1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn toán chương trình phân ban ở các trường THPT công lập huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá

85 547 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 581,5 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Lê xuân anh Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn toán ch ơng trình phân ban tr ờng thpt công lập huyện triệu sơn, tỉnh hoá Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Chuyên nghành: quản lí giáo dục Mà số: 60.14.05 Ngêi híng dÉn : pgs Ts Đinh Xu©n KhoA Vinh 2009 Lời cảm ơn Tác giả xin chân thành cảm ơn trờng Đại học Vinh, khoa đào tạo sau đại học, thầy, cô giáo đội ngũ cán quản lí trờng THPT huyện Triệu Sơn, Phòng giáo dục đào tạo huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá, đà cung cấp tài liệu, đóng góp ý kiến quí báu, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đinh Xuân Khoa, ngời hớng dẫn khoa học đà tận tình bồi dỡng kiến thức, phơng pháp nghiên cứu, trực tiếp giúp tác giả hoàn thành luận văn Tác giả mong muốn luận văn có giá trị mặt khoa học, song thời gian khả thân có hạn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đợc ý kiến đóng góp, trao đổi thầy, cô giáo đồng nghiệp gần xa để luận văn đợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Triệu Sơn, tháng 11 năm 2009 Lê Xuân Anh Mục lục Trang Phần mở đầu 1.Lí chọn đề tài.. .5 2.Mục đích nghiên cứu.. . 3.Khách thể đối tợng nghiên cứu.. . 4.Giả thuyết khoa học.. 5.Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu.. 6.Phơng pháp nghiên cứu. . 7.Đóng góp đề tài Nội dung nghiên cứu Chơng Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu 10 1.2.Một số khái niệm liên quan đến đề tài. 11 1.2.1.Khái niệm giải pháp 11 1.2.2 Khái niệm quản lí.. 11 1.2.3.Chức quản lí .13 1.2.4.Khái niệm quản lí giáo dục, quản lí trờng học, quản lí dạy học môn Toán. . 17 1.2.5 Khái niệm giải pháp quản lí.20 1.2.6 Khái niệm hoạt động 20 1.2.7 Khái niệm hoạt động dạy- học, hoạt động dạy học môn Toán trờng THPT…………………………………………… ………… ….20 1.3 Kh¸i qu¸t vỊ mơc tiêu, chơng trình đổi giáo dục phổ thông .23 1.3.1 Đổi chơng trình giáo dục phổ thông 23 1.3.2 Đổi chơng trình giáo dục THPT 24 1.3.3 Chơng trình cấp THPT 25 1.4 Môn Toán chơng trình giáo dục THPT.27 1.4.1.Vị trí, vai trò môn Toán trờng phổ thông. 27 1.4.2.Mục tiêu dạy học môn Toán .27 1.4.3 Kế hoạch dạy học môn Toán 29 Chơng Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội, giáo dục địa phơng . 34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, d©n c……………………………………….…34 2.1.2 Kinh tÕ, x· héi…………………………………………… ….…… 34 2.1.3 Giáo dục . 35 2.2 Thực trạng công tác quản lí hoạt động dạy môn Toán chơng trình phân ban trờng THPT Công lập huyện 40 2.2.1 Đội ngũ cán quản lí trờng THPT Công lập huyện Triệu Sơn 40 2.2.2 Đội ngũ giáo viên dạy toán trờng THPT Công lập 41 2.2.3 Chất lợng học môn Toán học sinh 44 2.2.4.Thực trạng nghiên cứu, tự học, tự bồi dỡng môn Toán giáo viên 45 2.2.5 Thực trạng quản lí hoạt động giảng dạy môn Toán giáo viên49 2.2.6 Thực trạng quản lí hoạt động học môn Toán học sinh 58 2.2.7 Thực trạng quản lí hoạt động tổ chuyên môn Toán.60 Chơng Một số giải pháp 3.1 Cơ sở xây dựng giải pháp 62 3.2 Các giải pháp. .62 3.2.1 Nhóm giải pháp quản lí hoạt động dạy giáo viên 62 3.2.1.1.Tổ chức, quản lí việc thực mục tiêu, nội dung, chơng trình dạy học môn Toán. 62 3.2.1.2 Tổ chức quản lí dạy lớp giáo viên. 64 3.2.2 Giải pháp quản lí đổi phơng pháp dạy học môn Toán.68 3.2.3.Nhóm giải pháp quản lí hoạt động học toán học sinh 79 3.2.3.1.Quản lí động học toán học sinh.. 79 3.2.3.2.Quản lí việc hớng dẫn học sinh phơng pháp học toán trờng THPT 81 3.2.3.3 Quản lí viƯc tù häc cđa häc sinh…………… …… ……… … 82 3.2.3.4 Tăng cờng ngoại khoá toán học, bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu . 84 3.2.4 Giải pháp nâng cao phát huy vai trò tổ chuyên môn phục vụ cho việc dạy học môn Toán 86 3.2.5 Giải pháp tăng cờng điều kiện đảm bảo nâng cao hiệu quản lí hoạt động dạy học môn Toán. 88 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp.95 Kết luận kiến nghị 98 Tài liệu tham khảo. 101 Bảng chữ viết tắt luận văn CĐ : Cao đẳng CSVC : Cơ sở vật chất Đh : Đại học ĐHSP : Đại học s phạm GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên : HĐ : Hoạt động HS : Học sinh MT : Môi trờng 10 NXB: Nhà xuất 11 ND : Nội dung 12 PP : Phơng pháp 13 QL : Qu¶n lÝ 14 THCS : Trung häc sở 15 THPT : Trung học phổ thông Mở đầu Lí chọn đề tài : Trong thời đại ngày giới bớc vào kinh tế tri thức, quốc gia đội ngũ ngời lao động có trình độ cao, lành nghề quốc gia chiến thắng cạnh tranh đầy khốc liệt kinh tế thị trờng, đội ngũ ngời lao động có tay nghề cao tạo sản phẩm hàng hoá chất lợng tốt, giá thành rẻ, giàu hàm lợng tri thức, sản phẩm đợc thị trờng chấp nhận.Trong trình độ nguồn nhân lực phụ thuộc phần lớn vào giáo dục đào tạo Chính nhiều quốc gia coi giáo dục quốc sách hàng đầu Tại phiên họp tiểu ban giáo dục UNESCO lần thứ 27 đà nhấn mạnh vai trò giáo dục chìa khoá tiến