Nghiên cứu đặc điểm tái sinh của loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng l k fu, 1975) tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

58 545 1
Nghiên cứu đặc điểm tái sinh của loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng  l k fu, 1975) tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TT Thứ tự 1 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 2 DANH MỤC CÁC HÌNH 2 1.1. Đặt vấn đề 3 1.2. Mục đích nghiên cứu 5 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 5 1.4. Ý nghĩa của đề tài 6 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và trong nghiên cứu 6 1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 6 Phần 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7 2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 7 2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam 8 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 8 2.2.2. Nghiên cứu ở Việt Nam 13 2.3. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 18 2.3.1. Điều kiện tự nhiên 18 2.3.2. Tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 21 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 27 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 27 3.3. Nội dung nghiên cứu 27 3.4. Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1. Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.2. Ngoại nghiệp 30 3.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 30 Phần 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành và mật độ cây tầng cao 35 4.1.1. Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây gỗ nơi cây Thiết sam giả lá ngắn phân bố tại vị trí > 1000 m 35 4.1.2. Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây gỗ nơi có cây Thiết sam giả lá ngắn phân bố tại vị trí <1000 m 36 4.2. Đặc điểm tái sinh tự nhiên nơi có loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố 38 4.2.1. Tổ thành tầng cây tái sinh 38 4.2.2. Nguồn gốc, chất lượng tái sinh loài Thiết sam giả lá ngắn 40 4.2.3. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao 41 4.2.4. Phân bố cây tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang 42 4.3. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn 47 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1. Kết luận 49 i 5.2. Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTV Cây triển vọng D t Đường kính tán D 1.3 Đường kính 1.3m ĐTC Độ tàn che ĐDSH Đa dạng sinh học ĐT –NB Đông tây – Nam bắc Đ, T, N, B Đông, tây, nam, bắc h Chiều cao H vn Chiều cao vút ngọn H dc Chiều cao dưới cành IUCN Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên KBT Khu bảo tồn ODB Ô dạng bản OTC Ô tiêu chuẩn STT Số thứ tự TB Trung bình TT Thứ tự 1 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thổ nhưỡng huyện Nguyên Bình 19 Bảng 4.1: Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây gỗ nơi cây Thiết sam giả lá ngắn phân bố ở vị trí > 1000 m 35 Bảng 4.2: Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây gỗ ở vị trí < 1000 m 37 Bảng 4.3: Cấu trúc tổ thành và mật độ cây tái sinh ở vị trí 38 Bảng 4.4: Phân tích nguồn gốc và chất lượng cây Thiết sam giả lá ngắn tái sinh theo vị trí 40 Bảng 4.5: Mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao của loài Thiết sam giả lá ngắn và các loài khác trong khu vực nghiên cứu 41 Bảng 4.6: Bảng phân bố cây Thiết sam giả lá ngắn tái sinh theo mặt phẳng ngang ở các vị trí 43 Bảng 4.7: Ảnh hưởng của độ tàn che đến loài Thiết sam giả lá ngắn tái sinh tự nhiên ở vị trí 43 Bảng 4.8: Ảnh hưởng của cây bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên ở 44 Bảng 4.9: Ảnh hưởng của địa hình đến tái sinh tự nhiên ở vị trí khác nhau45 Bảng 4.10: Ảnh hưởng của địa hình đến chất lượng cây tái sinh (%) 46 Bảng 4.11: Đặc điểm tính chất đất tại khu vực nghiên cứu nơi có loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Mật