Quản lý việc thực hiện chương trình GD, kế hoạch dạy học

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS thành phố thanh hóa (Trang 44)

Chương trình dạy học là pháp lệnh của Nhà nước do Bộ GD&ĐT ban hành, là căn cứ pháp lý để nhà trường tiến hành chỉ đạo, giám sát hoạt động của nhà trường, là công cụ chủ yếu để quản lý và giám sát việc thực hiện nội dung và kế hoạch đào tạo của nhà trường, đồng thời nó cũng là căn cứ để giáo viên xây dựng công tác và kế hoạch giảng dạy bộ môn.

Với nhận thức “chương trình là pháp lệnh”, CBQL các nhà trường đã quản lý GV thực hiện chương trình GD một cách nghiêm túc.

Sự nỗ lực đó thể hiện ở kết quả điều tra trong bảng sau:

Bảng 6: Kết quả điều tra về công tác quản lý việc thực hiện chương

trình giáo dục, kế hoạch dạy học

T T

Nội dung

Mức đí1 thực hiện Kết quả thực hiện

Thường xuyên Không thường xuyên Khôn g thực hiện Tốt % Khá % TB % Yếu % Quán triệt GV năm vững

tiện căt xén, hoặc làm sai lệch nội dung chương trình.

Yêu câu GV lập kê hoạch giảng dạy môn học và duyệt kế hoạch của giáo viên.

83,6% 16,4% 60,9 32,1 7,0

Chỉ đạo tô chuyên môn tô chức thảo luận về vấn đề mới của chương trình và cách thức thực hiện

73,6% 26,4% 57,1 37,1 5,8

Tô chức dạy đủ các môn học, đảm bảo lượng thời gian thực hiện chương trình.

87,1% 12,9% 63,6 30,9 5,5

Thường xuyên theo dõi, kiêm tra việc thực hiện chương trình. Có giải pháp xử lý GV thực hiện sai CT

76,4% 23,6% 46,4 33,6 15,7 4,3

Phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện chương trình dạy học.

69,3% 30,7% 43,6 38,6 9,3 8,5

hiện chương trình. Với 62,1% số ý kiến đánh giá tốt, 30,7% số đánh giá khá, cho thấy các trường đã quán triệt GV nghiên cứu, nắm vững mục tiêu chương trình, đã phổ biến kịp thời các chỉ thị, hướng dẫn của cấp trên về việc thực hiện chương trình. Bên cạnh đó, có 7,2% số ý kiến đánh giá ở mức TB, điều đó phản ánh một thực trạng là vẫn còn một số GV chưa thực sự nắm vững mục tiêu chương trình THCS mới.

Để quản lý kế hoạch dạy học, CBQL đã yêu càu GV lập kế hoạch giảng dạy theo các môn học và kiểm tra, duyệt kế hoạch. Với kết quả 60,9% số ý kiến đánh giá tốt; 32,1% đánh giá khá đã chứng tỏ rằng các hiệu trưởng rất quan tâm đến vấn đề này và đã nghiêm túc thực hiện. Tuy vậy vẫn còn 7% số ý kiến đánh giá kết quả thực hiện ở mức TB. Điều này kết hợp YỚi việc quản lý thực tế ở trường học cho thấy rằng vẫn còn một số kế hoạch mang tính

chung chung, chưa bám sát thực tế. Thậm chí có một số kế hoạch sao chép lại kế hoạch năm học trước. Nhìn chung, giải pháp quản lý việc lập kế hoạch giảng dạy của GV vẫn nặng về hình thức. Việc chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức thảo luận về những vấn đề mới, khó của chương trình để tìm ra cách thực hiện đạt hiệu quả. Điều tra thực trạng cho thấy các trường đã làm tốt công việc này. Tuy vậy, YỚi 37,1% số ý kiến đánh giá kết quả thực hiện khá và 5,8% đánh giá TB cho thấy sự chỉ đạo của CBQL chưa thật triệt để. Đối với các

môn học tự chọn, mặc dầu còn có khó khăn về c s v c , về đội ngũ GV... song tất

cả đều tìm cách khắc phục, sự theo dõi, kiểm tra của CBQL liên tục. Nhìn chung, CBQL các trường đã nắm vững được tầm quan trọng của việc quản lý thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và đã quản lý khá tốt. Tuy nhiên, để nâng cao CLGD, các trường cũng càn phải khắc phục một số tồn tại sau:

2.5.2. Quản lý việc chuẩn bị bài lên lớp và các loại hồ S tf chuyên môn

Bảng 7 : Kết quả điều tra công tác quản ỉỷ việc chuẩn bị bài lên lớp và các loại

hồ sơ chuyên môn của giáo viên.

