HT mới chỉ chú ý đến việckiểm tra, giám sát từng giáo viên, chưa chú trọng đến quản lý chuyên môn theo hệ thống phân cấp, theo tổ, nhóm nhất định, đề giúp giáo viên tự đánh giá mìnhqua c
Trang 1A ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI
Là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non(GDMN) có nhiệm vụ quan trọng là hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên củacon người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Mục tiêu của GDMN là chăm sóc giáo dục trẻ theo khoa học giúp trẻ pháttriển toàn diện với 5 lĩnh vực thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm - xã hội
và thẩm Mỹ Muốn đạt được mục tiêu đó thì trước hết Hiệu trưởng (HT) các nhàtrường phải tăng cường công tác quản lý chuyên môn trong trường, vì hoạt độngquản lý chuyên môn là yếu tố quan trọng nhất trong chất lượng chung của nhàtrường
Chất lượng hoạt động chuyên môn phụ thuộc rất lớn vào vai trò quản lýcủa HT Hiệu trưởng là hạt nhân chủ yếu để ứng dụng khoa học quản lý cảitiến các biện pháp quản lý nhằm thực hiện mục tiêu của nhà trường người HT
có tinh thần trách nhiệm cao, biết quản lý toàn diện và khoa học, quản lýchuyên môn phù hợp, chặt chẽ và có biện pháp quản lý hữu hiệu sẽ quyết địnhnâng cao chất lượng chung của nhà trường
Thực tế, trong những năm gần đây GDMN đã chú trọng nhiều đến vấn đềchất lượng, nhưng chất lượng như yêu cầu mong muốn vẫn còn nhiều mặt hạnchế Hạn chế ấy do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân từ HT chưa cóbiện pháp quản lý hoạt động chuyên môn hữu hiệu Công tác quản lý chuyênmôn đã thực hiện, nhưng quản lý chuyên môn theo kế hoạch hệ thống thì chưalàm được, vì vậy kết quả quản lý thực sự chưa cao HT mới chỉ chú ý đến việckiểm tra, giám sát từng giáo viên, chưa chú trọng đến quản lý chuyên môn theo
hệ thống phân cấp, theo tổ, nhóm nhất định, đề giúp giáo viên tự đánh giá mìnhqua các hoạt động sinh hoạt tổ, dự giờ nhóm
Xuất phát từ những yêu cầu về nâng cao chất lượng chuyên môn trong nhàtrường, với mục đích nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn, trongnăm học 2012 -2013, tôi đạt ra cho minh một nhiệm vụ quan trọng là nghiên cứucác giải pháp quản lý chuyên môn của HT để nâng cao chất lượng chăm sóc,giáo dục (CS - GD) trẻ trong trường
Vì vậy, tôi chọn đề tài: "Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn
của Hiệu trưởng, nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn trong trường, tại trường mầm non xã Ba Đình - huyện Nga Sơn » làm đề tài nghiên cứu đúc rút
sáng kiến kinh nghiệm ( SKKN) trong năm học 2012 - 2013
Định hướng về phương pháp nghiên cứu, tôi sử dụng 2 nhóm phương pháp.Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến
đề tài, tài liệu có liên quan đến nhà trường mầm non (Luật giáo dục, điều lệtrường mầm non ) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, tổnghợp kinh nghiệm giáo dục
Trang 2Với mục đích từng bước nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trongtrường, đáp ứng yêu cầu giáo dục Mầm non mới hiện nay Dự kiến hệ thốngnhững đóng góp mới của đề tài là :
+ Hệ thống một số ý kiến bổ sung cơ sở lý luận của đề tài
+ Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động chuyên môn của Hiệutrưởng của một số trường mầm non trong huyện và thực trạng hoạt động quản lýchuyên môn của bản thôn
+ Xác định được những bất cập và nguyên nhân tồn tại những khó khăn,hạn chế trong hoạt động quản lý chuyên môn của Hiệu trưởng
+ Đề ra được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lýchuyên môn của Hiệu trưởng tại nhà trường
B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I CƠ SỞ LÝ LUẬN
Vấn đề quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên là một vấn
đề hiện nay được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm trong nhiều năm qua Các
nghiên cứu về quản lý giáo dục nhấn mạnh vai trò của quản lý chuyên mônnghiệp vụ trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục Trong thực tế, hoạt độngchuyên môn của các trường mầm non rất phong phú Vì vậy việc quản lý chuyênmôn của hiệu trường mầm non cũng khá phức tạp, gồm 3 nội dung CS, ND và
GD trẻ Mỗi nội dung với một yêu cầu chuyên môn khác biệt Các yêu cầu vềthực hiện các nội dung được quy định cụ thể cho mỗi nhà trường, mỗi cán bộgiáo viên mầm non thực hiện, được hướng dẫn ở nhiều tài liệu liên quan đếngiáo dục mầm non như: Tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình CS - GD trẻmầm non theo các độ tuổi, các chương trình của BGD&ĐT ban hành, Quyếtđịnh 261/SGD&ĐT Thanh Hoá Đòi hỏi người HT cần nắm vững các nội dungcần quản lý trong nhà trường Hay nói cách khác, quản lý hoạt động chuyên môn
ở trường mầm non thực chất là quản lý quá trình lao động sư phạm của ngườigiáo viên
Quản lý hoạt động chuyên môn ở trường mầm non, là để nâng cao chấtlượng giáo dục nói chung và chất lượng CS - GD trẻ trong các trường mầm nonnói riêng Là một vấn đề mà các cấp quản lý ngành, quản lý địa phương và phụhuynh quan tâm Quá trình nghiên cứu các đề tài về quản lý giáo dục, các nhànghiên cứu đã đứng ở các góc độ khác nhau để tìm ra các biện pháp quản lýchuyên môn tốt, nhưng đều hướng tới một mục đích là mong muốn góp phầnnâng cao chất lượng giáo dục trong các nhà trường
Tham khảo các tài liệu nghiên cứu về công tác quản lý giáo dục (Phụ Lụctài liệu nghiên cứu), ta thấy có một điểm chung của các nghiên cứu đó là: Khẳngđịnh vai trò quan trọng các biện pháp quản lý chuyên môn nghiệp vụ của giáoviên trong việc nâng cao chất lượng
Hoạt động quản lý chuyên môn của HT cũng chính là một hoạt động quản
lý Vì vậy, HT thực hiện việc quản lý chuyên môn cũng phải tuân theo nhữngyêu cầu quản lý chung như: nguyên tắc quản lý (bao gồm 4 nguyên tắc: Nguyên
Trang 3tắc đảm bảo tớnh Đảng, Nguyờn tắc tập trung dõn chủ, Nguyờn tắc thiết thực cụ
thể, Nguyờn tắc kết hợp hài hũa Cần vận dụng hài hoà cỏc phương phỏp quản
lý; Thực hiện quản lý chuyờn mụn theo chu trỡnh chức năng quản lý ( Bao gồm 4chức năng) Cú nghĩa là HT khi Thực hiện quản lý hoạt động chuyờn mụn cầnthiết phải đảm bảo theo chu trỡnh quản lý gồm cỏc chức năng cơ bản:
+ Lập kế hoạch
+ Xõy dựng tổ chức thực hiện kế hoạch
+ Chỉ đạo thực hiện kế hoạch
+ Kiểm tra đỏnh giỏ việc thực hiện kế hoạch
Vấn đề đặt ra là: làm thế nào quản lý cú hiệu quả hoạt động chuyờn mụncủa hiệu trưởng tại trường mầm non xó Ba Đỡnh - huyện Nga Sơn? Đõy chớnh làvấn đề tụi quan tõm nghiờn cứu đỳc rỳt kinh nghiệm trong đề tài SKKN này
II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU
Trường Mầm non xó Ba Đỡnh - huyện Nga Sơn là một trường thuộc xóvựng chiờm trũng, điều kiện về tỡnh hỡnh chớnh trị, xó hội ổn định Điều kiệnkinh tế, đời sống nhận dõn cũn khỏ khú khăn, là xó cận nghốo trong huyện Tuynhiền người dõn địa phương cú truyền thống hiếu học, vỡ vậy giỏo dục tại địaphương luụn được đặt “là quốc sỏch hàng đầu” Trong điều kiện thực trạng vềkinh tế cũn khú khăn, nhưng với sự cố gắng nỗ lực của địa phương và nhõn đãđầu tư kinh phớ cho giỏo dục, trong đú trường mầm non đó được cụng nhậnchuẩn quốc gia Điều kiện cơ sở vật chất - trang thiết bị (CSVC- TTB) cơ bảnđỏp ứng yờu cầu tối thiểu chăm súc giỏo dục trẻ trong trường
Cỏc bậc phụ huynh và nhõn dõn quan tõm đến giỏo dục con em Đó phốihợp với nhà trường để thực hiện nhiệm vụ CS-GD trẻ theo khoa học Tỉ lệ trẻ ralớp cao, 100% cỏc chỏu ở độ tuổi Mẫu giỏo đó ra lớp; tỉ lệ nhà trẻ ra lớp đạt yờucầu, hàng năm từ 38 - 45%
Nhà trường cú đội ngũ giỏo viờn cú trỡnh độ đạt chuẩn 100%, trong đú 57%CBGV cú trỡnh độ trờn chuẩn Đội ngũ cú tõm huyết với ngành, yờu nghề mếntrẻ CBGV luụn cú ý thức cố gắng vượt khú vươn lờn trong nghề nghiệp, cúnhiều giỏo viờn cú năng lực khỏ tốt.Tuy nhiờn, bờn cạnh những thuận lợi, nhữngkhú khăn về đội ngũ cũng cũn đỏng kể, đú là: Một số cỏn bộ giỏo viờn cao tuổitiếp cận chương trỡnh GDMN mới và ứng dụng cụng nghệ thụng tin (ƯDCNTT)trong chăm súc giỏo dục trẻ cú nhiều hạn chế
Bản thõn tụi là một quản lý mới được luõn chuyển theo đề ỏn của huyện vềtrường Cụng việc đầu tiờn khi về trường, là tụi tiến hành nắm bắt tỡnh hỡnh thực
tế cụng tỏc quản lý về tất cả cỏc nội dung quản lý chung của nhà trường đangthực hiện, để cú cơ sở tiếp cận cụng tỏc quản lý của mỡnh Kết quả cho thấy nhàtrường cũng đang thực hiện cỏc phương quản lý chung đạt hiệu quả nhất định ởnhiều mặt Tuy nhiờn đỏnh giỏ thực tế cụng tỏc quản lý về chuyờn mụn của hiệutrưởng nhà trường trong những năm qua thỡ chưa thật sự được quan tõm đỳngmức, chưa khoa học Thể hiện ở phương phỏp quản lý và đỏnh giỏ hoạt độngchuyờn mụn của hiệu trưởng đang mang tớnh riờng lẻ, chưa cú hệ thống lụ gớch
Trang 4và hỗ trợ Thể hiện: Triển khai chỉ đạo thực hiện kế hoạch chuyên môn đến giáoviên, đến tổ chuyên môn, nhưng chưa đưa ra được biện pháp chỉ đạo thực hiện
cụ thể, kế hoạch kiểm tra giám sát không khoa học, chưa thường xuyên; chưaquan tâm chỉ đạo tổ chuyên môn quản lý theo phân cấp
Từ hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng chưa khoa học,
vì vậy mà kết quả thực trạng là: Hiệu quả lao động thực hiện nhiệm vụ chuyênmôn của cán bộ giáo viên chưa tốt Chưa phát huy được vai trò của các tổchuyên môn Giáo viên thực hiện nhiệm vụ chuyên môn chưa chủ động tích cực
và chưa phát huy tính sáng tạo, năng lực chuyên môn để nâng cao chất lượngcác hoạt động Đã dẫn đến chưa đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ nuôi chămsóc giáo dục hiện nay ; biểu hiện ở kết quả thực trạng cụ thể như : Các phó hiệutrưởng, các tổ trưởng chuyên môn chưa nhận thức, hình dung hết được nhiệm vụquản lý chỉ đạo chuyên môn trong tổ ; Giáo viên chưa nhận thức và nắm hết cácnhiệm vụ chuyên môn yêu cầu mà bản thân mỗi giáo viên phải thực hiện ; chưachủ động tự giác thực hiện chuyên môn theo nề nếp quy định, cát xén chươngtrình khi không có sự kiểm tra giám sát trực tiếp của ban giám hiệu Khảo sátxếp loại thực trạng năng lực chuyên môn đội ngũ rất hạn chế biểu hiện ở kếtquả :
STT Tổng số CBGV Kết quả xếp loại chuyên môn
