Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
537 KB
Nội dung
BỘ GIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÀM THỊ NGỌC TÚ MỘTSỐGIẢIPHÁPQUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYHỌCMÔNTIẾNGANHỞTRUNGTÂMGIÁODỤCTHƯỜNGXUYÊNNGHỆAN Chuyên ngành: Quảnlýgiáodục Mã số: 60.14.05 LUẬNVĂNTHẠCSĨKHOAHỌCGIÁODỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Thái Văn Thành NGHỆAN - 2011 1 LỜI CẢM ƠN Luậnvăn được hoàn thành, chúng tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Vinh và khoa Đào tạo Sau đại học, đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi được học tập, nghiên cứu khoahọc để nâng cao trình độ nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Nhân dịp này, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy, cô giáo, các nhà khoahọc của Trường Đại học Vinh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, chúng tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Thái Văn Thành, người đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ chúng tôi hoàn thành luậnvăn này. Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn Chi uỷ, Ban Giám đốc, lãnh đạo và cán bộ các phòng, ban, tổ của TrungtâmGiáodụcThườngxuyênNghệ An; bạn bè, đồng nghiệp, người thân đã động viên, tạo thuận lợi về thời gian, công việc để chúng tôi hoàn thành khoáhọc và luậnvăn tốt nghiệp. Trong quá trình học tập và nghiên cứu, chúng tôi đã nỗ lực và cố gắng song không thể tránh khỏi những hạn chế. Vì vậy, rất mong nhận sự chia sẻ và những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 12 năm 2011 Đàm Thị Ngọc Tú 2 3 MỤC LỤC Lời cảm ơn 2 Mục lục 3 Bảng chữ viết tắt trong luậnvăn 6 MỞ ĐẦU 7 1. Lý do chọn đề tài 7 2. Mục đích nghiên cứu 8 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 8 4. Giả thuyết khoahọc 8 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 8 6. Phương pháp nghiên cứu 9 7. Đóng góp của luậnvăn 10 8. Cấu trúc của luậnvăn 11 Chương 1: Cơ sởlýluận của vấn đề quảnlýhoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhởTrungtâmGiáodụcthườngxuyên 12 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài 15 1.3. Mộtsốvấn đề về quảnlýhoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhởTrungtâmGiáodụcthườngxuyên 18 1.4. Tầmquan trọng của việc quảnlýhoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhởTrungtâmGiáodụcthườngxuyên 27 Tiểu kết chương 1 29 Chương 2: Thực trạng công tác quảnlýhoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhởTrungtâmGiáodụcThườngxuyênNghệAn 30 2.1. Khái quát về TrungtâmGiáodụcthườngxuyênNghệAn 31 2.2. Thực trạng công tác quảnlýhoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhởTrungtâmGiáodụcthườngxuyênNghệAn 35 4 2.3. Nguyên nhân của thực trạng công tác quảnlýhoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhởTrungtâmGiáodụcthườngxuyênNghệAn 47 Tiểu kết chương 2 49 Chương 3: MộtsốgiảiphápquảnlýhoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhởTrungtâmGiáodụcThườngxuyênNghệAn 50 3.1. Các nguyên tắc đề xuất giảipháp 50 3.2. MộtsốgiảiphápquảnlýhoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhởTrungtâmGiáodụcthườngxuyênNghệAn 51 3.2.1. Đổi mới công tác quảnlýhoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnh 52 3.2.2. Đổi mới công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và đánh giá đội ngũ giáo viên 54 3.2.3. Tăng cường chỉ đạo đổi mới phương phápdạyhọcmôntiếngAnh 58 3.2.4. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnh 65 3.2.5. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, giáo trình, tài liệu, thiết bị dạyhọcmôntiếngAnh 68 3.3. Mối quan hệ giữa các giảipháp 71 3.4. Khảo nghiệm về sự cần thiết và tính khả thi của các giảipháp đã đề xuất 71 Tiểu kết chương 3 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHÀN PHỤ LỤC 84 5 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬNVĂN Bộ Giáodục và Đào tạo Bộ GD-ĐT Cơ sở vật chất: CSVC Công nghệ thông tin: CNTT Giáodụcthường xuyên: GDTX Giáo viên: GV Hoạtđộngdạy học: HĐDH Học sinh: HS Học viên: HV Kiểm tra: KT Kiểm tra, đánh giá KT,ĐG Quản lý: QL Quảnlýgiáo dục: QLGD Quá trình dạy học: QTDH Tiếng Anh: TA TrungtâmGiáodụcThườngxuyênNghệ An: TTGDTXNA 6 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải tăng cường đầu tư cho giáodục và đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững. Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Phát triển giáodục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáodục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế”. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, ngoại ngữ là một công cụ tạo điều kiện cho đất nước hội nhập với cộng đồng quốc tế và khu vực, tiếp cận những thông tin khoahọc kỹ thuật của thế giới và với các nền văn hóa khác cũng như giới thiệu nền văn hóa Việt Nam với cộng đồng quốc tế. Điều đó đòi hỏi các cơ sởgiáodục phải cải tiến nội dung, chương trình đào tạo; đổi mới phương phápquảnlýhoạtđộngdạyhọc ngoại ngữ, trong đó có việc đổi mới quảnlýhoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnh nhằm góp phần đào tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao, có thể làm việc trong môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hóa; biến tiếngAnh trở thành thế mạnh của người dân Việt Nam, phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Tuy nhiên, hiện nay việc quảnlýdạyhọcmôntiếngAnh trong nhà trường nói chung và TrungtâmGiáodụcthườngxuyênNghệAn nói riêng còn nhiều hạn chế. Giáo viên mặc dầu đã có ý thức đổi mới phương phápdạyhọc nhưng việc thực hiện chỉ mới mang tính chất hình thức, thử nghiệm chứ chưa đem lại hiệu quả như mong muốn. Mộtsốgiáo viên vẫn còn thói quen dạyhọc theo kiểu truyền thụ kiến thức một chiều, áp đặt những kinh nghiệm, hiểu biết của mình tới người học; chú trọng việc dạy ngữ pháp và từ vựng riêng lẻ, các bài tập được thực hiện một cách máy móc, rập khuôn . 