Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Trờng Đại Học Vinh --------------------------------- Võ minh kỳ Mộtsốgiảiphápquản lý đểxâydựng trờng tiểuhọcđạtchuẩnquốcgiamứcđộ2trênđịabànhuyệnQuỳnh Lu-tỉnh NghệAn Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Vinh-2007 1 Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Trờng Đại Học Vinh --------------------------------- Võ minh kỳ Mộtsốgiảiphápquản lý đểxâydựng trờng tiểuhọcđạtchuẩnquốcgiamứcđộ2trênđịabànhuyệnQuỳnh Lu-tỉnh NghệAn Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.05 Ngời hớng dẫn khoa hc: TS Nguyễn Thị Hờng Vinh 2007 2 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cảm ơn các cô giáo, thầy giáo đã tận tình giảng dạy giúp đỡ tôi trong quá trình học tập; xin trân trọng cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Thị Hờng đã trực tiếp hớng dẫn giúp đỡ tôi nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Huyện ủy, HĐND, UBND huyệnQuỳnh Lu; Lãnh đạo và cán bộ chuyên viên phòng giáo dục và đào tạo Quỳnh Lu; Hiệu trởng, các thầy cô giáo, cán bộ công nhân viên và học sinh các trờng tiểuhọc đã động viên, tạo điều kiện về thời gian, trao đổi ý kiến, cung cấp thông tin giúp tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành đề tài này. Xin cảm ơn sự quan tâm, cổ vũ, chia sẻ của gia đình, anh em, bạn bè đã giúp tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Mặc dầu đã có nhiều cố gắng, song tri thức về khoa họcquản lý vô cùng rộng lớn, với năng lực thì có hạn, do đó, luận văn này chắc chắn còn những thiếu sót. Tôi mong muốn nhận đợc sự góp ý bổ sung của những ngời quan tâm để luận văn có đợc một phần đóng góp vào thực tế quản lý đợc tốt hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2007 Tác giả luận văn Võ Minh Kỳ 3 Bảng chữ viết tắt trong luận văn BCHTW: Ban chấp hành Trung ơng BTVH: Bổ túc văn hoá CB-GV-CNV: Cán bộ - Giáo viên - Công nhân viên CBQL: Cán bộ quản lý CĐSP: Cao đẳng s phạm CNH- HĐH: Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CNTT: Công nghệ thông tin CQG: Chuẩnquốcgia CSVC: Cơ sở vật chất ĐĐ: Đoàn đội ĐH: Đại học ĐHSP: Đại học s phạm GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo GV: Giáo viên GVTH: Giáo viên tiểuhọc HĐND: Hội đồng nhân dân HS: Học sinh HSTH: Học sinh tiểuhọc HTCTTH: Hoàn thành chơng trình tiểuhọc KH-CN: Khoa học - công nghệ KT-XH: Kinh tế - xã hội NQTW: Nghị quyết trung ơng NXB: Nhà xuất bản PCGDTH ĐĐT: Phổ cập giáo dục tiểuhọcđúngđộ tuổi PPDH: Phơng pháp dạy học QLGD: Quản lý giáo dục QLNT: Quảnlí nhà trờng SGK: Sách giáo khoa TBDH: Thiết bị dạy học TH: Tiểuhọc THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông TT: Thị trấn UBND: Uỷ ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa 4 Mục lục Mở đầu .1 1. Lý do chọn đề tài 1 2.Mục đích nghiên cứu .2 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu .2 4. Giả thuyết khoa học .2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .2 6. Phạm vi nghiên cứu 2 7. Phơng pháp nghiên cứu 2 8. Cấu trúc của luận văn .3 Nội dung nghiên cứu Chơng I: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu .4 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 1.2. Mộtsố khái niệm cơ bản 5 1.3. Trờng Tiểuhọcđạtchuẩnquốcgia 13 1.4. Mộtsố vấn đề về công tác quản lý của hiệu trởng trờng TH .19 Kết luận chơng 1 .31 Chơng II: Thực trạng quản lý xâydựng trờng TH đạt CQG trênđịabànhuyệnQuỳnh Lu, NghệAn .32 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế-xã hội huyệnQuỳnh Lu 32 2.2. Khái quát tình hình giáo dục trênđịabànhuyệnquỳnh lu, tỉnhNghệAn .34 2.3. Khái quát tình hình cán bộ quản lý trờng TH trênđịabànhuyệnQuỳnh Lu .37 2.4. Thực trạng các trờng TH huyệnQuỳnh Lu đạt CQG các mứcđộ 40 2.5. Thực