Giải pháp về thức ăn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm địa lí huyện thọ xuân làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển đàn bò lai sind và bò sữa (Trang 47 - 49)

c. Ước tính thu nhập tiền của một trang trại có qui mô phổ biế nở địa phơng:

4.3.4. Giải pháp về thức ăn

Chi phí thức ăn trong chăn nuôi chiếm 70% giá thành trong sản phẩm. Hiện nay thức ăn công nghiệp trên địa bàn huyện đều phải nhập từ bên ngoài nên giá thành cao. Trong khi đó các nguyên liệu chế biến cám công nghiệp nh: ngô, đậu tơng, sắn...trong huyện lại có sẵn. Vì vậy cần tạo điều kiện cho các nhà kinh doanh đầu t nhà máy chế biến thức ăn trong huyện để giảm chi phí giá thành, tăng năng lực cạnh tranh. Tập trung chỉ đạo bố trí diện tích trồng cỏ để phát triển nuôi bò. Những diện tích trồng lúa kém hiệu quả nên chuyển sang trồng ngô, cây thức ăn xanh và trồng cỏ. Trớc kia các hộ nông dân chủ yếu chăn nuôi bò dựa vào diện tích đồng cỏ tự nhiên nên ngay trong mùa ma cũng đã thiếu cỏ tơi cho bò ăn, mùa nắng lại càng thiếu. Cỏ tự nhiên gồm nhiều giống cỏ hòa thảo và cỏ họ đậu mọc khắp nơi khắp chốn, từ ruộng cao đến ruộng thấp, từ trong vờn đến ngoài đồng, từ vùng đất xấu đến vùng đất tốt, nên phẩm chất của chúng có khác nhau. Do là thiếu cỏ mọc hoang nên không lấy gì đảm bảo cỏ tự nhiên là thứ cỏ sạch, không bị nhiễm thuốc bảo vệ thực vật hay cac shóa chất độc hại khác .

Cỏ tơi là thức ăn chính của trâu bò nói chung và bò sữa nói riêng. Nuôi bò sữa mà không đủ cỏ tơi cho chúng ăn no để quanh năm, thì dù bò cao sản đến đâu nuôi cũng thất lợi. Vì rặng bò không đủ cỏ ăn sẽ bị sụt sữa. Việc bù đắp thức ăn tinh đã tốn nhiều tiền, nhng kết quả cũng không bằng đợc cho bò ăn cỏ tơi no đủ.

Phong trào nuôi bò sữa ngày càng tăng, nếu không lo trồng cỏ thì lấy đâu cỏ t- ơi cho bò ăn. Ngay nay đất nông nghiệp bị thu hẹp dần nên không còn nhiều đất bỏ hoang để cỏ mọc nữa. Hiện nay, để nuôi bò sữa các hộ nông dân đã bắt đầu trồng

nhiều giống cỏ cao sản có năng suất cao, phẩm chất tốt nh cỏ RuZi, Stylo, cỏ Voi... đây cũng là những giống cỏ phù hợp với nớc ta. Những giống cỏ cao sản này trồng một mẫu trong một năm có thể đạt từ 100 - 300 tấn. Nếu so sánh ta sẽ thấy: với một mẫu cỏ tự nhiên (cỏ mọc hoang) chỉ nuôi sống đợc hai con bò, còn một cỏ mẫu cao sản (cỏ trồng) đủ nuôi đợc vài chục con bò.

Đồng cỏ tự nhiên thờng gắn với các bãi chăn thả , ở đây cỏ mọc tự nhiên và chỉ phủ một lớp ngắn trên mặt. Trong vụ hè thu, cỏ trên các bãi chăn tốt, non xanh bò có thể ăn đợc 12- 15 kg/con/ngày; còn ở bãi xấu và vụ đông xuân, bình quân bò chỉ gặm đợc 7-8kg/con/ngày. Nếu có đồng trồng thêm canh để chăn thả luôn phiên thì bò có thể gặm đợc 15-20kg/con/ngày.