Đặc biệt là chất lượng nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trên trẻ chưa cao,nhưng giáo viên vẫn cảm thấy đó không phải là trách nhiệm chính thuộc vềmình Thực trạng kết quả trên trẻ trong trường :
Trẻ bán trú Trẻ suy dinh dưỡng Trẻ mắc các bệnh
- Chất lượng giáo dục : Trẻ đạt : 201 cháu = 86,6% ; Chưa đạt : 31 = 13,4%
để có thêm cơ sở nghiên cứu đề tài mang tính thiết thực, ngoài việc nghiêncứu đánh giá thực trạnh tại trường, tôi còn tiến hành tìm hiểu tham khảo côngtác quản lý của HT một số trường mầm non trong huyện ( trường mầm non Nga
Mỹ, Mầm non Nga Trường, mầm non giáp…) Kết quả tìm hiểu cho thấy mộtthực trạng chung là: Hiêu trưởng cũng chưa quan tâm đến hoạt động quản lýchuyên môn một cách khoa học, chưa quan tâm quản lý theo phân cấp
Với tình hình thực trạng những hạn chế về chỉ đạo chuyên môn của trườngtrên Cùng với nhận thức về tầm quan trọng trong công tác quản lý hoạt động
Trang 5chuyên môn của bản thân Tiến hành nghiên cứu đề tài, tôi mạnh dạn áp dụng
3 Tăng cường vai trò của các phó HT và tổ trưởng chuyên môn trong việc quản lý hoạt động ND, CS và GD trẻ.
4 Quản lý kế hoạch hoạt động chuyên môn.
5 Đổi mới và tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá giáo viên.
6 Tổ chức tốt công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của giáo viên mầm non.
7 Kết hợp xây dựng CSVC, đầu tư trang thiết bị dạy học, quản lý và sử dụng có hiệu quả CSVC, trang thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng CM trong trường mầm non.
8 Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường trong việc tuyên truyền kiến thức nuôi dạy con cho các bậc cha mẹ.
9 Tổ chức tốt công tác thi đua, khen thưởng.
III GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1 Giải pháp 1: HT Nắm vững các nội dung; các hoạt động quản lý hoạt
động chuyên môn trong trường mầm non.
Quản lý hoạt động chuyên môn trong nhà trường được xem như một nhiệm
vụ quan trọng của hiệu trưởng Hoạt động chuyên môn là hoạt động trọng tâm,
cơ bản trong nhà trường, chiếm nhiều thời gian nhất trong các hoạt động quản lýtrường học Thực hiện tốt công tác quản lý hoạt động chuyên môn là góp phầnthực hiện mục tiêu của nhà trường.Vì vậy HT phải năm vững các nội dung, cáchoạt động cần thực hiện trong công tác quản lý chuyên môn Các Nội dung, cáchoạt động quản lý hoạt động chuyên môn của HT bao gồm :
* Các nội dung quản lý hoạt động chuyên môn của Hiệu trưởng.
+ Xây dựng và chỉ đạo thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ
+ Xây dựng và tổ chức hoạt động của đội ngũ giáo viên, nhân viên
+ Chỉ đạo việc thực hiện nội dung chương trình và kế hoạch chuyên môn.+ Chỉ đạo việc sử dụng phương pháp dạy học
+ Chỉ đạo việc soạn bài, chuẩn bị bài lên lớp
+ Xây dựng và tổ chức hệ thống các biện pháp kiểm tra, đánh giá
+ Chỉ đạo việc chuẩn bị hồ sơ chuyên môn
+ Xây dựng và tổ chức hoạt động có hệ thống các độ tuổi của trẻ
+ Xây dựng và chỉ đạo công tác thi đua "Hai tốt"
+ Xây dựng và tổ chức sử dụng cơ sở vật chất phục vụ chăm sóc giáo dục trẻ
* Các hoạt động Quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng
Quản lý hoạt động chuyên môn của HT chính là quản lý các hoạt động
Trang 6+ Các hoạt động nuôi dưỡng, CS - GD trẻ của giáo viên ở trên các lớp theophân phối chương trình như qui định của Bộ giáo dục- Đào tạo.
+ Lập kế hoạch, làm sổ sách liên quan đến vấn đề chăm sóc giáo dục trẻ.+ Hoạt động đổi mới hình thức tổ chức dạy học nhằm nâng cao chất lượnggiáo dục trẻ trong trường mầm non
+ Hoạt động tự học, tự bồi dưỡng theo chuyên đề, bồi dưỡng giáo viênđịnh kỳ theo chương trình của Bộ, Sở, Phòng giáo dục-đào tạo
+ Hoạt động bồi dưỡng, nâng cao năng lực giảng dạy của giáo viên Thigiáo viên dạy giỏi các cấp đồng thời viết sáng kiến kinh nghiệm
+ Tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho trẻ theo các chủ điểm
+ Hoạt động đánh giá kết quả nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ
+ Ngoài hoạt động chuyên môn các thành viên còn tham gia các công táckhác như: các phong trào bề nổi, công tác đoàn thể khi HT hoặc các tổ chứcđoàn thể giao nhiệm vụ
2 Giải pháp 2:Xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản chỉ đạo công
tác quản lý hoạt động chuyên môn tại trường; xây dựng sơ đồ hệ thống
trong quản lý chuyên môn, quản lý chương trình.
2.1 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản chỉ đạo công tác quản lý hoạt động chuyên môn tại trường.
Mục đích xây dựng hoàn thiện hệ thống các văn bản chỉ đạo công tác quản
lý hoạt động chuyên môn, giúp cho việc chỉ đạo của quản lý nhà trường có tínhpháp quy và có hệ thống, là cơ sở quan trọng để các tổ chuyên môn, giáo viênđịnh hướng thực hiện nhiệm vụ chuyên môn; giúp cho việc thanh tra, kiểm tracông tác quản lý hoạt động chuyên môn của quản lý nhà trường thực hiện dễdàng hơn
Thực hiện việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản chỉ đạo quản lýhoạt động chuyên môn của hiệu trưởng, dựa trên hệ thống các văn bản chỉ đạocông tác chuyên môn nghành cấp trên Từ đó xây dụng thành hệ thống các vănbản chỉ đạo phù hợp tại nhà trường, nhưng phải đảm bảo các yêu cầu của vănbabr cấp trên Hệ thống văn bản chỉ đạo chuyên môn tại trường của HT bao gồmcác nội dung:
+ Xây dựng nội quy hoạt động của nhà trường;
+Quy chế hoạt động chuyên môn;
+ Kế hoạch chỉ đạo công tác chuyên môn;
+ Hệ thống các văn bản chỉ đạo chuyên môn đã được cụ thể hoá trên cơ sởcác văn bản chỉ đạo chuyên môn của cơ quan quản lý giáo dục cấp trên; + Các văn bản bổ sung các văn bản theo yêu cầu mới của công tác chỉ đạo; + Các văn bãi bỏ những văn bản không còn phù hợp với đổi mới giáo dụcmầm non, với tình hình thực tiễn của địa phương
2.2.Xây dựng sơ đồ hệ thống quản lý chuyên môn
Trang 7
* Sơ đồ 1:
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN CỦA HT.
* Sơ đồ 2: ( gồm các sơ đồ: 2a, 2b, 2c, 2d, 2đ, 2e.)
( S ơ đ ồ 2a ) SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG MẦM NON. HỆ THỐNG TIN QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG MẦM NON
CHƯƠNG TRÌNH KHỐI MẪU GIÁO
( S ơ đ ồ 2b )
CHƯƠNG TRÌNH KHỐI NHÀ TRẺ
Mẫu giáo
lớn
(10 chủ đề )
Mẫu giáo nhỡ ( 10 chủ đề)
Mẫu giáo Bế
(10 chủ đề)
18 - 24 Tháng (6 chủđề )
25 - 36
Tháng (10 chủ đề)
HIÊU TRƯỞNG
TỔ TRƯỞNG
MẪU GIÁO
TỔ TRƯỞNG NHÀ TRẺ TỔ TRƯỞNG NUÔI DƯỠNG
GIÁO VIÊN
Trang 8PHÂN RA SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ( Mẫu giáo lớn)
Chủ đề 8:
Các hiện tượng tự nhiên
Chủ đề 4:
Nghể nghiệp (Ngày quốc phòng toàndân )
CHƯƠNG TRÌNH LỚP MẪU GIÁO NHỠ (9 chủ đề)
Chủ đề 8:
Các hiện tượng tự nhiên
Chủ đề 7:
Phương tiện và luật
Giao thông
Trang 9PHÂN RA SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ( Mẫu giáo bé)
(S ơ đ ồ 2 đ ) PHÂN RA SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH (nhà trẻ 25-36 tháng tuổi))
SƠ ĐỒ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH (nhà trẻ 18- 24 tháng tuổi)) Chủ đề 1:
Trường mầm non - Ngày hội bé đến trường Chủ đề 2: Bản thân Chủ đề 3: Gia đình Chủ đề 4: Nghể nghiệp
CHƯƠNG TRÌNH LỚP MẪU GIÁO BÉ
(9 chủ đề) Chủ đề 6: Thế giới thực vật - tết nguyên đán Chủ đề 5: Thế giới động vật Chủ đề 9: Quê hương - đất nước - Bác Hồ Chủ đề 8: Các hiện tượng tự nhiên Chủ đề 7: Phương tiện và luật Giao thông Chủ đề 1:
Bé và các bạn Chủ đề 2: Đồ dùng độ chơi của bé Chủ đề 3: Các cô bác trong nhà trẻ Chủ đề 4: cây xanh, rau quả thơm và những bông hoa đẹp CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRẺ 25 – 36 THÁNG TUỔI (10 chủ đề)
Chủ đề 6:
Ngày tết vui vẻ
Chủ đề 5:
Những con vật đáng
yêu
Trang 10Để hệ giỏ trị của thống thụng tin tỏc động đến hiệu quả quản lý chuyờnmụn nhà trường, thỡ từ đầu năm học HT triển khai hệ thống thụng tin đến từngCBGV,NV nhà trường; Sơ đồ hệ thống được treo tại văn phũng chuyờn mụn đểCBG,NV dễ quan sỏt
3 Giải phỏp 3: Tăng cường vai trũ của hiệu phú chuyờn mụn và tổ
trưởng chuyờn mụn trong việc quản lý hoạt động ND, CS và GD trẻ
Mục đớch của giải phỏp tăng cường vai trũ của phú HT và tổ trưởng chuyờnmụn, là hẳng định vai trũ quản lý của họ, cỏc phú HT, TTCM sẽ giỳp HT xõydựng cỏc kế hoạch chuyờn mụn phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn của tổ chuyờnmụn, đặc điểm từng lứa tuổi của trẻ Và cỏc kế hoạch được xõy dựng trờn cơ sở
kế thừa một cỏch sỏng tạo từ chương trỡnh dạy của năm học trước
Tăng cường vai trú của phú hiệu trưởng và tổ trưởng chuyờn mụn để giỳp
HT giỏm sỏt, đụn đốc giỏo viờn trong tổ hoạt động tớch cực vỡ mục tiờu kế hoạchcủa nhà trường; làm cho cụng việc tiến hành đều đặn, đảm bảo sự liờn tục, tạo
nề nếp tốt ở mỗi giỏo viờn trong việc lập kế hoạch, và làm sổ sỏch, thực hiện cỏchoạt động chuyờn mụn hàng ngày Đảm bảo việc kiểm tra chuyờn mụn giỏo viờnmột cỏch chi tiết đỳng kế hoạch đú xõy dựng
Thể hiện sự phõn cụng cụng việc một cỏch hợp lý của Hiệu trưởng trongtrường mầm non
* Tiến hành tổ chức thực hiện cỏc giải phỏp:
CHƯƠNG TRèNH NHÀ TRẺ 18 – 24 THÁNG TUỔI ( 6 chủ đề) (6 chủ đề)