tới giới tốt đẹp hơn, vai trò giáo dục phát triển nâng cao tiềm ngời Giáo dục đòn bẩy mạnh mẽ mà cần có để tiến vào tơng lai[16,Tr270] Việt Nam, từ xa xa dân tộc ta đà coi trọng học, Văn miếu quốc tử giám, trờng Đại học nớc ta, ông cha ta đà ghi Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí mạnh quốc gia hng thịnh(bia thời Lê Thái Tông- năm 1442) [ 31] Trong mùa khai trờng năm 1945 Bác Hồ đà viết th dặn cháu học sinh Dân tộc việt nam có thể bớc tới đài vinh quang để sánh vai với cờng quốc năm châu đợc hay không, nhờ phần lớn công học tập cháu Sau cách mạng tháng tám năm 1945, quyền cách mạng non trẻ ngàn cân treo sợi tóc thù trong, giặc ngoài, hai triệu đồng bào ta chết đói, lúc khó khăn nh nhng Bác Hồ đà đề phong trào diệt giặc dốt đà đợc nhân dân hởng ứng nhiệt liệt, Bác đà coi giặc dốt nguy hiểm ngang với giặc ngoại xâm, giặc đói lúc giờ, phong trào bình dân học vụ lúc đà giúp cho số đông ngời việt nam biết chữ quốc ngữ, giúp ích cho công chống ngoại xâm sau Trong văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ IX đà nêu Phát triển Giáo dục - đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc, ®iỊu kiƯn ®Ĩ ph¸t huy ngn lùc ngêi, u tố để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững [9] Trong giáo dục đào tạo đội ngũ nhà giáo đóng vai trò quan trọng bậc nhất, luật giáo dục năm 2005 đà nêu Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lợng giáo dục [24] Chính việc đào tạo, bồi dỡng đội ngũ nhà giáo đảm bảo chất lợng điều Đảng ta quan tâm, thị số 40/CT TƯ Ban bí th trung ơng đảng đà nêu mục tiêu chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán quản lí giáo dục đợc chuẩn hoá, đảm bảo chất lợng, đủ số lợng, đồng cấu[11] Ngày nay, thời đại bùng nổ thông tin, lợng tri thức nhân loại bốn năm lại tăng lên gấp đôi, ngời lao động nghề không cập nhật tri thức nghề nghiệp lạc hậu, không đáp ứng đợc yêu cầu nghề nghiệp Nghề dạy học nằm thông lệ đó, mặt khác nghề dạy häc cã nhiƯm vơ ph¶i cung cÊp cho thÕ hƯ trẻ hệ thống tri thức vừa bản, vừa mang tính đại, giáo viên phải luôn cập nhật tri thức, tự đổi mới đáp ứng đợc yêu cầu xà hội Khi ngồi ghế nhà trờng s phạm lợng tri thức đợc nhà trờng cung cấp, nhng nghề dạy học công tác quản lí hoạt động dạy học nhà trờng đờng quan trọng để định hớng giúp giáo viên tiếp cận tri thức mới, nâng cao trình độ Dạy- học hoạt động đặc trng hoạt động giáo dục nhà trờng, nâng cao hiệu giáo dục tức nâng cao hiệu hoạt động dạy học, nâng cao hiệu quản lí giáo dục đồng nghĩa với việc nâng cao hiệu quản lí hoạt động dạy học Quản lí dạy học có hiệu tiền đề có vai trò định hiệu hoạt động dạy- học Từ năm học 2006 2007 Bộ giáo dục đào tạo đà tiến hành chơng trình thay sách giáo khoa môn Toán THPT, nhiều kiến thức đựợc đa vào chơng trình, chơng trình sách giáo khoa đòi hỏi giáo viên phải đổi phơng pháp giảng dạy theo hớng phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo nâng cao khả tự học, kĩ vận dụng vào thực tiễn học sinh Vì đòi hỏi việc quản lí hoạt động dạy học môn Toán phải có giải pháp hiệu quả, phù hợp với chơng trình Đến sau ba năm thực chơng trình, sách giáo khoa nhà trờng, cán quản lí cần phải có công trình nghiên cứu để đánh giá đầy đủ việc đà làm đợc, cha làm đợc nguyên nhân việc thực chơng trình, sách giáo khoa mới, sở rút học kinh nghiệm, để tìm hớng đúng, hiệu việc thực chơng trình phân ban thời gian tới Việc quản lí dạy học môn Toán trờng THPT Công lập huyện nhà, năm gần đà có nhiều tiến bộ, giúp giáo viên nghiên cứu nắm vững chơng trình sách giáo khoa mới, đổi phơng pháp giảng dạy theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động ngời học, chất lợng giáo dục ngày đợc nâng lên, đáp ứng đợc yêu cầu giảng dạy chơng trình phân ban.Tuy có bất cập cần phải khắc phục là: - Vẫn tợng quản lí theo kinh nghiệm cá nhân ngời làm công tác quản lí, quản lí cách máy móc theo văn pháp qui nghành giáo dục, cha xây dựng đợc sở lí luận, khoa học cho việc quản lí - Tình trạng dạy học theo lối nặng thuyết trình, truyền đạt chiều, ý đến phát triển t duy, lực chủ động, sáng tạo, tự học ngời học Chính lí thân đà chọn đề tài nghiên cứu Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn Toán trờng THPT Công lập huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá Mục đích nghiên cứu: 10 Nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy môn Toán, đáp ứng yêu cầu giảng dạy chơng trình sách giáo khoa môn Toán Khách thể đối tợng nghiên cứu Khách thể : công tác quản lí dạy, học môn Toán trờng THPT Công lập huyện Triệu Sơn Đối tợng : số giải pháp quản lí dạy học môn Toán trờng THPT Công lập huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá 4.Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đợc giải pháp có tính khả thi góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy môn Toán trờng THPT Công lập huyện Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ - Xây dựng sở lí luận vấn đề nghiên cứu: giải pháp quản lí họat động dạy học môn Toán trờng THPT Công lập huyện Triệu Sơn - Đánh giá thực trạng quản lí hoạt động dạy học môn Toán - Xây dựng giải pháp quản lí dạy học môn Toán huyện Triệu Sơn trớc yêu cầu đổi chơng trình nội dung sách giáo khoa THPT giai đoạn 5.2 Phạm vi nghiên cứu Việc khảo sát thể nghiệm tiến hành trờng THPT Công lập huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá Phơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí luận: tìm hiểu, phân tích, tổng hợp văn đảng, nhà nớc, nghành giáo dục, tài liệu khoa học liên quan đến đề tài 6.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: khảo sát thực trạng trình độ đào tạo, tuổi đời, tuổi nghề, chất lợng dạy học đội ngũ giáo viên môn Toán cán quản lí, chất lợng đạo đức, văn hoá học sinh, tổng kết kinh nghiệm 71 Nội dung kiểm tra đánh giá phải toàn diện bao gồm kiến thức, kĩ năng, phơng pháp yêu cầu tái kiến thức kĩ Khi chấm kiểm tra giáo viên phải có lời phê nêu rõ u, khuyết điểm học sinh làm bài, bổ sung lỗ hổng kiến thức học sinh Mặt khác cần có biện pháp hớng dẫn học sinh biết cách tự đánh giá, có thói quen đánh giá lẫn Giáo viên việc nâng cao chất lợng hình thức kiểm tra truyền thống, cần tìm hiểu áp dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan, phối hợp hợp lí với phơng pháp kiểm tra truyền thống +Một số hớng phát huy tÝnh tÝch cùc nhËn thøc cña ngêi häc giảng dạy: Dạy học phát giải vấn đề Cấu trúc học theo dạy học phát giải vấn đề thờng nh sau : Phát vấn đề : - Tạo tình có vấn đề - Phát nhận dạng vấn đề nảy sinh - Phát vấn đề cần giải Giải vấn đề : - Đề xuất giả thiết - Lập kế hoạch giải - Thực kế hoạch giải Kết luận - Thảo luận kết đánh giá - Phát biểu kết luận - Đề xuất vấn đề Trong dạy học phát giải vấn đề, phân biệt bốn mức độ: Mức 1: GV đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề, học sinh thực cách giải vấn đề theo hớng dẫn giáo viên, GV đánh giá kết việc làm học sinh 72 Mức 2: GV nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải ấn đề HS thực cách giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên GV HS đánh giá Mức 3: GV cung cấp thông tin tạo tình Học sinh phát nhận dạng, phát biểu vấn đề nảy sinh cần giải quyết, tự lực đề xuất giả thuyết lựa chọn giải pháp Học sinh thực giải vấn đề GV HS ®¸nh gi¸ Møc 4: HS tù lùc ph¸t hiƯn vÊn đề từ tình huống, lựa chọn vấn đề cần giải quyết, tự đề xuất giả thiết, xây dựng thực kế hoạch giải quyết, tự đánh giá chất lợng hiệu giải vấn đề Dạy học theo nhóm nhỏ Lớp học đợc chia thành nhóm nhá tõ ®Õn ngêi T theo mơc ®Ých s pham yêu cầu vấn đề học tập, nhóm nhỏ đợc phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì tiết học, hay thay đổi hoạt động Các nhóm đợc giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Cấu tạo hoạt động theo nhóm nh sau: Làm việc chung cho lớp: - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhãm, giao nhiƯm vơ cho c¸c nhãm - Híng dÉn cách làm việc theo nhóm Làm việc theo nhóm: - Phân công nhóm, cá nhân làm việc độc lập - Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm - Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm Thảo luận, tổng kết trớc toàn lớp: - Các nhóm lần lợt báo cáo kết - Thảo luận chung - GV tổng kết, đặt vấn đề Phơng pháp cho phép thành viên nhóm chia sẻ suy nghĩ, boăn khoăn, kinh nghiệm, xây dựng nhận thức,thái độ mới, 73 cách nói điều suy nghĩ, ngời nhận thức rõ hiểu biết mình, học hỏi thêm Bài học trở thành trình học hỏi lẫn nhau, không tiếp nhận thụ động từ giáo viên 3.2.2.3.Các giải pháp đổi PPGD môn Toán trờng THPT: Dạy học khái niệm: + Yêu cầu việc dạy khái niêm toán học: việc dạy khái niêm nhằm giúp học sinh đạt đợc yêu cầu sau - Hiểu đợc tính chất đặc trơng khái niệm - Biết nhận dạng khái niệm (biết đối tợng cho trớc có thuộc khái niệm ?), biết thể khái niệm (tạo đối tợng minh hoạ cụ thể cho khái niệm cho trớc, thông qua hoạt độnh nh vẽ, gấp hình) - Phát biểu phải rõ ràng, xác định nghĩa khái niệm - Biết vận dụng khái niệm tình cụ thể giải toán, nh hoạt động thực tiễn - Hiểu đợc mối quan hệ khái niệm víi kh¸i niƯm kh¸c hƯ thèng kh¸i niƯm + Các đờng hình thành khái niệm: - Con đờng quy nạp: xuất phát từ số trờng hợp cụ thể, cách trừu tợng hoá, khái quát hoá, phân tích, so sánh ta dẫn dắt học sinh nhận dấu hiệu đặc trng khái niệm Con đờng nên thực trình độ học sinh thấp, vèn kiÕn thøc cha nhiỊu, thêng sư dơng cha phát đợc khái niệm làm điểm xuất phát cho ®êng suy diƠn - Con ®êng suy diƠn: việc định nghĩa khái niệm xuất phát từ định nghĩa khái niệm cũ mà học sinh đà biết Con đờng nên thực trình độ học sinh đà hơn, vốn kiến thức đà nhiều hơn, đợc sử dụng khi phát khái niệm làm điểm xuất phát cho đờng suy diễn + Trình tự dạy học khái niệm 74 HĐ1: Là HĐ dẫn vào khái niệm, giúp học sinh tiếp cận khái niệm, thông qua ví dụ, tợng có thực tiễn HĐ2: hoạt động hình thành khái niệm, có thực đợc cách khái quát hoá HĐ3: HĐ củng cố khái niệm, thông qua hoạt động nhận dạng thể khái niệm Khắc sâu kiến thức thông qua ví dụ phản ví dụ HĐ 4: bớc đầu vận dụng khái niệm vào tập đơn giản HĐ : vận dụng khái niệm vào tập tổng hợp Dạy định lí: + Yêu cầu việc dạy định lí: dạy định lí phải đạt