1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh ở các trường trung học phổ thông thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai

68 404 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Phòng KTKĐCLGD SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Mã số: Đơn vị: Trường THPT Nam (Do Hà HĐKH Sở GD&ĐT ghi) Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Người thực hiện: HOÀNG CAO THIÊN HƯƠNG Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  Người thực hiện: HOÀNG CAO THIÊN HƯƠNG (Ghi rõ tên môn) Lĩnh-vực cứu:  Lĩnhnghiên vực khác: (Ghirõ tên lĩnh vực) - Quản lý giáo dục Phương dạy môn:bản  Có đính kèm: Các -sản phẩmpháp không thềhọc hiệnbộtrong in SKKN (Ghi rõ tên môn)  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác - Lĩnh vực khác:  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm không thề in SKKN Năm học: 2010 – 2011  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2010 Trang – 2011 BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: HOÀNG CAO THIÊN HƯƠNG Ngày tháng năm sinh: 06 / 07 / 1967 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: 101 Hưmg Đạo Vương – Phường Quyết Thắng – Biên Hòa – Đồng Nai Điện thoại: 0918191467 Fax: (CQ): 3845443 (NR); ĐTDĐ: 0613 827217 E-mail: huongrome@gmail.com Chức vụ: Chuyên viên Đơn vị công tác: Phòng KTKĐCLGD II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 1993 - Chuyên ngành đào tạo: Ngoại ngữ III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: 23 Số năm có kinh nghiệm: 23 - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây:  Năm học 2007 – 2008: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO PHẦN CỦNG CỐ  Năm học 2008 – 2009: MỆNH ĐỀ QUAN HỆ VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM  Năm học 2009 – 2010: TỔ CHỨC UDCNTT TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT  Năm học 2010 – 2011: KINH NGHIỆM DẠY NGHE MÔN TIẾNG ANH  Năm học 2011 – 2012: QUI TRÌNH CẤP BẢN SAO BẰNG TỐT NGHIỆP Trang BM03-TMSKKN Tên SKKN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BỘ MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ BIÊN HÒA TỈNH ĐỒNG NAI I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tác động vào mặt đời sống tinh thần xã hội Sự đồng văn hóa nhiều nơi diễn cách âm thầm mạnh mẽ, đặc biệt văn hóa ngôn ngữ Điều khiến tất quốc gia phải nhìn nhận lại vai trò giáo dục niên đại mới, niên đại kinh tế tri thức Giáo dục hôm trở thành phận đặc biệt cấu trúc hạ tầng xã hội, tiền đề cho phát triển tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, quốc phòng an ninh, phát triển người xem mục tiêu động lực cho phát triển Xác định mục tiêu đào tạo lực lượng lao động hệ nói chung niên nói riêng, Nghị số 25-NQ/TW, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá X “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa”, ban hành ngày 25 tháng năm 2008 rõ: “ Hình thành lớp niên ưu tú lĩnh vực, kế tục trung thành xuất sắc nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc; phấn đấu cho mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”; góp phần to lớn vào nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, sánh vai nước tiên tiến giới Đảng, Nhà nước toàn xã hội chăm lo, tạo điều kiện, môi trường thuận lợi để niên rèn luyện, cống hiến trưởng thành; học tập, có việc làm, nâng cao thu Trang nhập, có đời sống văn hóa, tinh thần lành mạnh” Hình ảnh người công dân Việt Nam có trình độ học vấn cao, động, sáng tạo, có khả thích ứng cao với thay đổi sống mà phải biết sử dụng phương tiện công nghệ ngoại ngữ, đó, tiếng Anh xem ngoại ngữ phổ biến nhất, phương tiện thiếu cho người xâm nhập vào thương mại quốc tế giao lưu văn hóa Nhận thức tầm quan trọng tiếng Anh, đặc biệt nước ta gia nhập vào tổ chức Thương mại giới (WTO), Chính phủ đặt mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nâng cao kiến thức, lực quản lý điều hành thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, công chức, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa (CNH-HĐH) đất nước Để đạt mục tiêu đó, ngày 30 tháng năm 2008, Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam thông qua Quyết định số 1400 phê duyệt đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” [9], nêu rõ mục tiêu chung là: “Đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai chương trình dạy học ngoại ngữ cấp học, trình độ đào tạo, nhằm đến năm 2015 đạt bước tiến