Tăng cường công tác dân chủ hóa và xã hội hóa trong trường

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS thành phố thanh hóa (Trang 85)

Hoạt động của nhà trường không chỉ bó gọn trong các hoạt động dạy học, hoạt động chuyên môn mà các hoạt động khác có tác dụng thúc đẩy hoạt động dạy học một cách có hiệu qu. Vì vậy phải biết huy động sức mạnh tập thể qua các tổ chức khác bằng việc tổ chức định hướng tốt các hoạt động đoàn thể trong trường như: chi bộ, công đoàn, đoàn đội, hội chữ thập đỏ, ban đại diện cha mẹ học sinh. Đối YỚi các tổ chức này người hiệu trưởng không thể dùng biện pháp chính quyền để điều hành được mà phải phối hợp YỚi nhau để

thực hiện. Do vậy trong quá trình phối hợp phải có sự thống nhất bàn bạc và có sự dân chủ. Trong qua trình thực hiện càng dân chủ thì càng phát huy được nhiều ý kiến, kêu gọi được nhiều tổ chức cùng tham gia thực hiện.

* Chi bộ Đảng

Hiện nay các trường THCS ở TPTH đều có một chi bộ, đảm bảo cho nhà trường phát triển và đi đúng đường lối chính sách của Đảng và nhà nước. Thường trong các chi bộ nhà trường thì bí thư chi bộ đồng thời là hiệu trưởng. Do vậy trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo quản lý và điều hành phải làm sao phát huy được vai trò của mình nhưng không lẫn lộn, lấn sâu trong công việc và phải nắm vững nguyên tắc tập trung dân chủ trong bàn bạc, dân chủ trong công việc thực hiện, dân chủ công khai các kế hoạch, nhiệm vụ,tài chính, chế độ chính sách, khen thưởng, kỷ luật...

* Công đoàn

Tổ chức công đoàn trong nhà trường là một tổ chức chính trị xã hội, công đoàn hoạt động theo quy chế riêng song nó đảm bảo và phục vujcho công việc chuyên môn trong nhà trường. Tổ chức công đoàn hoạt động có tốt thì các phong trào của nhà trường được phát huy hết tính tích cực hiệu quả. Ngoài ra nó giúp cho hiệu trưởng thực hiện tốt quy chế dân chủ trong nhà trường và bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp gắn liền YỚi hoạt động của công đoàn và công đoàn là nòng cốt trong các phong trào thi đua đó.

Hiệu trưởng càn phối kết hợp với tổ chức công đoàn trong các hoạt động, song cũng càn tách rõ nhiệm vụ và không nên phó mặc hoặc dồn việc cho công đoàn. Thường xuyên hoạt động và gắn mình vừa là người phối hợp

vừa là một thành viên của tổ chức công đoàn. * Đoàn - Đôi

Tổ chức Đoàn - Đội trong nhà trường đặc biệt đội thiếu niên trong trường THCS có vai trò quan trọng trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức, tập thể. Đội thiếu niên hoạt động dưới sự chỉ đạo của Đoàn thanh niên,

Chi bộ, Ban giám hiệu YỚi sự hướng dẫn và điều hành của tổng phụ trách đội trong nhà trường. Do vậy hiệu trưởng phải tham khảo và chọn được tổng phụ trách đội trong nhà trường là sao để đáp ứng được công việc. Trong công việc hiệu trưởng không thể giao phó hết nhiệm vụ cho tổng phụ trách mà phải thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở, trao đổi bàn bạc đưa ra những hoạt động phong phú và tích cực. Từ đó tạo ra sự phấn khởi trong hoạt động tập thể của giáo viên và học sinh.

Hoạt động đội là một hoạt động chuyên môn mang tính tập thể cao giúp học sinh được giáo dục toàn diện thông qua các hoạt động tập thể, giữa công đoàn, đoàn đội và giáo viên chủ nhiệm phải có sự phối kết hợp đồng bộ.

* Ban đai diên cha me hoc sinh■ • • •

Giáo dục trong trường phổ thông nói chung và trường THCS nói riêng ở TPTH rất càn sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình. Sự phối kết hợp đó được trao đổi rất phong phú nhưng một kênh quan trọng đó là ban đại diện cha mẹ học sinh. Hiện nay hoạt động của ban đại diện cha mẹ học sinh đã được quy định trong điều lệ do bộ giáo dục ban hành.

