1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thành phố thanh hoá

95 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 771,16 KB

Nội dung

1 giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học vinh Lê Thành Đồng số Giải pháp quản lý hoạt ®éng d¹y häc cđa hiƯu tr-ëng CÁC tr-êng Trung häc sở thành phố hóa Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Chuyên ngành qlgd Mà số 60.14.05 Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS, Tiến sỹ: Trần Hữu C¸t Vinh - 2009 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH : Ban Giám hiệu CM : Chuyên môn CLGD : Chất lƣợng giáo dục CLDH : Chất lƣợng dạy học CNTT : Công nghệ thông tin ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐHSP : Đại học sƣ phạm ĐHV: : Đại học Vinh GV : Giáo viên HĐND : Hội đồng nhân dân HT : Hiệu trƣởng Nxb : Nhà xuất QTGD : Quá trình giáo dục QLGD : Quản lý giáo dục QLDH : Quản lý dạy học QLNT : Quản lý nhà trƣờng THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thơng TPTH : Thành phố Thanh Hóa PPDH : Phƣơng pháp dạy học SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm UBND : Uỷ ban nhân dân Mục lục Trang MỞ ĐẦU .6 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 11 1.1 Một số khái niệm quản lý 11 1.2 Quản lý giáo dục 13 1.2.1 Nội dung khái quát quản lý giáo dục 13 1.2.1.2 Tổ chức 15 1.2.1.3 Chỉ đạo 15 1.2.1.4 Kiểm tra 15 1.2.2: Quản lý nhà trƣờng 16 1.2.2.1: Nhà trƣờng 16 1.2.2.2: Quản lý nhà trƣờng 16 1.2.2.3: Bản chất trình quản lý nhà trƣờng 18 1.2.2.4 Các thành tố nội dung quản lý nhà trƣờng 19 1.3 Quản lý hoạt động dạy hoc 20 1.3.1.Khái niệm hoạt động dạy học 20 1.3.2 Đặc điểm hoạt động dạy học trƣờng THCS 21 1.3.3 Bản chất trình dạy học 22 1.4 Chất lƣợng dạy học – Quản lý chất lƣợng dạy học 23 1.4.1 Chất lƣợng 23 1.4.1.1 Chất lƣợng giáo dục 24 1.4.1.2 Chất lƣợng dạy học 24 1.4.2 Quản lý chất lƣợng dạy học 25 1.4.2.1 Quản lý dạy học 25 1.4.2.2 Mối quan hệ quản lý dạy học hoạt động dạy học 26 1.5 Công nghệ thông tin quản lý giáo dục 27 1.5.1 Thông tin 27 1.5.2 Công nghệ thông tin 28 1.5.3 Các yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trƣờng học 29 1.5.3.1 Những ứng dụng CNTT nhà trƣờng 29 1.6 Giải pháp quản lý hoạt động dạy học trƣờng THCS 30 1.7 Hiệu trƣởng với vai trò quản lý hoạt động dạy học trình đổi phƣơng pháp dạy học 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG THCS TP THANH HOÁ TỈNH THANH HOÁ 32 2.1 Khái quát giáo dục Thanh Hóa 32 2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội truyền thống lịch sử văn hoá thành phố Thanh Hoá tỉnh Thanh Hoá 33 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.2.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 34 2.2.3 Truyền thống lịch sử văn hoá 34 2.2.4 Những thuận lợi khó khăn văn hố - xã hội ảnh hƣởng đến phát triển giáo dục đào tạo 35 2.2.4.1 Thuận lợi 35 2.2.4.2 Khó khăn 35 2.3 Thực trạng giáo dục THCS thành phố Thanh Hoá 35 2.3.1 Tình hình chung giáo dục TP Thanh Hoá 35 2.3.2 Quy mô học sinh mạng lƣới trƣờng lớp 36 2.3.3 Cơ cấu, trình độ, số lƣợng giáo viên THCS 37 2.3.4 Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh: 39 2.4 Thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS TP Thanh Hoá 40 2.5.1 Quản lý việc thực chƣơng trình GD, kế hoạch dạy học 44 2.5.2 Quản lý việc chuẩn bị lên lớp loại hồ sơ CM 46 2.5.3 Quản lý lên lớp GV 48 2.5.4 Quản lý đổi phƣơng pháp dạy học 50 2.5.5 Quản lý phƣơng tiện, điều kiện hỗ trợ HĐDH 51 2.5.6 Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn 53 2.5.7 Quản lý công tác bồi dƣỡng GV 54 2.5.8 Nhận xét chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học hiệu trƣởng trƣờng THCS TP Thanh Hóa 56 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG THCS THÀNH PHỐ THANH HÓA .60 3.1 Những nguyên tắc đề xuất giải pháp: 60 3.1.1 Đảm bảo tính quản lý đạo theo quy định: 61 3.1.2 Đảm bảo tính đồng giải pháp 61 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn giải pháp 61 3.2 Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trƣởng trƣờng THCS thành phố Thanh Hóa 62 3.2.1 Cơng tác giáo dục trị tƣ tƣởng, phẩm chất đạo đức 62 3.2.2 Xây dựng quản lý đội ngũ giáo viên 64 3.2.2.1 Hoàn thiện công tác tổ chức để đạo dạy học 65 3.2.2.2 Kiện tồn tổ chức tổ, nhóm chuyên môn 65 3.2.2.3 Phân công công tác giao trách nhiệm 66 3.2.3 Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trƣởng 66 3.2.3.1 Xây dựng nề nếp dạy học 66 3.2.3.3.Quản lý hoạt động nghiệp vụ sƣ phạm khác: 71 3.2.4 Quản lý việc học tập học sinh 76 3.2.5 Quản lý sở vật chất, thiết bị tài liệu phục vụ giảng dạy 80 3.2.6 Tăng cƣờng cơng tác dân chủ hóa xã hội hóa trƣờng 85 3.3 Kiểm chứng tính khả thi, tính cần thiết giải pháp 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .91 Danh mục tài liệu tham khảo 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Giáo