Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
631,5 KB
Nội dung
Bộ giáodục và đào tạo Trờng đại học vinh trần hoàng hà Mộtsốgiảiphápquản lý hoạtđộngdạyhọcNhằmnângcaochất lợng giáodụcTrongcáctrờngthptdânlậpởthànhphốvinh,tỉnhnghệan Luận văn thạc sỹ khoa họcgiáodục 1 Vinh-2006 Bộ giáodục và đào tạo Trờng đại học vinh trần hoàng hà Mộtsốgiảiphápquản lý hoạtđộngdạyhọcNhằmnângcaochất lợng giáodụcTrongcáctrờngthptdânlậpởthànhphốvinh,tỉnhnghệan Chuyên ngành: Quản lý giáodục Mã số: 60.14.05 Luận văn thạc sỹ khoa họcgiáodục Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Trọng Văn 2 Vinh-2006 3 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn đến cácGiáo s, phóGiáo s, Tiến sĩ . Khoa đào tạo Sau Đại họcTrờng Đại họcVinh,Học viện Quản lý Giáo dục, các thầy cô đã tham gia quản lý, giảng dạy, cung cấp tài liệu, hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS- TS Nguyễn Trọng Văn - Thầy đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Xin cảm ơn lãnh đạo SởGiáodục và Đào tạo Nghệ An, cán bộ quản lý cáctrờngTHPT DL ThànhphốVinh, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập nghiên cứu. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình học tập, nghiên cứu và tham khảo một lợng tài liệu khá lớn cũng nh tham khảo ý kiến từ nhiều đối tợng khác nhau trong quá trình viết và hoàn thành luận văn, nhng Luận văn của tôi khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Khoa họcGiáodục - Trờng Đại họcVinh, những ý kiến trao đổi của đồng nghiệp về nội dung của Luận văn này. Vinh, tháng11 năm 2006 Tác giả Trần Hoàng Hà 4 danh mục các thuật ngữ viết tắt BGH Ban giám hiệu CBQL Cán bộ quản lý CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CSVC-TBTH Cơ sở vật chất, thiết bị trờnghọc GD-ĐT Giáodục đào tạo GV Giáo viên GVBM Giáo viên bộ môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐ DH Hoạtđộngdạyhọc HS Học sinh TP ThànhphốTHPT Trung họcphổ thông THPT DL Trung họcphổ thông dânlập PHHS Phụ huynh học sinh PPDH Phơng phápdạyhọc PPGD Phơng pháp giảng dạy PPTC Phơng pháp tích cực QTDH Qúa trình dạyhọc XHCN Xã hội chủ nghĩa KT-XH Kinh tế xã hội NXB Nhà xuất bản 5 LĐ-SX Lao động sản xuất Mục lục Mở Đầu Trang 1. Lý do chọn đề tài 1 2.Mục đích nghiên cứu 3 3.Khách thể và đối tợng nghiên cứu 3 4.Giả thuyết khoa học 3 5 .Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6.Giới hạn đề tài 4 7.Phơng pháp nghiên cứu 8.Cấu trúc luận văn Chơng 1. Cơ sở lý luận của việc quản lý nângcaochất lợng dạyhọcởtrờngTHPT 1.1.Một số vấn đề chung về trờngTHPT 1.1.1.Vị trí, vai trò của trờngTHPTtrong hệ thống GDPT. 5 1.1.2.Đặc điểm của cấp THPT. 7 1.1.3.Mục tiêu của giáodục THPT. 7 1.1.4.Yêu cầu về nội dung, phơng pháp của giáodục THPT. 7 1.2. Mộtsố khái niệm cơ bản. 1.2.1.Quản lý. 8 1.2.2.Quản lý giáo dục. 8 1.2.3 Quản lý nhà trờng. 9 1.2.4 Quản lý hoạtđộngdạy học. 10 1.2.5. Chất lợng, chất lợng giáodục và chất lợng dạy học. 11 1.3. Yêu cầu của việc quản lý hoạtđộngdạyhọcởtrờngTHPTtronggiai đoạn mới 1.3.1.Nội dung quản lý hoạtđộngdạyhọc của Hiệu trởngtrờng THPT. 13 6 1.3.2 Yêu cầu của việc quản lý chất lợng. 25 Chơng II. Thực trạng chất lợng dạyhọc và quản lý chất lợng dạyhọcởcáctrờngTHPT DL TP Vinh,tỉnhNghệAn 2.1 Đặc điểm kinh tế- xã hội TP Vinh và tác động của nó 2.2 tới hoạtđộngdạy của cáctrờngTHPT DL. 29 2.2. Tình hình phát triển cáctrờngTHPT DL ở TP Vinh. 2.2.1. Quá trình phát triển. 