STT Nội dung chỉ đạo

Mức đ( thưc hiên Tốt Trung

bình

Chưa tết

1 Bài soạn phải đúng phân phôi chương trình môn học 83,75 13,75 2,50

2 Nghiên cứu kỹ nội dung dạy và những kiên thức

3 Bài soạn phải nhăm giải quyêt tôt vân đê kiên thức

trọng tâm và kỹ năng cần thiết 42,50 33,33 24,17

4 Bài soạn phải thê hiện rõ hoạt động của thây và trò 40,83 30,42 28,75

5 Lựa chọn được phương pháp giảng dạy phù hợp

với loại bài và đối tượng học sinh 41,67 35,41 22,92

6 Chuân bị chu đáo những phương tiện đô dùng dạy

học cần thiết 56,25 31,25 12,50

Qua thực tê điêu tra chúng tôi thây: Các trường đã tô c lức phô biên cho GV nắm vững các quy định, yêu cầu về soạn giáo án, chuẩn bị các loại hồ sơ chuyên môn một cách thường xuyên và đạt kết quả cao. Bên cạnh đó, các trường cũng đã chỉ đạo các tổ chuyên môn tổ chức thảo luận về những quy định soạn bài, đi đến thống nhất mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp từng môn học. Hoạt động này đạt kết quả khá tốt. Tuy vậy, vẫn có một số ý kiến đánh giá kết quả ở mức TB. Kết quả điều tra cũng cho thấy, hiệu trưởng đã có kế hoạch kiểm tra việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên. Tuy nhiên qua trao đổi, tìm hiểu thực tế cho thấy, việc kiểm tra vẫn nặng về hình thức, chưa đi sâu được vào chất lượng. Còn tồn tại việc chuẩn bị hồ sơ một cách đối phó, chất lượng bài soạn chưa cao, nhiều giáo án chép lại của năm học trước. Ngoài ra, việc sử dụng thiết bị hiệu quả chưa cao, chưa phát huy được tác dụng, thậm chí nhiều giáo viên chỉ ký mượn và trả thiết bị trên hồ sơ mà thực tế không sử dụng.

Qua sự phân tích, đánh giá ở trên cho thấy CBQL các trường đã có sự quan tâm đến quản lý việc chuẩn bị bài lên lớp và các loại hồ sơ chuyên môn của GV. Song một số hạn chế cần khắc phục được cụ thể qua sơ đồ sau

2.5.3. Quản lý giờ lên lóp của GV

Báng 8: K ết quả điều tra về việc quản lý g iờ lên lớp của giáo viên

s Mức điỊ thực hiện %

T T

Nội dung quản lý

Tốt Trung bình

Chưa

tốt 1 Việc thực hiện nê nêp, quy chê chuyên môn và thực

hiện đúng phân phối chương trình môn học 87,92 7,92 4,16

2 Truyên đạt đủ nội dung kiên thức cơ bản, đảm bảo

chính xác, khoa học, trọng tâm 76,67 9,58 13,75

3 Tô chức hoạt động nhận thức của học sinh: Gây hứng

thú, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh 54,58 32,92 12,50

4 Đôi mới phương pháp giảng dạy nhăm tăng cường

khả năng tự học của học sinh 37,92 21,25 40,83 5 Xử lý tình huông trên lớp 56,25 35,41 8,34 6 Sử dụng phương tiện, đô dùng dạy học 8,75 35,41 55,84 7 Dành thời gian thích hợp cho việc rèn luyện kỹ năng 37,5 41,25 21,25 Giờ lên lớp của giáo viên giữ vai trò quyêt định cho chât lượng dạy học. Chính vì vậy mà hiệu trưởng các nhà trường đã coi trọng việc quản lý giờ lên lớp của giáo viên, bước đầu các hiệu trưởng đã có một số biện pháp quản lý đạt hiệu quả như quy định cụ thể việc thực hiện giờ lên lớp của giáo viên; về quản lý, tổ chức và điều khiển học sinh; về quản lý giờ lên lớp thông qua thời khoá biểu, lịch báo giảng, sổ đầu bài và kiểm tra trực tiếp trên lớp học, tuy nhiên vẫn còn trường họp lịch báo giảng và sổ đàu bài không trùng nhau. Các trường đã thường xuyên tổ chức cho giáo viên dạy thay, dạy bù kịp thời Chính vì vậy mà ở phần lớn các trường không còn tình trạng dạy chậm chương trình cũng như bỏ tiết, cắt bớt tiết học. Giờ lên lớp của GV là giờ hành chính buộc mọi người phải thực hiện một cách nghiêm túc. Bởi vậy, hầu hết các nhà quản lý đã thường xuyên xử lý nghiêm việc GV vi phạm, cạnh đó vẫn còn 5,0% số ý kiến đánh giá kết quả thực hiện ở mức TB, chứng tỏ ở một số

noi còn nương nhẹ trong việc xử lý GV vi phạm. Điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ tới nền nếp và chất lượng dạy học.