đợc yêu cầu sau : - Nắm đợc nội dung định lí mối liên hệ chúng, từ có khả vận dụng định lí vào hoạt động giải toán, nh ứng dụng khác - Làm cho học sinh thấy cần thiết phải chứng minh chặt chẽ, suy luận xác - Phát triển lực chứng minh toán học + Các đờng dạy học định lí: - Con đờng có khâu suy đoán: bao gồm tạo động cơ, phát định lí, phát biểu định lí, chứng minh vận dụng định lí - Con đờng suy diễn, bao gồm tạo động cơ, suy luận logic dẫn tới định lí, phát biểu định lí, củng cố định lí Lúc đầu học sinh trình độ thấp dạy học sinh theo đờng suy đoán, sau trình độ cao dạy định lí theo đờng suy diễn +Trình tự dạy định lí : trình tự dạy định lí bao gồm hoạt động sau : - HĐ : HĐ tạo động hoạt động định lí - HĐ : HĐ phát định lí (khi dạy theo đờng suy diễn bỏ qua hoạt động này) - HĐ : HĐ phát biểu định lí - HĐ : HĐ chứng minh định lí - HĐ : HĐ củng cố định lí 75 - HĐ : bớc đầu vận dụng định lí tập đơn giản - HĐ : vận dụng định lí tập tổng hợp Dạy tập hay luyện tập : trờng phổ thông, dạy toán hoạt động toán học, học sinh xem việc giải toán hình thức chủ yếu hoạt động toán học + Yêu cầu lời giải: - Lời giải sai lầm - Lập luận phải có xác - Lời giải phải đầy đủ Ngoài có yêu cầu lời giải ngắn gọn, đơn giản nhất, cách trình bày rõ ràng, hợp lí + Phơng pháp tìm tòi lời giải - Tìm hiểu nội dung toán: giả thiết ?, kết luận ?, hình vẽ minh hoạ sao?, sử dụng kí hiệu nh nào? dạng toán nào? kiến thức cần có gì? - Xây dựng chơng trình giải: rõ bớc cần tiến hành - Thực chơng trình giải: trình bày làm theo bớc đà đợc ra, ý sai lầm thờng gặp tính toán biến đổi - Kiểm tra nghiên cứu lời giải: xét xem có sai lầm không ? có phải biện luận kết tìm đợc không ? giải toán gắn với tực tiễn, kết tìm đợc có phù hợp với thực tiễn không ? điều quan trọng cần luyện tập cho học sinh, có thói quen đọc lại yêu cầu toán, giải xong toán, để học sinh lần hiểu rõ chơng trình giải đà đề xuất + Trình tự dạy học tập HĐ1: Tìm hiểu nội dung toán HĐ2: Xây dựng chơng trình giải HĐ3: Thực chơng trình giải HĐ4: Kiểm tra nghiên cứu lời giải 76 Dạy «n tËp Nh»m tæ chøc cho häc sinh «n tËp, tỉng kÕt, hƯ thèng ho¸, kh¸i qu¸t ho¸ tri thøc, kĩ sau học xong chơng, phần, hay toàn chơng trình + Cấu trúc: cấu trúc loại thờng gồm bớc: - Tổ chức lớp - Định hớng mục đích, nhiệm vụ học - Tỉ chøc häc sinh hƯ thèng ho¸, kh¸i qu¸t hoá sở đà đợc chuẩn bị trớc nhằm xây dựng nên bảng tổng kết, sơ đồ, biểu đồ - Tổng kết học - Hớng dẫn công việc nhà + Một số ý dạy tiết ôn tập: - Tiết ôn tập để nhắc lại kiến thức đà học Cố gắng giúp học sinh tìm mạch kiến thức nội dung đợc học - Nên có bảng hệ thống thể mối liên quan hệ thống kiến thức - Nên chọn học có nội dung tổng hợp liên quan đến nhiều kiến thức cần ôn tập, qua khắc sâu, hệ thống nâng cao kiến thức đà học - Luôn thay đổi hình thức ôn tập cho phong phú, đa dạng hiệu + Các hoạt động dạy ôn tập: có nhiều cách dạy ôn tập, sau phơng án: hoạt động hoá ngời học thông qua tập hoá kiến thức Giờ học đợc diễn biến theo tiến trình: HĐ 1: GV giao nhiệm vụ cách giao cho đối tợng học sinh tập thích hợp Học sinh làm tập đợc giao, có hạn chế thời gian HĐ 2: GV theo dõi hoạt động học sinh giải đáp thắc mắc nh đa hớng dẫn, gợi ý cho đối tợng, học sinh độc lập làm HĐ 3: Kiểm tra kết công việc sau khoảng thời gian cho phép Nếu học sinh làm đúng, nhanh đợc khen (thông qua việc mời học sinh chữa cho lớp) Những học sinh cha hoàn thành công việc thời gian cho 77 phép cần học tập lời giải bạn, tự điều chỉnh , giáo viên giúp học sinh lấp lỗ hổng kiến thức thiếu HĐ 4: GV chuẩn hoá kiến thức Chú ý thông qua hoạt động này, GV giúp học sinh nắm đợc tri thức phơng pháp Các HĐ đợc diễn lập lại đến hoạt động nhận thức đợc thực Cách dạy ôn tập có u điểm, nhợc điểm sau: Ưu điểm: HS đợc HĐ độc lập, tự giác HĐ để chiếm lĩnh tri thức phù hợp với trình độ nhận thức Nhợc điểm: chuẩn bị vất vả, điều khiển học phức tạp có nhiều học sinh hiểu không giống nhau, điều khiển học bị phân tán, phản tác dụng HS tự giác tích cực đạt hiệu cao hơn, số học sinh kém, hoạt động , bị động dễ dẫn đến chán học Đối với học sinh trung bình (diện đại trà) học sinh yếu trình dạy ôn tập nên theo giai đoạn sau: Giai đoạn 1: GV làm mẫu để học sinh bắt trớc theo mẫu Chỉ rõ cho học sinh chơng trình hành động (bớc 1, bớc 2, ) Giai đoạn 2: HS tái kiến thức vừa đợc học lớp thông qua học tơng tự Lúc GV hớng dẫn học sinh làm theo bớc đà đợc Giai đoạn 3: GV cho học sinh tập tơng tự HS tự lực làm hớng dẫn GV Thông qua hoạt động này, GV biết đợc thực trạng nắm kiến thức học sinh lớp mình, từ có biện pháp kịp thời Giai đoạn 4: Củng cố kiến thức thông qua tập Có thể đề thi, hay tập nhà thông thờng Cách dạy cha hoàn toàn phát huy đợc tính tích cực cao độ HS, song lại phù hợp với hình thức dạy học nay, cách dạy đồng loạt khoảng thời gian 45 phút 3.2.2.4 Tỉ chøc thùc hiƯn: 78 - HiƯu trëng ph¶i tổ chức cho giáo viên học tập để hiểu nắm vững nội dung giải pháp đổi phơng pháp dạy học nêu trên, có kế hoạch tổ chức cho giáo viên áp dụng nội dung, giải pháp vào thực tế giảng dạy hàng ngày, đồng