1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng l k fu

75 1,8K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 7,69 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình học tập sinh viên nhằm hệ thống lại toàn kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, qua sinh viên trường hồn thiện kiến thức phương pháp làm việc để có thê đáp ứng nhu cầu thực tiễn cơng việc sau Được giúp đỡ Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Thiết sam giả ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) Huyện Đồng Văn - Tỉnh Hà Giang” Trong suốt thời gian thực tập, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo cô, nơi thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiêm khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt hai thầy giáo T.S Dương Văn Thảo Th.S Lê Văn Phúc tồn thể thầy, trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập trình báo cáo đề tài tốt nghiệp Do thời gian trình độ có hạn cố gắng, song khóa luận tốt nghiệp tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đạo thầy cô giáo, ý kiến đóng góp bạn bè để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh Viên MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu .3 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2.Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .5 2.1.1 Những nghiên cứu giới 2.1.1.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11 2.2 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vục nghiên cứu .14 2.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 14 2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên 14 2.2.2.Tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 17 2.2.2.1 Dân số, lao động dân tộc 17 2.2.2.2 Các hoạt động kinh tế khu vực 17 2.2.2.3 Về giáo dục y tế 18 2.2.2.4 Giao thông, sở hạ tầng 18 2.2.3 Nhận xét đánh giá chung .19 2.2.3.1 Thuận lợi .19 2.2.3.2 Khó khăn .19 Phần 20 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu .21 3.4.1 Phương pháp kế thừa 21 3.4.2 Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn 21 3.4.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 24 PHẦN 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Đặc điểm hình thái lồi Thiết sam giả ngắn .28 4.1.1 Đặc điểm hình thái thân, cành 28 4.1.2 Đặc điểm hình thái lá, hoa, 29 4.2 Đặc điểm địa hình, đất đai khí hậu nơi có lồi Thiết sam giả ngắn phân bố 32 4.2.1 Đặc điểm địa hình, đất đai 32 4.2.2, Đặc điểm khí hậu 32 4.3 Đặc điểm thảm thực vật nơi có lồi Thiết sam giả ngắn phân bố 33 4.3.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành, mật độ tầng gỗ nơi loài Thiết sam giả ngắn phân bố .33 4.3.2 Cấu trúc tổ thành mật độ Thiết sam giả ngắn tái sinh .35 4.3.3 Đặc điểm tầng bụi, thảm tươi độ tàn che, độ che phủ 35 4.4 Đặc điểm cấu trúc tầng thứ nơi loài Thiết sam giả ngắn phân bố 36 4.5 Phân bố số theo cấp chiều cao 37 4.5.1 Phân bố số theo cấp chiều cao nơi loài Thiết sam giả ngắn phân bố .37 4.5.2 Phân bố số loài Thiết sam giả ngắn quần xã theo cấp chiều cao hai vị trí 40 4.6 Phân bố số theo cấp đường kính hai vị trí .42 4.7 Đề xuất số giải pháp .44 Phần 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận .47 5.2 Kiến nghị .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TSGLN : Thiết sam giả ngắn DDSH : Đa dạng sinh học NĐ : Nghị định CP : Chính phủ FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc OTC : Ô tiêu chuẩn ÔĐĐ : Ô đo đếm ÔDB : Ơ dạng Tdu : Tơng dù N : Nhọc Td : Thông đỏ Ttln : Thông tre ngắn Cc : Cẩm chi Tc : Thôi chanh K : Kẹn Lk : Lồi khác D1.3 : Đường kính thân vị trí 1,3m Hvn : Chiều cao vút N%: Tỷ lệ phần trăm IVIi% : Chỉ số tổ thành sinh thái tầng gỗ Ni : Số lượng cá thể loài thứ i N/ha : Số T.S : Tiến sĩ Th.S : Thạc sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Cấu trúc tổ thành mật độ tầng gỗ nơi loài Thiết sam giả ngắn phân bố vị trí đỉnh núi đá 33 Bảng 4.2 Cấu trúc tổ thành mật độ tầng gỗ nơi loài Thiết sam giả ngắn phân