Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
263 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Quản lý là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội nói
chung và của các tổ chức nói riêng. Mác nói: "Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp
hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn thì ít nhiều cũng cần
đến một sự chỉ đạo đẻ điều hòa những hoạtđộng cá nhân và thực hiện những chức
năng chúng phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể, khác với sự vận động của
những khí quan độc lập của nó. Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình,
còn dàn nhạc thì cần có nhạc trưởng".
Quản lýgiáo dục là một điều kiện cơ bản để hoạtđộnggiáo dục đạt được
mục đích đã định.
Quản lý nhà trường là một bộ phận của quảnlýgiáo dục nói chung. Muốn
duy trì, phát triển và nângcaochấtlượnggiáo dục - đào tạo của nhà trường thì tất
yếu phải nângcaochấtlượngquảnlý của hiệu trưởng đối với hoạtđộngdạy học
của đội ngũ giáo viên.
Qua hơn hai mươi năm đối mới, cùng với sự phát triển kinh tế, nền giáo dục
đào tạo nước ta cũng đã phát triển và đạt được những thành tựu quan trọng. Tuy
nhiên, bên cạnh đó vẫn còn bộc lộ những hạn chế, yếu kém so với các nước trong
khu vực và trên thế giới. Để góp phần khắc phục những hạn chế đó, việc nghiên
cứu sâu sắc về biệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọc của nhà trường, của hiệu
trưởng là việc làm thiết thực nhằmnângcao hiệu quả hoạtđộngdạyhọc của đội
ngũ giáo viên, qua đó nângcaochấtlượnggiáo dục.
Trường tiểuhọc là bậc học là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc
dân, là bậc học làm nền tảng cho mọi cấp học. Vì vậy, việc giảng dạy của giáo viên
ở bậc họctiểuhọc có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng tới chấtlượng của hệ thống
giáo dục quốc dân. Thường xuyên chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên tiểuhọc
vững vàng về chuyên môn, đủ phẩm chất chính trị và phẩm chất đạo đức là vấn đề
được quan tâm, có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của nhà trườngtiểuhọc nói
riêng và sự nghiệp Giáo duc - Đào tạo nói chung.
LÊ CÔNG THẢO
Thực tế trườngtiểuhọcHươngVĩnh, mặc dù những năm qua đã đạt được
những thánh tích đáng kể. Tuy nhiên, chương trình và sách giáo khoa tiểuhọc mới
vẫn còn mộtsố bất cập nhất định khi được triển khai trên địa bàn nói chung và
trường tiểuhọcHương Vĩnh nói riêng. Mặt khác, mộtsốgiáo viên vấn còn chưa
bắt kịp với sự thay đổi của phương pháp và hình thức dạyhọc mới, dẫn đến chất
lượng và hiệu quả giáo dục của nhà trường chưa được phát huy tối đa. Do đó, việc
đi sâu tìm hiểu và đưa ra các biệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọcnhằmnâng cao
chất lượngdạyhọc của giáo viên là rất cần thiết .
Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Một số
biên phápquảnlýhoạtđộngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượnggiáo dụctoàn
diện tạitrườngtiểuhọcHươngVĩnh,HươngKhê,Hà Tĩnh"
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về vấn đề quảnlýhoạtđộng dạy
học của hiệu trưởng, đề xuất mộtsốbiệnphápdạy học, góp phần nângcao chất
lượng giáo dục nói chung và chấtlượnggiáo dục trườngtiểuhọcHương Vĩnh nói
riêng.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Một sốbiệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng giáo
dục tạitrườngTiểuhọcHương Vĩnh huyện Hương Khê tỉnhHà Tĩnh
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được tiến hành nghiên cứu các biệnphápquảnlýhoạtđộngdạy học
của hiệu trưởngtạitrườngtiểuhọcHương Vĩnh Huyện Hương Khê TỉnhHà Tĩnh,
với sốgiáo viên được khảo sát là 29 người.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Việc quảnlýhoạtđộngdạyhọc của giáo viên ở hiệu trưởng đã có nhiều cố
gắng. Tuy nhiên so với yêu cầu mới thì các biệnphápquảnlýhoạtđộngdạy học
của giáo viên còn nhiều vấn đề còn bất cập, thiếu đồng bộ. Nếu tìm ra được những
biện phápquản lí phù hợp với yêu cầu đối mới của công tác quảnlý nhà trường thì
LÊ CÔNG THẢO
hoạt độngquảnlýgiáo dục nói chung và quảnlýhoạtđộngdạyhọc nói riêng sẽ đạt
được kết quả cao.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu mộtsố vấn đề lý luận về quản lý, quảnlýgiáo dục, quản lý
hoạt độngdạyhọc của người hiệu trưởngtiểu học.