dục mối quan tâm hàng đầu quốc gia giới từ xa xƣa Ở phƣơng Đông, từ thời cổ đại, Khổng Tử (551 - 479 TrCNtriết gia tiếng, nhà giáo dục lỗi lạc Trung Hoa cho rằng: Đất nƣớc muốn phồn vinh, vững mạnh ngƣời quản lý (Quân vƣơng) cần trọng đến ba yếu tố: Thứ (dân đông); Phú (dân giàu); Giáo (dân đƣợc giáo dục) Cho đến nay, tƣ tƣởng phƣơng pháp giáo dục Khổng Tử học lớn cho nhà trƣờng cán quản lý giáo dục nói riêng Mỹ nƣớc phát triển giới, để giữ vững vị trí hàng đầu trƣờng quốc tế, tổng thống Mỹ Bill Clintơn, thông điệp gửi quốc dân ngày 04/02/1997 kêu gọi: "Tôi đƣa lời kêu gọi hành động nƣớc Mỹ bƣớc vào kỷ XXI, hành động để trì kinh tế chúng ta, hành động để tăng cƣờng giáo dục, công nghệ khoa học…" Vì ơng cho rằng: "Giáo dục vấn đề an ninh quốc gia tối quan trọng tƣơng lai chúng ta".Theo ơng: "Để có trƣờng tốt phải có giáo viên tốt nhất, cần thƣởng công công nhận giáo viên tốt nhất, đồng thời loại bỏ nhanh chóng cơng số ngƣời không đủ chuyên môn" [7 tr 25 ] Ở Việt Nam, Đảng Nhà nƣớc coi trọng vai trò giáo dục phát triển đất nƣớc Vì lẽ đó, giáo dục đƣợc xác định quốc sách hàng đầu, toàn xã hội phải có ý thức chăm lo cho nghiệp giáo dục Q trình dạy học có ý nghĩa đặc biệt phát triển giáo dục Vì thế, nƣớc ta có nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu cách toàn diện vấn đề vị trí, vai trị việc tổ chức q trình dạy học, ý nghĩa việc nâng cao chất lƣợng dạy học, ƣu nhƣợc điểm hình thức tổ chức dạy học nay, chất mối quan hệ hoạt động dạy hoạt động học, vai trò ngƣời dạy ngƣời học, việc đổi nội dung phƣơng pháp dạy học nhƣ: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cảnh Toàn, Thái Duy Tuyên, Trần Kiều, Hồ Ngọc Đại v.v… Để nâng cao chất lƣợng giáo dục, yếu tố thiếu định hƣớng cho việc phát triển giáo dục việc quản lý việc nâng cao chất lƣợng dạy học Điều đƣợc Đảng ta khẳng định: "Đổi mạnh mẽ nội dung, phƣơng pháp quản lý giáo dục - đào tạo" Việc quản lý hoạt động dạy học vấn đề quan trọng việc quản lý nâng cao chất lƣợng dạy học Ngày nay, nhân loại sống giới đầy sôi động phát triển nhiều lĩnh vực Đó bùng nổ khoa học công nghệ đặc biệt ngành khoa học công nghệ sinh học, điện tử, viễn thông… Đại hội Đảng lần thứ V năm 1996 Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực bồi dƣỡng nhân tài cho nghiệp Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố đất nƣớc [8 tr95] Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Đảng (4/2006) lần khẳng định: “ Đổi tƣ giáo dục cách quán, từ mục tiêu chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lý để tạo bƣớc chuyển biến toàn diện giáo dục nƣớc nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới… “Ƣu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lƣợng dạy học Đổi chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tăng cƣờng sở vật chất nhà trƣờng, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên… Đổi nâng cao lực quản lý nhà nƣớc giáo dục đào tạo: Nhà nƣớc thực chức định hƣớng phát triển, tạo lập khung pháp lý kiểm tra, tra, giám sát việc thực thi pháp luật, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh giáo dục” [ tr206] Kỳ họp thứ Quốc hội khoá 10 năm 2000 thông qua nghị số 40 đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng nhằm nâng cao chất lƣợng toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển đất nƣớc thời kỳ mới, phù hợp với thực tiễn truyền thống dân tộc, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nƣớc phát triển [10 tr26] Thực việc đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng, nhiệm vụ trƣớc hết nhà trƣờng phải đổi công tác quản lý hoạt động dạy học yếu tố có ý nghĩa then chốt đảm bảo chất lƣợng giáo dục Quản lý nhà trƣờng thực chất quản lý hoạt động dạy học mà hoạt động dạy học ngƣời thầy ln đóng vai trị chủ đạo q trình dạy học Gần Đảng Nhà nƣớc xây dựng “Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn mới” mà nhiệm vụ trọng tâm nâng cao chất lƣợng giáo dục có khâu “ Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đủ số lượng đáp ứng nhu cầu chất lượng” 1.2 Cơ sở thực tiễn: Trong năm qua với giáo dục nƣớc nói chung, tỉnh Thanh Hố thành phố Thanh Hóa nói riêng thực nghiêm túc việc đổi chƣơng trình giáo dục phổ thông cấp THCS đạt đƣợc thành tựu định Nhƣng chất lƣợng giáo dục chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày cao giáo dục thời kỳ Điều đặt cho ngành giáo dục địa phƣơng phải có việc làm cụ thể, tích cực phù hợp để đáp ứng đƣợc đòi hỏi chất lƣợng giáo dục Cơng việc ngƣời Hiệu trƣởng quản lý hoạt động dạy học Do ngƣời hiệu trƣởng phải nhận thức đƣợc vai trò, ý nghĩa hoạt động dạy học trƣởng phổ thông để từ tập trung làm tốt cơng tác nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng Các hiệu trƣởng trƣờng THCS TPTH đƣợc đào tạo để trở thành giáo viên, việc làm hiệu trƣởng