Một số biện pháp đổi mới quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở trường CNKT quy nhơn tỉnh bình định trong giai đoạn hiện nay

119 793 3
Một số biện pháp đổi mới quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở trường CNKT quy nhơn tỉnh bình định trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH --------------- NGUYỄN THỊ BÍCH HƯỜNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI QUẢNHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRƯỜNG CNKT QUY NHƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60.14.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Vinh, 2005 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Khi nói đến chất lượng của nguồn nhân lực, chúng ta phải đề cập đến 3 nhóm đối tượng: Bộ máy quản lý và làm chính sách; đội ngũ doanh nhân; người lao động. Nói đến người lao động, người ta nghó ngay đến đội ngũ công nhân. Đây chính là nhóm tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và của cả nền kinh tế. Trước đây, giá nhân công rẻ là lợi thế của Việt Nam để thu hút đầu tư nước ngoài và xuất khẩu lao động. Ngày nay, khả năng tiếp cận các thiết bò, máy móc, công nghệ hiện đại của các doanh nghiệp là gần ngang nhau thì yếu tố tạo nên sức cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp, mỗi nền kinh tế chủ yếu nằm yếu tố quản lý và chất lượng nguồn nhân lực, nhất là đối với những ngành kinh tế sử dụng công nghệ cao. Vì vậy tính cạnh tranh của nguồn nhân lực đang trở thành cuộc chạy đua giữa các doanh nghiệp, giữa các nền kinh tế. Khi nói về nguồn nhân lực và con người Việt Nam, chiến lược ổn đònh và phát triển KT - XH đến năm 2000 của Đảng ta đã nhận đònh: “… Con người Việt Nam có truyền thống yêu nước, cần cù, sáng tạo, có nền tảng văn hoá, giáo dục, có khả năng nắm bắt nhanh khoa học và công nghệ … đó là nguồn lực quan trọng nhất…”.[14, 334] “… Người Việt Nam đang có những hạn chế về thể lực, kiến thức, tay nghề, còn mang thói quen sản xuất lạc hậu và dấu ấn của cơ chế cũ. Khắc phục được những nhược điểm đó thì nguồn nhân lực và nhân tố con người mới thật sự trở thành thế mạnh của đất nước”. [14, 334] Nghò quyết Trung ương 2 khoá VIII đã khẳng đònh: “… Muốn tiến hành CNH-HĐH thắng lợi, phải phát triển mạnh giáo dục-đào tạo, phát -2- huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững…”. Thực tế trong những năm qua, lực lượng lao động trong cả nước ngày càng phát triển cả về số lượngchất lượng. Đến thời điểm 01/7/2004 lực lượng lao động trong cả nước có 43.255.300 người, trong đó khoảng 1,5 triệu người tốt nghiệp đại họccao đẳng, 14 nghìn tiến só, 16 nghìn thạc só. Nguồn nhân lực ấy đã có đóng góp lớn cho sự đổi mới và phát triển của đất nước ta trong những năm qua. Tuy nhiên, trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu đi tắt đón đầu, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì nguồn nhân lực của nước ta còn nhiều yếu kém, bất cập so với các nước trong khu vực, nguồn nhân lực của ta thua kém về số lượng, cơ cấu cũng như trình độ năng lực, chất lượng nguồn lao động của ta cũng chưa đáp ứng được thò trường lao động trong nước và xuất khẩu lao động. Trong 3 – 4 năm trở lại đây, nhiều tỉnh thành trong cả nước, đã tổ chức hội chợ việc làm, nhằm giới thiệu cho người lao động được tiếp xúc với các doanh nghiệp, tạo cơ hội tìm việc làm. Song qua các hội chợ, thấy rõ một điều: Đó là khá nhiều lao động đã qua đào tạo nghề dài hạn nhưng không đáp ứng được yêu cầu về chuyên môn của nhà tuyển dụng. Nhiều doanh nghiệp rất bất ngờ khi có những lao động có bằng cấp tốt nghiệp loại khá, giỏi nhưng tay nghề thực tế lại quá non nớt. Đội ngũ công nhân có trình độ cao hiện nay lại càng thiếu trầm trọng. Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật- công nghệ, những ngành kỹ thuật vi điều khiển, kỹ thuật số, vi xử lý, PLC, CNC, … trang bò trên các máy móc, thiết bò công nghệ mới đang là một thách thức đối với người sử dụng nó. Trong thực tế hiện nay, do thiếu công nhân trình độ cao, nhiều doanh nghiệp đã bỏ khâu -3- tự động mà chỉ sử dụng như một thiết bò thủ công, phục vụ cho từng công đoạn sản xuất, vì vậy làm giảm đáng kể hiệu quả của thiết bò. Việc người lao động không đáp ứng được yêu cầu của thò trường lao động, ít nhiều đã nói lên rằng: CLĐT nghề của nhiều cơ sở dạy nghề chưa theo kòp yêu cầu ngày càng cao của các doanh nghiệp tuyển dụng. Vậy yếu kém này do đâu? Phải chăng ngay từ khâu quản lý giáo dục các cơ sở dạy nghề? Thực tế hiện nay các cơ sở đào tạo nghề, các điều kiện để đảm bảo CLĐT nghề như: Thiết bò máy móc, mô hình dụng cụ, phương tiện