1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trung tâm học tập cộng đồng thành phố vinh, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

115 854 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 798 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH o0o PHM THANH TNG MộT Số GIảI PHáP QUảN Lý HOạT ĐộNG DạY HọC CáC TRUNG TÂM HọC TậP CộNG ĐồNG THàNH PHố VINH, TỉNH NGHệ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Tứ NGHỆ AN - 2011 lời cảm ơn Qua mt thi gian hc tp, nghiờn cứu, học hỏi, với nỗ lực cố gắng thân giúp đỡ, bảo tận tình thầy cô giáo nhà quản lý giáo dục, với tình cảm chân tình, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Vinh, khoa sau Đại học Trường Đại học Vinh giảng viên trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập Đặc biệt cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Tứ trực tiếp hướng dẫn khoa học cho Tác giả xin cảm ơn Sở giáo dục Đào tạo, Hội Khuyến học tỉnh Nghệ An, UBND Thành phố Vinh, Giám đốc Trung tâm Giáo dục thường xuyên thành phố Vinh đơn vị có liên quan giúp tơi q trình nghiên cứu Cảm ơn anh, chị lớp Cao học Quản lý giáo dục khoá 17, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu viết luận văn, khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong dẫn góp ý Xin chân thành cảm ơn./ Thành phố Vinh, tháng 12 năm 2011 TÁC GIẢ Phạm Thanh Tùng BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CNH- HĐH: Cơng nghiệp hố, đại hố CSVC: Cơ sở vật chất GD- ĐT: Giáo dục - đào tạo GV: Giáo viên HS: Học sinh KHKT: Khoa học kỹ thuật MT: Mục tiêu ND: Nội dung PP: Phương pháp THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TS: Tổng số TTGDTX: Trung tâm giáo dục thường xuyên TTHTCĐ: Trung tâm học tập cộng đồng UBND: Uỷ ban nhân dân UBDSGDTE: Uỷ ban dân số gia đình trẻ em XHHT: Xã hội học tập QĐ: Quyết định QLDH: Quản lý dạy học QTDH: Quá trình dạy học XHHGD: Xã hội hoá giáo dục TDTT: Thể dục thể thao VHTT: Văn hoá thể thao MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG 12 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 12 12 1.1.1 Những nghiên cứu trung tâm học tập cộng đồng giới 1.1.2 Các kết nghiên cứu nước quản lý hoạt động dạy học TTHTCĐ 1.2 Những định hướng chung xây dựng phát triển TTHTCĐ 15 1.2.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước phát triển TTHTCĐ 1.2.2 Một số định hướng phát triển TTHTCĐ Thành phố Vinh 1.3 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 21 1.3.1 Dạy học hoạt động dạy học 1.3.2 Quản lý quản lý hoạt động dạy học 1.3.3 Giải pháp giải pháp quản lý hoạt động dạy học 1.3.4 Quá trình dạy học 1.3.5 Trung tâm học tập cộng đồng 1.4 Các nội dung hoạt động dạy học TTHTCĐ 29 1.4.1 Mục tiêu dạy học 1.4.2 Nội dung chương trình dạy học 1.4.3 Phương pháp, phương tiện điều kiện dạy học 1.4.4 Kiểm tra đánh giá kết học tập học viên 1.5 Công tác quản lý hoạt động dạy học TTHTCĐ 39 1.5.1 Quản lý yếu tố trình dạy học 1.5.2 Quản lý hoạt động dạy 1.5.3 Quản lý hoạt động học 1.5.4 Quản lý sở vật chất, trang thiết bị điều kiện phục vụ hoạt động dạy học Kết luận chương 49 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TTHTCĐ THÀNH PHỐ VINH 50 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, KT-XH truyền thống lịch sử Thành phố Vinh .50 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 2.1.3 Truyền thống, lịch sử, văn hố 2.1.4 Tình hình giáo dục Thành phố Vinh 2.2 Thực trạng hoạt động TTHTCĐ Thành phố Vinh 56 2.2.1 Quan điểm đạo 2.2.2 Thực trạng xây dựng phát triển TTHTCĐ Thành phố Vinh 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trung tâm học tập cộng đồng Thành phố Vinh .59 2.3.1 Thực trạng đội ngũ quản lý điều hành TTHTCĐ 2.3.2 Thực trạng công tác tổ chức phối hợp lực lượng địa bàn phường xã 2.3.3 Thực trạng giáo viên tình hình giảng dạy TTHTCĐ 2.3.4 Thực trạng người học tình hình học tập TTHTCĐ Thành phố Vinh 2.3.5 Thực trạng vật lực, tài lực 2.3.6 Một vài đánh giá tổng quát 2.4 Nguyên nhân thực trạng 73 Kết luận chương 74 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TTHTCĐ THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN 75 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 75 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2 Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học TTHTCĐ Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An .75 3.2.1 Giải pháp quản lý công tác xây dựng kế hoạch dạy học TTHTCĐ Thành phố Vinh 3.2.2 Giải pháp quản lý nội dung, chương trình dạy học TTHTCĐ Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 