7 Công tác quảnlý của cán bộ lãnh đạo chưa tốt nên mỗi giáo viên dạymột kiểu, chưa có sự phối hợp, thông tin chậm được cập nhật. Công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng chưa được quantâm đúng mức. Trang thiết bị, giáo trình, tài liệu, phương tiện dạyhọc còn lạc hậu, thiếu thốn, không đáp ứng được yêu cầu của người dạy và người học. Nhìn chung, việc đầu tư và quảnlýhoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnh chưa được chú trọng đúng mức nên chất lượng đào tạo chưa cao. Nhiều học viên được trang bị căn bản về kiến thức tiếngAnh nhưng khi tốt nghiệp ra trường vẫn không sử dụng được tiếngAnh trong công việc, trong nghiên cứu khoahọc và giao tiếp hàng ngày. Theo thống kê của Vụ giáodục đại học, Bộ Giáodục và Đào tạo, sau khi đánh giá 59 trường đại học lớn tại Việt Nam không chuyên ngữ, thì có 51.7% sinh viên tốt nghiệp không đáp ứng được yêu cầu về kỹ năng tiếng Anh. Trong số các trường được khảo sát, chỉ 10.5% số trường đáp ứng được yêu cầu công việc về khả năng sử dụng tiếngAnh của sinh viên tốt nghiệp. Đây chính là một trong những hạn chế lớn nhất của nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay. Trước thực trạng nói trên Thủ tướng Chính phủ đó ký Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 ban hành Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáodục quốc dân giai đoạn 2008-2020” với mục tiêu “Đổi mới việc dạy và học ngoại ngữ trong chương trình giáodụcthườngxuyên với nội dung, chương trình đào tạo phù hợp với các cấp học, trình độ đào tạo, góp phần tích cực vào công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ ngoại ngữ cho nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ, viên chức; thực hiện đa dạng hoá các hình thức học tập, đáp ứng nhu cầu người học”. Là tổ trưởng bộ môn Ngoại ngữ - Tin học và trực tiếp giảng dạymôntiếngAnhởTrungtâmGiáodụcthườngxuyênNghệAn nên chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài “Một sốgiảiphápquảnlýhoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhởTrungtâmGiáodục 8 ThườngxuyênNghệ An” với mong muốn tìm ra các giảiphápquảnlýhoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhởTrungtâm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần tích cực vào quá trình thực hiện Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáodục quốc dân giai đoạn 2008-2020”. 2. Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu lýluận và thực tiễn đề ra mộtsốgiảiphápquảnlýhoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhởTrungtâmGiáodụcthườngxuyênNghệ An, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Trung tâm. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quảnlýhoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhởTrungtâmGiáodụcthườngxuyênNghệ An. 3.2. Đối tượng nghiên cứu MộtsốgiảiphápquảnlýhoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhởTrungtâmGiáodụcthườngxuyên tỉnh Nghệ An. 4. Giả thuyết khoahọc Nếu xây dựng được các giảiphápquảnlýhoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhkhoa học, có tính khả thi, phù hợp với đặc điểm của TrungtâmGiáodụcthườngxuyên tỉnh NghệAn thì kết quả dạy và họcmôntiếngAnh sẽ được nâng cao. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Xây dựng cơ sởlýluận về quảnlýhoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhởTrungtâmGiáodụcthường xuyên. 5.2. Nghiên cứu thực trạng quảnlýhoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhởTrungtâmGiáodụcthườngxuyênNghệ An. 9 5.3. Đề xuất mộtsốgiảiphápquảnlýhoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhởTrungtâmGiáodụcthườngxuyênNghệAn nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo của Trung tâm. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lýluận Sử dụng Phương pháp phân tích - tổng hợp và Phương pháp khái quát hoá các nhận định độc lập nhằm thu thập các thông tin lýluận để xây dựng cơ sởlýluận của đề tài. 6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng các phương pháp: Điều tra giáo dục, Phân tích và tổng kết kinh nghiệm giáo dục, Quan sát khoa học, Nghiên cứu sản phẩm hoạtđộng sư phạm, Lấy ý kiến chuyên gia, Khảo nghiệm, Thực nghiệm sư phạm để xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài. 6.3. Phương pháp thống kê toán học Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu, thông tin, kết quả thu được qua nghiên cứu, khảo sát, điều tra từ thực tiễn nhằm đảm bảo độ tin cậy. 7. Đóng góp của luậnvăn 7.1. Về mặt lýluậnLuậnvăn sẽ hệ thống hóa các vấn đề lýluận về công tác quảnlýhoạtđộngdạyhọc nói chung và dạyhọcmôntiếngAnhởTrungtâmGiáodụcthườngxuyên nói riêng. 7.2. Về mặt thực tiễn Luậnvăn sẽ khảo sát toàn diện thực trạng công tác quảnlýhoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhởTrungtâmGiáodụcthườngxuyênNghệ An; từ đó đề xuất mộtsốgiảipháp có cơ sởkhoahọc và có tính khả thi để quảnlý 10 . tiếng Anh ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên Nghệ An. 9 5.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên. tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên Nghệ An. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học