1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học của giáo viên trung học cơ sở huyện anh sơn tỉnh nghệ an

91 626 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh -------------------- -------------------- Phạm SơnMột số giải pháp Quảnhoạt động dạy học của giáo viên Trung Học Sở huyện anh sơn - tỉnh nghệ an luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Vinh, năm 2007. 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh -------------------- -------------------- Phạm SơnMột số giải pháp Quảnhoạt động dạy học của giáo viên Trung Học Sở huyện anh sơn - tỉnh nghệ an luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Chuyên ngành Quảngiáo dục Mã số: 60-14-05. Cán bộ hớng dẫn khoa học: PGS-TS Trần Hữu Cát Vinh, năm 2007. Lời cảm ơn ! Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới: Trờng Đại Học Vinh, Khoa đào tạo sau đại học, các giảng viên, các nhà s phạm, các nhà khoa học đã tham gia quản lý, giảng dạy và tạo điều kiện cho tôi tham gia khóa học này. Tôi xin chân thành cám ơn các thầy giáo đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp tài liệu, hớng dẫn tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó giáo s, Tiến sỹ Trần Hữu Cát, Ngời đã giúp đỡ tôi trong việc định hớng đề tài, định hớng các vấn đề nghiên cứu, Tiến sỹ đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Nhân dịp này cho phép tôi xin đợc chân thành cảm ơn lãnh đạo, chuyên viên Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An, Huyện ủy, ủy ban nhân dân huyện Anh Sơn, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Phòng nội vụ, Phòng thống kê, Phòng tài chính kế hoạch, ủy ban dân số-gia đình huyện Anh Sơn, Bà Võ Thị Hồng Lam - Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện Anh Sơn, Ông Lê Văn Minh - Quyền Chánh văn phòng ủy ban nhân dân huyện Anh Sơn, Ông Nguyễn Đức Vĩnh - Trởng phòng Giáo dụcvà Đào tạo huyện Anh Sơn, Ông Đặng Đình Lục - Trởng phòng nội vụ huyện Anh Sơn, các đồng chí Hiệu trởng các trờng trung học sở huyện Anh Sơn, đã cung cấp đầy đủ t liệu, số liệu một cách kịp thời, chính xác, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và viết luận văn. Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Mặc dù đã rất cố gắng, song chắc chắn bản luận văn sẽ không tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận đợc sự tận tình chỉ bảo của các Thầy giáo, của các bạn đồng nghiệp để đợc học hỏi, đúc rút kinh nghiệm, cầu mong tiến bộ. Tác giả Phạm Sơn Hà Bảng ký hiệu viết tắt 3 BCH-TW Ban chấp hành Trung ơng. BT-THPT Bổ túc trung học phổ thông. CBGVNV Cán bộ, giáo viên, nhân viên. CBQL Cán bộ quản lý. GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo. GVDG Giáo viên dạy giỏi. HĐND Hội đồng nhân dân. HS Học sinh. QLGD Quảngiáo dục. SKKN Sáng kiến kinh nghiệm. TH Tiểu học. THCN Trung học chuyên nghiệp. THCS Trung học sở. THPT Trung học phổ thông. TN-THCS Tốt nghiệp Trung học sở. UBND ủy ban nhân dân. Mục lục Mục Trang Lời cảm ơn. 4 Bảng ký hiệu viết tắt. Mục Lục. 1, Lý do chọn đề tài. 1 2, Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 4 3, Mục đích nghiên cứu. 4 4, Đối tợng, phạm vi và giới hạn nghiên cứu. 4 5, Giả thuyết khoa học. 4 6, Nhiệm vụ nghiên cứu. 