thời phải kiểm tra, đánh giá thờng xuyên việc đổi phơng pháp dạy học giáo viên để có biện pháp uốn nắn, điều chỉnh - Tổ chức chuyên đề hội thảo đổi phơng pháp giảng dạy nh: cách soạn giáo án theo tinh thần đổi mới, dạy học phát giải vấn đề, đổi kiểm tra, đánh giá, dạy khái niệm, dạy định lí để giáo viên có điều kiện trao đổi, học hỏi lẫn - Tổ chức tiết dạy thể nghiệm chuyên đề đổi phơng pháp giảng dạy để tổ môn dự rút kinh nghiệm, đối chứng với phơng pháp cũ - Sử dụng phơng tiện dạy học đại nâng cao chất lợng dạy học: nhà trờng phải tổ chức, khuyến khích giáo viên áp dụng công nghệ thông tin, sử dụng phần mềm toán học giảng dạy để nâng cao hiệu tiết dạy Tuy nhiên vấn đề mới, giáo viên cha có nhiều kinh nghiệm, cần tránh tợng số giáo viên lạm dụng công nghệ thông tin giảng dạy, chẳng hạn có giáo viên dạy chủ yếu trình chiếu giáo án điện tử cho học sinh xem ghi mà giảng giải Dạy học nói chung dạy toán nói riêng khoa học nhng đồng thời nghệ thuật, giảng mà ngời giảng học sinh cảm thấy dễ hiểu, hấp dẫn, giáo viên khác nắm vững kiến thức toán học nhng giảng học sinh khó hiểu, thiếu hấp dẫn Vì mang tính nghệ thuật, mang tính sáng tạo cá nhân, không nên áp dụng phơng pháp, cách dạy chung cho tất ngời, yêu cầu, nguyên tắc chung giảng, giáo viên phải chọn cách dạy riêng cho phù hợp với khả năng, sở trờng thân, phù hợp với đối tợng học sinh dạy 79 Gần có tợng trờng phát động phong trào đổi phơng pháp dạy học, phê phán phơng thuyết trình truyền thụ kiến thức chiều, có giáo viên phần lớn dạy áp dụng phơng pháp dạy phát giải vấn đề Thực dạy học phơng pháp có mặt mạnh, yếu riêng Lựa chọn phơng pháp để dạy phụ thuộc vào nội dung giảng, đối tợng học sinh, lớp học sinh học tốt áp dụng phơng pháp dạy phát giải vấn đề thờng đạt hiệu tốt, học sinh giỏi cần hớng dẫn em tự giải đợc vấn đề, nhng lớp học yếu áp dụng phơng pháp thành công, học sinh học yếu thờng lợng kiến thức em ít, khả t chậm, muốn em hiểu giáo viên phải thuyết trình giảng giải tỉ mỉ, chi tiết Những học đầu chơng, phần mà lợng kiến thức học sinh vấn đề ít, ngời dạy thờng phải áp dụng phơng pháp thuyết trình, học sinh không đủ kiến thức để tự giải đợc vấn đề giáo viên nêu 3.2.3 Giải pháp quản lí hoạt động học học sinh 3.2.3.1 Quản lí động học toán học sinh Bất hoạt động diễn có hiệu cho kết tốt hơn, hoạt động nhân có động rõ ràng, sâu sắc mạnh mẽ, kích thích ý muốn hành động tích cực, vợt qua trở ngại không tránh khỏi Hoạt động học toán học sinh diễn có hiệu học sinh có động học tập đắn, có nhu cầu lĩnh hội tri thức Những lớp dới giáo viên thờng gợi động hình thức: cho điểm, khen, chê, thông báo kết học tập cho gia đình, lên lớp cao học sinh đà có tr ởng thành mặt nhận thức cách gợi động tác dụng, nhng cách gợi động xuất phát từ nội dung môn học hớng vào nhu cầu nhận thức, nhu đời sống, trách nhiệm với xà hội ngày trở nên quan trọng Sau số biện pháp giúp học sinh hình thành động đúng: 80 + Giáo viên đổi phơng pháp dạy học theo hớng kích thích lòng say mê học toán học sinh: Những giáo viên có phơng pháp truyền thụ phù hợp, hấp dẫn giúp học sinh hiểu bài, thấy đợc hay, đẹp, tính logic lời giải toán em hứng thú học tập, nguyên nhân dẫn đến học sinh không thích học toán em không hiểu bài, không làm đợc tập toán, em toán học xa lạ khó hiểu Chình để kích thích lòng say mê học toán học sinh, giáo viên phải đổi phơng pháp giảng dạy phù hợp với đối tợng học sinh để em nắm đợc nội dung học, giải đợc tập toán Ngời học toán tốt thờng có niềm say mê giải tập toán, họ dành nhiều thời gian, công sức để chinh phục toán khó ,giải đợc thờng đem lại niềm vui lớn, giáo viên phải xây dựng hệ thống tập có độ khó tăng dần, phù hợp với đối tợng học sinh, hệ thống tËp dƠ qu¸ häc sinh giái dƠ ch¸n, nÕu qu¸ khó học sinh yếu không giải đợc không hứng thú Độ khó tập tăng dần để kÝch thÝch sù say mª tù häc cđa häc sinh, học sinh giải đợc nhng phải luôn cố gắng, đồng thời bớc khám phá tri thức Trong việc tập nhà cần ý - Chọn lọc hệ thống tập hợp lí, không tập tràn lan dẫn đến học sinh không đủ thời gian học môn khác - Cần chọn thời điểm thích hợp để hớng dẫn tập nhà, vào mối liên quan kiến thức học lớp tập nhà + Bồi dỡng động học tập cho học sinh thông qua giáo dục truyền thống - Giới thiệu cho học sinh biết thành tích học toán nhà trờng năm qua (kết thi học sinh giỏi, thi đại học ) Giới thiệu học sinh học cũ trờng học giỏi toán, đà thành đạt (giới thiệu thành tích đạt đợc học môn toán, cố gắng nỗ lực trình học tập học 81 sinh đó) Từ gây cho em lòng tự hào truyền thống học toán nhà trờng, đồng thời noi gơng hệ trớc học tập - Tỉ chøc cho häc sinh tiÕp xóc, gỈp víi ngời hoc giỏi toán đà thành đạt nhà toán học, nhà quản lí, doanh nhân , qua tạo hội cho em tiếp xúc với chứng thực lợi ích việc học toán +Biểu dơng, khen thởng, khích lệ tiến có thành tích cao học toán: Tác động biểu dơng khen thởng tạo nên niềm tin, hứng thú, lòng tự hào học tập sống Việc biểu dơng, khen thởng học sinh có thành tích cao häc tËp, cã t¸c dơng khÝch lƯ sù cố gắng vơn lên học sinh khác 3.2.3.2.Quản lí việc