độ tái sinh theo cấp chiều cao của rừng nơi loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố và loài Thiết sam giả lá ngắn 42 2 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Rừng là một trong những tài nguyên thiên nhiên quan trọng nhất của Việt Nam. Rừng cung cấp gỗ, củi, thức ăn, thuốc chữa bệnh, giúp điều hòa nhiệt độ, 3 nước ở các con sông và ngăn chặn xói mòn đất. Rừng Việt Nam còn có tầm quan trọng đối với thế giới do đây là nơi sinh sống của nhiều loài động, thực vật, và côn trùng rất phong phú và độc đáo của riêng Việt Nam. Tuy nhiên, trong vòng 50 năm gần đây rừng đã bị tàn phá rất nặng nề, phần lớn những khu rừng còn lại nằm tập trung ở các vùng núi cao. Trong các khu rừng như vậy cây lá kim đóng một vai trò rất quan trọng về sinh thái cũng như về khả năng cung cấp gỗ và các lâm sản khác. Cây lá kim là một phần của một trong hai nhóm thực vật bậc cao, nhóm cây hạt trần (Gymnospermae). Cây hạt trần có nguồn gốc từ trên 300 triệu năm trước và trong thời gian dài đã từng tạo thành thảm thực vật chính trên trái đất. Hiện nay chỉ có khoảng 900 loài cây hạt trần, bao gồm cả các loài Tuế, Gắm (Gnetum) và những nhóm nhỏ khác. Cây lá kim là nhóm cây có nhiều nhất trong cây hạt trần. Tất cả các loài cây lá kim đều thụ phấn nhờ gió với các nón đực và nón cái (hoa) riêng biệt hoặc trên các cây khác nhau (phân tính khác gốc như ở phần lớn họ Kim Giao – Podocarpaceae) hoặc trên các phần khác nhau của cùng một cây (phân tích cùng gốc như ở các loài thông – Pinus). Hiện tại có trên 200 loài cây lá kim được xếp là bị đe dọa tuyệt chủng ở mức trên toàn thế giới. Rất nhiều loài khác bị đe dọa , trong một phần phân bố tự nhiên của loài. Những đe dọa hay gặp nhất là việc khai thác quá mức lấy gỗ hay sản phẩm khác, phá rừng làm bãi chăn thả gia súc, trồng trọt và làm nơi sinh sống cho con người cùng với sự gia tăng tần suất của các đám cháy rừng. Đối với những loài nguy cơ tuyệt trủng tăng lên do các quần thể thường nhỏ và có phân bố hạn chế, đều vốn là bản chất là những cây tàn tích còn lại trong lịch sử tiến hóa. Loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) là một trong số 33 loài cây lá kim bản địa ở Việt Nam, có phân bố tự nhiên hiện còn sót lại ở vùng núi đá vôi của các tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lặng Sơn (Bắc Sơn). Đây là loại gỗ nhỡ, gỗ đẹp và bền, thường mọc trên các đỉnh núi đá vôi có độ cao từ 500 – 1500 m so với mặt nước biển. Loài này mang nhiều ý nghĩa về sinh thái, giá trị thương mại, giá trị sử dụng, giá trị văn hóa cảnh quan. Hiện nay vùng phân bố tự nhiên bị thu hẹp nhanh chóng và một số cá thể trưởng thành của loài bị giảm sút nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu là do khai thác gỗ vì mục đích 4 thương mại và xây dựng, làm hàng mỹ nghệ, điều kiện hoàn cảnh sống thay đổi, quần thể bị chia cắt, khả năng tái sinh kém. Vì vậy, loài này đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Cần phải có ngay biện pháp kịp thời để bảo tồn và hướng tới phát triển nhân rộng loài cây gỗ quý, hiếm ở vùng núi đá vôi. Thiết sam giả lá ngắn được đề nghị loài bổ xung vào danh lục các loài quý hiếm và nguy cấp theo nghị định 32/NĐ-CP/2006 nghiêm cấm khai thác và sử dụng với mục đích thương mại. Thuộc bậc VU theo sách đỏ Việt Nam 2007 và danh lục đỏ IUCN năm 2007. Những nghiên cứu về Thiết sam giả lá ngắn trên núi đá vôi ở nước ta còn nhiều hạn chế, các nghiên cứu mới chỉ tập trung vào việc sơ bộ mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái, những thông tin về khả năng tái sinh ngoài tự nhiên còn rất ít. Để bảo tồn loài quý hiếm này cần thiết phải có những nghiên cứu sâu về đặc điểm hình thái, sinh thái học và vật hậu. Vì vậy việc nghiên cứu sâu về hiện trạng phân bố, đặc điểm lâm học và khả năng tái sinh tự nhiên là điều cần thiết, góp phần giải quyết các các vấn đề đang đặt ra cho bảo tồn một loài quý hiếm, đặc hữu, có giá trị về nhiều mặt nhưng đang đứng trước nguy cơ bị xâm hại và tuyệt chủng. Xuất phát từ nhu cầu bảo tồn loài quý hiếm này và được sự nhất chí của khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh của loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng”. 