây tái sinh 69 3.2.1. Cấu trúc tổ thành và mật độ cây tái sinh 69 3.2.2. Mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao 71 3.2.3. Mật độ cây tái sinh theo phẩm chất 72 3.2.4. Mật độ cây tái sinh theo nguồn gốc. 74 3.3. Một số nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc thảm thực vật rừng 74 3.3.1. Nhân tố Tự nhiên 74 3.3.1.1. Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến cấu trúc tầng thứ: 75 3.3.1.2. Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến cấu trúc chiều cao quần xã thực vật 76 3.3.1.3 Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự biến đổi thành phần loài thực vật của quần xã thực vật 77 3.3.2. Nhân tố xã hội 78 3.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên thiên nhiên tại khu vực nghiên cứu 80 3.4.1. Chương trình hành động 80 3.4.2. Các giải pháp cụ thể 82 3.4.2.1. Quy hoạch Bảo tồn và phát triển bền vững VQG Hoàng Liên 82 3.4.2.2. Nâng cao nhận thức về tài nguyên thiên nhiên và luật quản lý bảo vệ rừng . 82 3.4.2.3. Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng 83 vi Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 3.4.2.4. Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ 83 3.4.2.5. Làm tốt công tác PCCCR 84 3.4.2.6. Tăng cường các hoạt động nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế 85 3.4.2.7. Giải pháp ổn định dân số 86 3.4.2.8. Giải pháp lâm sinh 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 1. KẾT LUẬN 89 2. TỒN TẠI 91 3. KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 vii Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT Hvn : Chiều cao vút ngọn (m) D1.3 : Đường kính thân cây tại vị trí 1,3m Dt : Đường kính tán cây (m) N/D1.3 : Phân bố số cây theo cấp đường kính 1,3m N/Hvn : Phân bố số cây theo cấp chiều cao vút ngọn NL/D1.3 : Phân bố số loài theo cỡ đường kính NL/Hvn : Phân bố số loài theo cỡ chiều cao Hvn/D1.3 : Tương quan giữa chiều cao vút ngọn với đường kính tại 1,3m OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng bản N% : Tỷ lệ phần trăm mật độ G% : Tỷ lệ phần trăm tiết diện ngang IV% : Chỉ số quan trọng loài TTR : Trạng thái rừng Dbq : Đường kính bình quân Hbq : Chiều cao bình quân N/ha : Mật độ (cây/ha) n : Dung lượng mẫu Xmax : Giá trị lớn nhất Xmin : Giá trị nhỏ nhất m : Số tổ k : Cựu ly tổ VQG : Vườn Quốc gia BVR : Bảo vệ rừng PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng viii Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Thống kê diện tích các loại đất, loại rừng VQG Hoàng Liên 22 Bảng 2.1 - Ký hiệu độ nhiều của thực bì theo Drude 30 Bảng 3.1: Tổ thành và mật độ rừng Nghèo. 38 Bảng 3.2: Tổ thành và mật độ rừng Trung bình 39 Bảng 3.3: Tổ thành và mật độ rừng Giàu xã San Sả Hồ 40 Bảng 3.4: Tổ thành và mật độ rừng Pơ mu xã Tả Van 41 Bảng 3.5: Tổ thành và mật độ rừng lùn xã San Sả Hồ. 43 Bảng 3.6 : Tổ thành và mật độ rừng Vân sam xã San Sả Hồ. 44 Bảng 3.7: Tổ thành và mật độ rừng Trúc lùn xã San Sả Hồ. 45 Bảng 3.8: Kết quả tính một số tham số D1.3 ở IA2c 47 Bảng 3.9: Kết quả tính một số tham số D1.3 ở IA2d 49 Bảng 3.10: Kết quả tính một số tham số D1.3 ở VB2 49 Bảng 3.11: Kết quả tính một số tham số Hvn ở IA2c 50 Bảng 3.12: Kết quả tính một số tham số Hvn ở Quần hệ IA2d 51 Bảng 3.13: Kết quả tính một số tham số Hvn ở Quần hệ VB2 52 Bảng 3.14: Kết quả