1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS thành phố thanh hóa

95 270 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

1 Ket-noi.com GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THÀNH ĐỚNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC C ơ SỞ THÀNH PHỐ THANH HÓA Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Chuyên ngành QLGD Mã số 60.14.05 Ngưòi hướng dẫn khoa học: PGS, Tiến sỹ: Trần Hữu Cát Vinh- 2009 2 CÁC C H Ữ V IÉ T TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH Ban Giám hiệu CM Chuyên môn CLGD Chất lượng giáo dục CLDH Chất lượng dạy học CNTT Công nghệ thông tin ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học sư phạm. ĐHV: Đại học Vinh GV Giáo viên HĐND Hội đồng nhân dân HT Hiệu trưởng Nxb Nhà xuất bản QTGD Quá trình giáo dục QLGD Quản lý giáo dục QLDH Quản lý dạy học QLNT Quản lý nhà trường THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TPTH Thành phố Thanh Hóa PPDH Phương pháp dạy học. SKKN Sáng kiến kinh nghiệm ƯBND Ưỷ ban nhân dân 3 Mục lục T rang MỞ ĐẦU................................................................................................................. 6 CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC........ 11 1.1. Một số khái niệm về quản lý...................................................................11 1.2. Quản lý giáo dục...................................................................................... 13 1.2.1. Nội dung khái quát quản lý giáo dục.............................................. 13 1.2.1.2. Tổ chức...........................................................................................15 1.2.1.3. Chỉ đ ạo ..........................................................................................15 1.2.1.4. Kiểm tra..........................................................................................15 1.2.2: Quản lý nhà trường.......................................................................... 16 1.2.2.1: Nhà trường.................................................................................16 1.2.2.2: Quản lý nhà trường...................................................................16 1.2.2.3: Bản chất của quá trình quản lý nhà trường............................ 18 1.2.2.4. Các thành tố của nội dung quản lý nhà trường......................19 1.3. Quản lý hoạt động dạy h o c.....................................................................20 1.3.1 .Khái niệm về hoạt động dạy học......................................................20 1.3.2. Đặc điểm của hoạt động dạy học ở trường THCS........................ 21 1.3.3. Bản chất của quá trình dạy h ọ c.......................................................22 1.4. Chất lượng dạy học - Quản lý chất lượng dạy học...............................23 1.4.1 Chất lượng..........................................................................................23 1.4.1.1 Chất lượng giáo dục...................................................................24 1.4.1.2. Chất lượng dạy học...................................................................24 1.4.2. Quản lý chất lượng dạy h ọ c............................................................ 25 1.4.2.1. Quản lý dạy học........................................................................ 25 1.4.2.2. Mối quan hệ giữa quản lý dạy học và hoạt động dạy học..... 26 1.5. Công nghệ thông tin trong quản lý giáo d ụ c ........................................ 27 1.5.1 Thông tin ............................................................................................27 1.5.2. Công nghệ thông tin......................................................................... 28 4 1.5.3 Các yêu cầu về ứng dụng công nghệ thông tin trong trường học.. 29 1.5.3.1 Những ứng dụng CNTT cơ bản trong nhà trường.................. 29 1.6 Giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường THCS.......................... 30 1.7. Hiệu trưởng với vai trò quản lý các hoạt động dạy học trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học........................................................................31 CHƯƠNG 2. THựC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THCS TP THANH HOÁ TỈNH THANH HOÁ........ 32 2.1 .Khái quát giáo dục Thanh Hóa...............................................................32 2.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và truyền thống lịch sử văn hoá của thành phố Thanh Hoá tỉnh Thanh Hoá.....................................33 2.2.1. Điều kiện tự nhiên........................................................................... 