3.2.3 Giải pháp quản lý việc sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học TTHTCĐ Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 3.2.4 Giải pháp quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập người học TTHTCĐ Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 3.2.5 Giải pháp quản lý sở vật chất, trang thiết bị điều kiện phục vụ hoạt động dạy học TTHTCĐ Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 3.2.6 Giải pháp bảo đảm điều kiện quản lý hoạt động dạy học TTHTCĐ Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 3.3 Thăm dị tính khả thi giải pháp đề xuất 96 Kết luận chương 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại bước sang kỷ XXI, với bước tiến nhảy vọt cách mạng khoa học- cơng nghệ, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất tinh thần xã hội Kinh tế tri thức ngày đóng vai trị quan trọng, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Đó hội thách thức lớn cho quốc gia Trong bối cảnh đó, giáo dục xem nhân tố định tương lai dân tộc Điều địi hỏi giáo dục phải phù hợp với thời đại Hầu giới tiến hành cải cách giáo dục, nhằm đáp ứng cách động, hiệu hơn, trực tiếp nhu cầu phát triển đất nước Hướng tới tương lai, nhìn chung giáo dục nước hướng tới tư tưởng giáo dục đại Uỷ ban quốc tế giáo dục kỷ XXI UNESCO kết luận: Giáo dục phải dựa bốn trụ cột "Học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định mình" Bốn trụ cột phải đặt tảng học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Vậy xã hội học tập gì? Có thể hiểu xã hội học tập mà học tập, học lứa tuổi, nơi, lúc "Mọi tượng, kiện, hoạt động" đối tượng, nội dung học tập Phương pháp học tập đa dạng, mềm dẻo, linh hoạt, học theo cách khác nhau, học trường, lao động, giao tiếp, giải trí phương tiện Đó xã hội tạo hội cho người học tập để phát huy tiềm trí tuệ Mu ̣c tiêu phát triể n người là nề n tảng bản của sự phát triể n kinh tế - xã hô ̣i Con người Viê ̣t Nam thời kỳ công nghiê ̣p hóa – hiê ̣n đa ̣i hóa và hô ̣i nhâ ̣p kinh tế là người có lý tưởng xã hô ̣i chủ nghia và lòng tự hào, ̃ tự tôn dân tô ̣c, có lực hoa ̣t đô ̣ng xã hô ̣i và phẩ m chấ t đa ̣o đức sáng, lực sáng ta ̣o, biế t tích lũy tinh hoa văn hóa của nhân loa ̣i và phát huy những đă ̣c sắ c truyề n thố ng văn hóa của dân tô ̣c, có ý thức và khả chung số ng cô ̣ng đồ ng, làm chủ tri thức khoa ho ̣c và công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i, có lực thực hành, tác phong công nghiê ̣p, tính tổ chức, kỷ luâ ̣t và sức khỏe Con người Viê ̣t Nam đươ ̣c giáo du ̣c vâ ̣y sẽ là nhân tố cố t lõi làm nên sức ma ̣nh nô ̣i sinh của dân tô ̣c, góp phầ n hiê ̣n đa ̣i hóa giáo du ̣c Để thực hiê ̣n đươ ̣c điề u đó, đường lố i chính sách giáo du ̣c của Đảng và Nhà nước phải đươ ̣c toàn dân, toàn xã hô ̣i hiể u rõ, đồ ng thời giáo du ̣c phải ta ̣o đươ ̣c hô ̣i để mo ̣i người dân đươ ̣c ho ̣c tâ ̣p theo những phương thức ho ̣c tâ ̣p thích hơ ̣p Điề u 6, Luâ ̣t Giáo du ̣c nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghia Viê ̣t Nam quy ̃ đinh có hai phương thức giáo du ̣c là: phương thức giáo du ̣c chính quy và ̣ phương thức giáo du ̣c không chính quy Điề u 40, Luâ ̣t Giáo du ̣c xác đinh: “Giáo du ̣c không chính quy là ̣ phương thức giáo du ̣c giúp mo ̣i người vừa làm, vừa ho ̣c, ho ̣c liên tu ̣c và ho ̣c suố t đời nhằ m hoàn thiê ̣n nhân cách, mở rô ̣ng hiể u biế t, nâng cao trình đô ̣ ho ̣c vấ n, chuyên môn, nghiê ̣p vu ̣ để cải thiê ̣n chấ t lươ ̣ng cuô ̣c số ng, tìm viê ̣c làm và thích nghi với đời số ng xã hô ̣i” Ở Việt Nam, chủ trương xây dựng giáo dục cho người Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh có từ sau cách mạng tháng thành cơng với hiệu "Ai học hành", "Một dân tộc dốt dân tộc yếu" Bước vào năm cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90, đất nước chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang kinh tế vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nước Trong thời kỳ đổi Đảng Nhà nước Việt Nam có nhiều chủ trương phát triển giáo dục đào tạo thực qua Nghị Đảng, Luật Giáo dục, qua Nghị định, Nghị quyết, Chỉ thị Nhà nước có chủ trương xây dựng xã hội học tập từ sở, Trung tâm học tập cộng đồng loại hình giáo dục phù hợp thực tiễn kinh tế - xã hội đặc điểm lao động sản xuất đại đa số nhân dân Nghị Trung ương II khoá VIII có nêu "Giáo dục đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân, người học, học thường xuyên, học suốt đời” Kết luận hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khoá IX) rõ: "Phát triển giáo dục khơng quy, hình thức học