phần lớn chƣa đƣợc đào tạo có công tác quản lý Đa phần công việc họ làm kinh nghiệm tự tìm tịi nên chƣa đề đƣợc giải pháp mang tính tồn diện Song việc nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học trƣờng THCS TPTH chƣa có Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn công tác nhà trƣờng THCS, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “ Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THCS thành phố Thanh Hóa” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trƣởng trƣờng THCS TPTH nhằm đáp ứng yêu cầu chất lƣợng giáo dục THCS TP Thanh Hóa giai đoạn Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đƣợc số giải pháp quản lý phù hợp với thực tế có tính khả thi giúp hiệu trƣởng trƣờng THCS làm tốt công tác quản lý dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục THCS TPTH Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu xem xét hoạt động quản lý hiệu trƣởng hoạt động dạy học trƣờng THCS TPTH từ đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trƣởng trình thực nhiệm vụ đổi giáo dục 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trọng tâm nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp quản lý hoạt động dạy học trƣờng THCS TPTH tỉnh Thanh Hóa Đề tài khảo sát nghiên cứu 10 trƣờng THCS TPTH, gồm 01 trƣờng chất lƣợng cao, trƣờng thuộc trung tâm TP, trƣờng vùng ngoại thành TP trƣờng vùng ven đƣợc sát nhập TP theo qui hoạch mở rộng phố Số thầy (cô) đƣợc hỏi, qua phiếu điều tra, vấn, tham khảo 110 ngƣời bao gồm: 20 ngƣời ban giám hiệu, 20 ngƣời tổ trƣởng chuyên môn 70 ngƣời giáo viên giỏi- cốt cán chun mơn Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu, nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động dạy học 10 trƣờng THCS Tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy học Hiệu trƣởng trƣờng THCS TP Thanh Hóa Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục TP thời kỳ Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Gồm phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, phƣơng pháp khái quát hoá, hệ thống hoá tài liệu lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Gồm phƣơng pháp: Quan sát sƣ phạm, điều tra theo phiếu hỏi, tham khảo ý kiến chun gia, trị chuyện 6.3 Nhóm phƣơng pháp hỗ trợ khác Dùng phƣơng pháp thống kê toán để xử lí số liệu Đóng góp đề tài: Hệ thống hoá sở lý luận quản lý hoạt động dạy học, làm sáng tỏ thực trạng QLHĐ dạy học Hiệu trƣởng trƣờng THCS TPTH Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trƣởng nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục địa bàn TP Thanh Hóa thời gian tới Đề tài dùng để tham khảo cho cán quản lý trƣờng THCS TP Thanh Hóa địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm có phần: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo Luận văn có chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học Chƣơng Thực trạng quản lý hoạt động dạy học hiệu trƣởng trƣờng THCS TP Thanh Hóa Chƣơng Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trƣởng trƣờng THCS TP Thanh Hóa 81 - Xây dựng kế hoạch tu sửa, mua sắm phải thật khoa học, xuất phát từ u cầu sử dụng học tập (khơng ý thích, ý đến tính lâu dài, phát triển, hiệu quả…, khơng thành tích mà chạy đua với đơn vị khác) - Việc sử dụng thiết bị dạy học cần phải bám vào nội dung chƣơng trình Do từ đầu năm môn phải xây dựng kế hoạch sử dụng thiết bị để từ nhà trƣờng có kế hoạch kiểm tra xem xét, bổ sung Đồng thời kiểm tra việc thực nghiêm túc có điều chỉnh * Nâng cao hiệu công tác thƣ viện Đối với nhân loại tri thức để truyền từ đời sang đời khác sách phƣơng tiện hữu hiệu Sách bạn, thầy ngƣời Để học tập, giảng dạy khơng thể khơn có sách Ngày ta phải hiểu sách sổ có ghi chữ thƣ viện nơi để sách để ngƣời đọc Mà ta phải hiểu sách ngày phong phú đƣợc lƣu giữ truyền đa dạng Có thể từ ngƣời sang ngƣời khác trực tiếp, gián tiếp, mà phƣơng tiện thông dụng sách điện tử Thƣ viện loại thƣ viện truyền thống cần đến loại hình thƣ viện điện tử Trong trình đạo nhà trƣờng cần phải biết đƣợc khả nội lực đơn vị đồng thời nắm bắt nhu cầu để đầu tƣ cho thƣ viện - Xây dƣng kế hoạch phát triển thƣ viện Hiện trƣờng THCS TPTH nên dựa vào quy định tiêu chuẩn thƣ viện chuẩn quốc gia theo kế hoạch sở giáo dục Thanh Hóa vận dụng vào thực tế nhà trƣờng - Trong trình xây dựng thƣ viện phải sử dụng hết có hiệu nguồn lực tài đơn vị, đồng thời phải tranh thủ ủng hộ xã hội làm tốt phong trào “tặng sách để đƣợc đọc 100 sách” - Có đầu sách, thiết bị thƣ viện phải tổ chức hoạt động cho hiệu Đó việc bố trí nhân lực sở cán thƣ viện trƣờng đồng thời cần có tƣ vấn thêm thƣ viện trƣờng chuẩn thƣ viện tỉnh, công ty sách thiết bị trƣờng học Ngồi việc bố trí xếp khoa học thời gian phục vụ 82 phải xây dựng đƣợc thái độ phục vụ để giáo viên, học sinh đến với thƣ viện với tinh thần thoải mái nhƣng