33 2.2.2. Điều kiện kinh tế- xã hội..................................................................34 2.2.3. Truyền thống lịch sử văn hoá.......................................................... 34 2.2.4. Những thuận lợi và khổ khăn về vãn hoá - xã hội ảnh hưởng đến phát triển giáo dục và đào tạo ....................................................................35 2.2.4.1. Thuận lợi.................................................................................... 35 2.2.4.2. Khó khăn................................................................................... 35 2.3. Thực trạng về giáo dục THCS ở thành phố Thanh H oá........................ 35 2.3.1. Tình hình chung về giáo dục TP Thanh Hoá.................................35 2.3.2. Quy mô học sinh và mạng lưới trường lớp.................................... 36 2.3.3. Cơ cấu, trình độ, số lượng giáo viên THCS................................... 37 2.3.4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh:......................... 39 2.4. Thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL các trường THCS TP Thanh Hoá... 40 2.5.1. Quản lý việc thực hiện chương trình GD, kế hoạch dạy h ọ c .......44 2.5.2. Quản lý việc chuẩn bị bài lên lớp và các loại hồ sơ C M ..........46 2.5.3. Quản lý giờ lên lớp của G V ............................................................ 48 2.5.4. Quản lý đổi mới phương pháp dạy h ọ c..........................................50 2.5.5. Quản lý phương tiện, điều kiện hỗ trợ HĐDH...............................51 5 2.5.6. Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn................................................... 53 2.5.7. Quản lý công tác bồi dưỡng G V .................................................... 54 2.5.8. Nhận xét chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường THCS TP Thanh Hóa.........................................................56 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ THANH HÓA............. 60 3.1 Những nguyên tắc đề xuất các giải pháp:.............................................60 3.1.1 Đảm bảo tính quản lý chỉ đạo theo quy định:.................................61 3.1.2 Đảm bảo tính đồng bộ của các giải pháp.........................................61 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn của các giải pháp....................................... 61 3.2 Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS thành phố Thanh H ó a......................................................................... 62 3.2.1 Công tác giáo dục chính trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức............. 62 3.2.2 Xây dựng và quản lý đội ngũ giáo viên...........................................64 3.2.2.1 Hoàn thiện công tác tổ chức để chỉ đạo dạy học.....................65 3.2.2.2 Kiện toàn tổ chức các tổ, nhóm chuyên môn...........................65 3.2.2.3 Phân công công tác và giao trách nhiệm..................................66 3.2.3. Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng..........66 3.2.3.1 Xây dựng nề nếp dạy học..........................................................66 3.2.3.3.Quản lý các hoạt động nghiệp vụ sư phạm khác:....................71 3.2.4. Quản lý việc học tập của học sinh.................................................. 76 3.2.5. Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị và tài liệu phục vụ giảng dạy......80 3.2.6. Tăng cường công tác dân chủ hóa và xã hội hóa trong trường .... 85 3.3. Kiểm chứng tính khả thi, tính cần thiết của các giải pháp................... 88 _ K Ể T LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................. 91 __ Danh mục tài liệu tham khảo.........................................................................94 6 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Cơ sở lý luận. Giáo dục là mối quan tâm hàng đầu của mọi quốc gia trên thế giới từ xa xưa cho tới nay. Ở phương Đông, từ thời cổ đại, Khổng Tử (551 - 479 TrCNtriết gia nổi tiếng, nhà giáo dục lỗi lạc của Trung Hoa cho rằng: Đất nước muốn phồn vinh, vững mạnh thì người quản lý (Quân vương) cần chú trọng đến ba yếu tố: Thứ (dân đông); Phú (dân giàu); Giáo (dân được giáo dục). Cho đến nay, tư tưởng và phương pháp giáo dục của Khổng Tử vẫn là những bài học lớn cho các nhà trường và cán bộ quản lý giáo dục nói riêng. Mỹ một nước phát triển nhất thế giới, để giữ vững vị trí hàng đàu trên trường quốc tế, tổng thống Mỹ Bill Clintơn, đã ra thông điệp gửi quốc dân ngày 04/02/1997 kêu gọi: "Tôi đưa ra lời kêu gọi hành động để cho nước Mỹ bước vào thế kỷ XXI, hành động để duy trì nền kinh tế của chúng ta, hành động để tăng cường nền giáo dục, công nghệ khoa học...". Vì ông cho rằng: "Giáo dục là vấn đề an ninh quốc gia tối quan trọng đối với tương lai của chúng ta".Theo ông: "Để có trường tốt nhất phải có giáo viên tốt nhất, cần thưởng công và công nhận những giáo viên tốt nhất, đồng thời loại bỏ nhanh chóng và công bằng một số ít người không đủ chuyên môn" [7 tr 25 ]. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã rất coi trọng vai trò giáo dục đối với sự phát triển của đất nước. Vì lẽ đó, giáo dục được xác. định là quốc sách hàng đàu, toàn xã hội phải có ý thức chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. Quá trình dạy học có ý nghĩa đặc biệt đối YỚi sự phát triển của giáo dục. Vì thế, ở nước ta có rất nhiều nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu một cách toàn diện các vấn đề về vị trí, vai trò của việc tổ chức quá trình dạy học, ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng dạy học, những ưu và nhược điểm của các hình thức tổ chức dạy học hiện nay, bản chất của mối quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học, vai trò của người dạy và người học, việc đổi mới nội dung và 7 phương pháp dạy học như: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cảnh Toàn, Thái Duy Tuyên, Trần Kiều, Hồ Ngọc Đại v.v... Để nâng cao chất lượng giáo dục, một trong những yếu tố không thể thiếu và là định hướng cho việc phát triển giáo dục đó là việc quản lý việc nâng cao chất lượng dạy và học. Điều này đã được Đảng ta khẳng định: "Đổi mới mạnh mẽ nội dung, phương pháp và quản lý giáo dục - đào tạo". Việc quản lý hoạt động dạy học là một vấn đề quan trọng trong việc quản lý và nâng cao chất lượng dạy học. Ngày nay, nhân loại của chúng ta đang sống trong một thế giới đầy sôi động của sự phát triển trên rất nhiều lĩnh vực. Đó là sự bùng nổ của khoa học và công nghệ đặc biệt là các ngành khoa học công nghệ sinh học, điện tử, viễn thông... Đại hội Đảng lần thứ V năm 1996 của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã xác định: “Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước [8 tr95]. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4/2006) một lần nữa khẳng định: “ Đổi mới tư duy giáo dục một cách nhất quán, tò mục tiêu chương trình, nội dung, phương pháp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức, cơ chế quản lý để tạo bước chuyển biến cơ bản và toàn diện nền giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục của khu vực và thế giới... “Ưu tiên hàng đàu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên... Đổi mới và nâng cao năng lực quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo: Nhà nước thực hiện đúng chức năng định hướng phát triển, tạo lập khung pháp lý và kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực thi pháp luật, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong giáo dục” [ 9 tr206]. 8 Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khoá 10 năm 2000 đã thông qua nghị quyết số 40 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông nhằm nâng cao chất lượng toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự phát triển của đất nước trong thời kỳ mới, phù họp với thực tiễn và truyền thống dân tộc, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển [10 tr26]. Thực hiện việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, nhiệm vụ trước hết trong các nhà trường là phải đổi mới công tác quản lý hoạt động dạy học YÌ đây là yếu tố có ý nghĩa then chốt đảm bảo chất lượng giáo dục. Quản lý nhà trường thực chất là quản lý hoạt động dạy học mà hoạt động dạy học của người thầy luôn đóng vai trò chủ đạo trong quá trình dạy học. Gần đây Đảng và Nhà nước đang xây dựng “Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn mói” mà một trong những nhiệm vụ trọng tâm đó là nâng cao chất lượng giáo dục trong đó có khâu “ Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lỷ giáo dục đủ về số lượng và đáp ứng nhu cầu về chất lượng” 1.2 Cơ sở thưc tiễn: Trong những năm qua cùng với giáo dục cả nước nói chung, tỉnh Thanh Hoá và thảnh phố Thanh Hóa nói riêng đã thực hiện nghiêm túc việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở cấp THCS và đã đạt được những thành tựu nhất định. Nhưng chất lượng giáo dục vẫn chưa đáp ứng được yêu càu ngày càng cao của giáo dục trong thời kỳ mới. Điều đó đặt ra cho ngành giáo dục địa phương phải có những việc làm cụ thể, tích cực và phù hợp hom để đáp ứng được đòi hỏi của chất lượng giáo dục. Công việc chính của người Hiệu trưởng chính là quản lý hoạt động dạy và học. Do đó người hiệu trưởng phải nhận thức được vai trò, ý nghĩa của hoạt động dạy và học ở trưởng phổ thông để từ đó tập trung làm tốt công tác của mình nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Các hiệu trưởng trường THCS ở TPTH cơ bản được đào tạo để trở thành giáo viên, việc làm hiệu trưởng phần lớn chưa được đào tạo có bài bản về 9 công tác quản lý. Đa phần các công việc họ làm là do kinh nghiệm và tự tìm tòi nên chưa đề ra được giải pháp mang tính toàn diện. Song việc nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học ở trường THCS TPTH còn chưa có. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn công tác ở nhà trường THCS, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “ M ột số giải pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS thành phố Thanh H óa”. 2. Mục đích nghiên cứu. Đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS TPTH nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng giáo dục THCS của TP Thanh Hóa trong giai đoạn mới. 3. Giả thuyết khoa học. Nếu đề xuất được một số giải pháp quản lý phù hợp với thực tế và có tính khả thi thì sẽ giúp hiệu trưởng các trường THCS làm tốt hom nữa công tác quản lý dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục THCS TPTH. 4. Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu. 4.1 Đối tượng nghiên cứu. Đề tài tập trung nghiên cứu và xem xét các hoạt động quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học ở các trường THCS TPTH tò đó đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đổi mới giáo dục 4.2 Phạm vỉ nghiên cứu. Trọng tâm nghiên cứu của đề tài là tập trung nghiên cứu các giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS TPTH tỉnh Thanh Hóa. Đề tài khảo sát và nghiên cứu tại 10 trường THCS ở TPTH, gồm 01 trường chất lượng cao, 4 trường thuộc trung tâm TP, 3 trường vùng ngoại thành TP và 2 trường vùng ven mới được sát nhập về TP theo qui hoạch mở rộng thanh phố. số thầy (cô) được hỏi, qua phiếu điều tra, phỏng vấn, tham khảo là 110 người bao gồm: 20 người trong ban giám hiệu, 20 người là tổ trưởng chuyên môn và 70 người là giáo viên giỏi- cốt cán chuyên môn. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. Tìm hiểu, nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề quản lý hoạt động dạy học 10 ở các trường THCS. Tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng các trường THCS TP Thanh Hóa. Đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu của giáo dục TP trong thời kỳ mới. 6. Phương pháp nghiên cứu. 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận. Gồm các phương pháp phân tích, tổng hợp, và phương pháp khái quát hoá, hệ thống hoá các tài liệu lý luận liên quan đến Yấn đề nghiên cứu. 6.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn. Gồm các phương pháp: Quan sát sư phạm, điều tra theo phiếu hỏi, tham khảo ý kiến chuyên gia, trò chuyện. 6ắ3 Nhóm phương pháp hỗ trợ khácắ Dùng phương pháp thống kê toán để xử lí số liệu. 7. Đóng góp của đề tài: Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học, làm sáng tỏ thực trạng QLHĐ dạy học của Hiệu trưởng các trường THCS TPTH. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động dạy học của của Hiệu trưởng nhằm góp phàn nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn TP Thanh Hóa trong thời gian tới. Đề tài có thể dùng để tham khảo cho cán bộ quản lý các trường THCS ở TP Thanh Hóa và các địa phương có điều kiện tương tự. 8ắCấu trúc của luận văn: ■ Luận văn gồm có 3 phần: Ngoài phần mở đầu, kết luận, các phụ lục và tài liệu tham khảo. Luận văn có 3 chương. Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học. Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS TP Thanh Hóa. Chương 3. Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS TP Thanh Hóa. 11 CHƯƠNG 1. C ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.1. M ột số khái niệm về quản lý Khi nghiên cứu về vai trò của quản lý, các nhà quản lý trên nhiều quốc gia đều nhất trí rằng: Quản lý là khoa học đồng thời là nghệ thuật, nó thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Khi nói đến tính khoa học trong quản lý thì đòi hỏi người quản lý phải hiểu biết về đối tượng quản lý, về môi trường. Khi nói đến tính nghệ thuật đòi hỏi khả năng vận dụng hiệu quả các quy luật, phương pháp vào các tình huống. Ta có thể hiểu bản chất của hoạt động quản lý là sự phối hợp các nổ lực của con người thông qua việc thực hiện các chức năng quản lý, mặc dù hiện nay vẫn còn nhiều quan điểm về quản lý. Song đều có điểm chung, quản lý là những hoạt động mang tính tổ chức, điều khiển của chủ thể quản lý nhằm thực hiện nội dung mà tổ chức đề ra. Quản lý bao gồm nhiều chức năng và hệ thống thông tin mà có thể minh Sơ đồ 1.1: Các chức năng quản lý trong chu trình quản lý. Như vậy quản lý có thể được khái quát gồm 4 chức năng: + Kế hoạch: là chức năng hạt nhân quan trọng nhất của quá trình quản lý, giúp ta tiếp cận mục tiêu một cách hợp lý, khoa học. Kế hoạch được hiểu là những mục tiêu cơ bản được sắp xếp theo một trình tự nhất định, lôgíc với một chương trình hành động cụ thể để đạt được những mục tiêu đã hoạch định, được đặt ra là dựa trên tình hình cụ thể và những mục tiêu hướng