bố vị trí sườn núi đá 34 Bảng 4.3 Cấu trúc tổ thành mật độ Thiết sam giả ngắn tái sinh hai vị trí núi đá vôi .35 Bảng 4.4 Tầng bụi, thảm tươi độ tàn che, độ che phủ 35 Bảng 4.5 Phân bố số (cá thể) theo cấp chiều cao 37 vị trí sườn núi đá vơi 37 Bảng 4.6 Phân bố số (cá thể) theo cấp chiều cao 39 vị trí đỉnh núi đá vơi 39 Bảng 4.7 Phân bố số TSGLN quần thể theo cấp chiều cao vị trí sườn núi đá vôi .40 Bảng 4.8 Phân bố số TSGLN quần thể theo cấp chiều cao vị trí đỉnh núi đá vơi .41 Bảng 4.9 Phân bố số theo cấp đường kính vị trí sườn núi đá vôi 42 Bảng 4.10 Phân bố số theo cấp đường kính vị trí đỉnh núi đá vôi 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Hình thái thân Thiết sam giả ngắn 29 Hình 4.2 Hình thái lá, hoa, Thiết sam giả ngắn 31 Hình 4.3 Đồ thị phân bố số theo cấp chiều cao vị trí sườn núi đá vơi 38 Hình 4.4 Đồ thị phân bố số theo cấp chiều cao 39 vị trí đỉnh núi đá vôi 39 40 Hình 4.5 Đồ thị phân bố số TSGLN quần thể theo cấp .40 chiều cao vị trí sườn núi đá vơi .40 Hình 4.6 Đồ thị phân bố số TSGLN quần thể theo cấp .41 chiều cao vị trí đỉnh núi đá vơi 41 Hình 4.7 Đồ thị phân bố số theo cấp đường kính vị trí sườn núi đá vơi 42 43 44 Hình 4.8 Đồ thị phân bố số theo cấp đường kính .44 vị trí đỉnh núi đá vôi 44 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác sinh vật với môi trường Rừng thở sống, nguồn tài nguyên vô quý giá, giữ vai trị quan trọng q trình phát triển sinh tồn lồi người Rừng điều hịa khí hậu (tạo oxy, điều hịa nước, ngăn chặn gió bão, chống xói mịn đất,…) Bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường sống Rừng giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế như: cung cấp nguồn gỗ, tre, nứa, đặc sản rừng, loại động, thực vật có giá trị nước xuất khẩu,… Ngồi cịn mang ý nghĩa quan trọng cảnh quan thiên nhiên an ninh quốc phòng Đa dạng sinh học (ĐDSH) Việt Nam đà suy giảm suy thoái nhanh nạn phá rừng, phát triển thủy điện, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu Nếu năm 1996 có 25 loài động vật Việt Nam mức nguy cấp đến nay, số lên tới 47 Nhiều lồi đánh giá bị đe dọa khơng cao quy mơ tồn cầu lại bị đe dọa mức báo động Việt Nam hạc cổ trắng, voọc, cu ly…ĐDSH Việt Nam có ý nghĩa to lớn, hệ sinh thái với nguồn tài nguyên sinh vật phong phú mang lại lợi ích trực tiếp cho người đóng góp to lớn cho kinh tế, đặc biệt sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản; sở đảm bảo an ninh lương thực quốc gia; trì nguồn gen tạo giống vật nuôi, trồng; cung cấp vật liệu cho xây dựng nguồn dược liệu, thực phẩm… Ngồi ra, hệ sinh thái cịn đóng vai trị quan trọng điều tiết khí hậu bảo vệ môi trường Theo thống kê, Việt Nam ghi nhận gần 50 nghìn lồi động, thực vật, nhiên tình trạng bn bán trái phép diễn ngày phức tạp khó kiểm sốt Đây xem nguyên nhân dẫn đến tuyệt chủng loài động, thực vật hoang dã Nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam nỗ lực tìm kiếm giải pháp nhằm kiểm sốt tình hình bn bán, tiêu thụ trái phép động, thực vật hoang dã, đặc biệt loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ Hiện nay, loài Thiết sam giả ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) số 33 loài kim địa Việt Nam, có phân bố tự nhiên cịn sót lại vùng núi đá vơi huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Đây loại gỗ nhỡ, gỗ đẹp bền, thường mọc đỉnh núi đá vơi có độ cao từ 500 – 1500m so với mặt nước biển Loài mang nhiều ý nghĩa sinh thái, giá trị thương mại, giá trị sử dụng, giá trị văn hóa cảnh quan Hiện nay, vùng phân bố tự nhiên bị thu hẹp nhanh chóng số cá thể trưởng thành loài bị giảm sút nghiêm trọng nhiều nguyên nhân, chủ yếu khai thác gỗ mục đích thương mại xây dựng, làm hàng mỹ nghệ, điều kiện hoàn cảnh sống thay đổi, quần thể bị chia cắt, khả tái sinh Vì vậy, lồi đứng trước nguy tuyệt chủng Cần phải có biện pháp kịp thời để bảo tồn hướng tới phát triển nhân rộng loài gỗ quý, vùng núi đá vôi Thiết sam giả ngắn đề nghị loài bổ sung vào danh lục loài