Tổ chức chỉ đạo nâng cao chất lượng giờ dạy trên lớpcủa giáo viên

Một phần của tài liệu một số biên pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dụctoàn diện tại trường tiểu học hương vĩnh, hương khê, hà tĩnh (Trang 40)

- Tổ chức chỉ đạo cái tiến phương pháp.

2.3.4.Tổ chức chỉ đạo nâng cao chất lượng giờ dạy trên lớpcủa giáo viên

Chương 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Vài nét về tình hình địa phương và nhà trường

2.3.4.Tổ chức chỉ đạo nâng cao chất lượng giờ dạy trên lớpcủa giáo viên

trường sư phạm thuận lợi cho việc dạy và học.

- Xử lý tốt các vụ việc, tình hình nảy sinh trong qúa trình dạy học.

- Tổ chức kiểm tra đánh giá thực hiện nề nếp: Có thể kiểm tra thường xuyên theo định kỳ, kiểm tra đột xuất, hoặc kiểm tra thông qua các phong trào thi đua.

2.3.4. Tổ chức chỉ đạo nâng cao chất lượng giờ dạy trên lớp của giáoviên viên

Để nâng cao chất lượng giờ dạy trên lớp, người quản lý chỉ đạo giáo viên chú ý đến hai vấn đề đó là: Nội dung và phương pháp

* Về phương pháp: Chỉ đạo giáo viên phi chú ý đổi mới phương pháp dạy học trong từng tiết dạy, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của từng học sinh. Nói cách khác là dạy học theo hướng tập trung vào học sinh.

* Về nội dung: Cần chỉ đạo phương hướng chính trị của bài giảng. Đây là yếu tố hàng đầu, góp phần hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh. Mặc dù toàn bộ hệ thống kiến thức đẫ được thể hiện trong sách giáo khoa, tài liệu, song người làm công tác quản lý cùng cần căn cứ vào đặc điểm, loại hình nhà trường và trình độ nhận thức của học sinh mà cụ thể hoá nội dung với những yêu cầu: Nội dung phải cơ bản, hiện đại, vững chắc và tinh giản, tránh tuỳ tiện, cắt xén hoặc ôm đồm kiến thức.

* Về nội dung: Cần chỉ đạo phương hướng chính trị của bài giảng. Đây là yếu tố hàng đầu, góp phần hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh. Mặc dù toàn bộ hệ thống kiến thức đẫ được thể hiện trong sách giáo khoa, tài liệu, song người làm công tác quản lý cùng cần căn cứ vào đặc điểm, loại hình nhà trường và trình độ nhận thức của học sinh mà cụ thể hoá nội dung với những yêu cầu: Nội dung phải cơ bản, hiện đại, vững chắc và tinh giản, tránh tuỳ tiện, cắt xén hoặc ôm đồm kiến thức. nhàng nhưng đem lại hiệu quả cao.

- Ngay từ đầu năm học, khi xây dựng kế hoạch dạy học, đồng chí hiệu trưởng phải đưa ra tiêu chí thi đua cho từng nội dung của hoạt động dạy học. Đề ra các mức độ khen thưởng, kỷ luật cụ thể để thực hiện.

Một phần của tài liệu một số biên pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dụctoàn diện tại trường tiểu học hương vĩnh, hương khê, hà tĩnh (Trang 40)