5 7, Phơng pháp nghiên cứu. 5 8, Cấu trúc bộ của luận văn. 5 Chơng 1: sở lý luận của hoạt động quản lý và hoạt động dạy học ở các trờng trung học sở. 6 1.1, Hoạt động dạy học ở các trờng trung học sở. 6 1.1.1, Khái niệm về hoạt động dạy học. 6 1.1.2, Cấu trúc của hoạt động dạy học. 6 1.1.3, Đặc điểm dạy học ở trờng trung học sở. 7 1.1.4, Bản chất của quá trình dạy học. 8 1.1.5, Mối quan hệ biện chứng giữa hoạt động dạyhoạt động học trong quá trình dạy học. 10 1.2, Quảnhoạt động dạy học. 11 1.2.1, Quản lý là gì. 11 1.2.2, Quảngiáo dục. 12 1.2.3, Quản lý nhà trờng. 14 1.2.4, Quảnhoạt động dạy học. 17 1.3, Khái niệm về chất lợng dạy học. 18 1.3.1, Khái niệm về chất lợng. 18 1.3.2, Chất lợng giáo dục. 19 1.3.3, Chất lợng dạy học. 19 1.3.4, Quản lý chất lợng dạy học trong thực tiễn. 20 1.4., Giải pháp quảnhoạt động dạy học. 21 1.4.1, Giải pháp là gì. 21 1.4.2, Giải pháp quản lý nâng cao chất lợng dạy học. 21 1.4.3, Giải pháp quảnhoạt động dạy học ở trờng THCS. 23 1.5, Công nghệ thông tin và áp dụng công nghệ thông tin trong quảngiáo dục. 24 1.5.1, Thông tin. 24 1.5.2, Công nghệ thông tin. 25 1.5.3, áp dụng Công nghệ thông tin trong quảngiáo dục. 26 5 Chơng 2: Thực trạng quảnhoạt động dạy học của giáo viên trung học sở huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An. 28 2.1, Vài nét về đặc điểm ngành giáo dục huyện Anh Sơn. 28 2.1.1, Vị trí địa lý, Địa hình. 28 2.1.2, Lịch sử phát triển. 29 2.1.3, Kinh tế. 29 2.1.4, Giáo dục & Đào tạo. 30 2.2, Thực trạng quảnhoạt động dạy và xây dựng đội ngũ ở các trờng trung học sở trên địa bàn huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An. 33 2.2.1, Vài nét về đội ngũ cán bộ quản lý. 33 2.2.2, Công tác tổ chức và xây dựng đội ngũ giáo viên. 34 2.2.3, Kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên của Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Anh Sơn. 37 2.2.4, Thực trạng về trờng, lớp và số chỗ ngồi cho học sinh ở các trờng THCS ở huyện Anh Sơn. 40 2.2.5, Thực trạng mua sắm và sử dụng máy tính ở các trờng THCS. 44 2.2.6, Công tác quản lý nội dung, chơng trình ở các trờng Trung học sở. 46 2.3, Một số bài học kinh nghiệm về công tác quản lý chất lợng hoạt động dạy học mà ngành Giáo dục & Đào tạo huyện Anh Sơn đã rút ra trong những năm gần đây. 47 Chơng 3: Các giải pháp nâng cao chất lợng quảnhoạt động dạy học của giáo viên trung học sở huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An. 48 3.1, Nâng cao ý thức trách nhiệm của giáo viênhọc sinh trong các nhà trờng. 48 3.1.1, Công tác giáo dục chính trị, t tởng, phẩm chất đạo đức. 48 3.1.2, Xây dựng nền nếp kỷ cơng trong giảng dạy. 50 3.2, Chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học. 57 3.2.1, Chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học. 57 3.2.2, Tổng kết đánh giá. 58 3.3, Xây dựng và quản lý đội ngũ giáo viên. 61 3.3.1, Hoàn thiện công tác tổ chức chỉ đạo dạy học. 61 3.3.2, Kiện toàn tổ chức các tổ nhóm chuyên môn. 62 3.3.3, Phân công công tác và giao trách nhiệm cho từng bộ phận và cá nhân trong nhà trờng. 