Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh của loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng l k fu, 1975) tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng (Trang 43 - 44)

Mật độ tái sinh theo cấp chiều cao của rừng nơi có loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố và các loài khác trong khu vực nghiên cứu được thể hiện qua bảng kết quả sau:

Bảng 4.5: Mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao của loài Thiết sam giả lá ngắn và các loài khác trong khu vực nghiên cứu

Vị trí Loàicây (cây/ha)N

Số cây tái sinh theo cấp chiều cao (m) <0.5 0.5 - 1 1-2 >2 >1000m TSGLN 853 242 159 93 146 Tổng các loài 2807 285 772 827 206 <1000m TSGLN 200 17 34 48 51 Tổng các loài 1757 17 743 466 92 Toàn lâm phần 4564 302 1515 1293 198

Hình 4.1: Mật độ tái sinh theo cấp chiều cao của rừng nơi loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố và loài Thiết sam giả lá ngắn

Kết quả điều tra tái sinh ở các vị trí núi đá vôi ta thấy: Qua các vị trí thì mật độ tái sinh cây Thiết sam giả lá ngắn từ độ cao <1000 m và >1000 m có sự tăng lên rõ rệt. Từ 200 cây < 1000 m lên 853 cây >1000 m. Chứng tỏ rằng loài tái sinh mạnh ở trên cao càng lên cao về phân bố mật độ, và tỷ lệ tái sinh, khả năng thích nghi mạnh mẽ hơn. Nhìn chung, mật độ tái sinh vẫn tập trung ở cấp chiều cao <0,5m có (khoảng 259 cây). Ở cấp chiều cao 0.5 – 1 m có (khoảng 193 cây), cũng chiếm một tỷ lệ tương đối lớn số liệu cây tái sinh.

Còn ở các cấp chiều cao còn lại vẫn duy trì số lượng loài trong mức độ tương đối lớn và ổn định theo các cấp tuổi, cụ thể: Từ 1-2 có (143 cây), từ >2 m có (197 cây).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh của loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng l k fu, 1975) tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w