trạng các biện phápquản lý và xâydựng trờng TH đạt CQG mứcđộ2 của Hiệu trởng trờng TH huyệnQuỳnh Lu 46 2.6. Đánh giá chung về thực trạng .55 Kết luận chơng II 58 Chơng III: Mộtsốgiảiphápquản lý đểxâydựng trờng tiểuhọcđạtchuẩnquốcgiamứcđộ2 của hiệu trởng trờng tiểuhọc 59 3.1. Những nguyên tắc đểxâydựnggiảipháp 59 3.2. Đề xuất mộtsốgiảipháp 60 3.3. Khảo sát tính khả thi của các giảipháp đợc đề xuất và thử nghiệm tác động .80 Kết luận chơng 3 92 Kết luận và kiến nghị .93 Danh mục tài liệu tham khảo 96 Phần phụ lục: 99 5 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X đã xác định nhiệm vụ của giáo dục-đào tạo trong thời gian tới là: Nâng cao chất l- ợng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phơng pháp dạy và học; thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, chấn hng nền giáo dục Việt Nam. Đại hội X đã tiếp tục khẳng định những quan điểm và phơng hớng cơ bản về phát triển giáo dục (GD) đã đợc xác định từ Đại hội IX, trong đó nổi bật là các yêu cầu: nâng cao chất lợng GD toàn diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạy và học, hoàn thiện hệ thống trờng lớp và hệ thống quản lý giáo dục (QLGD), chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá giáo dục (XHHGD); thực hiện công bằng trong GD và xâydựng xã hội học tập, xác định rõ vai trò nòng cốt của đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD trong việc thực hiện các nhiệm vụ GD. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 BCHTW khoá VIII, đã xác định: Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế xã hội của đất nớc; công tác quản lý giáo dục - đào tạo có những yếu kém, bất cập. T tởng chủ đạo của Đảng đã đợc cụ thể hoá trong chiến lợc phát triển GD giai đoạn 20012010 của Chính phủ: Hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân (GDQD) theo hớng đa dạng hoá, chuẩn hoá; phát triển mạng lới trờng phổ thông rộng khắp trên toàn quốc. Xâydựngtrên mỗi địabàn xã, phờng hoặc ở nơi tha dân thì cụm, xã, phờng xâydựng ít nhất 1 trờng tiểuhọc và 1 trờng trung học cơ sởđạtchuẩnquốc gia, nâng tỷ lệ các trờng đợc xâydựng theo chuẩnquốcgia lên tới 50% vào 2010. Giáo dục tiểuhọc là một bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. Hiệu trởng các trờng tiểuhọc là những ngời thay mặt nhà nớc và ngành GD quản lý trực tiếp mọi hoạt động của nhà trờng. Vì vậy, Bậc họctiểuhọc muốn vững chắc thì trớc hết những ngời làm công tác quản lý nhà trờng phải có tinh thần trách nhiệm cao, có năng lực quản lý giỏi. Nên cần phải bồi dỡng, bổ sung cả về lý luận kiến thức và kinh nghiệm quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý các trờng tiểu học. Công tác quản lý việc xâydựng trờng chuẩnquốcgia là một vấn đề rất khó khăn ở một vùng địa lý đa dạng nh huyệnQuỳnh Lu. Qua 10 năm xâydựng trờng tiểuhọc (TH) đạtchuẩnquốcgia (CQG), lý luận và kinh nghiệm xâydựng các tr- ờng TH đạt CQG mứcđộ 1 đã bớc đầu đợc hình thành và đã áp dụng. Nhng để 6 tiếp tục giữ chuẩnmứcđộ2 và xâydựng các trờng đã đạtchuẩnmứcđộ 1 thành các trờng đạtchuẩnmứcđộ2một cách vững chắc là một vấn đề còn mới và khó khăn. Để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và xâydựng trờng tiểuhọcđạtchuẩnquốcgiatrênđịabànhuyệnQuỳnh Lu, tỉnhNghệ An, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Mộtsốgiảiphápquản lý đểxâydựng trờng tiểuhọcđạtchuẩnquốcgiamứcđộ2trênđịabànhuyệnQuỳnh Lu, tỉnhNghệAn . 2.Mục đích nghiên cứu. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất mộtsốgiảiphápquản lý của hiệu trởng trờng tiểuhọcđểxâydựng trờng tiểuhọcđạtchuẩnquốcgiamứcđộ2trênđịabànhuyệnQuỳnh Lu, tỉnhNghệ An. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu. 3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý và xâydựng trờng tiểuhọcđạtchuẩnquốcgiamứcđộ2 ở huyệnQuỳnh Lu. 3.2. Đối tợng nghiên cứu: Mộtsốgiảiphápquản lý đểxâydựng trờng tiểuhọcđạtchuẩnquốcgiamứcđộ2trênđịabànhuyệnQuỳnh Lu, tỉnhNghệ An. 4. Giả thuyết khoa học. Có thể nâng cao chất lợng quản lý đểxâydựng trờng tiểuhọcđạtchuẩnquốcgiamứcđộ2 ở huyệnQuỳnh Lu nếu hiệu trởng trởng tiểuhọc thực hiện các giảiphápquản lý đúng đắn, phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phơng. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 5.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. 5.2. Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý, xâydựng trờng TH đạtchuẩnquốcgiamứcđộ2trênđịabànhuyệnQuỳnh Lu. 5.3. Đề xuất mộtsốgiảiphápquản lý của hiệu trởng đểxâydựng trờng tiểuhọcđạtchuẩnquốcgiamứcđộ2trênđịabànhuyệnQuỳnh Lu. 6. Phạm vi nghiên cứu. Vì điều kiện về thời gian, chúng tôi chỉ nghiên cứu trong phạm vi 10 trờng tiểu học, 10 hiệu trởng, giáo viên và HS của các trờng đã và đang xâydựng trờng chuẩnquốcgiamứcđộ2 (trong đó có 2 trờng đạtchuẩnquốcgiamứcđộ 2), tìm hiểu thực trạng cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, tiến độxây dựng, thực trạng công tác quản lý ở các nhà trờng tiểuhọctrênđịabànhuyệnQuỳnh Lu, tỉnhNghệ An. 7. Phơng pháp nghiên cứu. 7 7.1. Các phơng pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá các tài liệu liên quan các vấn đề nghiên cứu. 7.2. Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: - Quan sát việc quản lý xâydựng trờng TH đạtchuẩnquốcgia của hiệu trởng, nề nếp hoạt động của nhà trờng, việc học tập và sinh hoạt của học sinh. - Điều tra thu thập số liệu bằng các mẫu thống kê. - Trò chuyện, phỏng vấn các chuyên gia, hiệu trởng, giáo viên, phụ huynh. - Tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục. - Thử nghiệm thăm dò các chuyên gia, hiệu trởng, giáo viên. 7.3. Sử dụng các phơng pháp toán học: nhằm xử lý số liệu thu đợc. 8. Cấu trúc của luận văn - Phần mở đầu: Gồm lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tợng và khách thể nghiên cứu, giả thuyết khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu. - Phần nội dung nghiên cứu: gồm 3 chơng: + Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. + Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý và xâydựng trờng TH đạtchuẩnquốcgiatrênđịabànhuyệnQuỳnh Lu, tỉnhNghệ An. + Chơng 3: Giảiphápquản lý đểxâydựng trờng tiểuhọcđạtchuẩnquốcgiamứcđộ2. - Phần kết luận và kiến nghị. - Cuối luận văn có danh mục tài liệu tham khảo. 8 Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hệ thống trờng phổ thông đợc hình thành trong hệ thống GD quốc dân và ngày càng hoàn thiện. Có thể nói từ năm 1945 đến nay, trờng tiểuhọc Việt Nam đợc chia thành 4 thế hệ, thế hệ thứ 3 từ năm 1997 đến 2005 với mô hình dựa trên 5 tiêu chuẩn- theo Quyết định 1366 QĐ/BGD&ĐT ngày 26/04//1997 của Bộ tr- ởng Bộ GD&ĐT quy định trờng tiểuhọcđạt CQG giai đoạn 1996-2000. Từ năm 2005 đến nay, Việt Nam xâydựng trờng tiểuhọc thuộc thế hệ thứ 4 với mô hình dựa trên 5 tiêuchuẩn của trờng TH đạt CQG mứcđộ 2- theo Quyết định 32QĐ/BGD&ĐT ngày 24/10/2005 của Bộ GD&ĐT. Trong từng giai đoạn phát triển của bậc tiểu học, Bộ GD&ĐT đã có những quy định hớng dẫn cụ thể về công tác quản lý của hiệu trởng các nhà trờng. Năm 1975, Cục Đào tạo và Bồi dỡng giáo viên đã xuất bản cuốn: Mộtsố vấn đề về nghiệp vụ quản lý của hiệu trởng (NXB GD 1975). Nội dung cuốn sách quán triệt sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà trờng, chỉ rõ nhiệm vụ cụ thể, các biện phápquản lý chuyên môn và nhiệm vụ cải tiến công tác quản lý của hiệu trởng. Cuốn sách cũng cung cấp cho các hiệu trởng những ý kiến, những quan điểm của các tác phẩm kinh điển của CN MácLê Nin và các vị lãnh tụ về công tác GD và quản lý GD. Năm 