tập cộng đồng xã phường gắn với nhu cầu thực tế đời sống kinh tế, xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho người học tập suốt đời, hướng tới xã hội học tập" Nghi ̣ quyế t đa ̣i hô ̣i X của Đảng xác đinh: “ Chuyể n dầ n mô hình giáo ̣ du ̣c hiê ̣n sang mô hình giáo du ̣c mở – mô hình XHHT, ho ̣c suố t đời, đào ta ̣o liên tu ̣c, liên thông giữa các bâ ̣c ho ̣c, ngành ho ̣c Xây dựng và phát triể n ̣ thố ng ho ̣c tâ ̣p cho mo ̣i người và những hình thức ho ̣c tâ ̣p, thực hành linh hoa ̣t, đáp ứng nhu cầ u ho ̣c tâ ̣p thường xuyên Ta ̣o nhiề u hô ̣i khác cho người ho ̣c, bảo đảm sự công bằ ng xã hô ̣i giáo du ̣c” Luâ ̣t giáo du ̣c sửa đổ i năm 2005 đã xác đinh : “Xây dựng xã hô ̣i ho ̣c tâ ̣p ̣ là sự nghiê ̣p của toàn Đảng, toàn dân TTHTCĐ là sở, là nề n tảng, là công cu ̣ thiế t yế u xây dựng xã hô ̣i ho ̣c tâ ̣p từ sở” Thực đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010 Thủ tướng Chính Phủ, đề án xây dựng phát triển trung tâm học tập cộng đồng góp phần phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội, hướng tới xã hội học tập UBND tỉnh Nghệ An, năm qua, Thành Phố Vinh trọng đạo phường xã thành lập trung tâm học tập cộng đồng Thành Phố Vinh địa phương tỉnh thành lập phát triển trung tâm học tập cộng đồng đảm bảo thực chức nhiệm vụ Tập trung xây dựng xã hội học tập mà điểm khởi đầu xây dựng phát cứu đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động dạy học TTHTCĐ thành phố Vinh Từ đó, tơi rút số kết luận sau: 1- TTHTCĐ xã, phường mơ hình học tập khơng quy, thành lập sở, nhằm đáp ứng nhu cầu học thường xuyên, học suốt đời cho người dân cộng đồng TTHTCĐ trung tâm cộng đồng, cộng đồng, cộng đồng tiến xã hội TTHTCĐ công cụ thiết yếu hướng tới xây dựng xã hội học tập Thực tiễn tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tỉnh nhà nói chung, Thành phố Vinh nói riêng đặt cần thiết phải xây dựng phát triển TTHTCĐ Đó địi hỏi có tính khách quan, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể thành phố Vinh, góp phần đáp ứng yêu cầu công CNH-HĐH nhằm phát triển kinh tế - xã hội thành phố 2- Việc xây dựng phát triển TTHTCĐ thành phố Vinh năm qua thu nhiều kết Hầu hết phường, xã địa bàn thành phố làm tốt công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức vai trò, tác dụng TTHTCĐ cho người Nhiều TTHTCĐ sau thành lập vào hoạt động có hiệu quả, mở nhiều lớp học giáo dục trị, pháp luật, chuyển giao khoa học kỹ thuật, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, xây dựng văn hoá xã, phường, tổ chức lớp bổ túc văn hoá nhằm nâng cao dân trí theo trình độ phổ…Những hoạt động có hiệu TTHTCĐ đem đến cho người nhận thức mới, có hành động tích cực góp phần nâng cao chất lượng sống, chất lượng nguồn lao động Những lợi ích thiết thực mà TTHTCĐ mang lại cho người lao động khẳng định chứng tỏ mơ hình Học tập cộng đồng tạo tác động tích cực tới phát triển mặt đời sống người dân Mặt khác, phát triển bước đầu nhiều triển vọng TTHTCĐ thành phố Vinh khẳng định thêm rằng: xây dựng phát triển TTHTCĐ bước phù hợp với điều kiện nước ta, Nghệ An nói chung thành phố Vinh nói riêng đường CNH-HĐH Bởi nay, trình độ tính chất kinh tế nước ta đổi thay dần bước theo hướng chuyển dịch cấu kinh tế, giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp thương nghiệp, dịch vụ Nhu cầu đổi tư sở học tập khoa học kỹ thuật, học tập cung cách làm ăn để phát triển sản xuất theo chiều sâu chất lượng ngày thiết, không nông thôn đồng mà vùng nông thôn miền núi miền Bắc, miền Trung, đặc biệt Thành phố Trong bối cảnh ấy, TTHTCĐ đáp ứng thích hợp, góp phần làm cho dân trí mở mang, dân quyền đảm bảo, dân sinh nâng cao, dân nghiệp vững dân tình dược ổn định Đó hướng để tiến tới xây dựng xã hội học tập nước ta thời gian tới Tuy nhiên, việc xây dựng phát triển TTHTCĐ thành phố Vinh thời gian qua gặp nhiều khó khăn, tồn là: - TTHTCĐ mơ hình nên nhận thức phận cán bộ, đảng viên xây dựng xã hội học tập chưa thực đầy đủ; số cấp uỷ, quyền số phường xã cịn chậm vào cuộc, lúng túng việc triển khai kế hoạch - Cộng đồng chưa có đóng góp cụ thể, tích cực giúp TTHTCĐ hoạt động, chưa có chế độ sách thích hợp cho người tham gia Ban quản lý TTHTCĐ, nên chưa động viên khuyến khích họ tham gia hoạt động tốt - Đội ngũ giảng viên, hướng dẫn viên TTHTCĐ người tình nguyện, kiêm nhiệm, phần lớn yếu phương pháp, thiếu điều kiện để truyền đạt - Cơ sở vật chất trung tâm nhiều nơi nghèo nàn, thiếu phương tiện để tổ chức hoạt động, thiếu tài liệu học tập, thiếu nguồn cung cấp thơng tin, kết học tập chưa cao - Công tác tham