rõ rệt trình độ, lực sử dụng ngoại ngữ nguồn nhân lực, số lĩnh vực ưu tiên; đến năm 2020 đa số niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đ ng đại học có đủ lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin giao tiếp, học tập, làm việc môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hóa; biến ngoại ngữ trở thành mạnh người dân Việt Nam, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Từ cho thấy, để Việt Nam tắt, đón đầu, vươn tới tầm cao khoa học công nghệ thời kỳ bùng nổ thông tin tiến nhanh đường CNH-HĐH, đường hiệu đầu tư, phát triển giáo dục lực lượng lao động phải biết ngoại ngữ Trang Thành phố Biên Hòa trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật tỉnh Đồng Nai phấn đấu trở thành đô thị phát triển bền vững theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa; đồng phát triển kinh tế văn hóa xã hội Thành phố Biên Hòa điểm đến nhiều nhà đầu tư nước Hiện thành phố với khu công nghiệp Biên Hòa 1, Biên Hòa 2, Amata, Hố Nai, Loteco, Tam Phước thu hút đầu tư từ nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới, giải việc làm cho hàng trăm ngàn lao động Hệ thống thương mại – dịch vụ không ngừng mở rộng theo hướng văn minh, đại, phục vụ ngày cao nhu cầu nhân dân phát triển công nghiệp Như vậy, để đáp ứng yêu cầu nguồn lao động chất lượng cao phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa thành phố, đòi hỏi phải đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật có tay nghề cao có khả giao tiếp tốt công việc Như vậy, nâng cao chất dạy học tiếng Anh cho học sinh THPT việc làm quan trọng cần thiết để tham gia vào lao động tri thức Đối với môn tiếng Anh, áp dụng chương trình thay sách giáo khoa đại trà từ năm học 2006-2007 cho học sinh THPT, đến trường THPT thành phố Biên Hòa đạt số thành tựu định Tuy nhiên, nội dung chương trình mang tính mẻ nên việc dạy học tiếng Anh trường THPT thành phố Biên Hòa số bất cập Để nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh trường THPT thành phố Biên Hòa nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội trình độ sử dụng tiếng Anh lực lượng lao động, thiết phải nhìn nhận lại yếu kém, bất cập khâu quản lý hoạt động dạy học môn này, qua đề xuất số giải pháp thiết thực công tác QL Với lý đó, định chọn đề tài “Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường trung học phổ thông thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai” làm nội dung nghiên cứu Trang II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiển đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THPT thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai III KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THPT Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THPT thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất giải pháp đảm bảo tính khoa học khả thi nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh trường THPT thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai V NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THPT Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THPT thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THPT thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: 1.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 1.2 Phương pháp tổng hợp tài liệu văn có liên quan nhằm khái quát hóa vấn đề nghiên cứu thành lý luận QL hoạt động dạy học tiếng Anh trường THPT Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Trang 2.1 Phương pháp điều tra viết Xây dựng hệ thống câu hỏi, phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL, giáo viên tiếng Anh học sinh biện pháp QL hoạt động dạy học tiếng Anh 2.2 Phương pháp vấn Sử dụng loại câu hỏi để hỏi trực tiếp CBQL, giáo viên học sinh vấn đề có liên quan đến đề tài 2.3 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động dạy học tiếng Anh trường THPT địa bàn nghiên cứu nhằm đưa kết luận thực trạng 2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 2.5 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia tính cần thiết tính khả thi biện pháp QL hoạt động dạy học tiếng Anh trường trường THPT thành phố Biên Hòa 2.