Để đảm bảo thức ăn cho chăn nuôi, qua nghiên cứu đặc điẻm địa lý huyện Thọ Xuân tôi thấy có thể tận dụng diện tích đất đồi cha sử dụng, diện tích đất màu kém hiệu quả để trồng cỏ Voi. Đây là giống cỏ cho năng suất cao lại chịu hạn giỏi. Mùa nắng nếu đủ nớc tới, cỏ vẫn tơi tốt. Do cỏ có năng suất cao nên ta tiết kiệm đợc đất trồng.

Đất trồng cỏ cao sản nếu đợc bón tới đầy đủ thì đất xấu cũng trở thành đất tốt. Có lẽ nhiều ngời sẽ tự hỏi đất đâu để trồng cỏ? Đất để trồng cỏ không thiếu nh cải tạo lại những vùng đất hoang hóa lâu nay cha trồng trọt, tận dụng những ruộng bỏ hoang do nạn chim chóc và chuột bọ phá hoại trồng xen vào vờn cây ăn trái sử dụng một số đất nông nghiệp theo cách chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nếu đất đó trồng cây lơng thực và hoa màu mà thu hoạch kém. Có thể tận dụng ngay cả diện tích đất vờn tạp kém hiêụ quả trong các hộ gia đình để tận dụng trồng cỏ.

Hiện nay cỏ Voi là loại cỏ đợc trồng khá phổ biến và cho năng suất cao, là nguồn cung cấp thức ăn cho bò Lai Sind, đặc biệt là bò sữa. 1 ha cỏ voi có thể nuôi đ- ợc vài chục con bò, nên khuyến khích nhân dân trồng loại cỏ này phục vụ cho chăn nuôi bò.

Cỏ Voi là loại cỏ thảo, thân cứng, có lóng nh lóng mía, sinh trởng nhanh, năng suất cao, chất lợng tốt, cắt cho bò ăn tơi hay ủ tơi đều đợc. Cỏ voi phù hợp với đất cao ráo, khả năng chịu đợc đất ngập úng, chịu hạn kém.

Kỹ thuật trồng cỏ voi:

- Thời vụ: Thích hợp vào đầu mùa xuân và màu thu.

- Chuẩn bị đất: Cày sâu, bừa kĩ, dọn sạch cỏ dại, rạch hàng sâu 15 - 20 cm, ở miền núi đất dốc trồng theo đờng đồng mức để tránh xói mòn. Hàng cách hàng 50 - 60 cm, gốc cách gốc 30 - 40 cm.

- Bón phân: trung bình bón cho 1 ha nh sau: Phân chuồng hoai mục: 15 - 20 tấn. Supe lân : 250 - 300 Kg. Sunphat Kali : 150 - 200 Kg. Đạm urê : 450 - 500 Kg.

Phân chuồng, phân lân, phân Kali bón lót toàn bộ theo hàng, phân Urê chia ra bón thúc sau mỗi lần thu hoạch.

- Chuẩn bị giống: Cỏ voi đợc trồng bằng hom, hom đợc lấy ở những thân cây có độ tuổi 80 - 90 ngày. Chặt vát dài 20-30 cm/hom, có 3 - 4 mắt mầm. Số lợng cần 8-10 tấn hom/ha.

- Cách trồng: Trồng hom đơn, đặt hom theo rãnh chệch 450, hom cách hom 30 - 40 cm. Lấp đất sao cho 20 cm hom dới mặt đất, 10 cm trên mặt đất. Sau khi trồng 10 - 15 ngày mầm cỏ lên khỏi mặt đất, sau khi cỏ ra lá mới bón thúc phân Urê.

- Thu hoạch: Cỏ trồng đợc 50 - 60 ngày mới thu hoạch lứa đầu (không thu non đợt đầu), các đợt tái sinh khoảng 45 ngày, cắt sạch để cỏ mọc đều, gốc để lại 4 - 5 cm và tiếp tục chăm bón, thu hoạch.

Trồng, chăm bón và thu hoạch đúng kỹ thuật thì trồng 1 lần có thể thu họach 4 - 5 năm. Mùa khô tới đợc nớc có thể thu hoạch quanh năm. Trung bình mỗi năm cắt 7 - 8 đợt, năng suất trung bình 30 - 40 tấn/ đợt. Sản lợng thu từ: 200 - 300 tấn/ha.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm địa lí huyện thọ xuân làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển đàn bò lai sind và bò sữa (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w