mưu, phối hợp với lực lượng địa bàn thành phố có nhiều cố gắng chưa đáp ứng nhu cầu học tập TTHTCĐ, chưa có chế phối hợp cách đồng chương trình học tập cộng đồng - Nhà nước chậm ban hành văn pháp quy, văn hướng dẫn, đạo nên khó khăn cho sở q trình triển khai thực TTHTCĐ 3- Muốn quản lý dạy học TTHTCĐ thành phố Vinh đạt hiệu cao đòi hỏi phải sử dụng đồng giải pháp Các giải pháp xuất phát từ mục đích, yêu cầu việc phát triển TTHTCĐ thành phố Vinh, từ điều kiện kinh tế xã hội truyền thống lịch sử, văn hoá thành phố Trong giải pháp có biện pháp tổ chức thực cụ thể Những giải pháp mà đề xuất việc quản lý hoạt động dạy học TTHTCĐ thành phố Vinh bao gồm: - Quản lý công tác xây dựng kế hoạch dạy học TTHTCĐ - Quản lý nội dung, chương trình dạy học TTHTCĐ - Quản lý việc sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học TTHTCĐ - Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập người học TTHTCĐ - Quản lý sở vật chất, trang thiết bị điều kiện phục vụ hoạt động dạy học TTHTCĐ - Bảo đảm điều kiện quản lý hoạt động dạy học TTHTCĐ 4- Để việc ứng dụng giải pháp quản lý hoạt động dạy học TTHTCĐ thành phố Vinh đem lại hiệu cao, cần phải có điều kiện sau đây: - Phải có thống nhận thức hành động toàn xã hội việc xây dựng phát triển TTHTCĐ Các quan truyền hình, báo chí cần có kế hoạch tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đoàn thể, lực lượng xã hội quần chúng nhân dân chủ trương xây dựng phát triển TTHTCĐ nhằm góp phần xây dựng XHHT, thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển tiến tới hội nhập kinh tế giới - Các cấp uỷ Đảng, quyền ngành giáo dục Thành phố Vinh phải có nhận thức đầy đủ việc xây dựng xã hội học tập địa phương mình, xác định tầm quan trọng TTHTCĐ việc thực thành công chủ trương này; sở đó, ban hành văn pháp quy để xây dựng phát triển TTHTCĐ - Tập trung tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho tổ chức đoàn thể, lực lượng xã hội quần chúng nhân dân chủ trương xây dựng phát triển TTHTCĐ - Cấp uỷ, quyền người lãnh đạo, đạo việc xây dựng xã hội học tập Vì vậy, việc xây dựng phát triển TTHTCĐ phải trở thành tiêu phấn đấu Đảng xã, phường địa bàn thành phố tiêu chí để đánh giá xếp loại Đảng địa phương - Ngành giáo dục đào tạo phải lực lượng nòng cốt việc phối hợp với ban ngành, tổ chức đoàn thể, lực lượng xã hội với Hội khuyến học để triển khai việc xây dựng xã hội học tập Vì vậy, ngành cần phải xây dựng chương trình, bước cụ thể, nội dung hoạt động tham mưu cho cấp uỷ, quyền có chủ trương, biện pháp kịp thời việc xây dựng phát triển TTHTCĐ địa phương - Các phịng ban, ngành, tổ chức đoàn thể xã hội thành phố tăng cường tham gia, phối hợp việc xây dựng kế hoạch triển khai đến TTHTCĐ; xây dựng chương trình, xây dựng đội ngũ giáo viên, giảng viên, báo cáo viên để chuyển tải nội dung, chương trình học tập đến TTHTCĐ, đưa chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội đến TTHTCĐ, lồng ghép chương trình phát triển kinh tế xã hội với việc xây dựng phát triển TTHTCĐ - Ngành giáo dục đào tạo thành phố có đủ điều kiện để phát huy tốt vai trò chủ đạo việc xây dựng phát triển TTHTCĐ hai phương diện: tìm kiếm mơ hình học tập thích hợp với phường xã tổ chức thực giải pháp quản lý dạy học nhằm phát triển TTHTCĐ thành phố Vinh - UBND phường, xã đạo ngành sử dụng kinh phí chương trình dự án qua TTHTCĐ cách có hiệu - Mọi người dân người học - học suốt đời, cộng đồng dân cư cộng đồng học tập - Để TTHTCĐ hoạt động có hiệu cần phải thực XHHGD cách mạnh mẽ, phải huy động tối đa góp sức tồn xã hội Trước mắt sử dụng sở vật chất có hội trường, nhà văn hố …của phường xã, song tương lai cần có đầu tư xây dựng sở vật chất trường học riêng Cần có ngân sách thường xuyên cho TTHTCĐ hoạt động - TTHTCĐ mơ hình mới, cần đạo thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, hội nghị, hội thảo, tham quan học tập để rút kinh nghiệm công tác quản lý, đạo - Các cấp uỷ Đảng, quyền cần có chương trình, kế hoạch giải pháp cụ thể để kiểm tra đánh giá, sơ kết việc xây dựng phát triển TTHTCĐ xã, phường để tiến tới tổng kết phong trào toàn thành phố nhằm đúc rút kinh nghiệm, nhân điển hình tạo đà cho chương trình hành động TTHTCĐ mơ hình XHHT, đáp ứng nhu cầu học tập phường, xã Các phường, xã có TTHTCĐ tiếp tục củng cố phát triển vững để hoạt động vào nề nếp đạt chất lượng tốt Với đạo Sở GD- ĐT, UBND, phòng GD - ĐT , trung tâm GDTX thành phố cấp, ngành, cấp uỷ Đảng chắn TTHTCĐ phường xã địa bàn Thành Vinh hoạt động ngày hiệu Thành phố Vinh đơn vị có 100% phường xã có TTHTCĐ, hoạt động ngày vào nề nếp đạt kết đáp ứng nhu cầu người học, góp phần vào phong trào thi đua xây dựng nước trở thành XHHT 2- Kiến nghị * Đối với Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, tỉnh Nghệ An ngành liên quan: - Để tạo hành lang sở pháp lý nhằm xây dựng phát triển TTHTCĐ, đề nghị Chính phủ đưa TTHTCĐ vào hệ thống giáo dục quốc dân Thể chế hoá sở giáo dục phục vụ học tập cộng đồng - Kiến nghị Bộ GD -ĐT chủ trì, phối hợp với ngành liên quan thành lập Trung tâm soạn thảo chương trình, nội dung học tập cộng đồng thuộc Viện Chiến lược Chương trình giáo dục Nhà xuất Giáo dục chịu trách nhiệm in ấn, phát hành tài liệu học, giới thiệu, cung ứng sách với giá ưu đãi cho TTHTCĐ - Đề nghị sửa đổi, bổ sung Thông tư 96/TT-BTC Bộ Tài Vì có hỗ trợ kinh phí hoạt động thường xuyên cho TTHTCĐ thuộc xã khu vực I.II,III, vùng thành phố, thị xã, đồng chưa có kinh phí hỗ trợ cho TTHTCĐ Cơng tác xây dựng XHHT chưa có kinh phí đầu tư, hỗ trợ; chưa có kinh phí chương trình mục tiêu - Ban hành quy chế xét, công nhận xã, phường đạt chuẩn XHHT - Phải sớm có Trung tâm giáo dục quốc gia giáo dục từ xa để giải nhu cầu học tập phường xã * Đối với thành phố Vinh: - Thành uỷ Vinh cần đưa nhiệm vụ phát triển TTHTCĐ vào tiêu chí đánh giá Đảng bộ, chi bộ, Đảng viên - Thành phố cần tiến hành việc khảo sát thực tế hoạt động TTHTCĐ phường xã để có sở thực tế với việc tổ chức số làm việc nhằm có văn chuẩn chức năng, nhiệm vụ, nội dung, phương thức hoạt động, mơ hình tổ chức, chế, sách…của TTHTCĐ phường xã Từ tổ chức tập huấn cho phường xã, có để hướng dẫn phưỡng xã thực đạt kết cao - Phòng giáo dục thành phố phối hợp chặt chẽ với TTGDTX Thành phố Vinh tăng cường đạo mặt chuyên môn TTHTCĐ Trên sở quy chế hoạt động Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành, hướng dẫn TTHTCĐ xây dựng quy chế nội bộ, cách lập kế hoạch hoạt động để thực có hiệu nhiệm vụ - Phòng giáo dục thành phố với TTGDTX thành phố vào tình hình phát triển hoạt động phường xã để tham mưu đánh giá xếp loại thành tích phong trào thi đua yêu nước “Xây dựng nước trở thành XHHT” - TTGDTX thành phố phối hợp với ban, ngành thành phố, Sở, ban ngành Tỉnh huyện bạn triển khai tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho thành viên ban quản lý để nâng cao hoạt động TTHTCĐ địa bàn thành phố - Cần xem xét cán giáo viên TTGDTX thành phố Vinh thành viên Ban quản lý Trong buổi giao ban cần có phối hợp TTHTCĐ phường, xã chuyên viên phụ trách TTHTCĐ * Đối với phường xã: - Tiếp tục tổ chức quán triệt thị 20 - CT/TU Thường vụ tỉnh uỷ Nghệ An đến tận chi Đảng viên khối phố - Tổ chức nghiên cứu triển khai đế án xây dựng phát triển TTHTCĐ phường, xã theo định UBND tỉnh Nghệ An - Căn vào dự thảo lần thứ Bộ GD - ĐT tổ chức tập huấn ban quản lý trao đổi kinh nghiệm hoạt động ban quản lý - Đảng uỷ phường, xã thường xuyên kiểm tra việc thực Nghị Đảng xây dựng phát triển TTHTCĐ thị 20 – CT/TU, đánh giá việc làm được, có chủ trương kịp thời để TTHTCĐ vào hoạt động ngày hiệu - UBND phường, xã dành phần kinh phí hợp lý để tạo CSVC ban đầu huấn luyện bồi dưỡng giảng viên, báo cáo viên, đưa mục tiêu phát triển TTHTCĐ vào kế hoach hàng năm phường xã - Các tổ chức đồn thể trị xã hội Thành phố, phường xã phải coi việc phát triển TTHTCĐ nhằm xây dựng XHHT địa phương nhiệm vụ ngành mình, tổ chức mình, đưa vào tiêu chí thi đua để đánh giá, xếp loại hàng tháng, quý, năm TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Như Ất (2004), Giáo dục khơng quy, giáo dục phi quy tự học hoạt động giáo dục XHHT, Báo Giáo dục Thời đại chủ nhật, số Đặng Quốc Bảo (2007), Đặc trưng mơ hình XHHT Việt Nam: Sự nhận diện từ vấn đề tổ chức sư phạm kinh tế-xã hội, Hội thảo khoa học đề tài Xây dựng XHHT Việt Nam, Hà Nội 2007 Bộ GD&ĐT- Hội Khuyến học Việt Nam (2005), Tài liệu Hội nghị sơ kết năm xây dựng phát triển TTHTCĐ, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2007), Quy chế tổ chức hoạt động TTHTCĐ xã, phường, thị trấn Jacques Delors (2003), Học tập kho báu tiềm ẩn, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Tất Dong (2004), XHHT, Tập san khuyến học Nghệ An, Số 1/2004 Phạm Tất Dong (2007), Hệ thống giáo dục mở - Hướng xây dựng mơ hình XHHT Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo khoa học đề tài Xây dựng XHHT Việt Nam, Hà Nội 2007 Đảng CSVN (2007), Chỉ thị số 11 - CT/TƯ Bộ Chính trị Về việc tăng cờng lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT Thái Xn Đào (2004), Xã hội hố giáo dục khơng quy - thực trạng giải pháp, Tạp chí Thơng tin KHGD, số 110 10 Thái Xuân Đào (2008), Giáo