5.2. Tìm hiểu thực trạng quảnlýhoạtđộngdạyhọc của giáo viên ở người
hiệu trưởngtiểuhọcHương Vĩnh
5.3. Đề xuất mộtsốbiệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọc của hiệu trưởng
tiểu học.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận
6.2. Phương phápquan sát
6.3. Phương pháp điều tra viết
6.4. Phương pháp trò chuyện, phỏng vấn
6.5. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
6.6. Phương pháp thống kê toán học
Chương 1: CƠ SỞLÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Mộtsố khái niệm cơ bản
1.1.1. Quản lí là gì?
Quản lý là hoạtđộng liên tục, có tổ chức, có định hướng của chủ thể lên
khách thể về các mặt: chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội bằng một hệ thống các
luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và các biệnpháp cụ thể
nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng. Quảnlý thể
hiện việc tổ chức, điều hành, tập hợp con người, công cụ, phương tiện tài chính
để kết hợp các yếu tố đó lại với nhau nhằm đạt đến mục tiêu định trước.
Quản lý là loại hình đặc biệt, phát sinh từ tínhchất xã hội hoá lao động.
C.Mác viết: “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành
trên quy mô tương đối lớn thì ít nhiều cũng đều cần đến một sự chỉ đạo để điều hoà
những hoạtđộng cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận
LÊ CÔNG THẢO
động của toàn bộ cơ thể, khác với sự vận động của những khí quan độc lập của nó.
Một người đọc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì phải cần
nhạc trưởng”.
Các nhà lý luận quảnlý quốc tế như: F.W.Taylor (1856 – 1915, Mỹ);
H.Fayol (1841 – 1925, Pháp); M.Weber (1864 -1920, Đức) đều đã khẳng định:
Quản lý là khoa học và đồng thời là nghệ thuật thúc đẩy sự phát triển của xã hội
Theo Đại Bách khoa toàn thư [Liên Xô - 1977], quảnlý là chức năng của
những hệ thống có tổ chức với bản chất khác nhau (xã hội, sinh vật, kỹ thuật) nó
bảo toàn cấu trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoạt động, thực hiện những
chương trình mục đích hoạt động.
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là sự kết hợp giữa tri thức, sức
lao động và lãnh đạo. Sự kết hợp đó tốt thì xã hội phát triển, ngược lại sự kết hợp
đó không tốt thì sự phát triển sẽ dần lại hoặc sẽ làm xã hội rối ren”. Sự kết hợp đó
thể hiện trước hết là ở cơ chế, chế độ, chính sách, biệnphápquảnlý của gia cấp
thống trị và ở nhiều khía cạnh tâm lý - xã hội khác. Người làm công tác quản lý
phải biết cách thu phục nhân tâm, động viên khích lệ người được quảnlý để họ
cống hiến hết mình cho công việc.
Hai tác giả Nguyễn Đình Chỉnh và Phạm Ngọc Uyển thì cho rằng: “Quản lý
là hành động là lý luận về sự cai quản”. Chủ thể quảnlý là người thực hiện lý luận
đó. Về chức trách quảnlý là lãnh đạo, tham mưu và điều hành. Về phương pháp thì
quản lý là sự tích hợp giữa pháp trị và đức trị. Pháp trị sẽ đảm bảo được trật tự xã
hội, đức trị thì thu phục nhân tâm. Chủ thể quảnlý không phải là thủ trưởng mà là
nhân cách của thủ trưởng
Theo Trần Kiểm trong cuốn “Giáo trình quảnlýGiáo dục và trường học”,
Viện Khoa họcGiáo dục Hà Nội 1997: “Quản lý là nhằm phối hợp nỗ lực của
nhiều người sao cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành những thành tựu của xã
hội.”