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng công thức toán thống kê để xử lý kết nghiên cứu nhằm đảm bảo tính khoa học khách quan số liệu nghiên cứu Trang CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo mục tiêu phải đạt trình dạy học, quản lí dạy học Trong nhà trường phổ thông, công việc chiếm thời gian lớn khó khăn Trên thực tế lý luận có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu hoạt động dạy học, QL hoạt động dạy học môn ngoại ngữ có môn tiếng Anh để tìm biện pháp QL tốt 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Dạy học Theo tác giả Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt: “Quá trình dạy học trình phận, phương tiện để trau dồi học vấn, phát triển lực giáo dục phẩm chất, nhân cách thông qua tác động qua lại người dạy người học, nhằm truyền thụ lĩnh hội cách có hệ thống tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo, nhận thức thực hành” Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quá trình dạy học hệ toàn vẹn bao gồm hoạt động dạy hoạt động học Hai hoạt động tương tác nhau, thâm nhập vào sinh thành nhau, tương tác dạy học mang tính chất cộng tác (cộng đồng hợp tác), hoạt động dạy đóng vai trò chủ đạo” Trong trình dạy học người thầy giữ vai trò chủ đạo việc định hướng tổ chức, điều khiển thực hoạt động truyền thụ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đến người học cách khoa học Người học ý thức tổ chức trình tiếp thu cách tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nhằm hình thành lực, thái độ đắn, tạo động lực cho việc học, hình thành nhân cách cho thân Trang Quá trình dạy thầy học trò trình hoạt động thầy giữ vai trò chủ đạo, học sinh đóng vai trò tích cực, chủ động nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học Dạy học trình hoạt động gồm hai mặt thầy giáo (dạy) học sinh (học) thực Nhiệm vụ dạy học nhà trường không đảm bảo trình độ học vấn định mà góp phần hình thành nhân cách học sinh Qua hiểu trình dạy học trình toàn vẹn, bao gồm hoạt động dạy hoạt động học Quá trình dạy học đảm bảo thống giảng dạy học tập, truyền đạt điều khiển giảng dạy, lĩnh hội tự điều khiển học tập Học sinh chủ thể hoạt động học, giữ vai trò chủ động, tích cực hướng dẫn giảng viên Do chất lượng hoạt động học tập sinh viên phụ thuộc vào trình độ tổ chức, điều khiển giảng viên Như kh ng định, hai hoạt động dạy học tiến hành hai chủ thể khác (thầy – trò) gắn bó chặt chẽ với hoạt động dạy diễn để tổ chức điều khiển hoạt động học, hoạt động học có ý nghĩa đầy đủ diễn tổ chức điều khiển hoạt động dạy Với ý nghĩa đó, hoạt động dạy hoạt động học hợp thành hoạt động dạy học, thiếu hai hoạt động hoạt động dạy học diễn Hai hoạt động có mối quan hệ qua lại tác động lẫn Tuy nhiên tương tác qua lại hoạt động dạy hoạt động học phải đáp ứng yêu cầu “nhận thức rõ mục đích, tổ chức tốt mối quan hệ ngược – xuôi, lựa chọn phương pháp dạy học sở phân tích thông tin thu được” Trang 1.2.2 Dạy học tiếng Anh Dạy học ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng có đặc thù riêng biệt Dạy học ngoại ngữ (tiếng Anh) nhằm tạo dựng người học lực giao tiếp tiếng Anh sử dụng thành thạo bốn kỹ thực hành ngôn ngữ Trong trình dạy học đòi hỏi sinh viên giáo viên phải có tương tác qua lại Tuỳ nội dung yêu cầu đơn vị học, giáo viên giữ vai trò chủ đạo học sinh * Đối với học sinh: - Phải xây dựng cho động học tập đắn Học sinh đạt kết học tập cao tích cực tham gia vào trình học tập Sự tiến học sinh trình học tập thúc đẩy trình tiếp thu ngoại ngữ họ - Học sinh tiếp thu ngoại ngữ có hiệu họ hiểu biết trình học tập có phương pháp học ngoại ngữ, sáng tạo chiến lược cá nhân phù hợp - Học sinh cần hướng dẫn học theo phương châm thử nghiệm – tham gia tích cực vào hoạt động, đồng thời biết chấp nhận mắc lỗi trình tham gia thực hành kỹ ngoại ngữ Nguyên tắc biến vai trò thụ động truyền thống trước người học thành vai trò chủ động * Đối với giáo viên: - Để thức đẩy trình học tập học sinh, giáo viên cần sử dụng giáo trình cách sáng tạo mang tính giao tiếp cao Nếu có thể, cần tìm cách bổ sung vào chương trình tài liệu giảng dạy hoạt động hỗ trợ có khả cập nhật nội dung đồng thời làm cho giáo trình phù hợp với đối tượng giảng dạy - Giáo viên cần cố gắng tạo hội để học sinh sử dụng ngôn ngữ học cách có nghĩa thông qua hoạt động lớp, nhóm tổ Trang 10 + Việc đề kiểm tra cần nghiên cứu phù hợp với đặc trưng môn để nhằm rèn luyện đồng kỹ nghe, nói, đọc, viết HS không đơn tập trung vào kỹ đọc, viết Trong đề kiểm tra thiết phải dành 25% nội dung kiểm tra kỹ nghe cho HS từ lớp Đặc biệt phải cân đối phần tự luận trắc nghiệm khách quan cách hài hòa với cấu 3/7 đồng thời cần ý thời lượng kiểm tra phù hợp cho loại