dục khơng quy Việt Nam - tầm nhìn thập kỉ đầu kỉ XXI, Tạp chí Giáo dục, số 195 11 Nguyễn Minh Đường (2004), Xây dựng XHHT, yêu cầu tất yếu công CNH, HĐH đất nước, Tạp chí Giáo dục, số 91 12 Nguyễn Minh Đường (2004), Bàn triết lý giáo dục XHHT, Tạp chí Thơng tin KHGD, số 112 13 Phạm Minh Hạc (2004), Tìm hiểu quan niệm XHHT, Tạp chí Giáo dục số 91/2004 14 Vũ Ngọc Hải (2006), Nghiên cứu quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp phát triển giáo dục, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Tâm lý học, Giáo dục học thời kỳ đổi mới: Thành tựu triển vọng, Hà Nội 15 Bế Hồng Hạnh (2007), Một số giải pháp tăng cường giáo dục kĩ sống TTHTCĐ, Đề tài cấp Bộ 16 Bùi Minh Hiền (2004), Những sở lý thuyết việc xây dựng XHHT giáo dục suốt đời, Tạp chí Khoa học, ĐHSP Hà Nội, số 17 Hồ Chí Minh (1990), Bàn giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Cao Đình Hoè (2004), TTHTCĐ - Xây dựng XHHT từ sở, Báo Nghệ An, số 6921, ngày 31/8/2005 19 Hội Khuyến học Việt Nam (2005), Đẩy mạnh hoạt động khuyến học thực đề án xây dựng XHHT Chính phủ, Hà Nội, 2005 20 Phạm Quang Huân (2004), TTHTCĐ phường xã - hướng phù hợp góp phần xây dựng XHHT, Kỷ yếu hội thảo khoa học Xây dựng XHHT Việt Nam, Hà Nội 2004 21 Lê Tiến Hưng (2004), Phát triển nhanh TTHTCĐ để xây dựng XHHT Nghệ An, Tập san Khuyến học Nghệ An, số 22 Lịch sử Thành phố Vinh (tập1,2) NXB Nghệ An năm 1996 23 Quế Hương (2002), Xây dựng XHHT để phục vụ CNH, HĐH, Báo Giáo dục Thời đại chủ nhật số 24 An Kiên (2000), TTHTCĐ khả thực thi Việt Nam, Báo Giáo dục Thời đại, số ngày 25/3 25 Đặng Thị Hương Lan (2006), Học tập cộng đồng - Một loại hình XHHT sở, Tạp chí Thơng tin Tun giáo, Số 24/2006 26 Luật Giáo dục nước CHXHCN Việt Nam (2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Cao Thế Lữ (2004), Ba vấn đề khuyến học Nghệ An, Báo Nghệ An, số ngày 25/6 28 Nguyễn Văn Nghĩa (2005) TTHTCĐ - Mơ hình lý tưởng cho XHHT, Báo Nhân Dân, số 18278, số ngày 21/8 29 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Kế hoạch hành động Quốc gia giáo dục cho người 2003 - 2015, Hà Nội 31 Vũ Oanh (2004), Xã hội hoá để xây dựng XHHT, Báo Giáo dục Thời đại ngày 14/9 32 Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Nng 33 Quyết định Thủ tớng Chính phủ (2005), Về việc phê duyệt Đề án xây dựng XHHT giai đoạn 2005 - 2010 34 Quyt nh Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Về việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động trung tâm học tập cộng đồng tại, xã, phường, thị trấn 35 Quyết định UBND tỉnh Nghệ An (2004), "Về việc phê duyệt Đề án "Xây dựng phát triển TTHTCĐ góp phần phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội hướng tới XHHT tỉnh Nghệ An (2004 - 2010) 36 Tỉnh uỷ Nghệ An, Báo cáo sơ kết việc thực thị 20-CTTU việc "Tăng cường lãnh đạo xây dựng phát triển TTHTCĐ xã, phường, thị trấn" Trung tâm GDTX Thành phố Vinh 37 UBND Thành phố Vinh (2010), Báo cáo đánh giá năm xây dựng XHHT phát triển TTHTCĐ giai đoạn 2005-2010 38 Sở GD&ĐT Nghệ An (2004), Báo cáo công tác XHH giáo dục Nghệ An 39 Sở GD&ĐT Nghệ An Tình hình xây dựng phát triển TTHTCĐ Nghệ An tháng năm 2006 40 Sở GD&ĐT Nghệ An (2007), Báo cáo xây dựng tổ chức hoạt động TTHTCĐ Nghệ An 41 Sở GD&ĐT Nghệ An (2010), Báo cáo tổng kết năm thực kế hoạch xây dựng XHHT giai đoạn 2005-2010 nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới 42 Nguyễn Cảnh Tồn (2001), Q trình dạy - tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Tô Bá Trượng, Thái Xuân Đào (2000), TTHTCĐ cấp làng xã Mơ hình giáo dục Việt Nam, Thông tin KHGD, số 78 45 Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 3, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội - 2003 46 UNESCO (2004), Giáo dục cho người - Yêu cầu khẩn thiết chất lượng, Văn phòng UNESCO Hà Nội 47 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Vinh nhiệm kỳ 2010 – 2015 (2010), Tài liệu lưu hành nội 48 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Nghệ An nhiệm kỳ 2010 – 2015 (2010), Tài liệu lưu hành nội 49 Vụ GDTX - Bộ GD&ĐT (2005), Sổ tay thành lập quản lý TTHTCĐ 50 Vụ GDTX - Bộ GD&ĐT (2007), Báo cáo tình hình kế hoạch triển khai thực Quyết định 112 Thủ tướng Chính phủ 51 Vụ GDTX - Bộ GD&ĐT (2007), Khung hướng dẫn phát triển TTHTCĐ hướng tới mục tiêu học tập suốt đời Thái Lan 52 Vụ GDTX - Bộ GD&ĐT (2007), TTHTCĐ Nhật Bản, Tài liệu dịch PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Nhận thức TTHTCĐ phát triển kinh tế xã hội Thành phố Vinh tỉnh Nghệ An Họ tên: ……………………………………Tuổi………Nam, nữ:… Nghề