hớng dẫn học sinh phơng pháp học môn Toán: Học sinh muốn có kết học tập tốt trớc hết phải có phơng pháp học toán phù hợp, THPT lợng kiến thức toán nhiều hẳn THCS, quỹ thời gian có hạn học sinh phải học môn học khác, để lĩnh hội hết đợc tri thức này, đòi hỏi ngời học phải có phơng pháp học phù hợp, hiệu quả.Sau số biện pháp giúp học sinh hình thành phơng pháp học tập: - Tổ chøc cho häc sinh häc to¸n giái b¸o c¸o kinh nghiệm học tập, để học sinh khác học hỏi : Những học sinh học tốt thờng có phơng pháp học tập hợp lí, hiệu quả, kinh nghiệm học học sinh t liệu tốt để học sinh khác tham khảo Nội dung báo cáo kinh nghiệm, nêu toàn phơng pháp học toán học sinh, nêu phơng pháp học phần chơng trình toán THPT (chẳng hạn đại số hay hình học) mà em đà học tốt Giáo viên phải hớng dẫn học sinh cách viết trình bày báo cáo, nội dung báo cáo nên vào phơng pháp, việc làm cụ thể mà em đà áp dụng đà đem lại hiệu quả, không nên vào lí luận chung chung thiếu tính thiết thực Phơng pháp học tập cá nhân sản phẩm vốn kiến thức 82 có, khả trí tuệ, thói quen, sức khoẻ, sở trờng cá nhân đó, áp dụng cách máy móc kinh nghiƯm cđa häc sinh nµy cho mét häc sinh khác, học sinh phải chọn kinh nghiệm học sinh khác phù hợp với khả năng, điều kiện để áp dụng - Tổ chức cho giáo viên có lực chuyên môn tốt hớng dẫn cho học sinh phơng pháp học môn Toán: Những giáo dạy giỏi toán, học thờng häc sinh häc tèt, céng thªm kinh nghiƯm cđa nhiỊu năm dạy học giúp họ hiểu biết phơng pháp học toán học sinh đầy đủ sâu sắc hơn, sử dụng kinh nghiệm giáo viên, tổ chức cho giáo viên hớng dẫn cho học sinh phơng pháp học toán cần thiết Trong trình học sinh học toán phơng pháp chung, phần kiến thức chơng trình có nét đặc thù khác (phơng pháp học hình học có yếu tố khác với phơng pháp học đại số), giáo viên phải hớng dẫn phơng pháp học tất phần kiến thức chơng trình 3.2.3.3.Quản lÝ viƯc tù häc cđa häc sinh Kinh nghiƯm thùc tÕ cho thÊy nh÷ng häc sinh häc tèt, cã kÕt học tập cao thờng học sinh có khả tự học tốt, học lớp thời gian có hạn, phần lớn học sinh nắm đợc vấn đề bản, ý giảng, tự học nhà lúc học sinh nghiên cứu kĩ, hiểu sâu học, thời gian học sinh tự giác, tích cực, chủ động lĩnh hội tri thức không cần ngời hớng dẫn trực tiếp, quản lí tốt việc tự học học sinh, có nghĩa giúp học sinh đổi phơng pháp học từ học thụ động sang học tích cực, chủ động + Học sinh muốn tự học đợc tốt phải có đủ số điều kiện sau: - Học sinh muốn tự học phần kiến thức nào, trớc hết em phải nắm đợc kiến thức phần đó, không em không đủ kiến thức để đọc hiểu đợc phần kiến thức Vì giáo viên trớc yêu cầu học sinh 83 tự học phần phải cung cấp kiến thức phần cho học sinh phần đó, học sinh có nhiệm vụ củng cố kiến thức đà biết, đồng thời tảng kiến thức đà có, học sinh nghiên cứu kiến thức chuyên sâu, nâng cao - Giáo viên phải định hớng, hớng dẫn học sinh tự học: Giáo viên phải hớng dẫn học sinh chọn vấn đề tự học cho phù hợp, để tránh học sinh chọn vấn đề tự học khó so với trình độ khả năng, vấn đề cha đủ kiến thức để tự học, tự học vấn đề không trọng tâm, không thiết thực, dẫn đến tự học hiệu Giáo viên hớng dẫn học sinh phơng pháp tự học, giới thiệu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo phục vụ cho tự học - Có đủ tài liệu, sách tham khảo: học sinh muốn tự học tốt phải có đủ sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo, nguồn tri thøc cung cÊp cho häc sinh tù häc HiÖn nguồn tài liệu tham khảo môn toán đa dạng, phong phú chọn tài liệu có giá trị để tự học cho phù hợp với lực, điều kiện học sinh, điều mà nhiều học sinh lúng túng Vì giáo viên có trách nhiệm hớng dẫn học sinh chọn tài liệu để tự học cho phù hợp với khả chủ em (những học sinh học tốt chọn tài liệu có nhiều kiến thức nâng cao, trình bày vắn tắt, học sinh học trung bình nên chọn tài liệu chủ yếu kiến thức bản, tác giả trình bày vấn đề cách chi tiết, dễ hiểu) - Học sinh phải có đủ thời gian tự học, học sinh thờng tự học nhà giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm phải trao đổi với phụ huynh học sinh tạo ®iỊu kiƯn cho c¸c em cã ®đ thêi gian tù học, có góc học tập yên tỉnh, đồng thời quản lÝ viƯc tù häc cđa con, em hä (chđ u quản lí thời gian tự học) + Kiểm tra, đánh giá tự học học sinh Việc kiểm tra, đánh giá nhằm mục đích nắm đợc khả năng, kết tự học học sinh, sở có biện pháp uốn nắn, điều chỉnh Những học 84 sinh tự học tốt động viên, khuyến khích để em phát huy, học sinh tự học yếu giáo viên tìm hiểu nguyên nhân để em tìm biện pháp khắc phục Chúng ta sử dụng biện pháp kiểm tra tự học sau đây: - Kiểm tra cũ: biện pháp giáo viên thêng sư dơng ®Ĩ kiĨm tra viƯc tù häc ®èi với học trớc đó, kiểm tra việc làm tập toán, chuyên đề nhà - Học sinh báo cáo kết tự học: thờng áp dụng trờng hợp giáo viên giao cho học sinh tự học, tự nghiên cứu vấn đề kiến thức chuyên sâu chơng trình, học sinh häc tèt tù ®Ị xt tù häc mét vÊn đề kiến thức toán nâng cao đó, đà tự học xong báo cáo lạo kết tự học - KiĨm tra viƯc thùc hiƯn thêi gian vµ kÕ hoạch tự học: việc kiểm tra giáo viên kết hợp với phụ huynh học