dạy học còn nghèo nàn, lạc hậu. Nhiều chương trình dạy nghề chưa được quan tâm cập nhật, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với công nghệ mới, đội ngũ GV còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng, nhất là trình độ về tay nghề… Bình Đònh là một tỉnh nông nghiệp thuộc khu vực duyên hải miền Trung, đang có sự chuyển dòch mạnh trong cơ cấu kinh tế với sự hình thành và phát triển của nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp, Khu kinh tế Nhơn Hội (đã được Thủ tướng Chính phủ ra quyết đònh thành lập số 141/2005/QĐ-TTg ngày 14/6/2005). Quyết đònh số 148/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển kinh tế – xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 đã khẳng đònh Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Đònh là các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Nghò quyết số 45/2001/NQ-HĐND ngày 20/7/2001 của HĐND tỉnh về quy hoạch mạng lưới các trường chuyên nghiệp và dạy nghề trong giai đoạn 2001-2010 ghi rõ: Đầu tư nâng cấp Trường CNKTQN thành Trường Cao đẳng kỹ thuật, đào tạo cán bộ kỹ thuật có trình độ cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, đào tạo CNKT trình độ cao,… với nhiệm vụ đó, Trường -4- CNKTQN phải tích cực đầu tư, nâng cấp về mọi mặt để nâng cao CLĐT, nhằm đáp ứng được yêu cầu của nhiệm vụ mới. Với những lý do nêu trên, chúng tôi đã chọn nghiên cứu vấn đề: “Các biện pháp đổi mới quảnhoạt động dạy học nhằm nâng cao CLĐT nghề Trường CNKTQN tỉnh Bình Đònh trong giai đoạn hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp Cao học Quản lý giáo dục với mong muốn sẽ tìm ra những biện pháp quảnhoạt động dạy học khả thi nhằm góp phần nâng cao CLĐT Trường CNKTQN và hy vọng sẽ góp một phần vào nâng cao CLĐT nghề tại tỉnh Bình Đònh. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất các biện pháp tăng cường quản lý của Hiệu trưởng trong hoạt động dạy họctính khả thi nhằm nâng cao CLĐT CNKT lành nghề, tiến tới đào tạo CNKT trình độ cao Trường CNKTQN tỉnh Bình Đònh. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động quảnhoạt động dạy học (lý thuyết, thực hành nghề) của Hiệu trưởng Trường CNKTQN tỉnh Bình Đònh. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp đổi mới công tác quảnhoạt động dạy học nhằm nâng cao CLĐT Trường CNKTQN tỉnh Bình Đònh. 4. Phạm vi nghiên cứu - Đề tài đi sâu nghiên cứu thực trạng công tác quảnhoạt động dạy học (Lý thuyết và thực hành nghề) đối với Trường CNKTQN từ năm 2000 đến nay. -5- - Đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu về quảnhoạt động dạy (Lý thuyết – thực hành nghề) của GV. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý và quảnhoạt động dạy học nhằm nâng cao CLĐT các trường dạy nghề. - Phân tích, đánh giá thực trạng quảnhoạt động dạy Trường CNKTQN. - Đề xuất các biện pháp đổi mới quảnhoạt động dạy nhằm nâng cao CLĐT Trường CNKTQN Bình Đònh. 6. Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao CLĐT Trường CNKTQN nếu đề xuất được các giải pháp quảnhoạt động dạy học một cách toàn diện, trên cơ sở tính đến những điều kiện kinh tế-xã hội và nhu cầu nhân lực của đòa phương cũng như xu thế phát triển của nhà trường trong thời gian tới. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhằm xây dựng cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu, bao gồm các phương pháp: - Phân tích - tổng hợp lý thuyết. - Khái quát hoá hệ thống lý luận có liên quan. - Mô hình hoá . 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhằm xây dựng cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, bao gồm các phương pháp: - Điều tra. - Tổng kết kinh nghiệm giáo dục. -6- - Lấy ý kiến chuyên gia. - Nghiên cứu các sản phẩm hoạt động. 8. Cấu trúc luận văn: - Mở đầu. - Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý và quảnhoạt động dạy học trường dạy nghề. - Chương 2: Thực trạng công tác quảnhoạt động dạy học Trường CNKTQN. - Chương 3: Các biện pháp quảnhoạt động dạy học nhằm nâng cao CLĐT Trường CNKTQN. - Kết luận. Cuối luận văn có danh mục các tài liệu tham khảo và các phụ lục kèm theo. -7- CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ QUẢNHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRƯỜNG DẠY NGHỀ 1.1. lược lòch sử của vấn đề nghiên cứu Để nâng cao chất lượng giảng dạy, vai trò đóng góp của các biện pháp quản lý hết sức quan trọng. Đây là vấn đề luôn được các nhà nghiên cứu giáo dục trong và ngoài nước quan tâm. Họ đã nghiên cứu từ thực tiễn các nhà trường để tìm ra các biện pháp quản lý hiệu quả nhất. 1.1.1 Các nghiên cứu giáo dục nước ngoài Các nhà nghiên