tới. + Tổ chức: là quá trình phân phối, sắp xếp và bố trí một cách khoa học nguồn lực ( nhân lực, vật lực, tài lực ) theo những cách thức nhất định để đảm 12 bảo việc thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra. Tổ chức có một chức năng quan trọng tạo thành sức mạnh để thực hiện thành công kế hoạch. Để thực hiện được vai trò này, chức năng tổ chức phải hình thành một cấu trúc tối ưu của hệ thống quản lý và phối hợp tốt các hệ thống quản lý và hệ thống bị quản lý. + C hỉ đạo: Là phương tiện tác động của chủ thể quản lý nhằm tạo cho tổ chức vận hành, hoạt động theo đúng kế hoạch, đó là sự tác động đến cá nhân làm cho là họ tích cực, sáng tạo làm việc theo sự phân công và kế hoạch đã được định ra một cách lý tưởng. Mọi người cần được khuyến khích không chỉ là sự tự nguyện làm việc mà là tự nguyện làm tốt với khả năng của mình. + Kiểm tra: Là những hoạt động của chủ thể quản lý tác động đến khách thể quản lý nhằm đánh giá và xử lý các kết quả vận hành của tổ chức. Đây là một chức năng quan trọng của quản lý (không kiểm tra thì không phải ỉà quản lý) Ngoài 4 chức năng trên thì một vấn đề quan trọng đó là thông tin. Nó như một công cụ hay có thể xem như một chức năng đặc biệt. + Một số văn bản chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về giáo dục và đỗi mói giáo dục. Luật giáo dục qui định về hệ thống giáo dục quốc dân và các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục được Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua theo số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005. Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 của Chính phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật giáo dục. Nghị quyết số 40/2000/QH 10 ngày 9/12/2000 của Quốc hội về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Văn kiện, nghị quyết của Đảng về Yấn đề có liên quan đến giáo dục. Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học. Thông tư số 12/2009/TTBGD&ĐT ngày 12/5/2009 của BGD về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS. 13 Thông báo số 117/TB-BGD&ĐT ngày 26/02/2009 của BGD về chỉ đạo, quản lý hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy ở các trường phổ thông. 1.2. Quản lý giáo dục 1.2.1. Nội dung khái quát quản lý giáo dục Chúng ta đã biết quản lý là một dạng tất yếu nảy sinh khi có lao động chung của nhiều người cùng theo đuổi một mục tiêu. Do đó hoạt động giáo dục phải được quản lý đó là: “Quản lý giáo dục”. Giáo dục là một bộ phận của xã hội, nên QLGD là một loại hình quản lý xã hội. Quản lý xã hội là tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý hoặc những bộ phận của nó trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật khách quan của đối tượng nhằm đảm bảo cho nó vận động và phát triển hợp lý để đạt được mục tiêu đã định. Theo p .v Khudominxki thì: Quản lý giáo dục là những tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và mục đích của các chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống (từ cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục cấp cao đến cơ sở giáo dục ) nhằm đảm bảo xuyên suốt quá trình giáo dục cho trẻ theo lý tưởng. Từ đó đảm bảo cho sự phát triển hài hòa, toàn diện trên cơ sở nhận thức và sử dụng các quy luật vốn có của chủ nghĩa xã hội cũng như quy luật khách quan của QTGD, phát triển về thể chất và tâm lý đối với trẻ em cũng như thanh niên. Các QTGD được trải qua một thời gian dài. Những phẩm chất, nhân cách của học sinh mà giáo dục đang đào tạo hiện nay phải đáp ứng được yêu càu cho cuộc sống ngày mai, khi người học đi vào cuộc sống. Các hiện tượng giáo dục bao giờ cũng là các hiện tượng phức tạp. Chính vì vậy, QLGD đòi hỏi vừa phải có tính cụ thể, vừa phải có tính toàn diện và phải thật sâu sắc. Nhà lý luận Xô Viết Mechty-Zade đã chỉ rõ: Quản lý giáo dục là tập hợp 14 những biện pháp ( tổ chức, phương pháp,..., giáo dục, kế hoạch hóa, tài chính YY...) nhằm đảm bảo cho sự vận hành bình thường của các cơ quan trong hệ thống giáo dục quốc dân, đảm bảo sự tiếp tục phát triển và mở rộng cả hệ thống cả về số lượng cũng như chất lượng. Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là hoạt động điều hành phối họp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển của xã hội. Ngày nay YỚi xứ mệnh của phát triển giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục không chỉ giới hạn cho thế hệ trẻ mà cho tất cả mọi người. Tuy nhiên trọng tâm cơ bản của giáo dục vẫn là thế hệ trẻ. Cho nên giáo dục được hiểu là sự điều hành của hệ thống giáo dục quốc dân, các trường trong hệ thống giáo dục [28 ừ 15]. ** Các chức năng cơ bản của quản lý giáo dục Hệ thống giáo dục là một hệ thống mở nó bao gồm nhiều thành tố và có sự tác động qua lại lẫn nhau tạo nên sự đổi mới của đối tượng. Bản chất của quản lý là sự phối hợp của nhiều người thông qua việc thực hiện các chức năng quản lý. Các chức năng quản lý được thực hiện liên tục, có hệ thống, đảm bảo tính khoa học sẽ trở thành chu trình quản lý. Chức năng QLGD là một phạm trù rất quan trọng trong phạm trù quan trọng của khoa học quản lý. Các chức năng quản lý chính là những hình thái biểu hiện sự tác động có chủ định đến tập thể người trong các hoạt động. Chức năng quản lý là một loại hình chuyên biệt của chủ thể quản lý nhất định. Cũng giống như bất kỳ một quá trình quản lý nào, QLGD cũng bao gồm bốn chức năng cơ bản là: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra. Để thực hiện được các chức năng trên phải có thông tin, nó cực kỳ quan trọng. I.2.I.I. Kế hoach hóa Kế hoạch hóa là đưa toàn bộ các hoạt động vào kế hoạch, trong đó xác định rõ mục tiêu, phương pháp và các điều kiện khác để thực hiện mục tiêu của tổ chức. Ke hoạch hoá trong giáo dục có ba nội dung cơ bản là: - Dự báo nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội và giáo dục. - Chuẩn đoán, đánh giá thực trạng phát triển giáo dục. - Xác định những mục tiêu, biện pháp và đảm bảo các điều kiện để 15 thực hiện mục tiêu giáo dục I.2.I.2. Tổ chức Tổ chức trong giáo dục là quá trình sắp xếp các nguồn lực để thực hiện các mục tiêu đã đề ra trong kế hoạch, tổ chức có ba nhiệm vụ chính: Xác định cơ cấu tổ chức của bộ máy. Tuyển chọn và sắp xếp các thành viên trong tổ chức. Xác định mối quan hệ và cơ chế hoạt động của tổ chức. 1.2.1Ẻ3. Chỉ đạo Chỉ đạo là quá trình tác động gây ảnh hưởng đến người khác làm ảnh hưởng đến hành vi, thái độ của họ nhằm đạt được mục tiêu đề ra. chỉ đạo có ba nhiệm vụ chính: - Xác định quyền chỉ huy và giao nhiệm vụ cho các thành viên tổ chức. - Hướng dẫn thực hiện, đôn đốc mọi người cùng hoàn thành nhiệm vụ. - Giám sát, uốn nắn và sửa chữa kịp thời các sai sót trong qúa trình hoạt động của các thành viên trong tổ chức. I.2.I.4. Kiểm tra Kiểm tra là một quá trình xem xét, đánh giá thực trạng, phát hiện những sai lệch, đưa ra những quyết định điều chỉnh để góp phàn đạt được mục tiêu đề ra. Kiểm tra có 3 nội dung chính. Đánh giá thực trạng so YỚi mục tiêu. Phát hiện và phát huy những mặt tích cực cũng như những mặt còn hạn chế so với mục tiêu. Từ đó điều chỉnh các hoạt động. Bốn chức năng trong quản lý giáo dục này cơ bản giống bốn chức năng trong quản lý nói chung và nó được thể hiện qua sơ đồ minh họa: (1.2) 16 Sơ đồ 1.2: Các chức năng trong quản lý GD. 1.2.2: Quản lý nhà trường 1.2.2.1: Nhà trường Nhà trường là một dạng tổ chức mang tính chuyên biệt đặc thù của xã hội, được hình thành từ nhu cầu mang tính tất yếu khách quan của xã hội. Việc tổ chức các hoạt động được thông qua quá trình sư phạm (quá trình giáo dục được tổ chức một cách khoa học) nhằm xây dựng và hoàn thiện nhân cách người học, mà nhân tố đó là những phẩm chất đạo đức và năng lực người học, đáp ứng được những yêu cầu của xã hội. Ngày nay nhà trường được thành lập và hoạt động dưới sự điều chỉnh bởi các quy định xã hội, nó có nguyên lý và tính chất hoạt động, có mục đích, nhiệm vụ cụ thể rõ ràng. Nội dung trong nhà trường được xem xét, chọn lọc và có sự định hướng, có sự liên thông phát triển. Nhà trường có tổ chức chặt chẽ từ trên xuống dưới, với đội ngũ giáo viên được đào tạo có kế hoạch và được hoạt động trong môi trường tốt đồng thời có sự đảm bảo và đàu tư của xã hội Mục đích giáo dục của nhà trường phù hợp với xu thế phát triển của xã hội và thời đại. Nhà trường thực hiện chức năng tái tạo nguồn nhân lực phục vụ và duy trì sự phát triển của xã hội. Theo Nguyễn Ngọc Quang “Trường học là thành tố khách thể cơ bản của tất cả các cấp QLGD, vừa là hệ thống độc lập tự quản của xã hội. Do đó QL nhà trường nhất thiết vừa phải có tính nhà nước vừa phải có tính xã hội. Nhà nước và cộng đồng xã hội phải hợp tác trong việc quản lý nhà trường. 1.2.2.2: Quản lý nhà trường Hiện nay Yấn đề quản lý nhà trường ở Việt Nam được thống nhất trong vấn đề quản lý giáo dục quốc dân. Tuy nhiên Yấn đề quản lý nhà trường hiện vẫn có nhiều quan điểm khác nhau. 17 PGS TS Thái Vãn Thành viết: “ Quản lý nhà trường là quản lý vi mô, nó là một hệ thống con của quản lý YĨ mô: QLNT có thể hiểu là một chuỗi tác động hợp lý (có mục đích, tự giác, hệ thống, có kế hoạch) mang tính tổ chức sư phạm của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh, đến những lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm huy động họ cùng cộng tác phối hợp, tham gia vào mọi hoạt động của nhà trường nhằm làm cho quá trình này vận hành tối ưu để đạt được những mục tiêu dự kiến” [26 Tr 7] Nguyễn Ngọc Quang viết “ Quản lý nhà trường là tập hợp những động tác tối ưu (cộng tác, tham gia, hỗ trợ, phối hợp, huy động, can