31 2.2.2.Đặc điểm cáctrờngTHPT DL. 31 2.3. Thực trạng chất lợng dạyhọcởcáctrờngTHPT DL TP Vinh,tỉnhNghệAn 2.3.1. Chất lợng đầu vào. 33 2.3.2. Học sinh trúng tuyển vào cáctrờng Đại học, Cao đẳng. 34 2.3.3. Chất lợng giáo dục. 35 2.4 Thực trạng đội ngũ. 40 2.5. Thực trạng quản lý hoạtđộngdạy học. 2.5.1.Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý cáctrờngTHPT DL TP Vinh,tỉnhNghệ An. 41 2.5.2. Thực trạng quản lý hoạtđộngdạy của đội ngũ giáo viên. 43 2.5.3. Thực trạng quản lý hoạtđộnghọc của học sinh cáctrờngTHPT DL TP Vinh,tỉnhNghệ An. 54 2.6 Đánh giá thực trạng chất lợng dạyhọc và quản lý hoạtđộngdạyhọcởcáctrờngTHPT DL TP Vinh,tỉnhNghệ An. 60 Chơng III. Cácgiảiphápquản lý nhằmnângcaochất lợng dạyhọcởcáctrờngTHPT DL TP Vinh , tỉnhNghệAn 3.1. Cơ sở để xây dựng giảipháp 3.1.1. Xuất phát từ mục tiêu đào tạo của cáctrờng THPT. 62 3.1.2. Thực tiễn chất lợng dạyhọc và quản lý hoạtđộngdạyhọcởcáctrờngTHPT DL TP Vinh,tỉnhNghệ An. 63 3.1.3. Tổng kết kinh nghiệm và ý kiến các chuyên gia. 64 3.2.Các giảiphápquản lý nhằmnângcaochất lợng dạyhọc của cáctrờng THPTDL TP Vinh,tỉnhNghệAn 3.2.1. Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lợng mạnh về 7 chất lợng đồng bộ về cơ cấu. 64 3.2.2. Tăng cờng quản lý thực hiện quy chế chuyên môn và kế hoạch dạyhọc của giáo viên và tổ chuyên môn. 66 3.2.3. Tăng cờng chỉ đạo đổi mới phơng phápdạy học. 72 3.2.4. Tăng cờng quản lý hoạtđộnghọc tập của học sinh. 77 3.2.5. Thống nhất các lực lợng trong nhà trờng, phối hợp nhà trờng- gia đình - xã hội xây dựng môi trờnggiáodục lành mạnh để giáodục đạo đức cho học sinh. 82 3.2.6. Huy động nguồn lực tài chính của các ngành, các cấp, các tổ chức kinh tế - xã hội và cá nhân để tăng cờng cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học. 84 3.3. Khảo nghiệm nhận thức của các khách thể có kinh nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của cácgiảipháp đợc đề xuất. 87 Kết luận và khuyến nghị 1. Kết luận. 90 2. Khuyến nghị. 92 Tài liệu tham khảo 95 8 Phụ lục 1. Phiếu điều tra thực trạng quản lý hoạtđộngdạyhọcởcáctrờngTHPT DL thànhphố Vinh. 2. Phiếu trng cầu ý kiến về mức độ cần thiết của các nội dung quản lý hoạtđộngdạyhọcởcácởtrờngTHPT DL thànhphố Vinh 3. Phiếu trng cầu ý kiến về cácgiảiphápquản lý hoạtđộngdạyhọcnhằmnângcaochất l- ợng giáodụctrongcáctrờngTHPT DL ởthànhphố Vinh. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Sự phát triển mạnh mẽ của Khoa học Công nghệ sẽ tiếp tục phát triển với bớc tiến nhảy vọt trong thế kỷ XXI đa thế giới sang kỷ nguyên thông tin và phát triển kinh tế tri thức. Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã tác động tới tất cả các lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng và sâu sắc đời sống tinh thần của xã hội. Khoảng cách giữa các phát minh Khoa học Công nghệ với việc áp dụng chúng vào thực tiễn ngày càng thu hẹp lại; Kho tàng kiến thức nhân loại ngày càng phong phú và đa dạng và phát triển theo cấp số nhân. Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi các nớc đang phát triển vừa phải hợp tác, vừa phải đấu tranh phát huy nội lực để bảo vệ lợi ích quốc gia. Sự cạnh tranh kinh tế ngày quyết liệt giữa các quốc gia đòi hỏi tăng năng suất lao động, đổi mới công nghệ và nângcaochất lợng hàng hoá. Các phơng tiện truyền thông viễn thông, 9 mạng Intenet đã tạo thuận lợi cho việc tiếp thu thông tin, tri thức và giao lu văn hoá, đồng thời cũng đang diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt để bảo tồn truyền thống và bản sắc văn hoá dân tộc. Trong bối cảnh đó, GD&ĐT giữ vai trò đặc biệt quan trọng, nhiều nớc trên thế giới đã u tiên và tập trung vào sự phát triển giáo dục. GD&ĐT vừa phải đảm bảo giữ vững và phát huy bản sắc dân tộc, vừa phải tiếp thu những tinh hoa văn hoá của nhân loại. Đào tạo nguồn nhân lực đã đặt ra cho mỗi quốc gia những yêu cầu cấp bách: Vừa phải trang bị những tri thức và kỹ năng mới, vừa phải thay đổi công nghệ và cách làm, giúp cho con ngời hoạtđộng sáng tạo và phát triển trình độ chuyên môn, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ lao động và lơng tâm nghề nghiệp. Muốn vậy, ngời lao động cần phải tiến hành học tập một cách thờng xuyên, học tập suốt đời, họcởtrờng học, ở nơi làm việc và tự đào tạo, bổ túc và cập nhật những kiến thức, chủ động theo kịp sự đổi mới và có khả năng thúc đẩy sự đổi mới các quá trình kinh tế- xã hội (KT-XH). Giáodụcđóng vai trò chủ yếu trong việc nângcaodân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, nângcao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm đối với bản thân và cộng đồng, đặt nền tảng cho sự đổi mới và phát triển Khoa học Công nghệ đất nớc. Bối cảnh trên đã tạo ra những thay đổi sâu sắc tronggiáo dục. Đổi mới giáodục đang diễn ra trên quy mô toàn cầu. Nhà trờng từ chỗ khép kín chuyển sang mở cửa rộng rãi, đối thoại với xã hội và gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu Khoa học - Công nghệ và ứng dụng. Nhà giáo thay vì chỉ truyền đạt tri thức, chuyển sang cung cấp cho ngời học phơng pháp thu nhận, phân tích, tổng hợp, sáng tạo những tri thức, thông tin. Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành trung ơng (BCH TW) Đảng khoá IX đã chỉ rõ: Tập trung chỉ đạo đổi mới nội dung, chơng trình, phơng phápgiáodục theo chuẩn hoá, hiện đại hoá tiếp cận trình độ tiên tiến đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của đất nớc. Mỗi khi nội dung, chơng trình đổi mới thì phơng phápdạyhọc phải đợc cải tiến và biến đổi theo. Mộttrong những điều kiện quyết định chất lợng dạyhọcởcác nhà trờng nói chung và THPT nói riêng là phơng phápquản lý hoạtđộngdạy học. Do đó, việc nghiên cứu và đề xuất 10
Sơ đồ 1
Nội dung quản lý hoạt động dạy và học ở nhà trờng (Trang 34)
Bảng 1
Điểm tuyển sinh vào các trờng THPT DL TP Vinh, tỉnh Nghệ An (Trang 42)
Bảng 3
Xếp loại học lực, Năm học 2002 - 2003 (Trang 43)
Bảng 4
Xếp loại học lực, Năm học 2003 - 2004 Trêng Sè (Trang 44)
Bảng 7
Xếp loại hạnh kiểm, Năm học 2002 - 2003 Trêng Sè (Trang 45)
Bảng 8
Xếp loại hạnh kiểm, Năm học 2003 - 2004 Trêng Sè (Trang 45)
Bảng 9
Xếp loại hạnh kiểm, Năm học 2004 - 2005 Trêng Sè (Trang 47)
Bảng 11
Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp (Trang 48)
Bảng 12.
Số lợng học sinh giỏi các cấp (Trang 48)
Bảng 13
Số lợng và chất lợng giáo viên ở các trờng THPT DL năm học 2005 - 2006 (Trang 49)
Bảng 15
Khảo sát nhận thức của cán bộ quản lý các trờng THPT DL về (Trang 50)
Bảng 16
Thực trạng quản lý hoạt động dạy của đội ngũ giáo viên (Trang 52)
Bảng 16.1
Thực trạng quản lý việc thực hiện chơng trình của giáo viên (Trang 53)
Bảng 16.2
Thực trạng quản lý hoạt động lập kế hoạch của giáo viên (Trang 54)
Bảng 16.3
Thực trạng quản lý việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của (Trang 55)