chấp hành đủ nội quy thƣ viện - Hiệu trƣởng phải trực dõi, phụ trách công tác thƣ viện Nếu giao cho phó hiệu trƣởng phải thƣờng xuyên kiểm tra đôn đốc, đồng thời nên đƣa vào thi đua khen thƣởng việc thực tốt công tác thƣ viện * Bổ sung thiết bị công nghệ thông tin sử dụng hiệu thiết bị công nghệ thông thi dạy học Ngày dƣới tiến khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin vào tất lĩnh vực phƣơng tiện cho hoạt động lĩnh vực Đồng thời làm cho hoạt động trở nên phong phú, tiện lợi hiệu cao hẳn, khơng lẽ trƣờng học lại đứng Trong năm gần việc sử dụng máy vi tính cơng nghệ thơng tin nhà trƣờng đƣợc đẩy mạnh Đặc biệt từ năm học 2008 – 2009 với chủ đề “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục” việc áp dụng lại đƣợc nâng lên bƣớc Để làm tốt cơng tác từ nâng cao hiệu đào tạo nhà trƣờng Hiệu trƣởng cần làm tốt số vấn đề sau: - Tuyên truyền để ngƣời hiểu rõ vấn đề ứng dụng thiết bị tin học vào công tác dạy học quản lý nhà trƣờng Không phải biết sử dụng, nhiều ngƣời bảo thủ chƣa rõ việc này, có phần ngại thay đổi, ngại học thêm Do ngồi việc tun truyền thân hiệu trƣởng phải làm vận dụng hiệu vào cơng việc Từ u cầu mội ngƣời thực - Xây dựng mua sắm thiết bị công nghệ thông tin Chúng ta không hô hào, lý thuyết khơng có thiết bị để thực hành Đối với việc ứng dụng CNTT trƣờng nên tập trung vào việc là: + Máy vi tính: hiệu trƣởng phải tích cực dựa vào sở thực tiễn, 83 nội lực để trang bị máy vi tính cho nhà trƣờng để sử dụng cho quản lý, dạy học Trong tình hình trƣờng học có quy mơ từ 400 – 500 học sinh cần có tối thiểu 24 máy vi tính 20 máy cho phịng học tin học, máy cho cơng tác quản lý Có thể kết hợp với việc xã hội hóa để mua sắm + Mạng Internet: Đây nguồn thông tin, kho tri thức vô phong phú, tiện lợi Nhƣng cạnh có mặt trái trƣớc hết phải tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật phƣơng tiện ngành viễn thông để họ đầu tƣ thiết bị cho nhà trƣờng Sau nhà trƣờng tổ chức khai thác trả tiền dịch vụ, trình cho học sinh truy cập mạng phải định hƣớng, kiểm tra em sử dụng nhƣ + Thiết bị hỗ trợ dạy học khác: Hiện thiết bị hỗ trợ dạy học máy vi tính mạng Internet cịn có thiết bị hỗ trợ khác nhƣ: Các phần mềm hỗ trợ dạy học, máy chiếu đa projecter, máy quýet, camera vật thể, máy in, máy phóng… Đây phƣơng tiện hỗ trợ có giá trị việc đổi phƣơng pháp dạy học quản lý Việc mua sắm vấn đề không dễ chút bao gồm đến vấn đề kinh phí, chất lƣợng phịng học Đã sử dụng phải đồng bộ, đủ có nơi để thực Trong điều kiện với quy mô nhà trƣờng từ 12-15 lớp gồm 400 - 500 học sinh cần khoảng - phòng học với - máy Về kinh phí trƣớc hết phải sử dụng xã hội hóa đặt mua trả dần nhƣ tốt sử dụng + Vấn đề bảo quản sử dụng Việc mua sắm, lắp đặt nhƣ khó khăn việc sử dụng khai thác có hiệu lại vấn đề lâu dài, thƣờng xuyên hơn; Các nhà trƣờng trƣớc hết phải đƣa việc sử dụng hợp lý thiết bị tin học vào môn học, hoạt động sƣ phạm thƣờng xuyên liên tục bắt buộc ( phù hợp với nội dung) Bổ sung phần mềm ứng dụng để sử dụng, thao tác đƣợc dễ dàng thuận lợi 84 Phân công trách nhiệm bảo quản, theo dõi sử dụng gắn trách nhiệm nhƣ có khen chê vào việc sử dụng.Có kế hoạch để thƣờng xuyên bảo dƣỡng, sửa chữa hƣ hỏng nhỏ để sử dụng lâu dài Tóm lại việc ứng dụng CNTT vào quản lý, giảng dạy khơng cịn điểm nhƣng thực phát huy đƣợc hiệu nhà trƣờng phải xem khâu đột phá việc đổi phƣơng pháp dạy học ( có ứng dụng mạnh thực tốt ) Bên cạnh ta phải kiểm sốt, định hƣớng để học sinh hƣớng vào việc sử dụng trang Website lành mạnh, bổ ích * Xây dựng mơi trƣờng giáo dục Ngày phát triển xã hội đa dạng phong phú Đặc biệt sản xuất kinh tế theo đƣờng hội nhập sản phẩm nhà trƣờng phải đáp ứng nhu cầu xã hội (hiện có nhiều quan điểm có nên xem giáo dục thị trƣờng khơng thị trƣờng nhƣ Chúng ta chƣa bàn đến vấn đề này) Nhƣng ngƣời Thầy hàng ngày phải hịa sống Nhà trƣờng phận xã hội khơng thể đứng ngồi Nhƣng mặt khác xã hội lại đòi hỏi nhà trƣờng chuẩn mục đạo đức truyền thống tốt đẹp làm khác không cho phép làm khác Để giữ vững đƣợc yêu cầu Đảng Nhà nƣớc nhƣ ngành quan tâmlo lắng đến vấn đề Đó phát động phong trào nhƣ: Học tập làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh., Dân chủ - Kỷ cƣơng - Tình thƣơng - trách nhiệm, Mỗi thầy gƣơng đạo đức, tự học, sáng tạo Đặc biệt từ năm học 2008 - 2009 Bộ GD&ĐT phát động phong trào xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực Đây sở để xây dựng môi trƣờng sƣ phạm lành mạnh Các nhà trƣờng mà ngƣời đứng đầu hiệu trƣởng phải thực tốt vấn đề sau: + Chỉ đạo tổ chức để toàn thể cán bộ, giáo viên học sinh nắm đƣợc quan điểm đạo, đƣờng lối đổi Đảng giáo dục Vận dụng 85 linh hoạt thực phong trào vào tình hình cụ thể nhà trƣờng + Xây dựng môi trƣờng xanh, sạch, đẹp thƣờng xuyên trồng cây, chăm bón tạo cảnh quan mơi trƣờng Vệ sinh học đƣờng (có nƣớc đƣa hiệu : nhà vệ sinh việc phụ chính) từ tạo cho em đến trƣờng đƣợc hƣởng không khí lành thống mát Đáng tiếc vấn đề thành phố cịn hạn chế khơng gian, bị bao vây giao thông, sản xuất quanh trƣờng, diện tích chật hẹp, kiến trúc khơ cứng, bê tơng hóa Do bƣớc nhà trƣờng phải tham mƣu, khắc phục dần vấn đề + Quan tâm đẩy mạnh việc xây dựng trƣờng cuẩn quốc gia, phải xem vấn để tối thiểu bình thƣờng nhà trƣờng Nhƣng để đạt đƣợc mục tiêu thấy khó khăn quá, to lớn vƣợt khỏi tầm nhà trƣờng Nhƣng với trách nhiệm phải có kế hoạch đề xuất, tham mƣu thực bƣớc, việc xây dựng trƣờng chuẩn sở để thực nhiệm vụ chuyên môn đƣợc tốt + Giáo dục cho học sinh đƣợc học tập vui chơi đặc biệt kỹ sống có giao tiếp, ứng xử… Đặc biệt phải tích cực tổ chức hƣớng dẫn em sinh hoạt chơi trò chơi truyền thống, trò chơi dân gian có địa bàn, hoạt động giao lƣu, hoạt động tập thể Vấn đề xây dựng trƣờng học thân thiện học sinh tích cực điều kiện vô thuận lợi cho việc 3.2.6 Tăng cƣờng cơng tác dân chủ hóa xã hội hóa trƣờng Hoạt động nhà trƣờng khơng bó gọn hoạt động dạy học, hoạt động chun mơn mà hoạt động khác có tác dụng thúc đẩy hoạt động dạy học cách có hiệu qu Vì phải biết huy động sức mạnh tập thể qua tổ chức khác việc tổ chức định hƣớng tốt hoạt động đoàn thể trƣờng nhƣ: chi bộ, cơng đồn, đồn đội, hội chữ thập đỏ, ban đại diện cha mẹ học sinh Đối với tổ chức ngƣời hiệu trƣởng dùng biện pháp quyền để điều hành đƣợc mà phải phối hợp với để 86 thực Do q trình phối hợp phải có thống bàn bạc có dân chủ Trong qua trình thực dân chủ phát huy đƣợc nhiều ý kiến, kêu gọi đƣợc nhiều tổ chức tham gia thực * Chi Đảng Hiện trƣờng THCS TPTH có chi bộ, đảm bảo cho nhà trƣờng phát triển đƣờng lối sách Đảng nhà nƣớc Thƣờng chi nhà trƣờng bí thƣ chi đồng thời hiệu trƣởng Do công tác lãnh đạo, đạo quản lý điều hành phải phát huy đƣợc vai trò nhƣng khơng lẫn lộn, lấn sâu cơng việc phải nắm vững nguyên tắc tập trung dân chủ bàn bạc, dân chủ công việc thực hiện, dân chủ công khai kế hoạch, nhiệm vụ,tài chính, chế độ sách, khen thƣởng, kỷ luật… * Cơng đồn Tổ chức cơng đồn nhà trƣờng tổ chức trị xã hội, cơng đồn hoạt động theo quy chế riêng song đảm bảo phục vujcho công việc chuyên môn nhà trƣờng Tổ chức cơng đồn hoạt động có tốt phong trào nhà trƣờng đƣợc phát huy hết tính tích cực hiệu Ngồi giúp cho hiệu trƣởng thực tốt quy chế dân chủ nhà trƣờng bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp gắn liền với hoạt động cơng đồn cơng đồn nịng cốt phong trào thi đua Hiệu trƣởng cần phối kết hợp với tổ chức công đoàn hoạt động, song cần tách rõ nhiệm vụ khơng nên phó mặc dồn việc cho cơng đồn Thƣờng xun hoạt động gắn vừa ngƣời phối hợp vừa thành viên tổ chức cơng đồn * Đồn - Đội Tổ chức Đoàn – Đội nhà trƣờng đặc biệt đội thiếu niên trƣờng THCS có vai trị quan trọng việc tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức, tập thể Đội thiếu niên hoạt động dƣới đạo Đoàn niên, 87 Chi bộ, Ban giám hiệu với hƣớng dẫn điều hành tổng phụ trách đội nhà trƣờng Do hiệu trƣởng phải tham khảo chọn đƣợc tổng phụ trách đội nhà trƣờng để đáp ứng đƣợc công việc Trong công việc hiệu trƣởng giao phó hết nhiệm vụ cho tổng phụ trách mà phải thƣờng xuyên kiểm tra, nhắc nhở, trao đổi bàn bạc đƣa hoạt động phong phú tích cực Từ tạo phấn khởi hoạt động tập thể giáo viên học sinh Hoạt động đội hoạt động chun mơn mang tính tập thể cao giúp học sinh đƣợc giáo dục toàn diện thơng qua hoạt động tập thể, cơng đồn, đồn đội giáo viên chủ nhiệm phải có phối kết hợp đồng * Ban đại diện cha mẹ học sinh Giáo dục trƣờng phổ thơng nói chung trƣờng THCS nói riêng TPTH cần phối hợp nhà trƣờng gia đình Sự phối kết hợp đƣợc trao đổi phong phú nhƣng kênh quan trọng ban đại diện cha mẹ học sinh Hiện hoạt động ban đại diện cha mẹ học sinh đƣợc quy định điều lệ giáo dục ban hành Trong cơng tác quản lý hiệu trƣởng phải chủ động nắm bắt tình hình để trao đổi phối hợp với ban đại diện, phải tạo đƣợc đồng thuận trí để hội hoạt động đƣợc tốt Chính hoạt động tích cực ban đại diện giúp cho nhà trƣờng nhiều việc Đặc biệt việc phát huy cơng tác xã hội hóa giáo dục khơng thể thiếu hoạt động ban đại diện Trong trình phối hợp hiệu trƣởng phải chủ động lắng nghe để hội với nhà trƣờng đƣa kế hoạch cụ thể giúp nhà trƣờng thực nhiệm vụ * Đối với tổ chức khác Trong nhà trƣờng khơng có hoạt động chun mơn mà cịn có nhiều hoạt động xã hội khác để góp phần cho việc dạy học đƣợc tốt Các tổ chức nhƣ hội khuyến học, hội chữ thập đỏ, hội cựu chiến binh… Do tổ chức nơi giúp nhà trƣờng làm tốt công tác hỗ trợ học tập Hội 88 khuyến học tập trung vào việc khuyến khích học tập, động viên khích lệ tinh thần dạy học vủa thầy trò Hội chữ thập đỏ tạp trung vào việc cứu trợ nhân đạo giúp đỡ em học sinh có hồn cảnh khó khăn, gặp hoạn nạn thiên tai… Động viên khích lệ em cố gắng vƣơn lên Trong cơng tác hiệu trƣởng làm