Trong công tác quản lý của mình hiệu trưởng phải chủ động nắm bắt tình hình để trao đổi phối hợp với ban đại diện, phải tạo được sự đồng thuận nhất trí để hội hoạt động được tốt. Chính sự hoạt động tích cực của ban đại diện sẽ giúp cho nhà trường rất nhiều việc. Đặc biệt việc phát huy công tác xã hội hóa giáo dục không thể thiếu sự hoạt động của ban đại diện. Trong quá trình phối hợp hiệu trưởng phải chủ động và lắng nghe để hội cùng với nhà trường đưa ra những kế hoạch cụ thể giúp nhà trường thực hiện nhiệm vụ.

* Đổi vói các tể chức khác

Trong nhà trường không chỉ có hoạt động chuyên môn mà còn có nhiều hoạt động xã hội khác để góp phần cho việc dạy học được tốt hơn. Các tổ chức như hội khuyến học, hội chữ thập đỏ, hội cựu chiến binh... Do vậy các tổ chức này chính là nơi giúp nhà trường làm tốt công tác hỗ trợ học tập. Hội

khuyến học tập trung vào việc khuyến khích học tập, động viên khích lệ tinh thần dạy và học vủa thầy và trò. Hội chữ thập đỏ tạp trung vào việc cứu trợ nhân đạo giúp đỡ các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn, gặp hoạn nạn thiên tai... Động viên khích lệ các em cố gắng vươn lên. Trong công tác của mình hiệu trưởng không thể làm hết mọi việc nhưng lại phải có trách nhiệm toàn diện nên chúng ta phải đề cử những người tâm huyết, có uy tín để giúp chúng ta những công việc này được tốt.

*Nhà trường là nơi thực hiện nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ một cách chính quy, bài bản, tập trung ở 2 mặt chính đó là giáo dục đạo đức và văn hóa, để thực hiện nhiệm vụ đó thì hoạt động dạy và học là quan trọng nhất. Để hoạt động giáo dục ngày càng có chất lượng đáp ứng yêu càu của xã hội thì người HT phải biết phát huy hết sức mạnh tổng hợp để phục vụ việc giảng dạy trong nhà trường. Đây là nhiệm vụ đồng thời cũng là để đánh giá năng lực của hiệu trưởng, việc phối kết hợp hướng dẫn định hướng hoạt động của các tổ chức đoàn thể trong trường là một khâu quyết định.

3ế3ế Kiểm chứng tính khả thỉ, tính cần thiết của các giải phápắ

Qua thực tiễn công tác, tò những điều đã được xem xét học hỏi kinh nghiệm ở các trường THCS trên địa bàn TPTH. Đặc biệt sau khi được tếp thu các nguyên lý, lý luận về quản lý của các thày là giảng viên trường ĐH Vinh tôi thấy các vấn đề của đề tài nghiên cứu đã và đang được áp dụng ở các trường THCS ở TPTH nhiều giải pháp đã áp dụng thành công ở các nhà trường như: Tăng cường cơ sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy và quản lý nhà trường, việc đổi mới phương pháp dạy học...

Đặc biệt trong năm học 2008-2009 với chủ đề “ Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin,.. .và phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực.” và năm học 2009 2010 YỚi chủ đề năm học là “ Đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục” Thì các vấn đề, các giải pháp đã nêu là nhằm thực hiện tốt chủ đề và tạo điều kiện cho các năm tiếp theo trong việc nâng

cao chất lượng, đồng thời việc bộ đưa ra chủ đề càng chứng tỏ các Yấn đề đưa ra là phù hợp và mang tính khoa học, tính thực tiễn.

Các giải pháp tác giả đề xuất là kết quả của quá trình nghiên cứu lý luận, tìm hiểu và phân tích thực trạng quản lý HĐDH ở các trường THCS TPTH, đồng thời là sự đúc kết kinh nghiệm từ công tác quản lý nhà trờng của bản thân tác giả. Tuy nhiên các giải pháp đưa ra mới chỉ trong một thời gian ngắn và ở dang thử nghiệm, chưa có sự đầu tư đồng bộ và sự chỉ đạo cụ thể, do vậy chưa thể nói lên hết được tính hiệu quả của các giải pháp.