thiệp) của chủ thể quản lý tác động đến tập thể cán bộ giáo viên, học sinh nhằm tận dụng nguồn nhân lực dự trữ do nhà nước đàu tư, nguồn lực do các lực lượng xã hội đóng góp và xây dựng, hướng vào việc đẩy mạnh mọi hoạt động của nhà trường mà tiêu điểm hội tụ là đào tạo thế hệ trẻ thực sự có chất lượng, mục tiêu và kế hoạch đào tạo là đưa nhà trường tiến lên một trạng thái mới”[ 24Tr43] Theo GS-TS Tràn Hồng Quân: “ Quản lý nhà trường phổ thông là quản lý dạy và học tức là làm sao đưa các hoạt động tò trạng thái này sang trạng thái tốt hơn để tiến dần tới mục tiêu giáo dục. Theo GS-TS Phạm Minh Hạc: “ Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối YỚi ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng học sinh” [19 ừ 66] Ngoài ra ông cũng cho rằng: “ Việc quản lý nhà trường phổ thông là quản lý tổ chức hoạt động dạy học. Có tổ chức được hoạt động dạy học, thực hiện được các tính chất của nhà trường phổ thông Việt Nam XHCN mới quản lý được giáo dục tức là cụ thể hóa đường lối giáo dục của Đảng và biến đường lối đó thành hiện thực, đáp ứng được yêu cầu của nhân dân, đất nước. 18 Quản lý nhà trường thực chất là hệ thống các tác động có định hướng, có kế hoạch của chủ thể quản lý lên tất cả các nguồn lực nhằm đẩy mạnh các hoạt động của nhà trường và thực hiện các mục tiêu dự kiến, quản lý giáo dục trong nhà trường chính là quản lý các thành tố của quá trình dạy học. Các thành tố đỏ có thể biểu diễn qua sơ đồ sau (1.3) Chú thích: N M: Mục tiêu N: Nội dung P: Phương pháp Th: Thày Tr: Trò Th KQ: Kết quả KQ 1.2.2.3: Bản chât của qùá trình quản lý nhà trường Như vậy: Quản lý trường học thực chất là quản lý quá trình hoạt động sư phạm của thầy và hoạt động học tập tự giác, tích cực của trò diễn ra trong quá trình dạy học. Quản lý trường học YỚi nội dung chính là quản lý quá trình dạy học. Bản chất của quá trình dạy học là sự thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy của thày và hoạt động học của trò, nó được thể hiện bằng sự tương tác có tính chất cộng đồng. Hợp tác giữa dạy và học tuân thủ theo lôgíc khách quan của nội dung dạy học, trong đó dạy là quá trình điều khiển và truyền đạt, học là quá trình tự điều khiển và lĩnh hội. Quản lý trường học là quản lý dạy và học theo chương trình thống nhất của quốc gia Chương trình là pháp lệnh, các nhà trường dưới sự điều hành của Hiệu trưởng phải tổ chức thực hiện nghiêm túc, không được tự ý cắt xén, sửa đổi. 19 Sách giáo khoa là tài liệu chính thống trong việc thực hiện nội dung chương trình ỀNgười dạy và người học phải bám theo nội dung này, không được tự ý xuyên tạc và hiểu sai nội dung, kiến thức trong sách. Một trong những nội dung cơ bản của quản lý trường học là quản lý nội dung dạy và học và nội dung Giáo dục cũng như quản lý chương trình. Quản lý nội dung dạy học là quá trình tổ chức, điều khiển để cán bộ giáo viên dạy và học theo những nội dung được nhà nước cho phép. Quản lý trường học còn là quá trình tố chức, điều khiến giáo viên và học sinh thực hiện những phương pháp dạy học tiên tiến hiệu quả. 1.2.2.4. Các thành tố của nội dung quản lý nhà trường Trong thực hiện quản lý trường học không những là quản lý hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh mà còn là những hoạt động mang tính dân chủ, giúp đõ, tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh phát huy cao nhất năng lực của mình trong quá trình diễn ra hoạt động dạy và học. Mặt khác nó còn có những hoạt động khác như kiểm tra, đánh giá, phát hiện những nhân tố, mặt tích cực bên cạnh những thiếu sót của giáo viên và học sinh để uốn nắn và sửa chữa. Quản lý trường học còn phải chú ý đến công tác xây dựng và quản lý đội ngũ giáo viên. Mặt khác còn phải quan tâm đến cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, môi trường, cảnh quan sư phạm, tài chính và các hoạt động của tổ chức trong trường, cũng như sự phối họp sức mạnh, tiềm năng của công tác xã hội hóa giáo dục. Các thành tổ của nội dung quản lý trường học thể hiện theo sơ đồ sau (1.4) M- mục tiêu N-nội dung P- Phương pháp L- lực lượng đào tạo Đ- đối tượng đào tạo HT- hình thức đào tạo ĐK- điều kiện đào tạo BM - bộ máy tổ chức MT- môi trường đào tạo QC- qui chế đào tạo 20 p N Đổi mới Từ sơ đồ trên ta thấy hệ thống QLGD, quản lý nhà trường hoạt động trong trạng thái đa dạng, phức tạp QLGD nó bao gồm 10 yếu tố chủ đạo đó là: 1. Mục tiêu đào tạo. 2. Nội dung đào tạo. 3. Phương pháp đào tạo. 4 .Lực lượng đào tạo. 5. Đối tượng đào tạo, 6. Hình thức đào tạo. 7. Điều kiện đào tạo. 8. Môi trường đào tạo 9. Qui chế đào tạo. 10. Bộ máy tổ chức. 1.3. Quản lý hoạt động dạy hoc l ắ3ếl ếKháỉ niêm về hoat đông day hoc • • • o • [...]