kiểm tra (15 phút 45 phút) 3.3 Giải pháp tăng cường QL điều kiện CSVC - trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học CSVC - trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học tiếng Anh bao gồm: phòng học thường, phòng lab, phòng có máy chiếu, thư viện – thiết bị, bàn ghế, máy ảnh, máy quay phim, bảng, đèn, sách vở, băng đĩa, v.v… Tất nhiên, loại hình CSVC– trang thiết bị đây, phải đạt yêu cầu phục vụ cho hoạt động dạy học CSVC – trang thiết bị thành tố quan trọng trình dạy học; điều kiện thiếu để thực mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học, đổi dạy học; bảo đảm nguyên lí “học đôi với hành”, “lí luận gắn liền với thực tiễn”; đáp ứng yêu cầu đại hóa trường học… Trong tình hình thiếu thốn sử dụng chưa hiệu CSVC - trang thiết bị dạy học nay, hiệu trưởng trường THPT nên áp dụng biện pháp sau: Biện pháp 1: Tăng cường QL việc khai thác sử dụng có hiệu CSVC trang thiết bị có * Có kế hoạch phân bổ sử dụng hợp lý lao động chuyên môn cho phòng chức Ch ng hạn phân công GV nhân viên chuyên trách cho phòng lab, phòng có máy chiếu,… phải đảm bảo họ có đủ lực để hiểu rõ thẩm định giá trị sử dụng loại máy móc, dụng cụ, … Người phụ trách phòng chức phải có kế hoạch khai thác, sử dụng bảo quản trang thiết bị dạy - học, đồng thời biết hướng dẫn hỗ trợ cho GV HS trình sử dụng * Trong chưa xây dựng đầu tư phòng học chức đầy đủ nên Trang 54 trang bị giá đỡ xe đẩy động để GV dịch chuyển tới phòng học thường mà không tốn nhiều công sức thời gian có phòng chức có máy projector trang bị laptop di động để có nhiều GV sử dụng * Tuyên truyền, nhắc nhở giáo viên môn ý thức sử dụng thường xuyên có hiệu trang thiết bị - đồ dùng dạy học có * Phân công phó hiệu trưởng tổ trưởng chuyên môn giám sát việc chuẩn bị sử dụng đồ dùng - phương tiện dạy học lớp Xem việc sử dụng đồ dùng - phương tiện dạy học yêu cầu cấp thiết đổi phương pháp giảng dạy tiêu chuẩn đánh giá thi đua GV Biện pháp 2: Tăng cường bổ sung, đầu tư CSVC - trang thiết bị dạy học Bên cạnh việc khai thác, sử dụng có hiệu phương tiện - thiết bị dạy học có, hiệu trưởng trường cần có kế hoạch tăng cường, bổ sung đầy đủ CSVC – trang thiết bị dạy học mới, đại * Trước mắt, điều kiện, đặc điểm trường, HT vận động HS, vận động mạnh thường quân phụ huynh, từ ban ngành đoàn thể nhà trường * Về lâu dài, hiệu trưởng cần có kế sách, chiến lược đầu tư CSVC - trang thiết bị nhằm đáp ứng tốt đòi hỏi thực tế hoạt động dạy học theo yêu cầu đặc biệt trang bị máy prjector laptop để GV có điều kiện thực ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Từ năm học 2001-2002, Bộ GD&ĐT tiến hành đổi chương trình, thay SGK khối lớp bậc tiểu học, THCS, THPT Nội dung SGK đổi gắn lí thuyết với thực hành, với thực tiễn sống, tinh giản phần đúc kết giáo khoa, tăng cường số lượng thực hành chương, đặc biệt học Tất nhằm mục đích phát triển tư rèn luyện kỹ thực hành HS Phòng học chức nói đến nhằm giúp nâng cao chất lượng dạy học điều cấp thiết giai đoạn Vì thiếu phòng học chức đáp ứng yêu cầu Bộ GD&ĐT việc thực năm ứng dụng Trang 55 công nghệ thông tin quản lý dạy học từ năm học Biện pháp 3: Thực tốt phương châm: trang bị phải gắn liền với sử dụng bảo quản * Hiệu trưởng cần có kế hoạch tổ chức cho cán chuyên trách thiết bị, thư viện tham dự lớp tập huấn, bồi dưỡng công tác bảo quản, sử dụng CSVC trang thiết bị dạy học * Tăng cường giáo dục GV HS ý thức sử dụng bảo quản CSVC - phương tiện, thiết bị dạy học nhà trường * Có chế độ khen thưởng cá nhân tập thể có ý thức bảo quản đóng góp phương tiện - thiết bị dạy học; đồng thời có biện pháp xử lí kỉ luật bồi thường thỏa đáng trường hợp phá hoại làm hư hỏng trang thiết bị Trang 56 KẾT LUẬN - Trong năm qua, thành tựu giáo dục THPT thành phố Biên Hòa đạt số kết đáng khích lệ Kết có phần đóng góp quan trọng đội ngũ CBQL trường THPT vấn đề QL việc giảng dạy môn tiếng Anh Tuy nhiên, trước đòi hỏi nghiệp đổi đất nước, nghiệp GD&ĐT đội ngũ CBQL giáo viên môn dạy tiếng Anh số trường THPT thành phố Biên Hòa có hạn chế, bất cập số vấn đề như: Việc QL giảng dạy môn tiếng Anh chưa thật đáp ứng nhu cầu đặc trưng môn dẫn tới tượng HS rèn luyện kỹ nghe nói, thiên kỹ đọc viết nhiều Vì thế, đa phần HS chưa sử dụng tiếng Anh ngoại ngữ để giao tiếp phục vụ nhu cầu cần thiết sinh hoạt hàng ngày tiếp xúc với người nước sử dụng tiếng Anh theo mục tiêu Bộ GD&ĐT đề Những hạn chế, bất cập vừa có nguyên nhân khách quan, vừa có nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân chủ yếu chưa trọng mức đến nội dung giáo trình giảng dạy; việc tạo điều kiện cho GV sinh hoạt CLB tiếp cận với GV người ngữ để khắc phục hạn chế kỹ nghe nói trình giảng dạy; thiếu trang thiết bị hỗ trợ cách đề kiểm tra - Trên sở nhận thức đắn thực trạng QL giảng dạy môn tiếng Anh số trường THPT thành phố Biên Hòa, đề xuất số giải pháp khắc phục hạn chế, tồn nêu chương Nhìn chung, giải pháp có vị trí, chức khác nhau, song chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động lẫn bổ sung cho Cho nên, giải pháp phải thực đồng bộ, thống cải thiện việc giảng dạy tiếng Anh trường THPT thành phố Biên Hòa nói riêng số địa bàn khác nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển GD&ĐT Tuy nhiên, để thực có hiệu cao giải pháp nêu cần có đạo cấp trên, phối hợp đồng cấp, ngành đặc biệt tâm nỗ lực phấn đấu thân CBQL giáo viên môn dạy tiếng Anh trường THPT thành phố Biên Hòa Trang 57 KIẾN NGHỊ - Đối với Bộ GD&ĐT: Ngành GD&ĐT cần cử chuyên viên khảo sát thực tế sở giáo dục để nắm thông tin nhằm hiệu chỉnh nội dung giáo trình phù hợp đề xuất với Nhà nước có chủ trương thiết lập chế, ngân sách thích đáng cho việc tạo điều kiện để GV người ngữ hợp đồng hướng dẫn số tiết bồi dưỡng chuyên đề trường THPT theo tình hình thực tế địa phương Ngành cần có văn đạo trường CBQL, UBND thành phố Biên Hòa có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ cho đội ngũ CBQL phải đạt từ trình độ B trở lên - Đối với trường sư phạm đào tạo CBQL, giáo viên môn: Tăng cường thời lượng rèn luyện kỹ nghe nói cập nhật giáo trình phù hợp nhằm đào tạo CBQL, giáo viên môn tiếng Anh giảng dạy có hiệu góp phần thực tốt Chỉ thị số 422/TTg ngày 15/08/1994 định số 874/TTg ngày 20/11/1996 Thủ tướng Chính phủ - Đối với Sở GD&ĐT TP Biên Hòa: Thực đề án tốt “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 – 2010 năm tiếp theo” đồng thời tạo điều kiện khuyến khích CBQL tham gia học ngoại ngữ cử nhân, cao học quản lý giáo dục đặc biệt CBQL trẻ Cần đạo Phòng GD&ĐT quận, huyện làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng CBQL có trình độ ngoại ngữ nói chung, hiệu trưởng trường THPT nói riêng cách hợp lý - Đối với Quận ủy UBND TP Biên Hòa: Nên dành kinh phí thích đáng để hỗ trợ việc mời GV ngữ hướng dẫn giáo viên môn tiếng Anh rèn luyện kỹ nghe, nói tăng cường trang bị phương tiện, thiết bị cần thiết phục vụ môn máy chiếu vi tính laptop Hàng năm nên tổ chức tham quan thực tế, học tập kinh nghiệm điển hình tiên tiến nước để làm phong phú thêm kinh nghiệm QLGD Có Trang 58 sách đãi ngộ vật chất, tinh thần để CBQL học tập nâng cao trình độ quan tâm việc bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học để phục vụ lâu dài - Đối với trường THPT: CBQL trường cần vạch lộ trình học tập, bồi dưỡng cụ thể cho thân đăng ký chương trình đào tạo tự đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ tiếp tục học chương trình sau đại học nhằm tăng cường lực QL theo Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng việc xây xây dựng đội ngũ giáo viên CBQL giáo dục; Chỉ thị số 422/TTg ngày 15/08/1994; Quyết định số 874/TTg ngày 20/11/1996 Thủ tướng Chính phủ NGƯỜI THỰC HIỆN HOÀNG CAO THIÊN HƯƠNG Trang 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (1998), Hoạt động dạy học trường Trung học sở, NXB Giáo dục Báo cáo tổng kết phương hướng nhiệm vụ năm học (các năm học từ 2006 – 2007 đến 2007 – 2008), Sở Giáo dục – Đào tạo Tp Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Chương trình chi tiết môn học/ học phần tiếng Anh, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Chương trình hành động ngành giáo dục thực kết luận Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành TW Đảng khóa IX Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, (Ban hành kèm theo Quyết định số 3978/QĐ/Bộ GD & ĐT ngày 29/8/2002 Bộ trưởng Bộ GD & ĐT) Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển Giáo dục 2001-2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Điều lệ trường Trung học, (Ban hành theo định số 23/2000/QĐ – Bộ GD&ĐT ngày 11/7/2000 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) Bộ Giáo dục Đào tạo – Hướng dẫn bồi dưỡng cán QL giáo dục giáo viên phổ thông, mầm non lý luận nhận thức, ngày 4/12/2002 TS Nguyễn Phúc Châu (2005), Tập giảng quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà nội 10 TS Nguyễn Phúc Châu (2005), Quản lý sở vật chất thiết bị trường học, Đề cương giảng dành cho lớp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục 11 Hoàng Cơ Chinh (2000), Cải tiến quản lý trình dạy học nhằm thực đổi phương pháp dạy học, Nghiên cứu Giáo dục 12 Chính phủ – Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, (Ban hành theo Quyết định số 201/2001/QĐ – TTg ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ) 13 Chính phủ – Chỉ thị số 422/TTg., ngày 15/08/1994 14 Chính phủ – Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 văn hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2005 15 Dự án Đào tạo giáo viên THCS (2001), Hội thảo khung chương trình Đào tạo giáo viên THCS trình độ CĐSP 16 Dự án Đào tạo giáo viên THCS (2003), Đổi phương pháp dạy học môn tiếng Anh trường Đại học, Cao đẳng đào tạo giáo viên THCS, Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh 17 Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia Hà Trang 60 Nội (1996) 18 Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội (2001) 19 Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội (2006) 20 Đề án “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục giai đọan 2005-2010”, Sở Giáo dục – Đào tạo Tp Hồ Chí Minh (2005) 21 Đề án “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục Quận giai đọan 2005-2010”, Phòng Giáo dục – Đào tạo Quận (2006) 22 Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân Quận (1930-1975), NXB Thành phố Hồ Chí Minh (2000) 23 Đặng Quốc Bảo (Chủ biên) (2007), Cẩm nang nâng cao lực quản lí nhà trường, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (1998), Hoạt động dạy học trường Trung học sở, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Hoàng Chúng, Phạm Thanh Liêm (1983), Một số vấn đề lý luận QL giáo dục, Tủ sách trường CBQL nghiệp vụ, Bộ Giáo dục 26 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Đoan (Chủ biên) (1996), Các học thuyết QL, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1998), Một số vấn đề giáo dục học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Trung Hàm (1999), Chỉ đạo QL dạy học nhà trường, Giáo trình Trường CBQL giáo dục & đào tạo II, Tp Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Thị Hạnh (2003), Phương pháp dạy học ngoại ngữ phương tiện, Sáng kiến kinh nghiệm, Trường CĐSP Bình Dương 31 Bùi Hiền (1999), Phương pháp đại dạy học ngoại ngữ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học đại cương II Hà Nội, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn (1987), Những giảng QL trường học (tập 2,3), NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, Giáo trình giảng dạy sau đại học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 35 Mai Quốc Liên (2004), Những kiến nghị giải pháp cáp bách để đổi Giáo dục Việt Nam Hội nhập Quốc tế Tham luận Hội nghị Giáo dục Đại học, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Lê, Đỗ Hữu Tài (1996), Chuyên đề quản lý trường học, Tập 1,2 NXB Giáo Trang 61 dục, Hà Nội 37 Phan Trọng Luận (1995), Khái niệm học sinh trung tâm, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 38 Đỗ Hạnh Nga, Vũ Thị Phương Anh (2006), Khảo sát phương pháp kiểm tra đánh giá môn tiếng Anh lớp trường THCS TP Hồ Chí Minh 39 Thùy Ngân, Chu Ngọc Minh (2004), “Ngoại ngữ nhà trường: Vì học 10 năm không nói được?”, Báo Thanh Niên, (301), tr 40 Hà Thế Ngữ (1984), Chức QL nội dung công tác QL hiệu trưởng, Nghiên cứu giáo dục số 41 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận QL giáo dục, Trường CBQL giáo dục đào tạo, Hà Nội 42 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Chuyên đề lí luận dạy học, Trường CBQL giáo dục đào tạo II, Tp Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Ngọc Quang (2000), Lý luận dạy học đại cương Tập II, Trường CBQL giáo dục đào tạo, Hà Nội 44 Hoàng Tâm Sơn (1993), Tâm lí học với QL trường học, Giáo trình Trường CBQL giáo dục & đào tạo II, Tp Hồ Chí Minh 45 Hoàng Tâm Sơn (2001), Một số vấn đề tổ chức khoa học lao động người hiệu trưởng, Giáo trình Trường CBQL giáo dục & đào tạo II, Tp Hồ Chí Minh 46 Trần Thu Thảo (2008), Nghiệp vụ công tác hiệu trưởng, NXB Lao Động Tp Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Cảnh Toàn (2000), Đổi cách dạy, cách học tất yếu dẫn đến quản lý dạy học, Nghiên cứu giáo dục 48 Nguyễn Cảnh Toàn (2004), “Vấn đề quản lý giáo dục”, Dạy học ngày nay, (9), tr 10-11 49 Dương Thiệu Tống (2000), Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo duc, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 50 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Tiếng Anh 51 Dunham, Jack (1995), Developing Effective School Management, Routledge, London 52 Earley, Peter and Dick Weindling (2004), Understanding school leadership, Paul Chapman Publishing, London 53 Foskett, Nick and Jacky Lumby (2003), Leading and managing international dimensions, Paul Chapman Publishing, London 54 Harmer, J (2001), The Practice of English languageTeaching, Person Education Limited Trang 62 education: 55 Lunenburg, Fred C and Allan C.Ornstein (2008), Education Administration, Thomson, United States of America 56 Nunan, David (1988), Syllabus Design, Oxford University Press 57 Ur, P (1998), A course in Language Teaching, Cambridge University Press Trang 63 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.Phân công giảng dạy cho giáo viên 49 Bảng 2.2.Quản lí chương trình, kế hoạch dạy học môn tiếng Anh 50 Bảng 2.3.Quản lí việc chuẩn bị lên lớp giáo viên môn tiếng Anh 51 Bảng 2.4.Quản lí lên lớp giáo viên môn tiếng Anh 52 Bảng 2.5.Quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn môn tiếng Anh 54 Bảng 2.6.Quản lí đổi phương pháp dạy học môn tiếng Anh 55 Bảng 2.7.Nội dung công tác quản lí việc giảng dạy tiếng Anh cán quản lí trường THCS công lập 56 Bảng 2.8.Quản lí kiểm tra, đánh giá học tập môn tiếng Anh HS 58 Bảng 2.9 Quản lí phương tiện, điều kiện hỗ trợ cho việc dạy học môn tiếng Anh 60 Bảng 2.10 Phân công giảng dạy cho giáo viên 63 Bảng 2.11 Quản lí chương trình, kế hoạch dạy học môn tiếng Anh 64 Bảng 2.12 Quản lí việc chuẩn bị lên lớp giáo viên môn tiếng Anh 65 Bảng 2.13 Quản lí lên lớp giáo viên môn tiếng Anh 66 Bảng 2.14 Quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn môn tiếng Anh 68 Bảng 2.15.Quản lí đổi phương pháp dạy học môn tiếng Anh 69 Bảng 2.16 Nội dung công tác quản lí việc giảng dạy tiếng Anh cán quản lí trường THCS công lập 71 Bảng 2.17.Quản lí kiểm tra, đánh giá học tập môn tiếng Anh HS 74 Bảng 2.18.Quản lí phương tiện, điều kiện hỗ trợ cho việc dạy học môn Trang 64 tiếng Anh 76 Bảng 2.19 Mức độ thích học môn tiếng Anh học sinh 78 Bảng 2.20 Lí thích học môn tiếng Anh học sinh 79 Bảng 2.21.Tự đánh giá học sinh khả học tiếng Anh 81 Bảng 2.22.Đánh giá học sinh kỹ năng/ kiến thức tiếng Anh Thầy/Cô giảng dạy 82 Bảng 2.23 Đánh giá học sinh kỹ năng/ kiến thức tiếng Anh Thầy/Cô kiểm tra 83 Bảng 2.24 Tự đánh giá học sinh mức độ kỹ tiếng Anh em đạt 84 Bảng 2.25 Đánh giá phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học Thầy/Cô thường sử dụng 85 Bảng 2.26 Đánh giá mức độ thích phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học mà Thầy/Cô sử dụng 87 Bảng 2.27 Đánh giá hình thức kiểm tra Thầy/Cô thường sử dụng 89 Bảng 2.28 Đánh giá việc học thêm môn tiếng Anh 90 Bảng 2.29 Đánh giá cách học tiếng Anh hiệu 92 Trang 65 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT QL : Quản lí CBQL THPT : Cán quản lí : Trung học phổ thông HT : Hiệu trưởng PHT : Phó Hiệu trưởng TTCM : Tổ trưởng chuyên môn GV : Giáo viên GVBM : Giáo viên môn HS GD&ĐT : Học sinh : Giáo dục Đào tạo CSVC : Cơ sở vật chất Trang 66 BM04-NXĐGSKKN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị PHÒNG KTKĐCLGD CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đồng Nai, ngày 11 tháng năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012 – 2013 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BỘ MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ BIÊN HÒA TỈNH ĐỒNG NAI Họ tên tác giả: HOÀNG CAO THIÊN HƯƠNG Chức vụ: Chuyên viên Đơn vị: Phòng KTKĐCLGD Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Có giải pháp hoàn toàn - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có   Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt  Khá  Đạt  Trang 67 - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu) Trang 68

Ngày đăng: 30/07/2016, 17:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tổ chức và quản lý
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1999
2. Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (1998), Hoạt động dạy học ở trường Trung học cơ sở, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động dạy học ở trường Trung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