1982, Nhà xuất bản GD xuất bản cuốn: Sổ tay ngời hiệu trởng phổ thông cơ sở của tác giả Trịnh Văn Ngân, Vũ Duy Thành, Mai Nhiệm, Phùng Đệ, Đặng Nhữ. Cuốn sổ tay nêu rõ các nhiệm vụ và biện phápquản lý chuyên môn của hiệu trởng trờng phổ thông. Đặc biệt, cuốn sổ tay đã nêu nhiệm vụ và các biện phápquản lý cụ thể cho từng tháng trong một năm học của ngời hiệu trởng. Điều đó giúp ngời hiệu trởng chủ động trong việc lập kế hoạch và các biện pháp chỉ đạo thực hiện kế hoạch quản lý chuyên môn Để thực hiện chơng trình Bồi dỡng cán bộ quản lý GD của Bộ GD&ĐT, Nhà xuất bản GD xuất bản bộ sách: Những bài giảng về quản lý trờng học gồm 3 tập do Hà Sĩ Hồ Lê Tuấn chủ biên. Tập 3 của bộ sách nói về Nghiệp vụ quản lý trờng học và khẳng định mọi quá trình quản lý đều phải trả lời 3 câu hỏi: quản lý nhằm mục đích gì, nó phải tác động vào những yếu tố nào và nó tác động bằng các biện pháp nào đểđạt đợc các mụctiêuđặt ra. 9 Bộ sách: Chuyên đềquản lý trờng học của Giáo s Nguyễn Văn Lê, Đỗ Hữu Tài (NXBGD 1996) giúp hiệu trởng các trờng nâng cao nghiệp vụ quản lý tr- ờng học, làm giàu kinh nghiệm về các biện phápquản lý chuyên môn. Đặc biệt, năm 2003 Nhà xuất bản GD xuất bản cuốn Quản lý giáo dục tiểuhọc theo định hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa do Hoàng Minh Thao và Hà Thế Truyền tuyển chọn và biên soạn, cuốn sách đề cập đến các vấn đề chung về công tác quản lý giáo dục, đặc biệt đi sâu vào các vấn đềquản lý cụ thể trong tr- ờng tiểuhọc nh: quản lý hoạt động dạy học, quản lý hoạt động giáo dục, công tác kiểm tra-thanh tra, Cuốn sách cũng nêu những đặc thù của ng ời cán bộ quản lý trờng tiểuhọc theo yêu cầu của đất nớc trong thời kỳ đổi mới và nêu lên mộtsốgiảiphápquản lý nhằm xâydựng trờng tiểuhọcđạt CQG. Năm 2006, Bộ GD&ĐT xuất bản cuốn sách Mộtsố vấn đề về đổi mới quản lý giáo dục tiểuhọc vì sự phát triển bền vững trong đó có nói về những vấn đề chỉ đạo GD tiểu học, Chuẩnnghề nghiệp của giáo viên tiểu học, đánh giá xếp loại GV và HS tiểu học, . Năm 2006, Luận văn thạc sỹ khoa học GD Mộtsố biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và xâydựng trờng tiểuhọcđạt CQG trênđịabànhuyện Yên Thành, NghệAn của Nguyễn Văn Bình cũng đề xuất mộtsốgiảiphápquản lý xâydựng trờng tiểuhọcđạt CQG trênđịabàn vùng độc canh cây lúa Yên Thành, đề tài chủ yếu nêu lên các biện pháp nhằm quản lý xâydựng trờng tiểuhọcđạt CQG mứcđộ 1 trênđịabànhuyện Yên Thành. Ngoài ra còn có mộtsố luận văn thạc sỹ của các học viên cao học nghiên cứu về công tác quản lý chuyên môn của các bậc học, các biện pháp nâng cao chất l- ợng giảng dạy và quản lý công tác giảng dạy các môn học ở các địa phơng. Tuy nhiên, cha có tác giả nào nghiên cứu về các giảiphápquản lý nhằm xâydựng tr- ờng tiểuhọcđạt CQG mứcđộ2 nói chung, trênđịabànhuyệnQuỳnh Lu nói riêng. 1.2. Mộtsố khái niệm cơ bản Từ khi loài ngời xuất hiện, các nhóm ngời dần đợc hình thành để thực hiện những mụctiêu mà họ không thể đạt đợc khi sống riêng lẻ, thì quản lý xuất hiện, và rồi quản lý trở thành vấn đề tất yếu nhằm phối hợp những nỗ lực của các cá nhân trong nhóm, trong cộng đồng hớng tới mụctiêu chung mà nhóm hay cộng đồng đề ra. xã hội con ngời luôn luôn tồn tại nhu cầu quản lý, có thể nói quản lý là một yếu tố cấu thành sự tồn tại của xã hội loài ngời. 1.2.1. Khái niệm quản lý. 10 . Đại Học Vinh -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - Võ minh kỳ Một số giải pháp quản lý để xây dựng trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 trên địa bàn huyện. huyện Quỳnh Lu -tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Vinh -2 0 07 1 Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Trờng Đại Học Vinh -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - Võ