Theo điều 33 Luật Giáo dục (2005): “Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp là đào tạo người lao động cĩ kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các
trình độ khác nhau, cĩ đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, cĩ sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người lao động cĩ khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH, củng cố quốc phịng, an ninh”.
Đối với CNKT lành nghề, mục tiêu đào tạo phải đạt được trình độ tay nghề bậc thợ 3/7.
Các điều kiện đảm bảo CLĐT ở các cơ sở đào tạo như: chương trình, giáo trình, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, cơ sở vật chất, trang thiết bị... nhất là khâu quản lý hoạt động dạy học là hết sức cần thiết, khơng thể cĩ CLĐT tốt khi các điều kiện đảm bảo khơng đạt yêu cầu.
CLĐT CNKT lành nghề được biểu hiện ở mức độ đạt được mục tiêu đào tạo cho đối tượng này mà xã hội đặt ra. Đĩ chính là sản phẩm nhân cách người CNKT trong giai đoạn mới. Sản phẩm đĩ được cấu thành bởi những phẩm chất, năng lực … được hình thành, phát triển trong tồn bộ quá trình giáo dục đào tạo và cuộc sống xã hội.
Phẩm chất của người CNKT phải là người cĩ lý tưởng XHCN, cĩ lập trường tư tưởng của giai cấp cơng nhân và lịng yêu nghề thực sự. Việc giác ngộ lý tưởng XHCN và lịng yêu nghề phải xuất phát trên cơ sở nắm vững kiến thức, cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, những quan điểm đường lối của Đảng và Nhà nước. Những quan điểm đường lối giáo dục và dạy nghề, cĩ đạo đức và lương tâm nghề nghiệp trong sáng, cao thượng.
Người CNKT cần phải cĩ tác phong cơng nghiệp, tính tổ chức, tính kỷ luật, tính tự chủ, tính sáng tạo, tỉ mỉ, chính xác. Cĩ ý chí phấn đấu vươn lên làm chủ kiến thức, làm chủ cơng nghệ.
Người CNKT cần phải cĩ năng lực chuyên mơn giỏi nghĩa là phải cĩ trình độ văn hố, kỹ năng thực hành tốt, cĩ năng lực tự tạo việc làm, năng lực thích ứng với biến đổi nhanh chĩng của cơng nghệ và thực tế sản xuất kinh doanh. Bên cạnh những năng lực và phẩm chất thì một yếu tố quan trọng của người CNKT là phải cĩ sức khoẻ để phục vụ lâu dài cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
1.3 Quản lý hoạt động dạy học1.3.1 Quá trình dạy học 1.3.1 Quá trình dạy học
Quá trình dạy học là một quá trình xã hội gắn liền với hoạt động của con người. Trong nhà trường, hoạt động dạy và hoạt động học phải hướng tới mục tiêu đào tạo trên cơ sở phải hồn thành những nhiệm vụ nhất định. Quá trình dạy và học là một hệ thống tồn vẹn, cĩ cấu trúc gồm nhiều hệ thống. Mục đích và nhiệm vụ dạy học, nội dung, phương pháp và phương tiện, thầy, trị, hình thức tổ chức dạy học cùng các mơi trường văn hố – chính trị – xã hội, mơi trường kỹ thuật – khoa học, kinh tế. Mỗi thành tố cĩ vị trí nhất định, cĩ chức năng riêng và chúng cĩ mối quan hệ mật thiết, biện chứng với nhau. Mỗi thành tố vận động theo quy luật riêng và đồng thời tuân theo quy luật chung của tồn hệ thống. Mặt khác tồn bộ hệ thống quá trình dạy học lại cĩ mối quan hệ qua lại và thống nhất với các mơi trường của nĩ. Trong cấu trúc của quá trình dạy học thì thầy với hoạt động dạy, trị với hoạt động học là 2 nhân tố trung tâm, hai nhân tố này luơn gắn bĩ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau, vì nhau và cùng hướng vào một mục đích. Hoạt động dạy: tổ chức và điều khiển tối ưu quá trình học sinh chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Nĩ gồm cĩ 2 chức năng cơ bản là truyền đạt và điều khiển. Hoạt động học là quá trình tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh tri thức dưới sự điều khiển sư phạm của người thầy.
Hai nhân tố trung tâm thầy với hoạt động dạy, trị với hoạt động học là đặc trưng cơ bản nhất của quá trình dạy học, bởi chúng là các nhân tố đặc trưng cho tính chất 2 mặt của quá trình dạy học. Nếu khơng cĩ thầy và trị, khơng cĩ dạy và học thì sẽ khơng cĩ quá trình dạy học. Các nhân tố mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học chỉ phát huy được tác dụng tích cực trong sự vận động và phát triển của 2 nhân tố trung tâm này.
Tĩm lại, dạy học với tư cách là một hoạt động đặc biệt cĩ mục đích vũ trang cho học sinh những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và phát triển những năng lực sáng tạo, nhận thức của họ.
Quản lý dạy học chính là việc quản lý các thành tố cấu thành nên quá trình dạy học cũng như các mối quan hệ tương tác giữa các thành tố ấy. Trong đĩ trung tâm là quản lý hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trị.
Trên quan điểm hệ thống thì quan hệ hoạt động dạy và hoạt động học là quan hệ điều khiển. Do đĩ hoạt động quản lý quá trình dạy học chủ yếu tập trung vào hoạt động dạy của thầy, trực tiếp với thầy. Thơng qua hoạt động dạy của thầy mà quản lý hoạt động học của trị.
Phạm vi đề tài này, tác giả chỉ xin đi sâu vào làm sáng tỏ những vấn đề về quản lý hoạt động dạy của thầy, bao gồm các nội dung sau:
1. Nắm vững phẩm chất và năng lực từng GV.
2. Quản lý việc xây dựng và thực hiện chương trình mơn học. 3. Quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giảng dạy. 4. Quản lý thực hiện nền nếp giảng dạy.
5. Quan tâm xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ GV, cán bộ quản lý. 6. Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học.
7. Đổi mới phương pháp dạy học.
8. Tổ chức cơng tác thi đua khen thưởng.
Như đã phân tích cĩ 8 yếu tố cơ bản tác động tới CLĐT, trong đĩ vấn đề quản lý nĩi chung và quản lý hoạt động dạy của thầy nĩi riêng cĩ vai trị hết sức quan trọng. Nhờ các biện pháp quản lý hoạt động dạy sẽ tác động trực tiếp tới hiệu quả nâng cao CLĐT, bởi vì quản lý hoạt động dạy là quản lý quá trình thực hiện các nhiệm vụ dạy học. Các nhiệm vụ dạy học chỉ cĩ thể thực hiện tốt thơng qua việc người thầy tổ chức, chỉ đạo, điều khiển tốt hoạt động học của học sinh nhằm giúp họ chiếm lĩnh hệ thống các tri thức khoa học, hiện đại, hệ thống các kỹ năng, kỹ xảo, nghề nghiệp tương ứng.
1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học của hệ thống trường dạynghề. nghề.