Muốn đánh giá được chính xác chất lượng giảng dạy của GV và thúc đẩy nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho họ, CBQL phải dự giờ định kỳ, đột xuất

và phân tích sư phạm tiết dạy. Trên thực tế, 100% CBQL đều dự giờ theo định kỳ mà ít dự giờ đột xuất. Một phần, do công việc hơn nữa là nhiều hiệu trưởng còn có tâm lý nể nang, ngại va chạm, nhất là việc kiểm tra đánh giá, xếp loại giáo viên. Điều này sẽ có ảnh hưởng nhiều tới chất lượng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng dạy và học trong các nhà trường. Bên cạnh đó, việc phân tích sau tiết dạy cũng chưa thường xuyên, chưa sâu sắc kỹ lưỡng nên không đạt được mục đích tư vấn, thúc đẩy nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Công tác bồi dưỡng HS giỏi, mũi nhọn và phụ đạo HS yếu để nâng cao chất lượng đã được các trường chú ý hom, kết quả nhiều trường có số học sinh giỏi cao, nhưng chưa đều ở các trường một phàn do yếu tố khách quan từ năng lực học sinh và mức độ đàu tư của phụ huynh. Mặt khác, hoạt động này chỉ được CBQL kiểm tra về mặt thời gian lên lớp mà chưa được quan tâm về việc kiểm tra giáo án, dự giờ.

Qua phân tích trên, cho thấy các CBQL đã quan tâm nhiều đến việc quản lý giờ lên lớp, song thực tế vẫn còn những tồn tại mà các trường càn phải tìm

2.5.4. Quản lý đổi mới phương pháp dạy học

Để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học, cán bộ quản lý các nhà trường đã nhận thức là cần thiết phải xây dựng hệ thống các giải pháp cụ thể quản lý hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên. Thực tế các nhà trường đã xây dựng được các biện pháp quản lý, việc vận dụng và cải tiến phương pháp giảng dạy của giáo viên, đã chỉ đạo việc vận dụng và đổi mới PPDH đạt hiệu quả. Kết quả điều tra về vấn đề này ở cho thấy trong những năm qua hiệu trưởng các nhà trường đã thực hiện có hiệu quả việc đổi mới phương pháp dạy học. 100% các trường đã tổ chức cho giáo viên tham gia các chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học do Sở, Phòng tổ chức. Để thực hiện có hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học, hiệu trưởng các trường tổ chức cho CBQL và GV nghiên cứu, quán triệt yêu càu về đổi mới phương pháp dạy học và đã được đánh giá thực hiện khá tốt. Bên cạnh đó, vẫn còn

11,4% số ý kiến đánh giá hiệu trưởng chưa thường xuyên thực hiện giải pháp

này và 3,6% số ý kiến đánh giá kết quả thực hiện ở mức TB. Điều này chứng tỏ một số hiệu trưởng chưa quán triệt một cách sâu sắc yêu càu về đổi mới phương pháp dạy học. Trong nội dung vận dụng và đổi mới phương pháp dạy học, các nhà trường cũng có sự quan tâm đúng mức và đã đưa ra biện pháp cụ thể. Tổ chức trao đổi, hội thảo nâng cao nhận thức cho mỗi GV về vai trò và tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học. Tuy nhiên, qua thực tế vẫn còn 37,9% số ý kiến đánh giá hiệu trưởng chưa thường xuyên thực hiện giải pháp này và 17,2% số ý kiến đánh giá kết quả thực hiện ở mức TB.

Việc tổ chức thao giảng về đổi mới PPDH cũng đã được các nhà trường tổ chức nghiêm túc. Qua trao đổi trực tiếp về vấn đề này với các hiệu trưởng, hàng tháng các trường đã có kế hoạch tổ chức cho giáo viên thao giảng, qua việc dự giờ thao giảng các nhóm chuyên môn đã tổ chức phân tích sư phạm sau tiết dạy, qua đó đã góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy.