1.2. Mục đích nghiên cứu Nhằm đánh giá thực trạng khả năng tái sinh tự nhiên ở trạng thái thảm thực vật và loài Thiết sam giả lá ngắn tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng làm cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp xúc tiến quá trình phục hồi nhằm nâng cao chất lượng rừng và các quá trình diễn ra trong hệ sinh thái rừng tự nhiên. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được các đặc điểm cấu trúc tổ thành loài và mật độ cây gỗ ở tầng cao. 5 - Xác định một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài Thiết sam giả lá ngắn trên núi đá. Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và thúc đẩy quá trình tái sinh tự nhiên của loài. 1.4. Ý nghĩa của đề tài 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và trong nghiên cứu - Góp phần củng cố phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên, giúp sinh viên vận dụng những kiến thức đã học trong trường vào công tác nghiên cứu khoa học và thực tiễn sản xuất lâm nghiệp một cách có hiệu quả. - Cung cấp số liệu hiện trạng tái sinh tự nhiên, nguồn lực và nhân lực để quản lý, bảo tồn Thiết sam giả lá ngắn tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. 1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn. - Cung cấp số liệu về khả năng tái sinh tự nhiên của Thiết sam giả lá ngắn tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. - Phục hồi rừng để bảo vệ nguồn gen duy trì tính đa dạng sinh học và cân bằng sinh thái trong vùng là hết sức cần thiết, do đó kết quả của nghiên cứu này sẽ góp phần làm sáng tỏ đặc điểm tái sinh và khả năng phục hồi tự nhiên thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu. 6 Phần 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu Hiện nay, trên thế giới và Việt Nam tính đa dạng sinh học và số lượng loài động thực vật đều bị giảm sút. Rất nhiều loài đã được đưa vào danh sách cần bảo tồn. Trong đó có trên 200 loài cây lá kim được xếp là bị đe dọa tới mức độ tuyệt chủng trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, phần lớn các loài cây lá kim đều bị đe dọa ở mức độ nhất định. Dựa vào các tiêu chuẩn đánh giá tình hình các loài của IUCN, chính phủ Việt Nam cũng công bố sách đỏ Việt Nam để hướng dẫn, thức đẩy công tác bảo vệ tài nguyên sinh vật thiên nhiên. Đây cũng là tài liệu khoa học được sử dụng vào việc soạn thảo các quy định, pháp luật của nhà nước về bảo vệ tài nguyên sinh vật thiên nhiên, tính đa dạng sinh học và môi trường sinh thái. Sách đỏ IUCN công bố văn bản năm 2004 (Sách đỏ năm 2004) vào ngày 17 tháng 11 năm 2004. Văn bản này đã đánh giá tất cả 38.047 loài, cùng với 2.140 phân loài, giống, chi và quần thể. Trong đó, 15.503 nằm trong tình trạng nguy cơ tuyệt chủng gồm 7.180 loài động vật, 8.321 loài thực vật, và 2 loài nấm [2]. Các loài được xếp vào bậc 9 theo các tiêu chí về mức độ đe dọa tuyệt chủng như tốc độ suy thái (rate of decline), kích thước quần thể (populationsize), phạm vi phân bố (area of geographic distribution), và mức độ phân tách quần thể và khu phân bố (degree of population and distribution fragmentation) [2]. + Tuyệt chủng (EX): Là một trạng thái bảo tồn của sinh vật được quy định trong Sách đỏ IUCN. Một loài hoặc dưới loài bị coi là tuyệt chủng khi có những bằng chứng chắc chắc rằng cá thể cuối cùng đã chết. + Tuyệt chủng trong tự nhiên (EW): Là một trạng thái bảo tồn của sinh vật. Một loài hoặc dưới loài bị coi là tuyệt chủng trong tự nhiên khi các cuộc khảo sát kỹ lưỡng ở sinh vật đã biết hoặc sinh vật