Như vậy, ta có thể khái quát: Quảnlý là sự tác động, chỉ huy, điều khiển,
hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi hoạtđộng của con người nhằm đạt tới
LÊ CÔNG THẢO
mục đích đã đề ra. Sự tác động của quảnlý phải bằng cách nào đó để người bị quản
lý luôn hồ hởi, phấn khởi, đem hết năng lực và trí tuệ để sáng tạo ra lợi ích cho bản
thân, cho tổ chức và cho cả xã hội
1.1.2. Các chức năng của quản lý
Chức năngquảnlý là một dạng hoạtđộngquảnlý chuyên biệt, thông qua đó
chủ thể tác động vào khách thể quảnlýnhằm thực hiện mục tiêu nhất định
Chức năng tổng quan của quảnlýgiáo dục là duy trì ổn định quá trình giáo
dục - đào tạo, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế xã hội, đổi mới quá trình giáo dục -
đào tạo, đón đầu phát triển kinh tế xã hội.
Chức năng cụ thể bao gồm 4 chức năng sau: chức năng kế hoạch hoá, chức
năng tổ chức, chức năng chỉ đạo, chức năng kiểm tra, đánh giá.
* Chức năng kế hoạch hoá: Đây là chức năng đầu tiên, có ý nghĩa định
hướng cho toàn bộ các hoạt động, là cơ sở để huy động tối đa nguồn lực cho việc
thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức, đơn vị và từng cá nhân của quá trình
quản lý.
* Chức năng tổ chức: Đây là quá trình phân phối và sắp xếp nguồn lực theo
những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra, nó có
vai trò hiện thực hoá các mục tiêu của tổ chức, có khả năng tạo ra sức mạnh của tổ
chức, cơ quan, đơn vị, thậm chí của cả hệ thống nếu việc phân phối, sắp xếp các
nguồn lực khoa học và hợp lý. Sức mạnh mới của tổ chức có thể mạnh hơn nhiều
lần so với khả năng vốn có của nó nên người ta còn nhấn mạnh vai trò này bằng tên
gọi “Hiệu ứng tổ chức”
* Chức năng chỉ đạo: Là quá trình tác động, ảnh hưởng tới hành vi, thái độ
của những người khác nhằm đạt tới các mục tiêu với chấtlượng cao. Chức năng
chỉ đạo là cơ sở để phát huy động lực cho việc thực hiện các mục tiêuquảnlý và
góp phần tạo nên chấtlượng và hiệu quả cao của các hoạt động.
* Chức năng kiêm tra, đánh giá: Đây là quá trình đánh giá và điều chỉnh
nhằm đảm bảo cho hoạtđộng đạt tới mục tiêu của tổ chức
1.1.3. Quản lí giáo dục
LÊ CÔNG THẢO
1.1.3.1. Khái niệm về giáo dục
Giáo dục là quá trình tổ chức có ý thức, hướng tới mục đích làm biến đổi
năng lực nhận thức, tình cảm thái độ của người học theo hướng tích cực. Nghĩa là
góp phần hoàn thiện nhân cách người học bằng những tác động có ý thức từ bên
ngoài.
Mặt khác giáo dục xã hội nhằm thực hiện cơ chế truyền đạt kinh nghiệm lịch
sử của xã hội loài người, của thế hệ đi trước cho thế hệ đi sau,để thế hệ đi sau có
trách nhiệm kế thừa, phát triển một cách sáng tạo, làm cho xã hội phát triển không
ngừng.
1.1.3.2. Khái niệm về quản lí giáo dục
Về nội dung quản lí giáo dục có nhiều cách hiểu khác nhau
- Theo Đặng Quốc Bảo: "Quản lí giáo dục theo nghĩa tổng quan là hoạt động
điều hành phối hợp các lực lượng xã hội nhằm thúc đẩy công tác đào tạo thể hệ trẻ
theo yêu cầu phát triển của xã hội".
- Theo Phạm Minh Hạc:"Quản lí giáo dục là thực hiện đường lối giáo dục
của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của nó tức là đưa nhà trường vận hành theo
nguyên lýgiáo dục của Đảng để đạt tới mục tiêugiáo dục."