Quản lý đổi mới phương pháp dạy phải song hành YỚi việc chỉ đạo GV hướng dẫn HS phương pháp tự học và đổi mới cách kiểm tra, đánh giá HS. Điều tra về vấn đề này có 17,2% số ý kiến đánh giá kết quả thực hiện ở mức TB. Qua trao đổi trực tiếp về Yấn đề này YỚi các hiệu trưởng, tác giả nhận thấy phần hướng dẫn HS phương pháp tự học còn sơ sài, Hoạt động kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm về việc thực hiện đổi mới PPDH một cách kịp thời sẽ ngày càng nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo đổi mới PPDH. Thế nhưng, có 36,4% số người cho rằng các hiệu trưởng không thường xuyên thực hiện. Kết quả có 24,3% đánh giá TB và 9,2% là yếu. Đây cũng là những tồn tại chung và cũng là lý do để ngành giáo dục đang từng bước tăng cường công tác kiểm tra đánh giá được thực hiện từ năm học 2009-2010.

Trong 7 năm thực hiện đổi mới chương trình GDPT, mặc dù đã gặt hái được những kết quả nhất định về chất lượng học lực, hạnh kiểm của HS cũng như thành tích trong các cuộc thi GV giỏi, HS giỏi, song theo số liệu khảo sát cũng như sự đánh giá của thanh tra viên phòng GD cho thấy không ít GV chưa tích cực trong việc đổi mới phương pháp dạy, thậm chí còn có giáo viên sử dụng phương pháp thầy đọc trò chép một cách máy móc.

Từ năm học 2009-2010 ngành giáo dục Thanh Hóa cùng với cả nước đang thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học một cách quyết liệt, trong đó tập trung vào việc chống đọc chép và tăng cường sử dụng phối hợp các phương pháp cùng YỚi việc sử dung các thiết bị dạy học có hiệu quả hom.

2.5.5. Quản lý phương tiện, điều kiện hỗ trợ HĐDH

Trong xu thế đổi mới giáo dục hiện nay, để có sự chuyển biến mạnh mẽ về đổi mới phương pháp dạy học thì phương tiện kỹ thuật, đặc biệt là các thiết bị có ứng dụng của công nghệ thông tin hỗ trợ cho HĐDH có vai trò rất quan trọng. Vì vậy, nếu có các giải pháp quản lý tốt phương tiện, điều kiện hỗ trợ HĐDH thì chất lượng dạy học của các nhà trường sẽ được nâng cao. Khảo sát thực trạng Yấn đề này, cho kết quả ở bảng sau:

Bảng 9: Kết quả đỉầẦ tra công tác quản lỷphương tiện, đỉầẦ kiện hỗ trợHĐDH

TT Nội dung

Mức đc thưc hiiỉn Kêt quả thực hiện Thường xuyên K.thườn g xuyên K.ứiực hiên Tôt % Khá % TB % Yêu % Xây dựng nội quy sử dụng

c s v c , nội quy phòng thực hành 82,5 17,5 62,5 30,9

Tô chức bôi dưỡng kỹ năng sử

dụng các phương tiện dạy học 48,3 34,2 17,5 33,3 48,3 18,4 Thường xuyên kiêm tra việc

bảo quản, khai thác, sử dụng hiệu quả c s v c , TBDH.

45,8 24,2 28,3 37,5 21,7 12,5

Tô chức thi làm đô dùng dạy học, kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm về việc GV làm,

sử dụng TBDH.

34,2 46,7 19,1 25,8 23,3 27,5 23,4 Huy động mọi nguôn lực

nhằm mua sắm và đưa vào sử dụng các TBDH hiện đại

26,7 33,3 40,0 28,3 34,2 15,8 21,1 Đánh giá vê công tác quản lý xây dựng nội quy sử dụng c s v c , nội quy phòng thực hành, có đến 82,5% số ý kiến cho rằng các trường đã thường xuyên thực hiện vấn đề này với kết quả 62,5% tốt. Điều này chứng tỏ các nhà trường đã chú trọng đến công tác sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. Đồng thời để nâng cao năng lực và hiệu quả sử dụng các phương tiện dạy học, đặc biệt là việc sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại trong dạy học, các nhà trường cũng đã có những giải pháp bồi dưỡng kỹ năng sử dụng phương tiện dạy học cho các giáo viên.

Tuy nhiên hoạt động này còn nhiều hạn chế. Có thực trạng trên là do việc quản lý của các trường chưa chặt chẽ, GV chưa nhận thức đúng tầm quan trọng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS thành phố thanh hóa (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)