mô hình hóa phân bố N/D 1,3 bằng hàm lí thuyết 53 Bảng 3.18: Kết quả mô hình hóa phân bố N/Hvn bằng hàm lí thuyết 60 Bảng 3.22: Các chỉ số tương quan H/D 65 Bảng 3.23: Công thức tổ thành cây tái sinh 69 Bảng 3.24: Mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao 72 Bảng 3.25: Bảng phân bố mật độ tái sinh theo cấp chất lượng, nguồn gốc 73 Bảng 3.26: Đặc trưng các kiểu khí hậu VQG Hoàng Liên 75 Bảng 3.27: Sự biến đổi cấu trúc của thảm thực vật theo độ cao 756 Bảng 3.28: Sự phân hóa số loài theo độ cao ở VQG Hoàng Liên 778 Bảng 3.32: Các chương trình hành động nhằm giảm thiểu tác động tới tài nguyên thiên nhiên ở VQG Hoàng Liên 81 ix Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1: Phân bố N/D 1.3 theo hàm Weibull rừng Nghèo xã San Sả Hồ 54 Hình 3.2: Phân bố N/D 1.3 theo hàm Weibullrừng Trung bình xã San Sả Hồ 54 Hình 3.3: Phân bố N/D 1.3 theo hàm Weibull rừng giàu xã San Sả Hồ 55 Hình 3.4: Phân bố N/D 1.3 theo hàm Weibull rừng Pơ mu xã Tả Van 55 Hình 3.5: Phân bố N/D 1.3 theo hàm Weibull rừng Lùn xã San Sả Hồ 56 Hình 3.7: Phân bố N/D 1.3 theo hàm Weibull rừng Trúc lùn xã San Sả Hồ 57 Hình 3.9: – IA2d 58 Hình 3.10: 59 Hinh 3.11: Phân bố N/Hvn theo hàm Weibull rừng Nghèo xã San Sả Hồ 61 Hình 3.12 : Phân bố N/Hvn theo hàm Weibull rừng Tbình xã San Sả Hồ 61 Hình 3.13: Phân bố N/Hvn theo hàm Weibull rừng giàu xã San Sả Hồ 62 Hình 3.14: Phân bố N/Hvn theo hàm Weibull rừng Pơ mu xã Tả Van 62 Hình 3.15: Phân bố N/Hvn theo hàm Weibull rừng Lùn xã San Sả Hồ 63 Hình 3.17: 2c 64 Hình 3.18: 2d 64 Hình 3.19: Biểu đồ phân bố số 65 Hình 3.20: Biểu đồ biểu diễn tương quan chiều cao và đường kính thân cây. 68 Hình 3.21: Biểu đồ mật độ tái sinh theo loài 71 Hình 3.22: Biểu đồ phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao 72 Hình 3.23: Biểu đồ phân bố cây tái sinh theo phẩm chất 73 Hình 3.24: Biểu đồ phân bố cây tái sinh theo nguồn gốc 74 [...]... thảm thực vật ở Vườn Quốc gia Hoàng Liên tỉnh Lào Cai 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát - Xác định một số đặc điểm cấu trúc rừng trong một số trạng thái thảm thực vật rừng tại VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp bảo tồn tài nguyên thiên nhiên VQG Hoàng Liên 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định một số đặc điểm cấu trúc rừng và mô phỏng quy luật phân bố,... các cấu trúc tầng thứ, mật độ, thành phần loài cây, mối quan hệ sinh thái giữa các yếu tố là hết sức cần thiết để xây dựng hệ thống các giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Vườn Quốc gia Hoàng Liên Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 3 Trước thực tiễn đó, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng của một số trạng thái thảm thực vật ở Vườn Quốc gia Hoàng. .. giá một số nhân tố tác động ảnh hưởng đến cấu trúc rừng và giá trị đa dạng sinh học - Đề xuất một số giải pháp quản lý, bảo vệ, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên VQG Hoàng Liên 3 Đối tƣợng và thời gian nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu cấu trúc thảm thực vật tầng cây cao VQG Hoàng Liên theo khung phân loại thảm thực vật của UNESCO (1973) Đề tài chỉ nghiên cứu tổ thành loài, một số tham số. .. hạn của đề tài: Đề tài chỉ nghiên cứu các trạng thái thảm thực vật rừng ở VQG Hoàng Liên đai độ cao trên 1600m - Thời gian nghiên cứu: Đề tài được thực hiện trong thời gian từ tháng 10 năm 2012 đến tháng 9 năm 2013 - Địa điểm nghiên cứu: VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm về thảm thực vật và phân loại thảm thực. .. cứu về hệ động thực vật, giá trị đa dạng sinh học của các nhà khoa học trong và ngoài nước công bố, tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu nào về cấu trúc rừng nhằm mô phỏng đặc điểm cấu trúc rừng, tái sinh rừng ở VQG Hoàng Liên nhằm bảo tồn các hệ sinh thái rừng á nhiệt đới và ôn đới trên núi cao còn lại ở Việt Nam Do vậy nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng để mô tả hoàn thiện hơn về hệ sinh thái rừng. .. thì vấn đề nghiên cứu cấu trúc rừng vẫn là một ẩn số đối với các nhà nghiên cứu Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 6 1.2.1 Trên thế giới 1.2.1.1 Nghiên cứu về cấu trúc rừng Cấu trúc rừng là hình thức thể hiện bên ngoài của những mối quan hệ bên trong giữa thực vật rừng với nhau và giữa chúng với môi trường Nghiên cứu cấu trúc rừng để biết được những mối quan hệ bên trong của quần... kinh doanh rừng Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng đặc dụng còn ít 1.2.1.2 Nghiên cứu về tái sinh rừng Tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái rừng, biểu hiện của nó là sự xuất hiện của một thế hệ cây con của những loài cây gỗ ở những nơi còn hoàn cảnh rừng như: Dưới tán rừng, chỗ trống trong rừng, đất rừng sau khai thác, đất rừng sau nương... có cơ sở đề xuất biện pháp tác động phù hợp Nghiên cứu cấu trúc rừng, người ta chia thành ba dạng cấu trúc: cấu trúc hình thái, cấu trúc không gian và cấu trúc thời gian * Về quy luật phân bố số cây theo cỡ đường kính (N/D1.3) Quy luật phân bố số cây theo cỡ đường kính là một quy luật kết cấu cơ bản của lâm phần và đã được nhiều nhà lâm học nghiên cứu từ những năm đầu của thế kỷ 20 Để nghiên cứu mô... chung: Nghiên cứu về cấu trúc rừng còn tương đối ít, mỗi tác giả đều đưa ra những tiêu chuẩn riêng để xây dựng một cấu trúc rừng thích hợp Cấu Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 15 trúc thích hợp tức là mọi tầng cây đều phát triển tốt Tuỳ từng giai đoạn mà cấu trúc rừng có thể thay đổi, phụ thuộc vào nhiều yếu tố 1.3 Nghiên cứu về thảm thực vật và hệ thực vật VQG Hoàng Liên 1.3.1 Nghiên. .. cơ sở hệ thống phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam của Thái Văn Trừng (1998) [47], thảm thực vật rừng ở VQG Hoàng Liên có thể chia thành 04 kiểu chính: Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp; Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp; Kiểu rừng kín thường xanh, ẩm ôn đới núi vừa và Kiểu rừng ôn đới núi cao, lạnh[1] Trên cơ sở phân loại thảm thực vật của UNESCO thảm thực vật . số trạng thái thảm thực vật ở Vườn Quốc gia Hoàng Liên tỉnh Lào Cai . 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát - Xác định một số đặc điểm cấu trúc rừng trong một số trạng thái thảm thực. Nghiên cứu về tái sinh rừng ở Việt Nam 13 1.3. Nghiên cứu về thảm thực vật và hệ thực vật VQG Hoàng Liên 15 1.3.1. Nghiên cứu về thảm thực vật ở VQG Hoàng Liên 15 1.3.2. Nghiên cứu về hệ thực. nhiên Vườn Quốc gia Hoàng Liên. 3 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Trước thực tiễn đó, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng của một số