c. Ước tính thu nhập tiền của một trang trại có qui mô phổ biế nở địa phơng:
4.3. Các giải pháp phát triển chăn nuôi bò Lai Sind và bò sữa
Các giải pháp đơc đề xuất trong đề tài tập trung phát triển chăn nuôi bò sữa, bò thịt chất lợng cao theo mô hình trang trại, gia trại, chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hóa.
Để phát triển đàn bò đạt hiệu quả kinh tế cao, chúng tôi đề xuất 2 giải pháp đồng bộ sau đây:
4.3.1. Quy hoạch vùng chăn nuôi
Việc quy hoạch vùng chăn nuôi có ý nghĩa quan trọng trong viêc nuôi con gì cho phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Giải pháp này đảm bảo khai thác tối đa mọi điều kiện sinh thái, lợi thế của từng địa phơng, từng vùng, đặc biệt là thế mạnh của kinh tế hộ gia đình; giải quyết vấn đề đất đai cho phát triển trang trại quy mô tập trung, đặc biệt là các trang trại chăn nuôi bò sữa. Để thực hiện tốt giải pháp này, chính quyền địa phơng cần vận động nhân dân đổi điền dồn thửa đảm bảo diện tích phát triển chăn nuôi bò. Các xã phải có quy hoạch cụ thể, đảm bảo xa khu dân c, vệ sinh môi trờng. Đồng thời huyện cần chỉ đạo các xã rà soát lại quỹ đất từng xã, xác định vùng đất thuận lợi cho chăn nuôi bò Lai Sind, bò sữa và các vùng đất trống, đất hoang hóa cha sử dụng hoặc đất trồng trọt kém hiệu quả để chuyển đổi sang đất cho chăn nuôi.
Năm 2005, diện tích đất cỏ vào chăn nuôi của huyện là 280,86 ha. Theo số liệu thống kê của phòng địa chính huyện Thọ Xuân, năm 2005 diện tích đất đồi núi cha sử dụng: 1.821,62 ha, phân bố ở các xã Xuân Châu (63,05ha), xã Quảng Phú (16,76ha), Xã Xuân Tín (52,3ha), xã Xuân Minh (45,35ha), xã Xuân Sơn (17,82ha), xã Thọ Lâm (113,76ha), xã Thọ Xơng (97,56ha), Xã Xuân Phú (1398,25ha), xã Xuân Thắng (1,17ha), xã Xuân Lam (10,48). Đây chủ yếu là những xã ở vùng trung du của Thọ Xuân, diện tích đất cha sử dụng còn nhiều và đất chủ yếu là đất đỏ vàng, nên tận dụng để phát triển đất đồng cỏ cho chăn nuôicho chăn nuôi.
Đối với vùng trung du: Tận dụng diện tích đất đồi lớn, phát triển mạnh đàn trâu bò nói chung và bò Lai Sind, bò sữa nói riêng. Mỗi địa phơng xây dựng từ 5- 10 trang trại với quy mô 2ha trở lên tùy điều kiện cụ thể của địa phơng. Trong đó xây dựng 5 trung tâm bò sữa nhân dân tại 5 địa phơng quy mô từ 1800- 2000 con đến 2010.
Đối với vùng đồng bằng: Tận dụng phụ phẩm từ nông nghiệp, sản phẩm từ nông nghiệp để phát triển chăn nuôi bò. Trên diện tích trồng màu hiệu quả kinh tế thấp có thể tận dụng đất trồng cỏ cung cấp thức ăn cho chăn nuôi bò.
Trong những năm tới chăn nuôi theo kiểu trang trại sẽ phát triển mạnh ở Thọ Xuân. Để chăn nuôi theo kiểu trang trại có hiệu quả cần gắn quy hoạch các vùng chăn nuôi tập trung với việc hỗ trợ một phần kinh phí để xây dựng kết cấu cơ sở hạ tầng, nhất là hệ thống nông thôn, điện nớc, xử lý chất thải, bảo vệ môi trờng, kinh phí hổ trợ giải phóng mặt bằng.
Các trang trại này xây dựng phải đạt các tiêu chuẩn:
- Diện tích: phải đạt từ 2 ha trở lên. Nh vậy, nếu theo định hớng diện tích đất đồng cỏ cho chăn nuôi đến năm 2010 là 1263,7 ha thì trong toàn huyện sẽ có tối đa 6.318 trang trại (lấy tròn số).
- Thu nhập: theo tính toán của các chuyên gia tại địa phơng, với hình thức chăn nuôi nh hiện nay, mỗi trang trại sẽ đạt 40 triệu đồng trở lên trong một năm.