dự đoán, vào những thời gian thích hợp (theo ngày, theo mùa) xuyên xuốt vùng phân bố lịch sử của loài đều không ghi nhận được cá thể nào. Các khảo sát nên vượt khung 7 thời gian thích hợp cho vòng sống và dạng sống của đơn vị phân loại đó. Các cá thể của loài này chỉ còn tìm được với số liệu rất ít trong sinh cảnh nhân tạo và phụ thuộc hoàn toàn vào sự chăm sóc của con người. + Cực kỳ nguy cấp (CR): Là một trạng thái bảo tồn của sinh vật một loài hoặc nòi được coi là cực kỳ nguy cấp khi nó phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên rất cao trong một tương lai rất gần. + Nguy cấp (EN): Là một trạng thái bảo tồn của sinh vật. Một loài bị coi là nguy cấp khi nó phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên trong một tương lại rất gần nhưng kém hơn mức độ cực kỳ nguy cấp. + Sắp nguy cấp (VU): Là một trạng thái bảo tồn của sinh vật. Một loài hoặc nòi bị đánh giá là sắp nguy cấp khi nó không nằm trong 2 bậc CR và nguy cấp (EN) nhưng phải đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng trong tự nhiên cao trong một tương lai không xa. + Sắp bị đe dọa: Là một trạng thái bảo tồn của sinh vật. Một loài hoặc nòi bị đánh giá là sắp bị đe dọa khi nó phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên cao trong một tương lai không xa. + Ít quan tâm: Least Concern + Thiếu dữ liệu: Data Deficient + Không được đánh giá: Not Evaluated 2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Về phân bố cây tái sinh ở vùng nhiệt đới đã có rất nhiều công trình đề cập đến, đáng chú ý là công trình của Richards. P.W (1952) và Bernard Rollet (1974). Các tác giả đã tổng kết các nghiên cứu về phân bố số lượng cây tái sinh và đưa ra nhận xét: Trong các ô tiêu chuẩn kích thước nhỏ (1 x 1m, 1 x 1,5m) cây tái sinh có dạng phân bố cụm một số ít có phân bố poisson. Ở châu Phi, trên cơ sở các số liệu thu thập, Taylor (1954) và Barnard (1955) xác định số lượng cây tái sinh trong rừng nhiệt đới thiếu hụt, cần thiết phải bổ sung vào trồng rừng nhân tạo. Ngược lại, các tác giả nghiên cứu về tái sinh rừng tự nhiên nhiệt đới Châu á như: Bava (1954), Budowski (1956), Cantinot (1965) lại nhận định dưới tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ số lượng cây tái sinh 8 [...]... và mật độ c y tái sinh c a loài Thiết sam giả l ngắn - Nghiên c u nguồn g c, chất l ợng tái sinh loài Thiết sam giả l ngắn - Nghiên c u c c quy luật phân bố - Nghiên c u ảnh hưởng c a độ tàn che đến loài Thiết sam giả l ngắn tái sinh tự nhiên - Nghiên c u c c yếu tố ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên c a loài Thiết sam giả l ngắn - Đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài Thiết sam giả l ngắn 3.4 Phương... g c, chất l ợng c y Thiết sam giả l ngắn tái sinh Nghiên c u ảnh hưởng c a c c nhân tố: độ tàn che c a tầng c y cao, độ che phủ c a c y bụi, thảm tươi, t c động c a con người đến tái sinh c a c y Thiết sam giả l ngắn 3.2 Thời gian và địa điểm nghiên c u - Địa điểm: Do thời gian th c tập c hạn và điều kiện bản thân không cho phép nên đề tài chỉ tập trung nghiên c u ở 2 xã c phân bố loài Thiết sam. .. kim Lepidothamnus laxifilia ra nón ngay khi c y mới cao 7 cm C n c một loại 12 c y l kim m c k sinh trên rễ c a một c y l kim kh c l loài Parasitaxus usta c a New Caledonia ở phía tây Thái Bình Dương Hiện nay, c y l kim đư c xếp thành 8 họ, 70-75 chi và khoảng 635 loài Hai chi l n nhất l Thông (Pinus) và Thông tre (Podocarpus), mỗi chi c trên 100 loài Trong c c chi c n l i 75% l chi đơn loài. .. loài (chỉ gồm một loài) ho c l chi c ít hơn 5 loài [2] * Phân bố c y l kim Phần l n c c cây l kim gặp ở c c vùng núi cao thu c c c vĩ độ vùng ôn đới và c n nhiệt đới, thường l những nơi c l ợng mưa l n Tuy nhiên, một số loài c n thấy gặp ở c những nơi không khí khô ho c ở c c vùng rất l nh gần B c C c Trên b c bán c u, c c diện tích