- Theo Nguyễn Ngọc Chung:" Quản lí giáo dục là hệ thống tác động có mục
đích,có kế hoạch ,hợp qui luật của chủ thể,quản lí nhằm làm cho hệ thống giáo dục
quốc dân vận hành theo đường lối, nguyên tắc giáo dục của Đảng. Thực hiện được
tiêu chuẩn của nhà trường xã hội chủ nghĩa mà tiêu điểm hội tụ là quá trình giáo
dục thể hệ trẻ,đưa hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu dự kiến,tiến lên trạng thái
mới về chất"
Nhưng theo cách hiểu nào thì cũng đi đến quan điểm chung là:
- Điều hành các lực lượng xã hội: Có chủ thể tác động qua lại tới đối tượng
bằng mục đích kế hoạch
- Theo đường lối của Đảng
- Đạt mục tiêugiáo dục
LÊ CÔNG THẢO
Vậy, quản lí giáo dục là hoạtđộng điều hành, phối hợp với các lực lượng xã
hội của nhà quản lí dưới sự lãnh đạo của Đảng nhằm đạt tới mục tiêugiáo dục đề ra.
1.1.4. Quản lí nhà trường phổ thông
1.1.4.1. Khái niệm nhà trường
Từ cội nguồn lịch sử người ta đã đưa ra định nghĩa về nhà trường như
sau:"Nhà trường là một thiết chế chuyên biệt của xã hội, thực hiện chức năng kiên
tạo các kinh nghiệm âx hội cần thiết cho một nhóm dân cư nhất định của xã hội đó.
nhà trường được tổ chức sao cho việc kiến tạo kinh nghiệm xã hội nói trên đạt
được các mục tiêu mà xã hội đó đạt ra cho nhóm dân cư được huy động vào sự
kiến tạo này một cách tối ưu theo quan niệm của xã hội ".
Trong định nghĩa trên một vấn đề chưa đề cập đến tường minh đó là bản chất
giai cấp, Lê-Nin đã vạch rõ một cách công khai là: Trong xã hội của giai cấp nhà
trường luôn phục vụ quyền lợi của giai cấp thống trị.
Trong bối cánh hiện đại, nhà trường được thừa nhận rộng rãi như một thiết
chế chuyên biệt của xã hội để giáo dục,đoào tạo thể hệ trẻ thành những công dân
hữu ích cho tương lai. Thiết chế đó có mục đích rõ ràng có tổ chức chặt chẽ, được
cung ứng các nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện các chức năng của mình mà
không co một thiết chế nào có thể thay thể được.
Từ đó, ta có thể hiểu: "Nhà trường là một thiết chế xã hội thực hiện chức
năng tái tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự duy trì và phát triển của xã hội, thiết
chế chuyên việt này hoạtđộng trong tính quy định của xã hội theo những dấu hiệu
phân biệt nói trên"
Hiện nay, khái niệm nhà trường đã được mở rộng nhờ việc đa dạng hóa
phương thức GD-ĐT. Thông qua các phương tiện thông tin và truyền hình hiện đại,
những sự đổi mới kỷ thuật đã và đang mở rộng phạm vi và yêu cầu hoạtđộng của
nhà trường.Nhà trường phải trở thành một bộ phận của xã hội thông tin.Tuy nhiên
vấn có những dự báo không lạc quan về việc nhà trường sẽ bị thu hẹp phạm vi ảnh
hưởng của mình đến thể hệ trẻ dưới tác động của sự phát triển khoa học công nghệ.
Nhưng dù trong tương lai khoa học -công nghệ,đặc biệt công nghệ thông tin phát
LÊ CÔNG THẢO
triển mạnh đến đâu,quá trình đó có thể có những thay đổi nhất định,nhưng dẫu thể
nào dó vẫn là một quả trình tất yếu và chỉ có thể được thực hiện chủ yếu ở nhà
trường. Hơn nữa, giáo dục là một hiện tượng vĩnh hằng thì nhà trường cũng sẽ tồn
tại mãi mãi cho dù khái niệm nhà trường sẽ được đa dạng hóa.