quý nguy cấp theo nghị định 32/NĐ-CP/2006 nghiêm cấm khai thác sử dụng với mục đích thương mại Thuộc bậc VU theo sách đỏ Việt Nam 2007 danh lục đỏ IUCN Những nghiên cứu Thiết sam giả ngắn núi đá vôi nước ta nhiều hạn chế, nghiên cứu tập trung vào việc sơ mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái, thơng tin khả tái sinh ngồi tự nhiên cịn Để bảo tồn lồi q cần thiết phải có nghiên cứu sâu đặc điểm hình thái, sinh thái học vật hậu Vì việc nghiên cứu sâu trạng phân bố, đặc điểm lâm học khả tái sinh tự nhiên điều cần thiết, góp phần giải các vấn đề đặt cho bảo tồn loài quý hiếm, đặc hữu, có giá trị nhiều mặt đứng trước nguy bị xâm hại tuyệt chủng Xuất phát từ thực tiễn chúng tôi, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Thiết sam giả ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang” Nghiên cứu thành cơng đề tài góp phần thiết thực vào việc cung cấp thông tin đặc điểm phân bố, sinh thái, sinh học lồi, từ đưa biện pháp gây trồng làm tăng số lượng cá thể lồi khơng khu vực huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang mà cịn áp dụng cho nơi có điều kiện tự nhiên tương tự 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Thiết sam giả ngắn từ đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ loài Thiết sam giẳ ngắn bảo vệ nguồn gen loài thực vật quý tồn huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 1.3 Mục tiêu nghiên cứu • Xác định trạng phân bố tự nhiên loài Thiết sam giả ngắn huyện Đồng Văn • Xác định số đặc điểm địa hình, đất đai, khí hậu đặc điểm thảm thực vật khu vực có loài Thiết sam giả ngắn phân bố 54 [34] Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [35] Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 [36] Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 02(12), tr 1109-1113 • Tiếng Anh [37] P Odum (1971), Fundamentals of ecology, 3rded Press of WB SAUNDERS Company [38] Richards P.W (1959, 1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [39] P.W Richards (1952), The Tropical Rain Forest, Cambridge University Press, London 55 PHỤ LỤC: CÁC MẪU BIỂ ĐIỀU TRA Biểu 01: Điều tra tuyến phân bố Thiết sam giả ngăn Ngày điều tra: ……………………… Người điều tra: …………………… Địa điểm điều tra: ………………… Tọa độ: …………… Độ cao: ……………… Điểm đầu tuyến Số hiệu tuyến Xã Địa danh Điểm cuối tuyến Độ Độ Tọa độ cao (m) Độ cao dài (m) tuyến Địa danh Tọa độ (TSGLN: Thiết sam giả ngắn) (km) Xuất TSGL N 56 Biểu 02: Biểu điều tra tầng cao Số tuyến điều tra/OTC: Ngày tháng điều tra: Địa điểm: Địa hình: Độ dốc Hướng phơi: Tọa độ: Độ cao so với mặt biển: STT Tên loài D1,3 (cm)DT(m) HVN (m) HDC Ghi 57 Biểu 03: Biểu điều tra tái sinh Ngày điều tra: Người điều tra: ÔTC: Độ cao: Toạ độ: TT TT ODB Tên loài Tổng Nguồn gốc Chiều cao tái sinh (m) số Hạt

Ngày đăng: 17/08/2014, 16:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[7]. Nguyễn Duy Chuyên (1995), “Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinhtự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Duy Chuyên
Năm: 1995
[11]. Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 2/91, tr. 3-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên
Tác giả: Vũ Tiến Hinh
Năm: 1991
[14]. Phùng Ngọc Lan (1984), “Bảo đảm tái sinh trong khai thác rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm tái sinh trong khai thác rừng
Tác giả: Phùng Ngọc Lan
Năm: 1984
[19]. Vũ Đình Phương (1987) “Cấu trúc rừng và vốn rừng trong không gian và thời gian”, Thông tin Khoa học lâm nghiệp (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc rừng và vốn rừng trong không gianvà thời gian
[20]. Vũ Đình Phương, Đào Công Khanh (2001), “Kết quả thử nghiệm phương pháp nghiên cứu một số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng lá rộng, hỗn loại thường xan ở Kon Hà Nừng - Gia Lai”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, , tr 94 - 100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả thử nghiệmphương pháp nghiên cứu một số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụđiều chế rừng lá rộng, hỗn loại thường xan ở Kon Hà Nừng - Gia Lai