nghiệp:…………………………………………………………… Đơn vị cơng tác(hoặc nơi ở): …………………………………………… Xin Ơng, Bà cho biết ý kiến vấn đề sau đây: (Đánh dấu X vào ô trống đầu phương án trả lời mà ông, bà cho đúng) Ông, Bà hiểu TTHTCĐ? TTHTCĐ sở giáo dục lập phường, xã, hoạt động theo phương thức GD khơng quy, lập nhằm cung cáp hội cho người xã, phường TTHTCĐ trung tâm cộng đồng, cộng đồng, lấy người học việc học suốt đời làm trung tâm TTHTCĐ trung tâm giáo dục cho người người cho giáo dục TTHTCĐ nơi người học tập, đào tạo, bồi dưỡng, không định hướng cấp * Các ý kiến khác: ……………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………… ………… Theo Ông, bà việc phát triển TTHTCĐ có ý nghĩa phát triển kinh tế - xã hội địa phương? TTHTCĐ nhằm phát triển nguồn nhân lực TTHTCĐ cải thiện đời sống phát triển cộng đồng TTHTCĐ cải thiện đời sống phát triển cộng đồng * Các ý kiến khác: …………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………… .……………………… Xin chân thành cảm ơn! ... số giải pháp quản lý hoạt động dạy học Trung tâm học tập cộng đồng Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG 1.1... sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động dạy học Trung tâm học tập cộng đồng Chương 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề quản lý hoạt động dạy học Trung tâm học tập cộng đồng Thành phố Vinh Chương 3: Một số giải. .. thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học Trung tâm học tập cộng đồng Thành phố Vinh 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học Trung tâm học tập cộng đồng Thành phố Vinh 3.3

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đặng Quốc Bảo (2007), Đặc trưng mô hình XHHT tại Việt Nam: Sự nhận diện từ một vấn đề tổ chức sư phạm và kinh tế-xã hội, Hội thảo khoa học về đề tài Xây dựng XHHT ở Việt Nam, Hà Nội 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng mô hình XHHT tại Việt Nam: Sựnhận diện từ một vấn đề tổ chức sư phạm và kinh tế-xã hội, Hội thảo khoa họcvề đề tài Xây dựng XHHT ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2007
3. Bộ GD&ĐT- Hội Khuyến học Việt Nam (2005), Tài liệu Hội nghị sơ kết 5 năm xây dựng và phát triển TTHTCĐ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hội nghịsơ kết 5 năm xây dựng và phát triển TTHTCĐ
Tác giả: Bộ GD&ĐT- Hội Khuyến học Việt Nam
Năm: 2005
5. Jacques Delors (2003), Học tập một kho báu tiềm ẩn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập một kho báu tiềm ẩn
Tác giả: Jacques Delors
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2003
6. Phạm Tất Dong (2004), XHHT, Tập san khuyến học Nghệ An, Số 1/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: XHHT
Tác giả: Phạm Tất Dong
Năm: 2004
7. Phạm Tất Dong (2007), Hệ thống giáo dục mở - Hướng xây dựng mô hình XHHT ở Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo khoa học về đề tài Xây dựng XHHT ở Việt Nam, Hà Nội 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống giáo dục mở - Hướng xây dựngmô hình XHHT ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Tất Dong
Năm: 2007
10. Thái Xuân Đào (2008), Giáo dục không chính quy Việt Nam - tầm nhìn trong những thập kỉ đầu của thế kỉ XXI, Tạp chí Giáo dục, số 195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục không chính quy Việt Nam - tầmnhìn trong những thập kỉ đầu của thế kỉ XXI
Tác giả: Thái Xuân Đào
Năm: 2008
11. Nguyễn Minh Đường (2004), Xây dựng một XHHT, yêu cầu tất yếu của công cuộc CNH, HĐH đất nước, Tạp chí Giáo dục, số 91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng một XHHT, yêu cầu tất yếucủa công cuộc CNH, HĐH đất nước
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Năm: 2004
12. Nguyễn Minh Đường (2004), Bàn về triết lý giáo dục của một XHHT, Tạp chí Thông tin KHGD, số 112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về triết lý giáo dục của mộtXHHT
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Năm: 2004
13. Phạm Minh Hạc (2004), Tìm hiểu quan niệm về XHHT, Tạp chí Giáo dục số 91/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu quan niệm về XHHT
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 2004
14. Vũ Ngọc Hải (2006), Nghiên cứu quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới sự nghiệp phát triển giáo dục, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Tâm lý học, Giáo dục học trong thời kỳ đổi mới: Thành tựu và triển vọng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầuđổi mới sự nghiệp phát triển giáo dục
Tác giả: Vũ Ngọc Hải
Năm: 2006