1.1.4.2. Quảnlý nhà trường
Quản lý nhà trường là tác độngmột cách có mục đích và có kế hoạch mà
toàn bộ các lực lượnggiáo dục nhằm tổ chức và phối hợp hoạtđộng các lực lượng
này, sử dụng một cách đúng đắn các nguồn lực và phương tiện đảm bảo thực hiện
có kết quả những chỉ tiêu phát triển về sốlượng và chấtlượng của sự nghiệp giáo
dục theo phương hướng của mục tiêugiáo dục.
* Quảnlý nhà trường bao gồm hai loại:
- Tác động của những chủ thể quảnlý bên trên và bên ngoài nhà trường
Quản lý nhà trường là những tác độngquảnlý của các cơ quanquảnlý giáo
dục cấp trên nhằmhướng dẫn và tạo điều kiện cho hoạtđộng giảng dạy,giáo dục,
học tập của nhà trường.
Quản lí nhà trường gồm những chỉ dẫn, quyết định của các thực thể bên
ngoài nhà trường nhưng có liên quan trực tiếp đến nhà trường như cộng đồng được
đại diện dưới hình thức hội đồnggiáo dục nhằm định hướng sự phát triển của nhà
trường và hỗ trợ tạo điều kiện cho việc thực hiện phương hướng phát triển đó.
Tác động của những chủ thể bên ngoài nhà trường bao gồm:
+ Quảnlýgiáo viên
+ Quảnlýhọc sinh
+ Quảnlý quá trình dạy học-giáo dục
+ Quảnlý cơ sở vật chất trang thiết bị trường học;
+ Quảnlýtài chính trường học;
+ Quảnlý mỗi quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng
1.2. Mộtsố vấn đề lý luận về quản lí trườngtiểu học
1.2.1. Đặc điểm lao động của người giáo viên tiểu học
1.2.1.1. Vị trí của người giáo viên trong xã hội hiện đại
LÊ CÔNG THẢO
Trong quá trình phát triển của xã hội công việc giáo dục thể hệ trẻ chuẩn bị
cho họ bước vào cuộc sống là một chức năng xã hội đặc thù. Chức năng này được
xã hội trao cho những người thầy, người cô.
Trong các thới kỳ lịch sử xã hội, giai cấp thống trị luôn tìm cách nắm lấy đội
ngũ giáo viên (nhằm giáo dục thể hệ trẻ theo hệ tư tưởng của giai cấp thống trị từ
đó cũng có xã hội đương thời).Vì vậy đa sốgiáo viên không được tôn trọng về mặt
pháp lý, thường bị coi thường, bị đối xử bất công, đời sống vật chất khó khăn, dẫn
đến làm xói mòn tư duy sinh động, tích cực, sáng tạo của người giáo viên.
Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, người giáo viên mới thực sự được đưa lên vị
trí xã hội xứng đáng, được coi trọng và có những điều kiện để phát huy hết tài
năng, sáng tạo.
Đảng ta đã đánh giá cao về vai trò của người giáo viên, coi lực lượng giáo
viên là lực lượng cốt cán trong sự nghiệp giáo dục, thường xuyên chăm lo và nâng
cao uy tín của người giáo viên, cái tiến điều kiện lao động của họ.
Giáo dục phổ thông là nền tảng văn hóa của một đất nước, là sức mạnh
tương lai của một dân tộc.Người giáo viên có trách nhiệm truyền bá cho thế hệ trẻ
lý tưởng và đạo đức cách mạng , tinh hoa của dân tộc loài người, bồi dưỡng cho
học sinh những năng lực sáng tạo, những phẩm chấtcao quý, giáo viên là nhân vật
trung tâm trong nhà trường, đóng vai trò chủ đạo trong việc tổ chức, điều khiển quá
trình hình thành nhân cách cho học sinh.
Trong xã hội hiện nay, giáo viên lại càng có vai trò quan trọng , là người
thống nhất các tác độnggiáo dục(vì đứa trẻ tiếp xúc với nhiều lực lượnggiáo dục
và các lực lương ấy không phải bao giờ cũng thống nhất với nhau )làm cho đứa tre
phát triển toàn diện, hợp với yêu cầu xã hội.
Như vậy, nghề dạyhọc và vai trò của người thầy rất quan trọng.Với sự phát
triển của xã hội, người thầy gắn liền với sự tồn tại của xã hội. Vì vậy người giáo
viên phải làm sao để nhân cách của mình phát triển và thực hiện đầy đủ vai trò của
mình.