Tác giả: Vũ Đình Phương, Đào Công Khanh
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
[22]. Phạm Đình Tam (2001), “Khả năng tái sinh phục hồi rừng sau khai thác tại Kon Hà Nừng”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr. 122-128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng tái sinh phục hồi rừng sau khai tháctại Kon Hà Nừng
Tác giả: Phạm Đình Tam
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
[23]. Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thư, Hà Văn Tuế (1995), “Một số kết quả nghiên cứu về cấu trúc thảm thực vật tái sinh trên đất sau nương rẫy tại Chiềng Sinh, Sơn La”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 117-121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiêncứu về cấu trúc thảm thực vật tái sinh trên đất sau nương rẫy tại ChiềngSinh, Sơn La
Tác giả: Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thư, Hà Văn Tuế
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1995
[26]. Nguyễn Hải Tuất (1986), “Phân bố khoảng cách và ứng dụng của nó”, Thông tin Khoa học kỹ thuật, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân bố khoảng cách và ứng dụng của nó
Tác giả: Nguyễn Hải Tuất
Năm: 1986
[28]. Trần Xuân Thiệp (1995), “Nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao cây tái sinh trong rừng chặt chọn tại lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra qui hoạch rừng 1991- 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao cây táisinh trong rừng chặt chọn tại lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh
Tác giả: Trần Xuân Thiệp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
[30]. Nguyễn Vạn Thường (1991), “Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên ở một số khu rừng miền Bắc Việt nam”, Một số công trình 30 năm điều tra qui hoạch rừng 1961-1991, Viện Điều tra qui nhoạch rừng, Hà Nội, tr. 49-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tựnhiên ở một số khu rừng miền Bắc Việt nam
Tác giả: Nguyễn Vạn Thường
Năm: 1991
[32]. Phạm Ngọc Thường (2001), “Một số mô hình phục hồi rừng và sử dụng đất bỏ hoá sau nương rẫy ở Thái Nguyên và Bắc Kạn”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 01(7), tr. 480-481 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số mô hình phục hồi rừng và sử dụngđất bỏ hoá sau nương rẫy ở Thái Nguyên và Bắc Kạn
Tác giả: Phạm Ngọc Thường
Năm: 2001
[36]. Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm cơ sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 02(12), tr. 1109-1113.• Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồisau nương rẫy làm cơ sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừngở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Đặng Kim Vui
Năm: 2002
[16]. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn (1995), Khả năng tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa. Tạp chí Lâm Nghiệp, 2/1995, 12-13. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Link
[35]. Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 Link
[1]. Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái sau nương rẫy ở vùng Tây nam Nghệ An, Luận án Tiến sỹ sinh học, Đại học Sư Phạm Vinh, Nghệ An Khác
[2]. Catinot R. (1965), Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam Khác
[3]. Trần Văn Con (1991), Khả năng ứng dụng mô phỏng toán để nghiên cứu cấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng khộp ở cao nguyên DakNong, Daklak, Luận văn PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Khác
[4]. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên. Luận án Tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Khác
[5]. Bùi Văn Chúc (1996), Bước đầu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn làm cơ sở đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý tại Lâm trường Sông đà - Hoà Bình, Luận văn thạc sĩ KHLN, Trường Đại học Lâm Nghiệp Khác