sinh để nắm thông tin tự học học sinh 3.2.3.4.Tăng cờng hoạt động ngoại khoá toán học, bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh học yếu + Ngoại khoá toán học nhằm đa dạng hoá hình thức học tập học sinh, tổ môn tổ chức ngoại khoá toán học cho học sinh: báo cáo vấn đề thời toán học, phơng pháp giải toán hay, kinh nghiệm học toán, ứng dụng toán học vào sống, H×nh thøc tỉ chøc: cã thĨ cư ngêi chn bị trớc đề tài để trình bày, hái hoa toán học, tổ chức hai đội thi đấu với có tham gia khán giả Tuỳ theo chủ đề mà giáo viên tham gia trực tiếp làm cố vấn cho học sinh (hạn chế việc tham gia trực tiếp giáo viên, để học sinh đợc chủ động hoạt động này) + Tổ chức tờ báo toán trờng: diễn đàn tốt để học sinh tham gia giải toán, trao đổi kinh nghiệm học toán Phải có ban biên tập giáo viên nhiệt tình, có lực chuyên môn tốt nên tổ chức mạng lới cộng tác viên giáo viên toán, học sinh học giỏi toán Hàng tuần, hàng tháng 85 báo phải có mục đề cho học sinh tự giải (đề toán giáo viên học sinh đề su tầm) tổ chức thi giải toán, học sinh giải nhanh, giải phải đợc khen thởng kịp thời, để khuyến khÝch häc sinh tham gia tÝch cùc Néi dung cña báo phải phong phú hấp dẫn, phải có mục đăng trao đổi kinh nghiệm học toán, giới thiệu phơng pháp, dạng toán hay nằm chơng trình học học sinh để ngời tham khảo học tập, + Phụ đạo học sinh học yếu môn toán: có phận học sinh học yếu môn toán, ngại học toán, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tợng này, có nguyên nhân quan trọng học sinh không nắm đợc kiến thức lớp dới phần học trớc đó, toán học môn mang đặc điểm t logic, không nắm đợc kiến thức cũ nên học sinh không hiểu đợc mới, dẫn đến chán học Vì việc phụ đạo học sinh yếu nên tập trung vào hai vấn đề: - Cung cấp cho em kiến thức mà em bị hổng, để em hiểu đợc học Do học sinh thời kì đầu lợng kiến thức ít, khả t chậm dạy phụ đạo giáo viên phải hớng dẫn chi tiết, cung cấp kiến thức nâng dần độ phức tạp kiến thức - Hớng dẫn em phơng pháp học toán, đặc biệt phơng pháp tự học để em có phơng pháp học khoa học, từ nâng dần hiệu học toán +Bồi dỡng học sinh giỏi: học sinh giỏi toán thờng học sinh có khả t toán học tốt, đồng thời học sinh có khả tự học, bồi dỡng học sinh giỏi cần ý: - Ngoài việc giúp em củng cố lại kiến thức bản, điều quan trọng giúp em lĩnh hội, khám phá đợc nhiều kiến thức nâng cao, chuyên sâu cách hệ thống khoa học - Đối với học sinh giỏi ngời dạy có điều kiện để em phát huy đợc tính tích cực, chủ động học tập, giáo viên nên áp dụng phơng pháp dạy ... học môn Toán trờng THPT Công lập - Làm rõ thực trạng quản lí hoạt động dạy học môn Toán trờng THPT Công lập huyện Triệu Sơn - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lợng quản lí hoạt động dạy học môn. .. 3.2.2 Giải pháp quản lí đổi phơng pháp dạy học môn Toán. 68 3.2.3.Nhóm giải pháp quản lí hoạt động học toán học sinh 79 3.2.3.1 .Quản lí động học toán học sinh.. 79 3.2.3.2 .Quản lí việc hớng dẫn học. .. nghiên cứu cách khoa học, hệ thống việc quản lí hoạt động dạy học môn khoa học có môn Toán trờng THPT yêu cầu cần thiết Dạng đề tài Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn Toán đà có số tác

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng chữ cái viết tắt trong luận văn này                                   1. CĐ :         Cao đẳng  - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn toán chương trình phân ban ở các trường THPT công lập huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng ch ữ cái viết tắt trong luận văn này 1. CĐ : Cao đẳng (Trang 6)
Bảng chữ cái viết tắt trong luận văn này                                   1. C§ :          Cao đẳng - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn toán chương trình phân ban ở các trường THPT công lập huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng ch ữ cái viết tắt trong luận văn này 1. C§ : Cao đẳng (Trang 6)
Sơ đồ của chu trình quản lí - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn toán chương trình phân ban ở các trường THPT công lập huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá
Sơ đồ c ủa chu trình quản lí (Trang 15)
Căn cứ theo bảng trên ở cấp cao thời gian dành cho kế hoạch nhiều hơn cấp trên. Thời gian dành cho chức năng tổ chức các cấp chênh lệch không  nhiều. - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn toán chương trình phân ban ở các trường THPT công lập huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá
n cứ theo bảng trên ở cấp cao thời gian dành cho kế hoạch nhiều hơn cấp trên. Thời gian dành cho chức năng tổ chức các cấp chênh lệch không nhiều (Trang 18)
Sơ đồ các yếu tố hợp thành quá trình giáo dục - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn toán chương trình phân ban ở các trường THPT công lập huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá
Sơ đồ c ác yếu tố hợp thành quá trình giáo dục (Trang 21)
- Giáo dục :hình thành thế giới quan khoa học, thái độ và hành  vi đạo đức đúng chuẩn mực xã  hội - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn toán chương trình phân ban ở các trường THPT công lập huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá
i áo dục :hình thành thế giới quan khoa học, thái độ và hành vi đạo đức đúng chuẩn mực xã hội (Trang 24)
- Tích cực tự giác và có hình thức nhận thức độc đáo để lĩnh  hội tri thức - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn toán chương trình phân ban ở các trường THPT công lập huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá
ch cực tự giác và có hình thức nhận thức độc đáo để lĩnh hội tri thức (Trang 24)
Bảng 2.2. Thống kê số trờng học giai đọan 2004-2009 - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn toán chương trình phân ban ở các trường THPT công lập huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.2. Thống kê số trờng học giai đọan 2004-2009 (Trang 38)
Bảng 2.1. Số học sinh của huyện trong vòng 6 năm trở lại đây - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn toán chương trình phân ban ở các trường THPT công lập huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.1. Số học sinh của huyện trong vòng 6 năm trở lại đây (Trang 38)
Bảng 2.1.  Số học sinh của huyện trong vòng 6 năm trở lại đây - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn toán chương trình phân ban ở các trường THPT công lập huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.1. Số học sinh của huyện trong vòng 6 năm trở lại đây (Trang 38)
Bảng 2.2. Thống kê số trờng học giai đọan 2004-2009 - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn toán chương trình phân ban ở các trường THPT công lập huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.2. Thống kê số trờng học giai đọan 2004-2009 (Trang 38)
Bảng 2.4.Số phòng học của cấp tiểu học và THCS - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn toán chương trình phân ban ở các trường THPT công lập huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.4. Số phòng học của cấp tiểu học và THCS (Trang 39)
Qua bảng số liệu trên ta thấy số lợng trờng ổn định, nhng số học sinh tiểu học và THCS giảm mạnh, nguyên do là những năm gần đây huyện làm tốt  công tác dân số kế hoạch gia đình nên tỉ lệ tăng dân số đã giảm - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn toán chương trình phân ban ở các trường THPT công lập huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá
ua bảng số liệu trên ta thấy số lợng trờng ổn định, nhng số học sinh tiểu học và THCS giảm mạnh, nguyên do là những năm gần đây huyện làm tốt công tác dân số kế hoạch gia đình nên tỉ lệ tăng dân số đã giảm (Trang 39)
Bảng 2.6. Quy mô trờng, lớp, học sinh THPT Công lập huyện Triệu Sơn trong  nh÷ng n¨m gÇn ®©y - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn toán chương trình phân ban ở các trường THPT công lập huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.6. Quy mô trờng, lớp, học sinh THPT Công lập huyện Triệu Sơn trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y (Trang 39)
Bảng 2.4.Số phòng học của cấp tiểu học và THCS - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn toán chương trình phân ban ở các trường THPT công lập huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.4. Số phòng học của cấp tiểu học và THCS (Trang 39)
Bảng 2.8..Đội ngũ cán bộ quản lí các trờng THPT Công lập huyện Triệu Sơn - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn toán chương trình phân ban ở các trường THPT công lập huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.8.. Đội ngũ cán bộ quản lí các trờng THPT Công lập huyện Triệu Sơn (Trang 42)
Bảng 2.8..Đội ngũ cán bộ quản lí các trờng THPT Công lập huyện Triệu Sơn - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn toán chương trình phân ban ở các trường THPT công lập huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.8.. Đội ngũ cán bộ quản lí các trờng THPT Công lập huyện Triệu Sơn (Trang 42)
Bảng 2.10 - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn toán chương trình phân ban ở các trường THPT công lập huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.10 (Trang 43)
Bảng 2.13 - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn toán chương trình phân ban ở các trường THPT công lập huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.13 (Trang 44)
Bảng 2.15 - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn toán chương trình phân ban ở các trường THPT công lập huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.15 (Trang 45)
Bảng 2.16 - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn toán chương trình phân ban ở các trường THPT công lập huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.16 (Trang 46)
Bảng 2.18 - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn toán chương trình phân ban ở các trường THPT công lập huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.18 (Trang 47)
Bảng 3.1. - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn toán chương trình phân ban ở các trường THPT công lập huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 3.1. (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w