... quản lý hoạt động dạy học ở trường THCS *Giải pháp là gì? Theo từ điển tiếng việt, NXB khoa học xã hội năm 2005 do Hồ Lê, hiệu đính, có ghi Giải pháp là phương pháp giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó * Giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường THCS Giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường THCS là phương pháp giải quyết một vấn đề cụ thể trong quản lý hoạt động dạy học ở nhà trường Tùy theo từng... được các phương tiện để thực hiện mục đích Do vậy các phương tiện dạy học có ý nghĩa quyết định trực tiếp mức độ đạt được mục tiêu quản lý dạy học Chất lượng và hiệu quả quản lý dạy học được quyết định bởi chất lượng và hiệu quả các hoạt động mang tính phương tiện dạy học Quản lý dạy học là đồng thời quản lý hoạt động giảng dạy của thày và học tập của trò Nhưng trước hết là quản lý hoạt động dạy của. .. lý hoạt động học của học sinh Hiệu trưởng căn cứ vào tình hình cụ thể của nhà trường mà đề ra các biện pháp giáo dục thái độ, động cơ học tập, xây dựng nề nếp, nội quy học tập thống nhất trong toàn trường CHƯƠNG 2 TH ựC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THCS TP THANH HOÁ TỈNH THANH HOÁ 2.1 Khái quát giáo dục Thanh Hóa Thanh Hóa là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung bộ cách thủ đô... Hạnh kiểm và Học lực.CLDH liên quan đến yêu cầu phát triển KT-XH của đất nước Sản phẩm của dạy học được xem là có chất lượng cao nếu nó đáp ứng được mục tiêu đặt ra Chất lượng dạy và học là một bộ phận quan trọng hợp thành CLGD 1.4.2 Quản lý chất lượng dạy học 1.4.2.1 Quản lý dạy học Quản lý dạy học là sự tác động hợp quy luật của chủ thể quản lý dạy học đến chủ thể dạy học bằng các giải pháp phát huy... Người dạy vừa chịu tác động của chủ thể QLDH vừa kế hoạch hóa hoạt động dạy học, tổ chức việc dạy học cho người học, tự chỉ đạo hoạt động dạy của mình và chỉ đạo hoạt động học của người học, đồng thời tự kiểm tra đánh giá kết quả dạy của mình và kiểm tra đánh giá kết quả học của học sinh Người học tự xây dựng kế hoạch, tự tổ chức, tự chỉ đạo và kiểm tra hoạt động học của mình theo kế hoạch, cách tổ... các giải pháp phát huy tác dụng của phương tiện quản lý như chế độ giáo dục, bộ máy tổ chức và nhân lực dạy học, nguồn tài lực vật lực dạy học, thông tin và môi trường dạy học nhằm đạt được mục tiêu quản lý dạy học Quản lý dạy học là phải quản lý đồng bộ và thống nhất các mặt hoạt động mang tính phương tiện thực hiện mục tiêu quản lý dạy học Để quản lý tốt quá trình dạy học, trước hết phải đảm bảo cho... tiến hiệu quả 1.2.2.4 Các thành tố của nội dung quản lý nhà trường Trong thực hiện quản lý trường học không những là quản lý hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh mà còn là những hoạt động mang tính dân chủ, giúp đõ, tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh phát huy cao nhất năng lực của mình trong quá trình diễn ra hoạt động dạy và học Mặt khác nó còn có những hoạt động khác như kiểm... nắm bắt tình hình học tập của người học, đại diện để phát biểu các nhu cầu và nguyên vọng của các bạn trong lớp Là hạt nhân các hoạt động trong lớp, có trách nhiệm triển khai các hoạt động của nhà trường cho các bạn nhằm thực hiện mục đích giáo dục toàn diện Hoạt động của ba lực lượng trên có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học Do đó người hiệu trưởng phải chú ý đến... hiệu trường phải đi đầu trong việc áp dụng các phương pháp dạy học đồng thời phải xây dựng được các trang thiết bị dạy học để phục 32 vụ cho việc đổi mới PPDH của nhà trường mình, trong quá trình đó phải tìm ra các giải pháp, biện pháp phù hợp YỚi từng hoàn cảnh, thời điểm cụ thể Quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động này thì người quản lý cần chú ý tới việc quản lý hoạt động. .. với các cấp giáo dục, nó cũng là cái đích mà quá trình dạy học các cấp phải đạt tới Hoạt động dạy học bao gồm hai hoạt động Hoạt động dạy và hoạt động học, hai hoạt động này luôn gắn bó mật thiết với nhau, tồn tại cùng nhau, tác động qua lại lẫn nhau, là tiền đề phát triển của nhau Trong đó hoạt động dạy học của thày đóng vai trò chủ đạo, tổ chức và điều khiển học sinh học tập Trong hoạt động học tập, ... sở lý luận quản lý hoạt động dạy học Chương Thực trạng quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THCS TP Thanh Hóa Chương Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THCS. .. cứu sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động dạy học 10 trường THCS Tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THCS TP Thanh Hóa Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm... là: “ M ột số giải pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THCS thành phố Thanh H óa” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THCS TPTH

Ngày đăng: 24/10/2015, 16:02

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w