[6]. Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng và tái sinh tự nhiên rừng thường xanh lá rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp ở Việt Nam, Tóm tắt luận án tiến sĩ khoa học tại Hungary, bản tiếng Việt tại Thư viện Quốc gia, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1. Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây gỗ nơi loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố tại vị trí đỉnh núi đá..............................................................................................................33 Bảng 4.2 - Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng  l k fu
Bảng 4.1. Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây gỗ nơi loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố tại vị trí đỉnh núi đá..............................................................................................................33 Bảng 4.2 (Trang 5)
Hình 4.1. Hình thái thân cây Thiết sam giả lá ngắn 4.1.2. Đặc điểm hình thái lá, hoa, quả - Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng  l k fu
Hình 4.1. Hình thái thân cây Thiết sam giả lá ngắn 4.1.2. Đặc điểm hình thái lá, hoa, quả (Trang 36)
Hình trứng ba cạnh, cánh màu nâu đỏ. Nón cái già còn đính trên cành luôn ở tư thế mọc chúc xuống. - Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng  l k fu
Hình tr ứng ba cạnh, cánh màu nâu đỏ. Nón cái già còn đính trên cành luôn ở tư thế mọc chúc xuống (Trang 37)
Hình 4.2. Hình thái lá, hoa, quả cây Thiết sam giả lá ngắn - Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng  l k fu
Hình 4.2. Hình thái lá, hoa, quả cây Thiết sam giả lá ngắn (Trang 38)
Bảng 4.3. Cấu trúc tổ thành và mật độ cây Thiết sam giả lá ngắn tái sinh ở hai vị trí núi đá vôi - Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng  l k fu
Bảng 4.3. Cấu trúc tổ thành và mật độ cây Thiết sam giả lá ngắn tái sinh ở hai vị trí núi đá vôi (Trang 42)
Hình 4.3. Đồ thị phân bố số cây theo cấp chiều cao tại vị trí sườn núi đá vôi - Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng  l k fu
Hình 4.3. Đồ thị phân bố số cây theo cấp chiều cao tại vị trí sườn núi đá vôi (Trang 45)
Bảng 4.6. Phân bố số cây (cá thể) theo cấp chiều cao  tại vị trí đỉnh núi đá vôi - Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng  l k fu
Bảng 4.6. Phân bố số cây (cá thể) theo cấp chiều cao tại vị trí đỉnh núi đá vôi (Trang 46)
Bảng 4.7. Phân bố số cây TSGLN trong quần thể theo cấp chiều cao tại vị trí sườn núi đá vôi - Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng  l k fu
Bảng 4.7. Phân bố số cây TSGLN trong quần thể theo cấp chiều cao tại vị trí sườn núi đá vôi (Trang 47)
Bảng 4.8. Phân bố số cây TSGLN trong quần thể theo cấp chiều cao tại vị trí đỉnh núi đá vôi - Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng  l k fu
Bảng 4.8. Phân bố số cây TSGLN trong quần thể theo cấp chiều cao tại vị trí đỉnh núi đá vôi (Trang 48)
Hình 4.7. Đồ thị phân bố số cây theo cấp đường kính tại vị trí sườn núi đá vôi - Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng  l k fu
Hình 4.7. Đồ thị phân bố số cây theo cấp đường kính tại vị trí sườn núi đá vôi (Trang 49)
Bảng 4.9. Phân bố số cây theo cấp đường kính tại vị trí sườn núi đá vôi - Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng  l k fu
Bảng 4.9. Phân bố số cây theo cấp đường kính tại vị trí sườn núi đá vôi (Trang 49)
Bảng 4.10. Phân bố số cây theo cấp đường kính tại vị trí đỉnh núi đá vôi - Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng  l k fu
Bảng 4.10. Phân bố số cây theo cấp đường kính tại vị trí đỉnh núi đá vôi (Trang 50)
Hình 4.8. Đồ thị phân bố số cây theo cấp đường kính  tại vị trí đỉnh núi đá vôi - Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng  l k fu
Hình 4.8. Đồ thị phân bố số cây theo cấp đường kính tại vị trí đỉnh núi đá vôi (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w