hết việc nhƣng lại phải có trách nhiệm tồn diện nên phải đề cử ngƣời tâm huyết, có uy tín để giúp công việc đƣợc tốt *Nhà trƣờng nơi thực nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho hệ trẻ cách quy, bản, tập trung mặt giáo dục đạo đức văn hóa, để thực nhiệm vụ hoạt động dạy học quan trọng Để hoạt động giáo dục ngày có chất lƣợng đáp ứng yêu cầu xã hội ngƣời HT phải biết phát huy mạnh tổng hợp để phục vụ việc giảng dạy nhà trƣờng Đây nhiệm vụ đồng thời để đánh giá lực hiệu trƣởng, việc phối kết hợp hƣớng dẫn định hƣớng hoạt động tổ chức đoàn thể trƣờng khâu định 3.3 Kiểm chứng tính khả thi, tính cần thiết giải pháp Qua thực tiễn công tác, từ điều đƣợc xem xét học hỏi kinh nghiệm trƣờng THCS địa bàn TPTH Đặc biệt sau đƣợc tếp thu nguyên lý, lý luận quản lý thầy giảng viên trƣờng ĐH Vinh thấy vấn đề đề tài nghiên cứu đƣợc áp dụng trƣờng THCS TPTH nhiều giải pháp áp dụng thành công nhà trƣờng nhƣ: Tăng cƣờng sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy quản lý nhà trƣờng, việc đổi phƣơng pháp dạy học… Đặc biệt năm học 2008-2009 với chủ đề “ Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin,…và phong trào xây dựng trƣờng học thân thiện học sinh tích cực.” năm học 2009 2010 với chủ đề năm học “ Đổi quản lý, nâng cao chất lƣợng giáo dục” Thì vấn đề, giải pháp nêu nhằm thực tốt chủ đề tạo điều kiện cho năm việc nâng 89 cao chất lƣợng, đồng thời việc đƣa chủ đề chứng tỏ vấn đề đƣa phù hợp mang tính khoa học, tính thực tiễn Các giải pháp tác giả đề xuất kết trình nghiên cứu lý luận, tìm hiểu phân tích thực trạng quản lý HĐDH trƣờng THCS TPTH, đồng thời đúc kết kinh nghiệm từ công tác quản lý nhà trờng thân tác giả Tuy nhiên giải pháp đƣa thời gian ngắn dang thử nghiệm, chƣa có đầu tƣ đồng đạo cụ thể, chƣa thể nói lên hết đƣợc tính hiệu giải pháp Để khảng định tính khoa học, tính thực tiễn, tính khả thi đề tài chúng tơi xin ý kiến phịng GD&ĐT TP Thanh Hóa để đƣợc khảo sát số cán quản lý trƣờng THCS địa bàn thu đƣợc kết sau Bảng 3.1: Kết điều tra kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi Tính cần thiết Các giải pháp quản lý HĐDH Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Tính khả thi Xếp Khả thi thứ Cao ThÊp Không khả thi Xếp thứ Tính cần thiết khả thi cơng tác giáo dục trị, tƣ 98% 2% 95% 5% 4% 97% 3% 3% 96% 4% 8% 93% 7% 90% 10% 91% 9% tƣởng , phẩm chất đạo đức Tính cần thiết khả thi xây dựng quản lý đội ngũ 96% giáo viên Tính cần thiết khả thi Tổ chức quản lý việc đạo 97% hoạt động dạy học Tính cần thiết khả thi việc quản lý việc học tập học sinh Tính cần thiết khả thi tăng cƣờng quản lý sở vật 92% 90 chất, thiết bị dạy học cho Tính cần thiết khả thi cơng tác dân chủ hố, xã hội hóa 94% 6% 94% 6% Tû lƯ% kÕt qu¶ điều tra mức độ cần thiết tính khả thi cao giải pháp nh sau: Bảng 3.2: Kết điều tra mức độ cần thiết tính khả thi cao (%) Giải pháp TB RÊt cÇn thiÕt 98 96 97 92 90 94 94,5 Kh¶ thi cao 95 97 96 93 91 94 94,3 Møc ®é Tóm lại, dù cơng tác vị trí khác song phần lớn số ngƣời khảo sát cho giải pháp mà tác giả đề xuất cần thiết việc quản lý HĐDH trƣờng THCS TPTH giai đoạn Mặt khác, hầu hết giải pháp đợc đánh giá mang tính khả thi cao Các giải pháp đề xuất có quan hệ biện chứng với nhau, giải pháp tiền đề, điều kiện, động lực để thực tốt giải pháp ngƣợc lại 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu, chúng tơi thực nhiệm vụ mà luận văn đề ra: Tìm hiểu sở lý luận – thực tiễn vấn đề nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý HĐDH hiệu trƣởng trƣờng THCS Đề tài hệ thống hoá cở sở lý luận quản lý HĐDH trƣờng THCS thông qua khái niệm: quản lý, quản lý GD, quản lý trƣờng học, HĐDH, quản lý HĐDH, đổi chƣơng trình GDPT Hệ thống khái niệm nội dung đổi chƣơng trình GDPT đƣợc nghiên cứu nhằm phục vụ cho việc điều tra thực trạng đề giải pháp quản lý HĐDH trƣờng THCS TPTH nhằm đáp ứng yêu cầu đổi chƣơng trình GDPT Đề tài khảo sát thực trạng quản lý HĐDH số trƣờng THCS Từ đó, tác giả nhìn nhận khách quan thành tựu tìm nguyên nhân tồn công tác quản lý HĐDH trƣờng THCS TP TH - Từ việc nghiên cứu lý luận, điều tra, xem xét, đánh giá thực trạng hoạt động thực tiễn q trình cơng tác, tác giả đề xuất giải pháp quản lý HĐDH trƣờng THCS TPTH: Nâng cao nhận thức cơng tác giáo dục trị tƣ tƣởng phẩm chất đạo đức Xây dựng quản lý đội ngũ giáo viên Tổ chức quản lý việc đạo hoạt động dạy học đổi phƣơng pháp dạy học Quản lý việc học tập học sinh Tăng cƣờng sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ cho dạy học Tăng cƣờng cơng tác dân chủ hố xã hội hố nhà trƣờng Các giải pháp nêu tiến hành lấy ý kiến kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi từ đội ngũ CBQL, Chủ tịch Cơng đồn, tổ trƣởng chun mơn GV Kết thu đƣợc đánh giá giải pháp đề xuất có tính cần thiết khả thi cao 92 KIẾN NGHỊ Để thực thắng lợi giai đoạn hai