cứu quản lý giáo dục Xô Viết trong những công trình nghiên cứu của mình đã cho rằng: “Kết quả toàn bộ hoạt động của nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức đúng đắn và hợp lý công tác hoạt động của đội ngũ GV”[37]. V.A Xukhomlinxki đã tổng kết những thành công cũng như thất bại của 26 năm kinh nghiệm thực tiễn làm hiệu trưởng của mình, cùng với nhiều tác giả khác, ông đã đưa ra một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng: + Phân công hợp lý công việc giữa hiệu trưởng và phó hiệu trưởng phụ trách đào tạo: Các tác giả nhấn mạnh đến sự phối hợp chặt chẽ, sự thống quản lý giữa hiệu trưởng và phó hiệu trưởng để đạt được mục tiêu đã đề ra. Các tác giả đều khẳng đònh vai trò lãnh đạo toàn diện của hiệu trưởng. Tuy nhiên, trong thực tế, cùng tham gia quản lý nhà trường với hiệu trưởng còn có vai trò quan trọng của các phó hiệu trưởng, nhất là phó hiệu trưởng phụ trách đào tạo. Công việc của hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng đều nhằm hướng tới mục tiêu giáo dục chung của nhà trường. Song làm thế -8- nào để công việc của họ đạt hiệu quả cao nhất, tránh “dẫm chân” lên nhau, tránh sự lấn sân của nhau, mà hơn thế lại huy động tốt nhất sức mạnh của tập thể GV. Đó là vấn đề mà các tác giả đặt ra trong công trình nghiên cứu của mình. Vì vậy V.A Xukhomlinxki cũng như các tác giả khác chú trọng đến sự phân công hợp lý công việc của hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng. “Hợp lý” đây được hiểu theo nghóa: Hiệu trưởng là người lãnh đạo toàn diện và chòu trách nhiệm trong công tác quản lý nhà trường, các phó hiệu trưởng sẽ cùng với hiệu trưởng đề ra kế hoạch công tác và mỗi phó hiệu trưởng sẽ tổ chức thực hiện kế hoạch thuộc lónh vực mình phụ trách. Điều đó sẽ tránh được sự giẫm đạp lên công việc của nhau, đồng thời tránh được tình trạng buông lơi một số công việc trong hoạt động của nhà trường. V.A Xukhomlinxki đặc biệt coi trọng sự trao đổi giữa hiệu trưởng và phó hiệu trưởng để tìm ra biện pháp quản lý tốt nhất. Tác giả cho rằng: “ Trong những cuộc trao đổi này như đòn bẩy đã nảy sinh ra những dự đònh mà sau này trong công tác quản lý được phát triển trong lao động sáng tạo của tập thể sư phạm. [39, 17 ] - Về xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ GV: Các nhà nghiên cứu thống nhất cho rằng: Một trong những chức năng của hiệu trưởng nhà trường là phải xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ GV, phát huy được tính sáng tạo trong lao động của họ và tạo ra khả năng ngày càng hoàn thiện tay nghề sư phạm. Hiệu trưởng phải biết lựa chọn đội ngũ GV bằng nhiều nguồn khác nhau và bồi dưỡng họ trở thành những GV tốt theo tiêu chuẩn nhất đònh, bằng những biện pháp khác nhau.[39, 24-25] - Một biện pháp quảnhoạt động dạy học để nâng cao chất lượng mà các tác giả quan tâm là tổ chức hội thảo khoa học. Thông qua hội thảo, GV có điều kiện trao đổi những kinh nghiệm về chuyên môn nghiệp vụ để -9- nâng cao trình độ của mình. Tuy nhiên để hoạt động này đạt hiệu quả cao, nội dung các cuộc hội thảo khoa học cần phải được chuẩn bò kỹ, phù hợp và có tác dụng thiết thực đến dạy học. Tổ chức hội thảo phải sinh động, thu hút được nhiều GV tham gia thảo luận, trao đổi. Vấn đề đưa ra hội thảo phải mang tính thực tiễn cao, phải là vấn đề được nhiều GV quan tâm và có tác dụng thiết thực đối với việc dạy và học. Qua các cuộc hội thảo, hiệu trưởng hiểu thêm được các quan điểm của GV về dạy học, bản thân GV nắm vững hơn, hiểu sâu hơn về khoa học cơ bản, về các vấn đề còn đang mơ hồ và họ sẽ mở rộng hơn tầm nhìn, tầm hiểu biết vận dụng vào trong giảng dạy, từ đó nâng cao hơn chất lượng dạy học. - V.A Xukhomlinxki và Xvecxlerơ còn nhấn mạnh đến biện pháp dự giờ và phân tích bài giảng. Xvecxlerơ cho rằng việc dự giờ và phân tích bài giảng là đòn bẩy quan trọng nhất trong công tác quản lý quá trình giảng dạy của GV. Việc phân tích bài giảng mục đích là phân tích cho GV thấy và khắc phục các thiếu sót, đồng thời phát huy mặt mạnh nhằm nâng cao chất lượng bài giảng. Trong cuốn “Vấn đề quản lý và lãnh đạo nhà trường”, V.A Xukhomlinxki đã nêu rất cụ thể cách tiến hành dự giờ và phân tích bài giảng giúp cho hiệu trưởng thực hiện tốt và có hiệu quả biện pháp quản lý này. 1.1.2 Các nghiên cứu giáo dục Việt Nam Việt Nam, vấn đề quản lý nhà trường nhằm nâng cao chất lượng dạy học cũng là một vấn đề được các nhà nghiên cứu quan tâm trong nhiều năm qua. Đó là các tác giả Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Ngọc Quang, Hoàng Chính, Hà Hồ, Lê Tuấn,… Khi nghiên cứu, các tác giả đều nêu lên -10-