LÊ CÔNG THẢO
1.2.1.2. Mộtsố đặc điểm đặc trưng cho hoạtđộngdạyhọc của người giáo
viên tiểu học
Hoạt độngdạyhọc của người giáo viên nói chung, của người giáo viên tiểu
học nói riêng, là một dạng lao động nghề nghiệp.Như bất kỳ một dạng lao động
nào khác , lao động của người giáo viên còn gọi là lao động sư phạm,đều được quy
định từ mục đích, đối tượng, công cụ tới sản phẩm của lao động đó.
Lao động sư phạm có những đặc điểm sau đây:
- Lao động sư phạm là một dạng lao động mà mục đích của nó là con người,
đối tượng là con người, công cụ lao động chủ yếu là con người, sản phẩm lao động
là con người. Như vậy lao động sư pham đòi hỏi người giáo viên làm việc với tinh
trách nhiệm thần cao.
- Đối tượng của lao động sư phạm khác với đối tượng của nhiều dạng lao
động khác. Đối tượng lao động của người công nhân là những vật thể vô tri, vô
giác, chịu tác động của người công nhân một cách hoàn toàn thụ động. Đối tượng
lao động của người công an, người bác sỹ cũng giống như đối tượng lao động của
người giáo viên - đó chính là những con người. Tuy nhiên đối tượng của người
giáo viên có sự khác biệt hơn, vì đó là những học sinh - những con người đang lớn
lên. Đặc biệt hơn, đối tượng của người giáo viên tiểuhọc là trẻ vừa qua tuổi mẫu
giáo, lần đầu tiên đến trường với một trách nhiệm và nghĩa vụ rõ ràng: Học tập
cách học, cách sống. Học sinh là đối tượng của lao động sư phạm, nhưng đó không
phải là một thực thể vô tri vô giác, mà là một con người, mỗi học sinh có những
đặc điểm riêng của mình, có quá trình phát triển riêng.
- Công cụ lao động sư phạm là sách giáo khoa, phương tiện kỹ thuật và đồ
dùng dạy học. Tuy nhiên đó chỉ là công cụ đơn giản nhất của người giáo viên. Còn
công cụ chủ yếu của lao động sư phạm chính là toàn bộ nhân cách của người giáo
viên.
- Sản phẩm lao động sư phạm là con người, kết quả lao động sư phạm không
thể hiện cụ thể bằng những sản phẩm vật chất mà được tích tụ trong nhân cách của
LÊ CÔNG THẢO
[...]... trọng, nếu quảnlý tốt thì mọi hoạtđông của nhà trườnghoạtđộng theo quy củ, thúc đẩy việc nângcaochấtlượng của một nhà trường vì thế quảnlýhoạtđộngdạyhọc ở trườngtiểuhọc là một việc làm rất quan trọng Có 5 giáo viên chiếm tỉ lệ 17,2 % thì cho rằng đây là một việc làm bình thường vì công tác quản lýhoạtđộngdạyhọc trong nhà trườngtiểuhọc chưa phải là một nội dung cần thiết mà cần thiết... thể 29 giáo viên về việc nhận thức tầm quan trọng của của việc quản lýhoạtđộngdạyhọc trong nhà trườngtiểu học, kết quả cho thấy có 21 giáo viên chiếm tỉ lệ 72,4 % nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác quảnlýhoạtđộngdạyhọc quả thăm dò ý kiến của họ Họ cho rằng yếu tố thành công trong một nhà trường thì quản lýhoạtđộngdạyhọc là một việc làm hết sức quan trọng, nếu quảnlý tốt... Trườngtiểuhọc là nơi tổ chức một cách tự giác quá trình phát triển của trẻ em Hoạtđộng đặc trưng của nhà trường là hoạtđộngdạy và học, đó là hoạtđộng có tổ chức, có mục đích, bao gồm hoạtđộng tổ chức và hướng dẫn của giáo viên, hoạtđộnghọc tập tích cực tự giác của học sinh Với vị trí nhiệm vụ của trườngtiểuhọc thì quảnlýtrườngtiểuhọc là một vấn đề hết sức quan trọng Muốn tổ chức và quản. .. tiên