62 3.4, Tăng cờng các hoạt động đồng bộ của các tổ chức các bộ phận trong nhà trờng, thực hiện công tác dân chủ hóa và xã hội hóa. 63 3.4.1, Tổ chức Chi bộ Đảng. 64 6 3.4.2, Tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên. 64 3.4.3, Hội cha mẹ học sinh. 64 3.5, Quản lý việc học tập của học sinh. 66 3.5.1, Xây dựng và duy trì nền nếp. 66 3.5.2, Tăng cờng công tác quảncủa giáo viên chủ nhiệm đối với học sinh. 67 3.5.3, Kết hợp đồng bộ ba tổ chức Nhà trờng, GĐ và xã hội. 67 3.6, Tăng cờng công tác kiểm tra đánh giá quá trình dạy học. 68 3.6.1, Đánh giá giáo viên. 69 3.6.2, Đánh giá học sinh. 70 3.7, Tăng cờng quản sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu giảng dạyhọc tập. 70 3.7.1, Đầu t sử dụng hiệu quả trang thiết bị dạy học. 70 3.7.2, Nâng cao hiệu quả của hoạt động th viện. 71 3.8, áp dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý các nhà trờng, quá trình s phạm và trong giảng dạy. 72 3.8.1, Trong công tác quản lý các nhà trờng. 72 3.8.2, Trong công tác quản lý quá trình s phạm. 72 3.8.3, Trong công tác giảng dạy. 73 3.9, Kiểm chứng tính cần thiết và khả thi của các giải pháp. 74 Kết luận và kiến nghị. 76 Kết luận. 76 Kiến nghị. 78 Tài liệu tham khảo. 80 Phụ lục: 82 7 1, Lý do chọn đề tài. 1.1, Về lý luận. - Hội nghị lần thứ VI, BCH-TW Đảng khóa IX đã chỉ rõ: Tập trung chỉ đạo đổi mới nội dung, chơng trình, phơng pháp giáo dục theo chuẩn hóa, hiện đại hóa, tiếp cận với trình độ tiên tiến của thế giới đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của đất nớc Mỗi khi nội dung, chơng trình đổi mới thì phơng pháp dạy học càng phải đợc cải tiến và biến đổi theo. Một trong những điều kiện quyết định chất lợng dạy học ở các nhà trờng nói chung và THCS nói riêng thì phơng pháp quảnhoạt động dạy học vai trò cực kỳ quan trọng. Do đó việc nghiên cứu những giải pháp quảndạy học tính chất khả thi để đa vào áp dụng trong các nhà trờng nhằm nâng cao chất lợng giáo dục trong thời kỳ đổi mới là vấn đề cấp thiết, đáng đợc quan tâm. Chúng ta đang sống trong thời đại mà cả nhân loại đang bớc vào cuộc cạnh tranh về kinh tế, khoa học công nghệ hết sức quyết liệt, quá trình toàn cầu hóa diễn ra sâu sắc. Thế kỷ XXI là thế kỷ của Khoa học Công nghệ, thế kỷ của xã hội Thông tin, là thời đại mà Nền kinh tế tri thức đang dần phát huy vai trò khắp các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội. Phấn đấu để dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh là mục tiêu mà toàn Đảng, toàn dân ta đang nỗ lực vơn tới. Để thực hiện mục tiêu đó, nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, trớc hết phải xây dựng con ng- ời mới xã hội chủ nghĩa. Con ngời mới xã hội chủ nghĩa là nhân tố bản quyết định toàn bộ sự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nớc cũng nh quyết định tơng lai, vận mệnh của dân tộc Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí mạnh thì thế nớc mạnh và vững chãi Phát triển giáo dục đào tạo đã đợc Đảng và Nhà nớc ta khẳng định là Quốc sách hàng đầu là sự nghiệp của Đảng, của Nhà nớc, của toàn dân. Trong những năm qua Đảng và Nhà nớc ta đã đầu t để phát triển giáo dục và đào tạo, điều đó đợc khẳng định ở hội nghị Trung ơng IV (Khóa VII), Hội nghị Trung ơng II (Khóa VIII) về giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ, kết luận của Hội nghị Trung ơng VI (Khóa IX) về phơng hớng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2005 và đến 2010. Một trong 4 giải pháp thực hiện định hớng chiến lợc phát triển Giáo dục - Đào tạo mà nghị quyết Trung ơng II (Khóa VIII) chỉ ra là: . Đa giáo dục - Đào tạo vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của cả nớc và từng địa phơng, chính sách điều tiết quy mô và cấu đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, khắc phục tình trạng mất cân đối nh hiện nay . Tiếp tục tinh thần nghị quyết Trung ơng II (Khóa VIII), Hội nghị Trung ơng VI (Khóa IX) đã nhấn mạnh: Tăng cờng công tác quy hoạch và kế hoạch phát triển Giáo dục - Đào tạo. 8 Chiến lợc phát triển Giáo dục & Đào tạo của Chính phủ đã nêu một trong các giải pháp để phát triển Giáo dục & Đào tạo, đó là đổi mới công tác quảnGiáo dục & Đào tạo. Điều 99 Luật Giáo dục (ngày 25 tháng 12 nm 2001 của Quốc hội khóa X, k họp thứ 10); Nói về Ni dung qun lý nh nc v giỏo dc trong đó chỉ rõ: Ni dung qun lý nh nc v giỏo dc bao gm: 1. Xõy dng v ch o thc hin chin lc, quy hoch, k hoch, chớnh sỏch phỏt trin giỏo dc; 2. Ban hnh v t chc thc hin vn bn quy phm phỏp lut v giỏo dc; ban hnh iu l nh trng; ban hnh quy nh v t chc v hot ng ca c s giỏo dc khỏc; 3. Quy nh mc tiờu, chng trỡnh, ni dung giỏo dc; tiờu chun nh giỏo; tiờu chun c s vt cht v thit b trng hc; vic biờn son, xut bn, in v phỏt hnh sỏch giỏo khoa, giỏo trỡnh; quy ch thi c v cp vn bng, chng ch; 4. T chc, qun lý vic bo m cht lng giỏo dc v kim nh cht lng giỏo dc; 5. Thc hin cụng tỏc thng kờ, thụng tin v t chc v hot ng giỏo dc; 6. T chc b mỏy qun lý giỏo dc; 7. T chc, ch o vic o to, bi dng, qun lý nh giỏo v cỏn b qun lý giỏo dc; 8. Huy ng, qun lý, s dng cỏc ngun lc phỏt trin s nghip giỏo dc; 9. T chc, qun lý cụng tỏc nghiờn cu, ng dng khoa hc, cụng ngh trong lnh vc giỏo dc; 10. T chc, qun lý cụng tỏc hp tỏc quc t v giỏo dc; 11. Quy nh vic tng danh hiu vinh d cho ngi cú nhiu cụng lao i vi s nghip giỏo dc; 12. Thanh tra, kim tra vic chp hnh phỏp lut v giỏo dc; gii quyt khiu ni, t cỏo v x lý cỏc hnh vi vi phm phỏp lut v giỏo dc. 1.2, Về thực tiễn. Anh Sơnmột huyện miền núi trung du của tỉnh Nghệ An, đời sống đồng bào còn gặp không ít khó khăn, tuy nhiên con ngời nơi đây truyền thống hiếu học, chịu thơng, chịu khó, truyền thống yêu nớc, thơng nòi, đoàn kết xây dựng quê hơng ngày càng giàu mạnh. 9 - Chỉ thị số: 08/2007/CT/HU, ngày 12 tháng 01 năm 2007 của Ban Thờng vụ Huyện uỷ về tiếp tục triển khai và thực hiện cuộc vận động: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục với hai nội dung mới đợc bổ sung thêm: Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và nói không với việc học sinh ngồi nhầm lớp. - Quyết định số: 02/2007/QĐ-UBND ngày 08 tháng 2 năm 2007 của UBND Huyện Anh Sơn về việc ban hành đề án nâng cao chất lợng giáo dục của trờng THCS Anh Sơn giai đoạn 2007- 2010. - Quyết định số: 07/2007/QĐ-UBND ngày 23 tháng 4 năm 2007 của UBND Huyện Anh Sơn về việc ban hành đề án nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống cho học sinh giai đoạn 2007- 2010 và những năm tiếp theo của huyện Anh Sơn. Và nhiều văn bản hành chính khác để tăng cờng quản lý công tác Giáo dục - Đào tạo trên địa bàn. Ngành Giáo dục - Đào tạo huyện Anh Sơn luôn xác định: Thực hiện nhiệm vụ của mình đúng với các chủ trơng, đờng lối của Đảng và chính sách của Nhà n- ớc, Giáo dục & Đào tạo Anh Sơn luôn phấn đấu hết mình để làm tốt vai trò nòng cốt trong công tác Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của xã hội, sự tin tởng của các cấp ủy Đảng và nhân dân huyện nhà. Giáo dục - Đào tạo Huyện Anh Sơn luôn đợc đón nhận sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của Huyện ủy, HĐND, của UBND Huyện, của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An; của các ngành, của Uỷ ban mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân cấp Huyện; Sự hợp tác đồng lòng của cấp ủy, chính quyền, đoàn thể của sở; Sự quyết tâm cao của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên toàn ngành; nhân dân, học sinh Anh Sơn truyền thống ham học, vơn lên để lập nghiệp. Tuy vậy trong quá trình thực hiện nhiệm vụ các năm học Ngành gặp không ít khó khăn, thách thức đó là: sở vật chất, trang thiết bị dạy học cha đầy đủ, Tình trạng giáo viên vừa thừa, vừa thiếu mất cân đối bộ môn và chất lợng đào tạo; tình hình không ham học, không chịu khó tu dỡng rèn luyện về mọi mặt ở một bộ phận không ít trong học sinh, trong đó đáng ngại nhất là biểu hiện xuống cấp về phẩm chất đạo đức của một số học sinh trong các trờng THCS, THPT, là vấn đề đáng đợc quan tâm (Báo cáo tổng kết năm học: 2006-2007 của Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Anh Sơn). Xuất phát từ những lý do trên, luận văn đề cập tới Một số giải pháp quảnhoạt động dạy học của giáo viên Trung học sở huyện Anh Sơn - tỉnh Nghệ An, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả, chất lợng hoạt động dạy học, chất lợng giáo dục toàn diện trong các nhà trờng trung học sở của một huyện miền Tây Nghệ An. 10 . biện pháp quản lý và hoạt động dạy học ở các trờng trung học cơ sở huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An. Giáo viên trung học cơ sở huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An. Thời. trởng của các trờng trung học cơ sở ở Anh Sơn. Đối với đề tài: Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học của giáo viên Trung học cơ sở huyện Anh Sơn - tỉnh

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1, Nghị quyết TW2 khóa VIII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 Khác
2, Nghị quyết TW 4 khóa VIII. Nxb Chính trị quốc gia, HN - 1998 Khác
5, Luật giáo dục. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 Khác
6, Điều lệ trờng phổ thông. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007 Khác
7, Chiến lợc phát triển giáo dục của Chính phủ đến năm 2020. (Giai đoạn I từ 2001 đến 2010) Khác
8, Nghị quyết 04/TW. ngày 11/07/2006 của Ban chấp hành Đảng bộ Tỉnh Nghệ An, về đào tạo nguồn nhân lực đến năm 2015 Khác
10, UBND Huyện Anh Sơn - Quyết định số: 02/2007/QĐ-UBND ngày 08 tháng 2 năm 2007 ban hành đề án nâng cao chất lợng giáo dục của trờng THCS Anh Sơn giai đoạn 2007- 2010 Khác
12, UBND huyện Anh Sơn, năm 2006. Quy hoạch phát triển mạng lới tr- ờng lớp đến năm 2015 Khác
13, UBND huyện Anh Sơn, 2006, Đề án quản lý công tác sách thiết bị giáo dục của ngành giáo dục huyện Anh Sơn Khác
14, UBND huyện Anh Sơn, 2006, Đề án hỗ trợ phát triển công nghệ thông tin và xây dựng tủ sách giáo dục đạo đức, pháp luật trong các nhà trờng Khác
15, Phòng giáo dục huyện Anh Sơn. năm 2007, Đề án nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện trên địa bàn huyện Anh Sơn Khác
16, Phòng giáo dục và Đào tạo huyện Anh Sơn, năm 2007, Báo cáo tổng kết năm học 2006-2007, phơng hớng nhiệm vụ năm học 2007-2008 Khác
18, TS Nguyễn Ngọc Bảo, TS Ngô Hiệu. Tổ chức hoạt động dạy học ở các trờng trung học, Nxb Giáo dục, năm 1997 Khác
19, PGS. Đỗ Minh Cơng; Những vấn đề cơ bản quản lý khoa học và công nghệ. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 Khác
20, Trần Kim Đôn. Địa Lý các huyện, Thành phố tỉnh Nghệ An. Nxb Nghệ An, Năm 2004) Khác
21, Nguyễn Bá Hào, Nguyễn Tử Qua, 1983. Tin học và quản lý, Nxb KHKT, Hà Nội Khác
22, Nguyễn Kỳ -1994, Phơng pháp dạy học tích cực lấy ngời học làm trung t©m Khác
23, Nguyễn Ngọc Quang, 1993. Chuuyên đề lý luận dạy học. (Dành cho lớp đào tạo cao học quản lý giáo dục), Trờng cán bộ quản lý giáo dục đào tạo Khác
24, TS Hoàng Minh Thao, TS Hà Thế Truyền. Quản lý giáo dục tiểu học theo định hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nxb GD&ĐT, năm 2003 Khác
25, PGS.TS: Phạm Viết Vợng. Giáo dục học. Nxb Đại học quốc gia Hà Néi, 2000 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng so sánh hoạt động dạy và hoạt động học. - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học của giáo viên trung học cơ sở huyện anh sơn   tỉnh nghệ an
Bảng so sánh hoạt động dạy và hoạt động học (Trang 14)
Sơ đồ 1.1: Bản chất của quá trình dạy học. - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học của giáo viên trung học cơ sở huyện anh sơn   tỉnh nghệ an
Sơ đồ 1.1 Bản chất của quá trình dạy học (Trang 16)
Sơ đồ 1.3, Các chức năng quản lý trong giáo dục. - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học của giáo viên trung học cơ sở huyện anh sơn   tỉnh nghệ an
Sơ đồ 1.3 Các chức năng quản lý trong giáo dục (Trang 20)
Sơ đồ 1.4 Chức năng quản lý trờng học. - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học của giáo viên trung học cơ sở huyện anh sơn   tỉnh nghệ an
Sơ đồ 1.4 Chức năng quản lý trờng học (Trang 23)
Sơ đồ 1.2, Hệ thống quản lý quá trình dạy học. - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học của giáo viên trung học cơ sở huyện anh sơn   tỉnh nghệ an
Sơ đồ 1.2 Hệ thống quản lý quá trình dạy học (Trang 24)
Sơ đồ 2.8, Nội dung bồi dỡng đội ngũ giáo viên ở Anh Sơn. - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học của giáo viên trung học cơ sở huyện anh sơn   tỉnh nghệ an
Sơ đồ 2.8 Nội dung bồi dỡng đội ngũ giáo viên ở Anh Sơn (Trang 44)
Sơ đồ 2.7, Biện pháp về tổ chức bồi dỡng đội ngũ giáo viên ở Anh Sơn. - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học của giáo viên trung học cơ sở huyện anh sơn   tỉnh nghệ an
Sơ đồ 2.7 Biện pháp về tổ chức bồi dỡng đội ngũ giáo viên ở Anh Sơn (Trang 44)
Sơ đồ 2.9, Các hình thức bồi dỡng đội ngũ giáo viên ở Anh Sơn. - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học của giáo viên trung học cơ sở huyện anh sơn   tỉnh nghệ an
Sơ đồ 2.9 Các hình thức bồi dỡng đội ngũ giáo viên ở Anh Sơn (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w