Để khảng định tính khoa học, tính thực tiễn, tính khả thi của đề tài chúng tôi đã xin ý kiến của phòng GD&ĐT TP Thanh Hóa để được khảo sát một số cán bộ quản lý các trường THCS trên địa bàn và thu được kết quả sau.

Bảng 3.1: K ết quả điều tra kiểm chứng về tính cấp thiết và tính khả thỉ

Các giải pháp quản lý HĐDH

Tính cân thiêt Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết xếp thứ Khả thi Không khả thi xếp thứ Cao Thấp

1. Tính cân thiêt và khả thi vê công tác giáo dục chính trị, tư tưởng , phẩm chất đạo đức.

98% 2% 1 95% 5% 3 2. Tính cân thiêt và khả thi vê

xây dựng và quản lý đội ngũ giáo viên

96% 4% 3 97% 3% 1 3. Tính cân thiêt và khả thi vê

Tổ chức quản lý việc chỉ đạo hoạt động dạy học

97% 3% 2 96% 4% 2 4. Tính cân thiêt và khả thi việc

quản lý việc học tập của học sinh 92% 8% 5 93% 7% 5 5. Tính cân thiêt và khả thi vê

chât, thiêt bị dạy học cho

6. Tính cân thiêt và khả thi vê

công tác dân chủ hoá, xã hội hóa 94% 6% 4 94% 6% 4 Tỷ lệ% kết quả điều tra mức độ rất cần thiết và tính khả thi cao của các giải pháp như sau:

Bảng 3.2.ế K ết quả điều tra mức độ rất cần thiết và tính khả thi cao (%)

^ \ G i ả i pháp

Mức độ 1 2 3 4 5 6 TB Rất cần thiết 98 96 97 92 90 94 94,5

Khả thi cao 95 97 96 93 91 94 94,3 Tóm lại, dù công tác ở các vị trí khác nhau song phân lớn sô người đư ­ ợc khảo sát đều cho rằng 6 giải pháp mà tác giả đề xuất là rất càn thiết đối với việc quản lý HĐDH tại các trường THCS ở TPTH giai đoạn hiện nay. Mặt khác, hầu hết các giải pháp đều đợc đánh giá là mang tính khả thi cao. Các giải pháp đề xuất có quan hệ biện chứng với nhau, trong đó giải pháp này là tiền đề, là điều kiện, là động lực để thực hiện tốt giải pháp kia và ngược lại.

KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ KÉT LUẬN

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã thực hiện các nhiệm vụ mà luận văn đã đề ra: Tìm hiểu cơ sở lý luận - thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, đề xuất các giải pháp quản lý HĐDH của hiệu trưởng các trường THCS.

Đề tài đã hệ thống hoá cở sở lý luận về quản lý HĐDH ở các trường THCS thông qua các khái niệm: quản lý, quản lý GD, quản lý trường học, HĐDH, quản lý HĐDH, đổi mới chương trình GDPT. Hệ thống các khái niệm cơ bản và những nội dung đổi mới chương trình GDPT được nghiên cứu nhằm phục vụ cho việc điều tra thực trạng và đề ra các giải pháp quản lý HĐDH tại các trường THCS TPTH nhằm đáp ứng yêu càu đổi mới chương trình GDPT.

Đề tài đã khảo sát thực trạng quản lý HĐDH ở một số trường THCS. Từ đó, tác giả nhìn nhận khách quan về những thành tựu và tìm ra nguyên nhân những tồn tại trong công tác quản lý HĐDH ở các trường THCS TP TH.

- Từ việc nghiên cứu lý luận, điều tra, xem xét, đánh giá thực trạng và hoạt động thực tiễn trong quá trình công tác, tác giả đề xuất các giải pháp quản lý HĐDH ở các trường THCS ở TPTH:

1. Nâng cao nhận thức về công tác giáo dục chính trị tư tưởng phẩm chất đạo đức.

2. Xây dựng và quản lý đội ngũ giáo viên.

3. Tổ chức quản lý việc chỉ đạo hoạt động dạy học và đổi mới phương pháp dạy học.

4. Quản lý việc học tập của học sinh.

5. Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ cho dạy học. 6. Tăng cường công tác dân chủ hoá và xã hội hoá trong nhà trường. Các giải pháp nêu trên đã tiến hành lấy ý kiến kiểm chứng về tính cần thiết và tính khả thi từ đội ngũ CBQL, Chủ tịch Công đoàn, tổ trưởng chuyên môn và GV. Kết quả thu được đều đánh giá các giải pháp đề xuất có tính cần thiết và khả thi cao.