15. Bế Hồng Hạnh (2007), Một số giải pháp tăng cường giáo dục kĩ năng sống ở TTHTCĐ, Đề tài cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp tăng cường giáo dục kĩnăng sống ở TTHTCĐ
Tác giả: Bế Hồng Hạnh
Năm: 2007
16. Bùi Minh Hiền (2004), Những cơ sở lý thuyết của việc xây dựng XHHT và giáo dục suốt đời, Tạp chí Khoa học, ĐHSP Hà Nội, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở lý thuyết của việc xây dựngXHHT và giáo dục suốt đời
Tác giả: Bùi Minh Hiền
Năm: 2004
17. Hồ Chí Minh (1990), Bàn về giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về giáo dục
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1990
18. Cao Đình Hoè (2004), TTHTCĐ - Xây dựng XHHT từ cơ sở, Báo Nghệ An, số 6921, ra ngày 31/8/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TTHTCĐ - Xây dựng XHHT từ cơ sở
Tác giả: Cao Đình Hoè
Năm: 2004
19. Hội Khuyến học Việt Nam (2005), Đẩy mạnh hoạt động khuyến học thực hiện đề án xây dựng XHHT của Chính phủ, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh hoạt động khuyếnhọc thực hiện đề án xây dựng XHHT của Chính phủ
Tác giả: Hội Khuyến học Việt Nam
Năm: 2005
20. Phạm Quang Huân (2004), TTHTCĐ ở phường xã - hướng đi phù hợp góp phần xây dựng XHHT, Kỷ yếu hội thảo khoa học Xây dựng XHHT ở Việt Nam, Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TTHTCĐ ở phường xã - hướng đi phùhợp góp phần xây dựng XHHT
Tác giả: Phạm Quang Huân
Năm: 2004
21. Lê Tiến Hưng (2004), Phát triển nhanh TTHTCĐ để xây dựng XHHT ở Nghệ An, Tập san Khuyến học Nghệ An, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nhanh TTHTCĐ để xây dựngXHHT ở Nghệ An
Tác giả: Lê Tiến Hưng
Năm: 2004
23. Quế Hương (2002), Xây dựng XHHT để phục vụ CNH, HĐH, Báo Giáo dục và Thời đại chủ nhật số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng XHHT để phục vụ CNH, HĐH
Tác giả: Quế Hương
Năm: 2002
24. An Kiên (2000), TTHTCĐ và khả năng thực thi ở Việt Nam, Báo Giáo dục và Thời đại, số ra ngày 25/3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TTHTCĐ và khả năng thực thi ở Việt Nam
Tác giả: An Kiên
Năm: 2000
25. Đặng Thị Hương Lan (2006), Học tập cộng đồng - Một loại hình XHHT ở cơ sở, Tạp chí Thông tin Tuyên giáo, Số 24/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập cộng đồng - Một loại hìnhXHHT ở cơ sở
Tác giả: Đặng Thị Hương Lan
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3: Sơ đồ các yếu tố của quá trình dạy học - Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trung tâm học tập cộng đồng thành phố vinh, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Hình 1.3 Sơ đồ các yếu tố của quá trình dạy học (Trang 41)
Bảng 1.4: Bảng kết quả giáo dục biết chữ - Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trung tâm học tập cộng đồng thành phố vinh, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1.4 Bảng kết quả giáo dục biết chữ (Trang 48)
Bảng 2.5. Bảng thống kê tình hình xây dựng và phát triển TTHTCĐ - Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trung tâm học tập cộng đồng thành phố vinh, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.5. Bảng thống kê tình hình xây dựng và phát triển TTHTCĐ (Trang 60)
Hình 2.6.  Sơ đồ về mặt tổ chức của Trung tâm học tập cộng đồng phường, xã: - Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trung tâm học tập cộng đồng thành phố vinh, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Hình 2.6. Sơ đồ về mặt tổ chức của Trung tâm học tập cộng đồng phường, xã: (Trang 63)
Bảng 2.7. Đội ngũ người dạy và nội dung giảng dạy tại các TTHTCĐ - Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trung tâm học tập cộng đồng thành phố vinh, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.7. Đội ngũ người dạy và nội dung giảng dạy tại các TTHTCĐ (Trang 66)
Bảng 2.8. Tình hình học viên học tập tại các TTHTCĐ - Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trung tâm học tập cộng đồng thành phố vinh, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.8. Tình hình học viên học tập tại các TTHTCĐ (Trang 68)
Bảng 2.9. Kết quả học tập các chuyên đề tại TTHTCĐ ở Thành phố Vinh - Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trung tâm học tập cộng đồng thành phố vinh, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.9. Kết quả học tập các chuyên đề tại TTHTCĐ ở Thành phố Vinh (Trang 69)
Bảng 3.10: Kế hoạch dạy học tại TTHTCĐ. - Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trung tâm học tập cộng đồng thành phố vinh, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.10 Kế hoạch dạy học tại TTHTCĐ (Trang 77)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w