dành thời gian cho hoạtđộng tự học ở nhà của học sinh - Khai thác các phương tiện thiết bị trườnghọc vào việc nângcao hiệu quả hoạtđộngdạyhọc trên lớp như: giáo cụ trực quan(vật thật,vật thay thế) nhạc cụ ,phòng chức năng 1.2.5.4 Các biệnnhằmphápnângcaochấtlượngdạyhọc * Xây dựng các điều kiện cần thiết cho việc nângcaochấtlượngdạyhọc - Xây dựng đội ngũ giáo viên ngang tầm với thời... và quảnlý mọi hoạtđộng của nhà trườngtiểu học, người hiệu trưởng cần nắm vững các tínhchất của nhà trường Hệ thống mục tiêuquảnlýtrườngtiểuhọc bao gồm: - Thực hiện kế hoạch thu nhận học sinh vào học theo tiêu chỉ đã giao hằng năm - Bảo đảm chấtlượnggiáo dục toàn diện theo Mục tiêugiáo dục bậc họctiểuhọc - Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của trường đủ để thực hiện kế hoạch giáo dục... trí trong cấp ủy chi bộ, hội đồnggiáo viên tạo nên một khối thống nhât thúc đẩy và tao điều kiện tốt cho việc nângcaochấtlượngdạy và học LÊ CÔNG THẢO 2.2 Thực trạng quản lýhoạtđộngdạyhọc của hiệu trưởngtrườngtiểuhọcHương Vĩnh Để tìm hiểu nhận thức về tầm quan trọng của việc quản lýhoạtđộngdạyhọc trong nhà trường, tôi đã tiến hành khảo sát trên 29 giáo viên với câu hỏi như sau: "Đánh... tiễn hoạtđộnggiáo dục - đào tạo của nhà trường đề ra Đội ngũ giáo viên là nơi giúp nhà trường thực hiện dân chủ hóa quả trình giảng dạy và đào tạo,đa dạng hóa các hình thức và phương phápdạyhọc phù hợp với mục tiêu kinh tế-xã hội của địa phương Vì vậy đội ngũ giáo viên có ánh hưởng rất lớn tới việc quảnlýhoạtđôngdạyhọc của hiệu trưởngtrườngtiểuhoc - Chấtlượnghoc sinh Chấtlượnghọc sinh... quyền cao nhất về hành chính và chuyên môn trong trường, chịu trách nhiệm trước cơ quanquảnlýgiáo dục, tổ chức quảnlý toàn bộ hoạtđộng của nhà trường theo đúng quy chế, chế độ, pháp luật của nhà nước và Bộ giáo dục quy định Hiệu trưởng có nhiệm vụ: - Bảo đảm thực hiện tốt chỉ tiêugiáo dục hàng năm - Chỉ đạo thực hiện các hoạtđộng giảng dạy, học tập, phổ cập giáo dục tiểu học, nghiên cứu khoa học. .. phạm để thống nhất chương trình hoạtđộng Bước 2: Kiểm tra đánh giá rút bài học kinh nghiệm để tiếp tục triển khai; Tổ chức kiểm tra đánh giá; Sơ kết thi đua; Tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm; Tổng kết - nêu bài họcquảnlý * Mộtsốbiệnpháp kinh tế,sư phạm và tâm lý xã hội nhằmnângcaochấtlượngdạyhọc - Phương pháp khoán thưởng trong dạyhọc Phương pháp này nhằm loại bỏ tư tưởng cầm chừng,... ngày càng cao của người học - Hoàn thiện cơ sở vật chất , kỹ thuật trường lớp đáp ứng yêu câu đổi mới nội dung, phương phápdạyhọc - Huy động mọi nguồn tài chính cần thiết ưu tiên cho hoạtđộngdạyhọc và giáo dục * Chỉ đạo cái tiến phương phápdạyhọcĐây là yếu tố cơ bản quyết định trực tiếp hiệu quả dạy học, bởi vậy cần xem đây là nhiệm vụ trọng tâm trong quản lí chỉ đạo dạyhọc Có các biệnpháp sau: . cứu: " ;Một số
biên pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dụctoàn
diện tại trường tiểu học Hương Vĩnh, Hương Khê, Hà Tĩnh& quot;
2 cứu một số vấn đề lý luận về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý
hoạt động dạy học của người hiệu trưởng tiểu học.
5.2. Tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động