KIÉN NGHỊ

Để thực hiện thắng lợi giai đoạn hai của chiến lược phát triển GD mà Đảng và Nhà nước đã đề ra, thực hiện có chất lượng và hiệu quả việc đổi mới chương trình GDPT và tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ CBQL trường THCS áp dụng những giải pháp QL HĐDH, tác giả xin phép được kiến nghị:

1. Đối với BÔGD&ĐT:

- Cần có sự chỉ đạo các Sở GD&ĐT xây dựng kế hoạch và thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho CBQL các trường học nói chung và cấp THCS nói riêng. Trong điều kiện có thể, đề nghị bộ GD&ĐT mở rộng đối tượng cho hiệu trưởng các trường THCS được tham gia bồi dưỡng tại trường CBQL của Bộ .

- Tăng cường mục tiêu quốc gia hàng năm nhằm đàu tư các phương tiện, thiết bị dạy học hiện đại cho các trường học.

- Chỉ đạo thực hiện Luật giáo dục có hiệu quả hơn, đảm bảo đủ các chế độ chính sách đối YỚi nhà giáo và nhà trường.

2. Sở GD&ĐT:

- càn chú trọng làm tốt hom công tác bồi dưỡng GV, đặc biệt bồi dưỡng đổi mới PPDH; bồi dưỡng cách sử dụng đồ dùng dạy học. càn có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên phụ trách thiết bị, thư viện, phòng thí nghiệm. Công tác bồi dưỡng giáo viên nên tập trung vào các thời điểm thích hợp hơn để tránh gây khó khăn cho nhà trường trong việc tổ chức dạy học.

- Tham mưu YỚi Ưỷ ban nhân dân tỉnh để có kế hoạch xây dụng phòng học bộ môn và trang bị thêm TBDH hiện đại. Có cơ chế khuyến khích động viên, bồi dưỡng thoả đáng đối với cán bộ quản lí giỏi.

3. Đối với Phòng GD&ĐT, Uỷ ban nhân dân TPTH

- Bố trí, sắp xếp GV hợp lý giữa các trường đảm bảo cho các trường đủ số lượng GV, giảng dạy đúng chuyên môn đào tạo và không có sự chênh lệch

lớn về trình độ chuyên môn giữa các trường.

dạy học có sử dụng thiết bị; tổ chức triển khai ứng dụng các sáng kiến kinh nghiệm, các đề tài nghiên cứu về khoa học GD đạt kết quả tốt.

- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra các trường học, chú ý quan tâm đến công tác tự bồi dưỡng, bồi dưỡng GV ở các trường. Khi đánh giá, cần kết hợp so sánh giữa chất lượng đầu vào YỚi chất lượng đầu ra của HS. Có giải pháp thiết thực để thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “Hai không” và phong trào xậy dựng “Trường học thân thiện học sinh tích cực”do Bộ GD&ĐT phát động.

- Ưỷ ban nhân dân TP có các giải pháp chỉ đạo chính quyền các xã đẩy nhanh tiến độ kiên cố hoá trường học, đặc biệt là xây dựng hệ thống phòng học bộ môn đồng bộ, hiện đại nhằm đưa c s v c các trường đạt chuẩn quốc gia. Bên cạnh đó cũng cần dành nguồn ngân sách thoả đáng đầu tư thiết bị dạy học hiện đại cho các nhà trường theo hương tập trung.

4ắ Đổi vói đội ngũ Hiệu trưởng các trường trung học cơ sở

- Hiệu trưởng cùng các cán bộ quản lý nhà trường phải quản lý trường học một cách toàn diện, đặc biệt quan tâm đến công tác quản lý chuyên môn.Vận dụng các biện pháp quản lý chuyên môn linh hoạt, sáng tạo phù họp với điều kiện hiện có của nhà trường. Thực hiện nghiêm túc các chức năng quản lý, kế hoạch năm học, coi trọng nguyên tắc tập trung dân chủ trong việc điều hành mọi hoạt động của nhà trường.

- Huy động tối đa, sử dụng hợp lý các nguồn lực hiện có, tạo động lực thúc đẩy người dạy và người học. Đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất cũng như các phương tiện phục vụ cho hoạt động dạy và học, thực sự quan tâm tới việc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS thành phố thanh hóa (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)