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Sơ đồ hệ thống quản lý - Một số biện pháp đổi mới quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở trường CNKT quy nhơn tỉnh bình định trong giai đoạn hiện nay

Hình 1.

Sơ đồ hệ thống quản lý Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2: Sơ đồ mô hình hoá quá trình GD-ĐT - Một số biện pháp đổi mới quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở trường CNKT quy nhơn tỉnh bình định trong giai đoạn hiện nay

Hình 2.

Sơ đồ mô hình hoá quá trình GD-ĐT Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2: Thống kê trình độ sư phạm của đội ngũ GV - Một số biện pháp đổi mới quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở trường CNKT quy nhơn tỉnh bình định trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.

Thống kê trình độ sư phạm của đội ngũ GV Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4: Quy mô đào tạo - Một số biện pháp đổi mới quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở trường CNKT quy nhơn tỉnh bình định trong giai đoạn hiện nay

Bảng 4.

Quy mô đào tạo Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 6: Phân công giảng dạy cho giáo viên - Một số biện pháp đổi mới quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở trường CNKT quy nhơn tỉnh bình định trong giai đoạn hiện nay

Bảng 6.

Phân công giảng dạy cho giáo viên Xem tại trang 58 của tài liệu.
2.3.3. Quản lý thực hiện nề nếp giảng dạy - Một số biện pháp đổi mới quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở trường CNKT quy nhơn tỉnh bình định trong giai đoạn hiện nay

2.3.3..

Quản lý thực hiện nề nếp giảng dạy Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 9: Xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ GV - Một số biện pháp đổi mới quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở trường CNKT quy nhơn tỉnh bình định trong giai đoạn hiện nay

Bảng 9.

Xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ GV Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 10: Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học - Một số biện pháp đổi mới quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở trường CNKT quy nhơn tỉnh bình định trong giai đoạn hiện nay

Bảng 10.

Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 11: Quản lý đổi mới phương pháp dạy học - Một số biện pháp đổi mới quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở trường CNKT quy nhơn tỉnh bình định trong giai đoạn hiện nay

Bảng 11.

Quản lý đổi mới phương pháp dạy học Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 12: Quản lý tổ chức thi đua - Một số biện pháp đổi mới quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở trường CNKT quy nhơn tỉnh bình định trong giai đoạn hiện nay

Bảng 12.

Quản lý tổ chức thi đua Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 13: Thời gian đào tạo của các cấp trình độ nghề Số - Một số biện pháp đổi mới quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở trường CNKT quy nhơn tỉnh bình định trong giai đoạn hiện nay

Bảng 13.

Thời gian đào tạo của các cấp trình độ nghề Số Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 1 4: - Một số biện pháp đổi mới quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở trường CNKT quy nhơn tỉnh bình định trong giai đoạn hiện nay

Bảng 1.

4: Xem tại trang 112 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan