1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và e coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số lò mổ khu vực hải phòng

48 830 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 423,5 KB

Nội dung

DANH MỤC CÁC BẢNG .iv DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ vii PHẦN I .1 MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 HIỂU BIẾT VỀ SALMONELLA .3 2.1.1 Đặc điểm hình thái 2.1.2.Đặc tính nuôi cấy 2.1.3.Đặc tính sinh hóa 2.1.4 Cấu trúc kháng nguyên 2.1.5 Đặc tính gây bệnh 2.2 HIỂU BIẾT VỀ E COLI 2.2.1 Đặc tính sinh vật học 2.2.2 Đặc tính nuôi cấy 2.2.3 Đặc tính sinh hóa 2.2.4 Cấu trúc kháng nguyên 2.2.5 Đặc tính gây bệnh 2.3.HIỂU BIẾT VỀ KHÁNG SINH .9 2.3.1 Khái niệm kháng sinh 2.3.2 Phân loại kháng sinh .9 2.3.3 Cơ chế tác dụng thuốc kháng sinh 10 2.4 HIỆN TƯỢNG KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN 11 2.4.1 Lịch sử 11 i 2.4.2 Khái niệm .11 2.4.3 Phân loại .12 2.4.4 Cơ chế 12 2.4.5 Hiện tượng kháng thuốc E.coli 12 2.4.6 Hiện tượng kháng thuốc Salmonella 13 PHẦN III 14 ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG – NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 ĐỐI TƯỢNG 14 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 3.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 14 3.4 NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU 14 3.4.1.Mẫu xét nghiệm: 14 3.4.2.Những môi trường, hóa chất cần thiết trình nghiên cứu 15 3.4.3 Thiết bị, máy móc, dụng cụ hoá chất dùng thí nghiệm 15 3.2.5 Động vật thí nghiệm 16 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.5.1 Loại hình nghiên cứu 16 3.5.2 Lấy mẫu theo TCVN 4833-2002 tham khảo số phương pháp lấy mẫu nước khu vực quốc tế 16 3.5.3 Phương pháp nuôi cấy phân lập vi khuẩn Salmonella E.coli: 16 3.5.4 Phương pháp xác định độc lực chủng vi khuẩn phân lập chuột ( Carter, 1984) 20 3.5.5 Phương pháp định type chủng vi khuẩn phân lập phản ứng ngưng kết 20 3.5.6 Xác định tính kháng kháng sinh chúng vi khuẩn phân lập được: .21 PHẦN IV 21 ii KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Kết phân lập Salmonella E.coli từ lò giết mổ lợn .22 4.2 Kết thử độc lực số chủng Salmonella E.coli phân lập 25 4.3 Kết định Type chủng vi khuẩn Salmonella E.coli phân lập 28 4.4 Kết xác định khả mẫn cảm với kháng sinh chủng Salmonella E.coli phân lập .30 PHẦN V 35 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.1.1 Thực trạng ô nhiễm vi khuẩn Salmonella E.coli số lò giết mổ lợn khu vực 35 5.1.2 Độc lực chủng Salmonella E.coli phân lập .35 5.1.3 Serotype chủng Salmonella E.coli phân lập 35 5.1.4 Mức độ kháng kháng sinh chủng Salmonella E.coli phân lập .36 5.2 ĐỀ NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 iii DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BẢNG .iv DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ vii PHẦN I .1 MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 HIỂU BIẾT VỀ SALMONELLA .3 2.1.1 Đặc điểm hình thái 2.1.2.Đặc tính nuôi cấy 2.1.3.Đặc tính sinh hóa 2.1.4 Cấu trúc kháng nguyên 2.1.5 Đặc tính gây bệnh 2.2 HIỂU BIẾT VỀ E COLI 2.2.1 Đặc tính sinh vật học 2.2.2 Đặc tính nuôi cấy 2.2.3 Đặc tính sinh hóa 2.2.4 Cấu trúc kháng nguyên 2.2.5 Đặc tính gây bệnh 2.3.HIỂU BIẾT VỀ KHÁNG SINH .9 2.3.1 Khái niệm kháng sinh 2.3.2 Phân loại kháng sinh .9 2.3.3 Cơ chế tác dụng thuốc kháng sinh 10 iv 2.4 HIỆN TƯỢNG KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN 11 2.4.1 Lịch sử 11 2.4.2 Khái niệm .11 2.4.3 Phân loại .12 2.4.4 Cơ chế 12 2.4.5 Hiện tượng kháng thuốc E.coli 12 2.4.6 Hiện tượng kháng thuốc Salmonella 13 PHẦN III 14 ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG – NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 ĐỐI TƯỢNG 14 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 3.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 14 3.4 NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU 14 3.4.1.Mẫu xét nghiệm: 14 3.4.2.Những môi trường, hóa chất cần thiết trình nghiên cứu 15 3.4.3 Thiết bị, máy móc, dụng cụ hoá chất dùng thí nghiệm 15 3.2.5 Động vật thí nghiệm 16 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.5.1 Loại hình nghiên cứu 16 3.5.2 Lấy mẫu theo TCVN 4833-2002 tham khảo số phương pháp lấy mẫu nước khu vực quốc tế 16 3.5.3 Phương pháp nuôi cấy phân lập vi khuẩn Salmonella E.coli: 16 3.5.4 Phương pháp xác định độc lực chủng vi khuẩn phân lập chuột ( Carter, 1984) 20 3.5.5 Phương pháp định type chủng vi khuẩn phân lập phản ứng ngưng kết 20 v 3.5.6 Xác định tính kháng kháng sinh chúng vi khuẩn phân lập được: .21 PHẦN IV 21 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Kết phân lập Salmonella E.coli từ lò giết mổ lợn .22 Bảng 4.1: Kết phân lập Salmonella 22 Bảng 4.2: Kết phân lập E.coli .23 4.2 Kết thử độc lực số chủng Salmonella E.coli phân lập 25 Bảng 4.3: Kết kiểm tra độc lực chủng Salmonella phân lập chuột bạch 26 Bảng 4.4: Kết kiểm tra độc lực chủng E.coli phân lập 26 4.3 Kết định Type chủng vi khuẩn Salmonella E.coli phân lập 28 Bảng 4.5: Kết định type chủng Salmonella phân lập 28 Bảng 4.6: Kết định typ chủng E.coli phân lập 28 4.4 Kết xác định khả mẫn cảm với kháng sinh chủng Salmonella E.coli phân lập .30 Bảng 4.7 Kết tính kháng kháng sinh Salmonella 30 Bảng 4.8 Kết tính kháng kháng sinh E.coli 31 PHẦN V 35 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.1.1 Thực trạng ô nhiễm vi khuẩn Salmonella E.coli số lò giết mổ lợn khu vực 35 5.1.2 Độc lực chủng Salmonella E.coli phân lập .35 5.1.3 Serotype chủng Salmonella E.coli phân lập 35 5.1.4 Mức độ kháng kháng sinh chủng Salmonella E.coli phân lập .36 5.2 ĐỀ NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 vi DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG .iv DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ vii PHẦN I .1 MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 HIỂU BIẾT VỀ SALMONELLA .3 2.1.1 Đặc điểm hình thái 2.1.2.Đặc tính nuôi cấy 2.1.3.Đặc tính sinh hóa 2.1.4 Cấu trúc kháng nguyên 2.1.5 Đặc tính gây bệnh 2.2 HIỂU BIẾT VỀ E COLI 2.2.1 Đặc tính sinh vật học 2.2.2 Đặc tính nuôi cấy 2.2.3 Đặc tính sinh hóa 2.2.4 Cấu trúc kháng nguyên 2.2.5 Đặc tính gây bệnh 2.3.HIỂU BIẾT VỀ KHÁNG SINH .9 2.3.1 Khái niệm kháng sinh 2.3.2 Phân loại kháng sinh .9 vii 2.3.3 Cơ chế tác dụng thuốc kháng sinh 10 2.4 HIỆN TƯỢNG KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN 11 2.4.1 Lịch sử 11 2.4.2 Khái niệm .11 2.4.3 Phân loại .12 2.4.4 Cơ chế 12 2.4.5 Hiện tượng kháng thuốc E.coli 12 2.4.6 Hiện tượng kháng thuốc Salmonella 13 PHẦN III 14 ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG – NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 ĐỐI TƯỢNG 14 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 3.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 14 3.4 NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU 14 3.4.1.Mẫu xét nghiệm: 14 3.4.2.Những môi trường, hóa chất cần thiết trình nghiên cứu 15 3.4.3 Thiết bị, máy móc, dụng cụ hoá chất dùng thí nghiệm 15 3.2.5 Động vật thí nghiệm 16 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.5.1 Loại hình nghiên cứu 16 3.5.2 Lấy mẫu theo TCVN 4833-2002 tham khảo số phương pháp lấy mẫu nước khu vực quốc tế 16 3.5.3 Phương pháp nuôi cấy phân lập vi khuẩn Salmonella E.coli: 16 Hình 3.1: sơ đồ tóm tắt phân lập Salmonella theo quy trình ISO 6579 - 2003 17 Hình 3.2: sơ đồ tóm tắt phân lập E.coli theo quy trình ISO 4831 – 1991 19 3.5.4 Phương pháp xác định độc lực chủng vi khuẩn phân lập chuột ( Carter, 1984) 20 viii 3.5.5 Phương pháp định type chủng vi khuẩn phân lập phản ứng ngưng kết 20 3.5.6 Xác định tính kháng kháng sinh chúng vi khuẩn phân lập được: .21 PHẦN IV 21 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Kết phân lập Salmonella E.coli từ lò giết mổ lợn .22 Bảng 4.1: Kết phân lập Salmonella 22 Bảng 4.2: Kết phân lập E.coli .23 Hình 4.1 : Biểu đồ so sánh tỷ lệ mẫu phân lập Salmonella E.coli 24 từ lò mổ 24 4.2 Kết thử độc lực số chủng Salmonella E.coli phân lập 25 Bảng 4.3: Kết kiểm tra độc lực chủng Salmonella phân lập chuột bạch 26 Bảng 4.4: Kết kiểm tra độc lực chủng E.coli phân lập 26 4.3 Kết định Type chủng vi khuẩn Salmonella E.coli phân lập 28 Bảng 4.5: Kết định type chủng Salmonella phân lập 28 Bảng 4.6: Kết định typ chủng E.coli phân lập 28 Hình 4.2 : Kết xác định Serotype chủng Salmonella phân lập 29 Hình 4.3 : Kết xác định Serotype kháng nguyên O chủng E.coli phân lập 30 4.4 Kết xác định khả mẫn cảm với kháng sinh chủng Salmonella E.coli phân lập .30 Bảng 4.7 Kết tính kháng kháng sinh Salmonella 30 Bảng 4.8 Kết tính kháng kháng sinh E.coli 31 Hình 4.4: So sánh tính mẫn cảm kháng sinh chủng vi khuẩn Salmonella E.coli .33 PHẦN V 35 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.1.1 Thực trạng ô nhiễm vi khuẩn Salmonella E.coli số lò giết mổ lợn khu vực 35 5.1.2 Độc lực chủng Salmonella E.coli phân lập .35 5.1.3 Serotype chủng Salmonella E.coli phân lập 35 5.1.4 Mức độ kháng kháng sinh chủng Salmonella E.coli phân lập .36 5.2 ĐỀ NGHỊ 36 ix TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 x Hình 4.1 : Biểu đồ so sánh tỷ lệ mẫu phân lập Salmonella E.coli từ lò mổ - Vi khuẩn Salmonella dương tính với tỷ lệ 11/20 (55%) mẫu chuồng chờ giết mổ, tỷ lệ mẫu lau hậu môn, sàn lò mổ, manh tràng thân thịt sau: 34/60(56.67%), 11/20 (55%), 39/60 (65%), 46/60 (76.67%) Đặc biệt tìm thấy vi khuẩn Salmonella 10 mẫu nước dùng cho giết mổ lò mổ tỉ lệ chiếm tới 20% số mẫu - Tỷ lệ nhiễm Salmonella sàn giết mổ cao nguy lớn gây ô nhiễm Salmonella cho thân thịt Tại số sở giết mổ tất công đoạn giết mổ diễn sàn, không sử dụng thiết bị máy móc Trong số sở hoạt động với công suất giết mổ từ 50-70 con/ ngày lợn chọc tiết mà không qua gây mê, công nhân sử dụng nước sôi để cạo lông Nước dùng cho giết mổ nước máy, nước giếng dự trữ bể sử dụng cho việc rửa thân thịt, làm lòng số mục đích khác cọ rửa dụng cụ giết mổ, sàn nhà… Phủ tạng rửa nơi giết mổ, nơi riêng biệt nguy gây ô nhiễm cho thân thịt mà tỉ lệ mẫu manh tràng có Salmonella E.coli 65% 96,67% Bể 24 chứa nước, sàn mổ dụng cụ làm