l n c a Châu âu, Châu á và B c Mỹ đư c chiếm ưu thế chỉ bởi... thuần loài hay ưu thế Pseudotsuga brevifolia – Thiết sam giả l ngắn m c xen rải r c với hai loài c y c ng họ l Pinus kwangtugensis var chinensis – Thiết sam đông b c và một loài c y l rộng l Quercus cf Q rupestris Hickel & A Camus – Sồi cau đá trư c khi bị con người chặt phá và nạn l a rừng ch c chắn đã bao phủ toàn bộ c c đỉnh và đường đỉnh đá vôi c a tỉnh Cao Bằng c ng như c c tỉnh l n c n như: L ng... với c c nón đ c và nón c i (hoa) riêng biệt ho c trên c c cây kh c nhau (phân tính kh c g c như phần l n c c loài họ Kim giao – Podocarpaceae) ho c trên c c phần kh c nhau c a c ng một c y (phân tích c ng g c như ở c c loài thông – Pinus) Rất nhiều loài c y l kim hình thành c c nón dạng gỗ c ng với một tr c chính và một loạt c c vẩy gắn xung quanh, ví dụ như ở c c loài thông (Pines) Hạt thường c c nh... phối l i l ợng nư c mưa rơi [6] Nư c không chỉ l nhân tố sinh thái mà c n l nhân tố sinh tồn, giữ vai trò quan trọng trong đời sống c y rừng [7] Hiện nay, trên thế giới chỉ c khoảng 900 loài c y hạt trần, bao gồm c c c loài Tuế, Gắm (Gnetum) và những nhóm nhỏ kh c Ngư c l i, c y hạt k n đư c ư c tính c khoảng 400.000 loài C y l kim l nhóm c y c nhiều nhất trong c y hạt trần Tất c c c cây l kim... vì vậy chưa đư c đảm bảo về vệ sinh môi trường nguồn nư c nhất l về mùa mưa l 27 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên c u - Đối tượng nghiên c u: Loài Thiết sam giả l ngắn (Pseudotsuga brevifolia W. C Cheng & L. K. Fu, 1975) - Phạm vi nghiên c u: Tái sinh rừng tự nhiên rất đa dạng, ph c tạp, đề tài chỉ tiến hành nghiên c u một số đ c điểm tái sinh rừng... Thiết sam giả nhiều nhất l xã Ca Thành Và Triệu Nguyên huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng - Thời gian: Đề tài đư c tiến hành từ tháng 2 năm 2014 đến tháng 5 năm 2014 3.3 Nội dung nghiên c u Để đạt đư c c c m c tiêu, đề tài tiến hành nghiên c u c c nội dung sau: - Nghiên c u c u tr c tổ thành và mật độ tầng c y cao tại l m phần nơi c loài Thiết sam giả l ngắn sinh sống - Nghiên c u c u tr c tổ thành... c u c a mình, L Đ c Diên mới phản ánh đư c sự kh c biệt về hàm l ợng diệp l c giữa c c nhóm c y ưa sáng và chịu bóng, giữa điều kiện ánh sáng nhiều và chiếu sáng ít, t c giả chưa đi vào so sánh giữa c c loài kh c nhau [4] Ngoài ra c n một số nghiên c u về áp suất thẩm thấu và s c tố vàng (Corotinoid) trong l * Nghiên c u về loài Thiết sam giả l ngắn C c nhà sinh h c trong nư c và nư c ngoài vừa phát . l bản chất l những c y tàn tích c n l i trong l ch sử tiến hóa. Loài Thiết sam giả l ngắn (Pseudotsuga brevifolia W. C Cheng & L. K. Fu, 1975) l một trong số 33 loài c y l kim bản địa. c a khoa L m Nghiệp trường Đại H c Nông L m Thái Nguyên, tôi th c hiện đề tài tốt nghiệp: Nghiên c u đ c điểm tái sinh c a loài Thiết sam giả l ngắn (Pseudotsuga brevifolia W. C Cheng & L. K. Fu,. nhiên. 1.3. M c tiêu nghiên c u - X c định đư c c c đ c điểm c u tr c tổ thành loài và mật độ c y gỗ ở tầng cao. 5 - X c định một số đ c điểm tái sinh tự nhiên c a loài Thiết sam giả l ngắn trên

Ngày đăng: 19/01/2015, 15:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3.1.1. Vị trí địa lý

  • 2.3.2.1. Dân số, lao động, việc làm và đời sống dân cư

  • 2.3.2.2. Các hoạt động kinh tế trong khu vực

  • 2.3.2.3. Giáo dục và Đào tạo.

  • 2.3.2.4. Y tế

  • 2.3.2.6. Thương mại, dịch vụ

  • 2.3.2.7. Giao thông, cơ sở hạ tầng

  • 3.4.2.1. Phỏng vấn người dân

  • 3.4.2.2. Phương pháp lập điều tra theo tuyến

  • N/ha

    • Vị trí

    • >1000m

    • <1000m

    • Độ tàn che

    • 0,46

    • 0,51

    • Cây bụi

    • Loài cây chủ yếu

    • Sầm sì, Mua dại, Tầm gửi nghiến, Hồi núi, Cứt sắt, Mã sưa lá nhỏ…

    • Mua dại, Diệp hạ châu, Mâm sôi…

    • N/ha (cây, bụi)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan