Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
755 KB
Nội dung
giáo dục và đào tạo Trờng Đại học vinh Lê ThànhĐồngmộtsốGiảiphápquảnlýhoạtđộngdạyhọccủahiệu trởng CC trờng Trunghọccơsởthànhphốthanhhóa Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Chuyên ngành qlgd Mã số 60.14.05 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS, Tiến sỹ: Trần Hữu Cát Vinh - 2009 1 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH : Ban Giám hiệu CM : Chuyên môn CLGD : Chất lượng giáo dục CLDH : Chất lượng dạyhọc CNTT : Công nghệ thông tin ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐHSP : Đại học sư phạm. ĐHV: : Đại học Vinh GV : Giáo viên HĐND : Hội đồng nhân dân HT : Hiệutrưởng Nxb : Nhà xuất bản QTGD : Quá trình giáo dục QLGD : Quảnlý giáo dục QLDH : Quảnlýdạyhọc QLNT : Quảnlý nhà trường THCS : Trunghọccơsở THPT : Trunghọcphổ thông TPTH : ThànhphốThanhHóa PPDH : Phương phápdạy học. SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm UBND : Uỷ ban nhân dân 2 Mục lục Trang 1.2.2.3: B n ch t c a quá trình qu n lý nh tr ngả ấ ủ ả à ườ 16 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Cơsởlý luận. Giáo dục là mối quan tâm hàng đầu của mọi quốc gia trên thế giới từ xa xưa cho tới nay. Ở phương Đông, từ thời cổ đại, Khổng Tử (551 - 479 TrCN- triết gia nổi tiếng, nhà giáo dục lỗi lạc củaTrungHoa cho rằng: Đất nước muốn phồn vinh, vững mạnh thì người quảnlý (Quân vương) cần chú trọng đến ba yếu tố: Thứ (dân đông); Phú (dân giàu); Giáo (dân được giáo dục). Cho đến nay, tư tưởng và phương pháp giáo dục của Khổng Tử vẫn là những bài học lớn cho các nhà trường và cán bộ quảnlý giáo dục nói riêng. Mỹ một nước phát triển nhất thế giới, để giữ vững vị trí hàng đầu trên trường quốc tế, tổng thống Mỹ Bill Clintơn, đã ra thông điệp gửi quốc dân ngày 04/02/1997 kêu gọi: "Tôi đưa ra lời kêu gọi hành động để cho nước Mỹ bước vào thế kỷ XXI, hành động để duy trì nền kinh tế của chúng ta, hành động để tăng cường nền giáo dục, công nghệ khoa học…". Vì ông cho rằng: "Giáo dục là vấn đề an ninh quốc gia tối quan trọng đối với tương lai của chúng ta".Theo ông: "Để cótrường tốt nhất phải có giáo viên tốt nhất, cần thưởng công và công nhận những giáo viên tốt nhất, đồng thời loại bỏ nhanh chóng và công bằng mộtsố ít người không đủ chuyên môn" [7 tr 25 ]. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã rất coi trọng vai trò giáo dục đối với sự phát triển của đất nước. Vì lẽ đó, giáo dục được xác. định là quốc sách hàng đầu, toàn xã hội phải có ý thức chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. Quá trình dạyhọccó ý nghĩa đặc biệt đối với sự phát triển của giáo dục. Vì thế, ở nước ta có rất nhiều nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu một cách toàn diện các vấn đề về vị trí, vai trò của việc tổ chức quá trình dạy học, ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng dạy học, những ưu và nhược điểm củacác hình thức tổ chức dạyhọc hiện nay, bản chất của mối quan hệ giữa hoạtđộngdạy và hoạtđộng học, vai trò của người dạy và người học, việc đổi mới nội dung và 4 phương phápdạyhọc như: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cảnh Toàn, Thái Duy Tuyên, Trần Kiều, Hồ Ngọc Đại v.v… Để nâng cao chất lượng giáo dục, một trong những yếu tố không thể thiếu và là định hướng cho việc phát triển giáo dục đó là việc quảnlý việc nâng cao chất lượng dạy và học. Điều này đã được Đảng ta khẳng định: "Đổi mới mạnh mẽ nội dung, phương pháp và quảnlý giáo dục - đào tạo". Việc quảnlýhoạtđộngdạyhọc là một vấn đề quan trọng trong việc quảnlý và nâng cao chất lượng dạy học. Ngày nay, nhân loại của chúng ta đang sống trong một thế giới đầy sôi độngcủa sự phát triển trên rất nhiều lĩnh vực. Đó là sự bùng nổ của khoa học và công nghệ đặc biệt là các ngành khoa học công nghệ sinh học, điện tử, viễn thông… Đại hội Đảng lần thứ V năm 1996 của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã xác định: “Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước [8 tr95]. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4/2006) một lần nữa khẳng định: “ Đổi mới tư duy giáo dục một cách nhất quán, từ mục tiêu chương trình, nội dung, phương pháp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức, cơ chế quảnlý để tạo bước chuyển biến cơ bản và toàn diện nền giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục của khu vực và thế giới… “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới chương trình, nội dung, phương phápdạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơsở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ củahọc sinh, sinh viên… Đổi mới và nâng cao năng lực quảnlý nhà nước về giáo dục và đào tạo: Nhà nước thực hiện đúng chức năng định hướng phát triển, tạo lập khung pháplý và kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực thi pháp luật, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong giáo dục” [ 9 tr206]. 5 Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khoá 10 năm 2000 đã thông qua nghị quyết số 40 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông nhằm nâng cao chất lượng toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự phát triển của đất nước trong thời kỳ mới, phù hợp với thực tiễn và truyền thống dân tộc, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển [10 tr26]. Thực hiện việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, nhiệm vụ trước hết trong các nhà trường là phải đổi mới công tác quảnlýhoạtđộngdạyhọc vì đây là yếu tố có ý nghĩa then chốt đảm bảo chất lượng giáo dục. Quảnlý nhà trường thực chất là quảnlýhoạtđộngdạyhọc mà hoạtđộngdạyhọccủa người thầy luôn đóng vai trò chủ đạo trong quá trình dạy học. Gần đây Đảng và Nhà nước đang xây dựng “Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn mới” mà một trong những nhiệm vụ trọng tâm đó là nâng cao chất lượng giáo dục trong đó có khâu “ Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quảnlý giáo dục đủ về số lượng và đáp ứng nhu cầu về chất lượng” 1.2 Cơsở thực tiễn: Trong những năm qua cùng với giáo dục cả nước nói chung, tỉnh ThanhHoá và thànhphốThanhHóa nói riêng đã thực hiện nghiêm túc việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở cấp THCS và đã đạt được những thành tựu nhất định. Nhưng chất lượng giáo dục vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của giáo dục trong thời kỳ mới. Điều đó đặt ra cho ngành giáo dục địa phương phải có những việc làm cụ thể, tích cực và phù hợp hơn để đáp ứng được đòi hỏi của chất lượng giáo dục. Công việc chính của người Hiệutrưởng chính là quảnlýhoạtđộngdạy và học. Do đó người hiệutrưởng phải nhận thức được vai trò, ý nghĩa củahoạtđộngdạy và học ở trưởngphổ thông để từ đó tập trung làm tốt công tác của mình nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Cáchiệutrưởngtrường THCS ở TPTH cơ bản được đào tạo để trở thành giáo viên, việc làm hiệutrưởng phần lớn chưa được đào tạo có bài bản về 6 công tác quản lý. Đa phần các công việc họ làm là do kinh nghiệm và tự tìm tòi nên chưa đề ra được giảipháp mang tính toàn diện. Song việc nghiên cứu về quảnlýhoạtđộngdạyhọc ở trường THCS TPTH còn chưa có. Xuất phát từ cơsởlý luận và thực tiễn công tác ở nhà trường THCS, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “ Mộtsốgiảiphápquảnlýhoạtđộngdạyhọccủahiệutrưởngcáctrường THCS thànhphốThanh Hóa”. 2. Mục đích nghiên cứu. Đề xuất mộtsốgiảiphápquảnlýhoạtđộngdạyhọccủahiệutrưởngcáctrường THCS TPTH nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng giáo dục THCS của TP ThanhHóa trong giai đoạn mới. 3. Giả thuyết khoa học. Nếu đề xuất được mộtsốgiảiphápquảnlý phù hợp với thực tế và có tính khả thi thì sẽ giúp hiệutrưởngcáctrường THCS làm tốt hơn nữa công tác quảnlýdạyhọc nhằm nâng cao chất lượng giáo dục THCS TPTH. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 4.1 Đối tượng nghiên cứu. Đề tài tập trung nghiên cứu và xem xét cáchoạtđộngquảnlýcủahiệutrưởng đối với hoạtđộngdạyhọc ở cáctrường THCS TPTH từ đó đề xuất cácgiảiphápquảnlýhoạtđộngdạyhọccủahiệutrưởng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đổi mới giáo dục 4.2 Phạm vi nghiên cứu. Trọng tâm nghiên cứu của đề tài là tập trung nghiên cứu cácgiảiphápquảnlýhoạtđộngdạyhọc ở cáctrường THCS TPTH tỉnh Thanh Hóa. Đề tài khảo sát và nghiên cứu tại 10 trường THCS ở TPTH, gồm 01 trường chất lượng cao, 4 trường thuộc trung tâm TP, 3 trường vùng ngoại thành TP và 2 trường vùng ven mới được sát nhập về TP theo qui hoạch mở rộng thanh phố. Số thầy (cô) được hỏi, qua phiếu điều tra, phỏng vấn, tham khảo là 110 người bao gồm: 20 người trong ban giám hiệu, 20 người là tổ trưởng chuyên môn và 70 người là giáo viên giỏi- cốt cán chuyên môn. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. Tìm hiểu, nghiên cứu cơsởlý luận của vấn đề quảnlýhoạtđộngdạyhọc 7 ở cáctrường THCS. Tìm hiểu thực trạng quảnlýhoạtđộngdạyhọccủaHiệutrưởngcáctrường THCS TP Thanh Hóa. Đề xuất cácgiảiphápquảnlýhoạtđộngdạyhọc nhằm đáp ứng yêu cầu của giáo dục TP trong thời kỳ mới. 6. Phương pháp nghiên cứu. 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận. Gồm các phương pháp phân tích, tổng hợp, và phương pháp khái quát hoá, hệ thống hoácác tài liệu lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 6.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn. Gồm các phương pháp: Quan sát sư phạm, điều tra theo phiếu hỏi, tham khảo ý kiến chuyên gia, trò chuyện. 6.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ khác. Dùng phương pháp thống kê toán để xử lí số liệu. 7. Đóng góp của đề tài: Hệ thống hoácơsởlý luận về quảnlýhoạtđộngdạy học, làm sáng tỏ thực trạng QLHĐ dạyhọccủaHiệutrưởngcáctrường THCS TPTH. Đề xuất mộtsốgiảipháp nhằm tăng cường công tác quảnlýhoạtđộngdạyhọccủacủaHiệutrưởng nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn TP ThanhHóa trong thời gian tới. Đề tài có thể dùng để tham khảo cho cán bộ quảnlýcáctrường THCS ở TP ThanhHóa và các địa phương có điều kiện tương tự. 8. Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm có 3 phần: Ngoài phần mở đầu, kết luận, các phụ lục và tài liệu tham khảo. Luận văn có 3 chương. Chương 1: Cơsởlý luận về quảnlýhoạtđộngdạy học. Chương 2. Thực trạng quảnlýhoạtđộngdạyhọccủahiệutrưởngcáctrường THCS TP Thanh Hóa. Chương 3. Mộtsốgiảiphápquảnlýhoạtđộngdạyhọccủahiệutrưởngcáctrường THCS TP Thanh Hóa. 8 CHƯƠNG 1. CƠSỞLÝ LUẬN VỀ QUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYHỌC 1.1. Mộtsố khái niệm về quảnlý Khi nghiên cứu về vai trò củaquản lý, các nhà quảnlý trên nhiều quốc gia đều nhất trí rằng: Quảnlý là khoa họcđồng thời là nghệ thuật, nó thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Khi nói đến tính khoa học trong quảnlý thì đòi hỏi người quảnlý phải hiểu biết về đối tượng quản lý, về môi trường. Khi nói đến tính nghệ thuật đòi hỏi khả năng vận dụng hiệu quả các quy luật, phương pháp vào các tình huống. Ta có thể hiểu bản chất củahoạtđộngquảnlý là sự phối hợp các nổ lực của con người thông qua việc thực hiện các chức năng quản lý, mặc dù hiện nay vẫn còn nhiều quan điểm về quản lý. Song đều có điểm chung, quảnlý là những hoạtđộng mang tính tổ chức, điều khiển của chủ thể quảnlý nhằm thực hiện nội dung mà tổ chức đề ra. Quảnlý bao gồm nhiều chức năng và hệ thống thông tin mà có thể minh họa bằng sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1: Các chức năng quảnlý trong chu trình quản lý. Như vậy quảnlýcó thể được khái quát gồm 4 chức năng: + Kế hoạch: là chức năng hạt nhân quan trọng nhất của quá trình quản lý, giúp ta tiếp cận mục tiêu một cách hợp lý, khoa học. Kế hoạch được hiểu là những mục tiêu cơ bản được sắp xếp theo một trình tự nhất định, lôgíc với một chương trình hành động cụ thể để đạt được những mục tiêu đã hoạch định, được đặt ra là dựa trên tình hình cụ thể và những mục tiêu hướng tới. + Tổ chức: là quá trình phân phối, sắp xếp và bố trí một cách khoa học nguồn lực ( nhân lực, vật lực, tài lực ) theo những cách thức nhất định để đảm 9 Kế hoạch Tổ chức Kiểm tra Chỉ đạo Thông tin bảo việc thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra. Tổ chức cómột chức năng quan trọng tạo thành sức mạnh để thực hiện thành công kế hoạch. Để thực hiện được vai trò này, chức năng tổ chức phải hình thànhmột cấu trúc tối ưu của hệ thống quảnlý và phối hợp tốt các hệ thống quảnlý và hệ thống bị quản lý. + Chỉ đạo: Là phương tiện tác độngcủa chủ thể quảnlý nhằm tạo cho tổ chức vận hành, hoạtđộng theo đúng kế hoạch, đó là sự tác động đến cá nhân làm cho là họ tích cực, sáng tạo làm việc theo sự phân công và kế hoạch đã được định ra một cách lý tưởng. Mọi người cần được khuyến khích không chỉ là sự tự nguyện làm việc mà là tự nguyện làm tốt với khả năng của mình. + Kiểm tra: Là những hoạtđộngcủa chủ thể quảnlý tác động đến khách thể quảnlý nhằm đánh giá và xử lýcác kết quả vận hành của tổ chức. Đây là một chức năng quan trọng củaquảnlý (không kiểm tra thì không phải là quản lý) Ngoài 4 chức năng trên thì một vấn đề quan trọng đó là thông tin. Nó như một công cụ hay có thể xem như một chức năng đặc biệt. + Mộtsố văn bản chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về giáo dục và đổi mới giáo dục. Luật giáo dục qui định về hệ thống giáo dục quốc dân và các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục được Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua theo số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005. Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 của Chính phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành mộtsố điều của luật giáo dục. Nghị quyết số 40/2000/QH 10 ngày 9/12/2000 của Quốc hội về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Văn kiện, nghị quyết của Đảng về vấn đề có liên quan đến giáo dục. Điều lệ trường THCS, THPT và trườngphổ thông có nhiều cấp học. Thông tư số 12/2009/TTBGD&ĐT ngày 12/5/2009 của BGD về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS. Thông báo số 117/TB-BGD&ĐT ngày 26/02/2009 của BGD về chỉ đạo, 10 . giải pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS thành phố Thanh Hóa”. 2. Mục đích nghiên cứu. Đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động. về quản lý hoạt động dạy học. Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS TP Thanh Hóa. Chương 3. Một số giải pháp quản