mà biện pháp sát trùng cụ thể Diện tích nơi giết mổ chật chội, hệ thống thoát nước hoạt động kém, nước thải chảy tràn lênh láng mặt đường Người mua buôn thịt lợn người giết mổ lợn lại tự nơi giết mổ Công nhân giết mổ lợn không mặc bảo hộ lao động.Thân thịt cân vận chuyển đến chợ xích lô Tất khâu từ chọc tiết đến vận chuyển khoảng từ 10-30 phút.Thực tế quan sát trình giết mổ chứng minh cho tỷ lệ nhiễm Salmonella E.coli cao tất mẫu thu thập sở giết mổ Các mẫu nước dùng trình giết mổ có tỷ lệ nhiễm Salmonella thấp lên đến 20% phần chứng minh cho tỷ lệ nhiễm Salmonella thân thịt 76,67% - Sự có mặt vi khuẩn E.coli Salmonella mẫu cho thấy nguồn tàng trữ có nguy gây ô nhiễm vi khuẩn thân thịt từ trang trại, chuồng nuôi nhốt, sàn giết mổ, nguồn nước sử dụng cho việc giết mổ hay đến từ người tham gia vào trình giết mổ 4.2 Kết thử độc lực số chủng Salmonella E.coli phân lập Với tổng số 15 chủng E.coli 33 chủng Salmonella phân lập tiến hành thử độc lực chuột nhắt trắng Kết thử trình bày bảng 4.3 bảng 4.4: 25 Bảng 4.3: Kết kiểm tra độc lực chủng Salmonella phân lập chuột bạch Thời gian Ký hiệu Số chuột Số chuột chuột chết Phân lập vk từ máu chủng tiêm (con) chết (con) - 12 tim chuột chết S1 4 < 12 + < 12 + < 12 + < 12 + < 12 + < 12 + < 12 + < 12 + < 12 + < 12 + S2 4 S3 4 S4 4 S5 4 S6 4 S7 4 S8 4 S9 4 S10 4 Bảng 4.4: Kết kiểm tra độc lực chủng E.coli phân lập 26 Ký hiệu chủng Số chuột tiêm (con) Số chuột chết (con) P2 4 P23 4 P25 4 P41 4 G1 4 G2 4 G4 4 L3 4 L4 4 L6 4 R3 4 R5 4 R8 4 R9 4 Thời gian chuột chết - 12 Phân lập vk từ máu tim chuột chết < 12 + < 12 + < 12 + < 12 + [...]... bị bệnh cần điều trị,…) Để khắc phục một phần những tồn tại trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: Nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khu n Salmonella và E. coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số lò mổ khu vực Hải Phòng 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1 Đánh giá được tỷ lệ và mức độ kháng kháng sinh của các chủng vi khu n Salmonella và E. coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số lò mổ khu vực. .. số chủng Salmonella kháng lại Chloramphenicol, 44,45 % kháng lại Ampicillin, 63,63% kháng lại Streptomycin, 72,73% kháng Sulfamid 13 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG – NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG Các chủng vi khu n Salmonella và E. coli phân lập từ lợn tại một số lò mổ khu vực Hải Phòng 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phân lập các chủng Salmonella, E. coli từ các mẫu thu thập tại lò. .. tại lò mổ lợn tại Hải Phòng 3.2.2 Xác định độc lực của các chủng Salmonella, E. coli phân lập được 3.2.3 Định type các chủng Salmonella, E. coli phân lập được 3.2.4 Xác định khả năng mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi khu n phân lập được 3.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU - CSGM lợn công nghiệp và thủ công trên địa bàn thành phố Hải Phòng - Phân tích mẫu tại bộ môn Vệ sinh thú y – Vi n thú y - Thời gian từ tháng... kháng sinh của vi khu n E. coli cũng được xem là đáng báo động, gây nguy hại cho sức kh e cộng đồng Theo số liệu điều tra hang năm với trên 1 20 quốc gia của hệ thống điều tra về tính kháng kháng sinh của vi khu n tại châu Âu – European Antimicrobian Resistance Surveillance System (EARSS), tại Anh: Năm 2007, trong số 2105 chủng E. coli được kiểm tra có 1162 chủng (55.2%) kháng với nhóm kháng sinh Aminopenicillins,... chủng E. coli đa kháng với nhiều loại kháng sinh 2.4.6 Hiện tượng kháng thuốc của Salmonella Cũng như E. coli, vi khu n Salmonella có các gen kháng thuốc nằm trong plasmid, chúng có thể nhân lên và phát tán rộng rãi trong quần thể vi sinh vật Theo Gibb và cs (1991) thì có nhiều chủng Salmonella gây bệnh Salmonellosis ở người được phân lập tại nhiều nước được xác định là có mang gen kháng kháng sinh Theo... Martin và cs, 2006) Sự gia tăng tính kháng kháng sinh của rất nhiều các chủng vi khu n Salmonella đã trở thành vấn đề liên quan đến sức khoẻ con người và được quan tâm trên toàn thế giới (Rowe và cs, 1900; Aarestrup và cs, 2003; Oliveria và cs, 2005) Trong số các vi khu n được các nhà nghiên cứu đánh giá ngày một gia tăng về khả năng kháng kháng sinh của chúng, bên cạnh Salmonella thì hiện tượng kháng kháng... (Popoff và cộng sự, 2000, Mead và cộng sự, 1999, Marguerite A Neill, 2001) Một nghiên cứu được tiến hành trong khoảng thời gian từ 1997 – 2000 tại 5 tỉnh của Canada về tính kháng kháng sinh của vi khu n Salmonella cho thấy: Trong số các chủng Salmonella phân lập được, 27% (1704/6215) kháng Ampicillin, 2.2% (135/6122) kháng Trimethoprim/Sulfamethoxazole, 1.5% (14/938) kháng Nalidixic acid, và 1.2% (1/84) kháng. .. có màu vàng: Glucose dương tính + Nếu có bọt khí: sinh hơi dương tính + Nếu phần thạch nghiêng có màu hồng: Lactose âm tính + Nếu thạch chuyển sang màu đen: H2S dương tính Sau khi có các kết quả trên, lấy khu n lạc từ môi trường Kligler để kiểm tra các đặc tính sinh hoá khác: Simmon citrate, Lysine, Ureaza 18 3.5.3.2 Phương pháp nuôi cấy phân lập vi khu n E. coli Phân lập vi khu n E. coli: Theo tiêu... của vi khu n Có 4 kiểu dung huyết nhưng quan trọng nhất là 2 kiểu α và β - Khả năng tạo Colicin V Colicin V là một yếu tố gây bệnh Đào trọng Đạt và cs (1996), Brown V (1981), trong hầu hết các chủng E. coli gây bệnh đều có Colicin V - Khả năng sản sinh độc tố: E. coli tạo ra 2 loại độc tố: ngoại độc tố và nội độc tố Các chủng E. coli gây độc chia ra các loại ETEC (enterotoxigenic) và VTEC (verotoxigenic),... ở lợn, thấy xuất hiện chủng E. coli đa kháng với 12 loại thuốc kháng sinh kiểm tra Các gen quy định tính kháng thuốc thường là: Gen blaCMY2 kháng với các kháng sinh nhóm Cephalosporin, gen flo kháng với nhóm Flofenicoi, gen dfA17 kháng với Trimethoprim, gen aadA5 kháng spectinomycin Vi c sử dụng kết hợp nhiều loại kháng sinh và sử dụng các kháng sinh hoạt phổ rộng dẫn tới ngày càng xuất hiện các chủng ... tính kháng kháng sinh chủng vi khu n Salmonella E.coli gây bệnh phân lập từ lợn số lò mổ khu vực Hải Phòng 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá tỷ lệ mức độ kháng kháng sinh chủng vi khu n Salmonella. .. Salmonella E.coli phân lập từ lợn số lò mổ khu vực Hải Phòng 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phân lập chủng Salmonella, E.coli từ mẫu thu thập lò mổ lợn Hải Phòng 3.2.2 Xác định độc lực chủng Salmonella, ... khu n Salmonella E.coli gây bệnh phân lập từ lợn số lò mổ khu vực Hải Phòng Cảnh báo tượng kháng kháng sinh chủng Salmonella E.coli gây bệnh cho người lây truyền qua hoạt động giết mổ sản phẩm nguồn

Ngày đăng: 15/01/2016, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w