chiến lƣợc phát triển GD mà Đảng Nhà nƣớc đề ra, thực có chất lƣợng hiệu việc đổi chƣơng trình GDPT tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ CBQL trƣờng THCS áp dụng giải pháp QL HĐDH, tác giả xin phép đƣợc kiến nghị: Đối với Bộ GD&ĐT: - Cần có đạo Sở GD&ĐT xây dựng kế hoạch thực bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý cho CBQL trƣờng học nói chung cấp THCS nói riêng Trong điều kiện có thể, đề nghị GD&ĐT mở rộng đối tƣợng cho hiệu trƣởng trƣờng THCS đƣợc tham gia bồi dƣỡng trƣờng CBQL Bộ - Tăng cƣờng mục tiêu quốc gia hàng năm nhằm đầu tƣ phƣơng tiện, thiết bị dạy học đại cho trƣờng học - Chỉ đạo thực Luật giáo dục có hiệu hơn, đảm bảo đủ chế độ sách nhà giáo nhà trƣờng Sở GD&ĐT: - Cần trọng làm tốt công tác bồi dƣỡng GV, đặc biệt bồi dƣỡng đổi PPDH; bồi dƣỡng cách sử dụng đồ dùng dạy học Cần có kế hoạch bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên phụ trách thiết bị, thƣ viện, phịng thí nghiệm.Cơng tác bồi dƣỡng giáo viên nên tập trung vào thời điểm thích hợp để tránh gây khó khăn cho nhà trƣờng việc tổ chức dạy học - Tham mƣu với Uỷ ban nhân dân tỉnh để có kế hoạch xây dựng phịng học mơn trang bị thêm TBDH đại Có chế khuyến khích động viên, bồi dƣỡng thoả đáng cán quản lí giỏi Đối với Phịng GD&ĐT, Uỷ ban nhân dân TPTH - Bố trí, xếp GV hợp lý trƣờng đảm bảo cho trƣờng đủ số lƣợng GV, giảng dạy chuyên môn đào tạo khơng có chênh lệch lớn trình độ chuyên môn trƣờng Tổ chức tốt chuyên đề đổi PPDH môn, chuyên đề 93 dạy học có sử dụng thiết bị; tổ chức triển khai ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoa học GD đạt kết tốt - Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra trƣờng học, ý quan tâm đến công tác tự bồi dƣỡng, bồi dƣỡng GV trƣờng Khi đánh giá, cần kết hợp so sánh chất lƣợng đầu vào với chất lƣợng đầu HS Có giải pháp thiết thực để thực có hiệu vận động “Hai không” phong trào xậy dựng “Trƣờng học thân thiện học sinh tích cực”do Bộ GD&ĐT phát động - Uỷ ban nhân dân TP có giải pháp đạo quyền xã đẩy nhanh tiến độ kiên cố hoá trƣờng học, đặc biệt xây dựng hệ thống phịng học mơn đồng bộ, đại nhằm đƣa CSVC trƣờng đạt chuẩn quốc gia Bên cạnh cần dành nguồn ngân sách thoả đáng đầu tƣ thiết bị dạy học đại cho nhà trƣờng theo hƣơng tập trung Đối với đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng trung học sở - Hiệu trƣởng cán quản lý nhà trƣờng phải quản lý trƣờng học cách tồn diện, đặc biệt quan tâm đến cơng tác quản lý chuyên môn.Vận dụng biện pháp quản lý chuyên môn linh hoạt, sáng tạo phù hợp với điều kiện có nhà trƣờng Thực nghiêm túc chức quản lý, kế hoạch năm học, coi trọng nguyên tắc tập trung dân chủ việc điều hành hoạt động nhà trƣờng - Huy động tối đa, sử dụng hợp lý nguồn lực có, tạo động lực thúc đẩy ngƣời dạy ngƣời học Đảm bảo đầy đủ sở vật chất nhƣ phƣơng tiện phục vụ cho hoạt động dạy học, thực quan tâm tới việc đổi phƣơng pháp dạy học - Phát huy quyền lực Hiệu trƣởng, sử dụng hợp lý công cụ quản lý đồng thời thực đồng chức quản lý Thực nghiêm túc qui chế giáo dục đào tạo mạnh dạn kết hợp với hoàn cảnh cụ thể đơn vị mình; dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trƣớc cấp định quản lý 94 Danh mục tài liệu tham khảo Bộ GD&ĐT ( 2002), Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010 Bộ GD&ĐT( 2002), Thông tƣ số 14/2002/TT-BGD&ĐT ngày 1/4/2002 việc hƣớng dẫn thực thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 Thủ tƣớng việc đổi chƣơng trình GDPT thực NQ 40 QH Bộ GD&ĐT (2007), Điều lệ trƣờng phổ thông ban hành kèm theo định số 07/2007 Bộ trƣởng GD ngày 02/4/07, NXBGD, Hà Nôị Bộ GD&ĐT (2009), Tài liệu hƣớng dẫn nhiệm vụ năm học 2009-2010 giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2009), Tài liệu bồi dƣỡng hiệu trƣởng trƣờng phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam – Singapore Bộ GD&ĐT ( 2009), tài liệu dự án SREM - dự án hỗ trợ đổi quản lý giáo dục ( 1,2,3,4,5 6) Bill Clintơn ( 1997), Lời kêu gọi hành động nghiệp giáo dục Mỹ, tài liệu dịch viện thông tin khoa học xã hội Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị BCH TW lần thứ tƣ khoá VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ VII (2005), Luật giáo dục 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam- Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng TP Thanh Hóa trình Đại hội đại biểu Đảng TP Thanh Hóa lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2005-2010 13 Các giáo trình, giảng giảng viên dạy lớp Cao học quản lý giáo dục khoá 15 trƣờng ĐH Vinh 14 Nguyễn Ngọc Bảo – Hà Thị Đức (2000) Hoạt động dạy học trƣờng THCS, NXB GD, Hà nội 15 Trần Hữu Cát – Đoàn Minh Duệ (2007)., Đại cƣơng khoa học quản lý, NXB Nghệ An 16 Phạm Khắc Chƣơng (2004) Lý luận quản lý giáo dục, NXB, ĐHSP 17 Phạm Sơn Hà ( 2007) Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học 95 giáo viên THCS huyện Anh Sơn Nghệ An (luận văn Thạc sỹ KHGD ĐHV 18 Phạm Minh Hạc (1989), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB GD, Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đổi tƣ giáo dục, NXB GD 20 Nguyễn Bá Minh (2007),Bài giảng tâm lý học khoa học quản lý,ĐHVinh 21 M.I Konđakôp, Cở sở lý luận quản lý khoa học GD 22 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học- số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 23 Hoàng Phê chủ biên (1992), Từ điển tiếng việt, NXB Khoa học Xã hội 24 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý GD, Trƣờng CBQL GD TW I 25 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Chuyên đề lý luận dạy học, Trƣờng CBQL GD&ĐT II, T.P Hồ Chí Minh 26 Hà Trọng Tân (2008) Một số biện pháp quản lý hiệu trƣởng nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng THPT huyên Tĩnh Gia, Thanh Hóa ( luận văn Thạc sỹ KHGD Đại học Vinh) 27 Thái Văn Thành ( 2007), Quản lý giáo dục quản lý nhà trƣờng, NXB Đại học Huế ( 2007) 28 Hoàng Minh Thao ( 2003) Quản lý giáo dục Tiểu học theo định hƣớng Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố, NXB Giáo dục 29 Thái Duy Tuyên ( 2007) Giáo dục học đại, NXB Đại học Quốc gia 30 Thái Duy Tuyên (2007) Triết học Giáo dục Việt Nam, NXB ĐHSP 31 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Tuyển tập tác phẩm bàn giáo dục Việt Nam, NXB Lao Động, Hà Nội 32 P.V Khudon Minski, Quản lý giáo dục quốc dân địa bàn quận huyện 33 P.V Zimin, M.I Konđacôp, N.I Xaxerđôtốp (1985), Những vấn đề quản lý trƣờng học, Trƣờng CBQL GD, Bộ GD 34 V.A Xukhomlinxki (1984), Một số kinh nghiêm lãnh đạo hiệu trƣởng trƣờng phổ thông, lƣợc dịch Hoàng Tâm Sơn, tủ sách CBQL nghiệp vụ, Bộ GD 35 Phịng GD TP Thanh Hóa, Báo cáo tổng kết năm học từ 20052009, phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm học từ : 2006-2010 36 Tạp chí giáo dục Thanh Hóa (nhiều số) ... Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học Chƣơng Thực trạng quản lý hoạt động dạy học hiệu trƣởng trƣờng THCS TP Thanh Hóa Chƣơng Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trƣởng... tài nghiên cứu là: “ Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THCS thành phố Thanh Hóa” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trƣởng trƣờng... cứu sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động dạy học 10 trƣờng THCS Tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy học Hiệu trƣởng trƣờng THCS TP Thanh Hóa Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 5: Thống kờ trỡnh độ đào tạo, đội ngũ cỏn bộ quản lý trƣờng THCS  thành phố Thanh Hoỏ: ( thời điểm thỏng 10/2009) - Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thành phố thanh hoá
Bảng s ố 5: Thống kờ trỡnh độ đào tạo, đội ngũ cỏn bộ quản lý trƣờng THCS thành phố Thanh Hoỏ: ( thời điểm thỏng 10/2009) (Trang 40)
Sự nỗ lực đú thể hiện ở kết quả điều tra trong bảng sau: - Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thành phố thanh hoá
n ỗ lực đú thể hiện ở kết quả điều tra trong bảng sau: (Trang 44)
Qua bảng trờn cho thấy: Cỏc hiệu trƣởng đó làm khỏ tốt việc chỉ đạo thực hiện  chƣơng trỡnh - Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thành phố thanh hoá
ua bảng trờn cho thấy: Cỏc hiệu trƣởng đó làm khỏ tốt việc chỉ đạo thực hiện chƣơng trỡnh (Trang 45)
1 Bài soạn phải đỳng phõn phối chƣơng trỡnh mụn học 83,75 13,75 2,50 2 Nghiờn  cứu  kỹ  nội  dung  dạy  và  những  kiến  thức  - Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thành phố thanh hoá
1 Bài soạn phải đỳng phõn phối chƣơng trỡnh mụn học 83,75 13,75 2,50 2 Nghiờn cứu kỹ nội dung dạy và những kiến thức (Trang 46)
Bảng 8: Kết quả điều tra về việc quản lý giờ lờn lớp của giỏo viờn - Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thành phố thanh hoá
Bảng 8 Kết quả điều tra về việc quản lý giờ lờn lớp của giỏo viờn (Trang 48)
Bảng 9: Kết quả điều tra cụng tỏc quản lý phương tiện, điều kiện hỗ trợ HĐDH - Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thành phố thanh hoá
Bảng 9 Kết quả điều tra cụng tỏc quản lý phương tiện, điều kiện hỗ trợ HĐDH (Trang 52)
Khảo sỏt vấn đề này ta được kết quả bảng 10 - Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thành phố thanh hoá
h ảo sỏt vấn đề này ta được kết quả bảng 10 (Trang 54)
Bảng 3.1: Kết quả điều tra kiểm chứng về tớnh cấp thiết và tớnh khả thi - Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thành phố thanh hoá
Bảng 3.1 Kết quả điều tra kiểm chứng về tớnh cấp thiết và tớnh khả thi (Trang 89)
Bảng 3.2: Kết quả điều tra mức độ rất cần thiết và tính khả thi cao (%) - Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thành phố thanh hoá
Bảng 3.2 Kết quả điều tra mức độ rất cần thiết và tính khả thi cao (%) (Trang 90)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w