3. Báo cáo tổng kết và phương hướng nhiệm vụ năm học (các năm học từ 2006 – 2007 đến 2007 – 2008), Sở Giáo dục – Đào tạo Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết và phương hướng nhiệm vụ năm học (các năm học từ 2006 – 2007 đến "2007 – 2008)
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1999), Chương trình chi tiết các môn học/ học phần tiếng Anh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình chi tiết các môn học/ học phần tiếng Anh
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1999
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển Giáo dục 2001-2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển Giáo dục 2001-2010, Nxb Giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục"
Năm: 2002
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Điều lệ trường Trung học, (Ban hành theo quyết định số 23/2000/QĐ – Bộ GD&ĐT ngày 11/7/2000 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo – Điều lệ trường Trung học, (Ban hành theo quyết định số
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Hướng dẫn bồi dưỡng cán bộ QL giáo dục và giáo viên phổ thông, mầm non về lý luận nhận thức, ngày 4/12/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo – Hướng dẫn bồi dưỡng cán bộ QL giáo dục và giáo viên phổ thông
9. TS. Nguyễn Phúc Châu (2005), Tập bài giảng về quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng về quản lý giáo dục
Tác giả: TS. Nguyễn Phúc Châu
Năm: 2005
10. TS. Nguyễn Phúc Châu (2005), Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị trường học, Đề cương bài giảng dành cho các lớp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị trường học
Tác giả: TS. Nguyễn Phúc Châu
Năm: 2005
11. Hoàng Cơ Chinh (2000), Cải tiến quản lý quá trình dạy học nhằm thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, Nghiên cứu Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải tiến quản lý quá trình dạy học nhằm thực hiện đổi mới "phương pháp dạy học
Tác giả: Hoàng Cơ Chinh
Năm: 2000
12. Chính phủ – Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, (Ban hành theo Quyết định số 201/2001/QĐ – TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ – Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, (Ban hành theo Quyết định số
14. Chính phủ – Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 và văn bản hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ – Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 và văn bản hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị
Nhà XB: NXB Chính trị "quốc gia Hà Nội
15. Dự án Đào tạo giáo viên THCS (2001), Hội thảo khung chương trình Đào tạo giáo viên THCS trình độ CĐSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án Đào tạo giáo viên THCS (2001), Hội thảo khung chương trình Đào tạo giáo viên
Tác giả: Dự án Đào tạo giáo viên THCS
Năm: 2001
16. Dự án Đào tạo giáo viên THCS (2003), Đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh trong các trường Đại học, Cao đẳng đào tạo giáo viên THCS, Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án Đào tạo giáo viên THCS (2003), Đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh
Tác giả: Dự án Đào tạo giáo viên THCS
Năm: 2003
18. Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ IX, NXB
Nhà XB: NXB "Chính trị quốc gia Hà Nội (2001)
19. Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ X, NXB
Nhà XB: NXB "Chính trị quốc gia Hà Nội (2006)
20. Đề án “Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục giai đọan 2005-2010”, Sở Giáo dục – Đào tạo Tp. Hồ Chí Minh (2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án “Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục giai "đọan 2005-2010
21. Đề án “Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục Quận 6 giai đọan 2005-2010”, Phòng Giáo dục – Đào tạo Quận 6 (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án “Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục Quận "6 giai đọan 2005-2010
22. Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân Quận 6 (1930-1975), NXB Thành phố Hồ Chí Minh (2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân Quận 6 (1930-1975)
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh (2000)
23. Đặng Quốc Bảo (Chủ biên) (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lí nhà trường, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nâng cao năng lực quản lí nhà trường, NXB
Tác giả: Đặng Quốc Bảo (Chủ biên)
Nhà XB: NXB "Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w