Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện như xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

128 507 0
Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện như xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -------o0o----- TRƯƠNG VĂN THANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN NHƯ XUÂN, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 7/2012 1 LỜI CẢM ƠN Với tất cả sự trân trọng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo trong Ban giám hiệu nhà trường, các thầy giáo, giáo khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh và các thầy giáo, giáo đã trực tiếp giảng dạy, tư vấn và giúp đỡ tôi trong suốt khoá học. Đặc biệt, tôi trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy giáo TS. Mai Công Khanh, người đã tận tình hướng dẫn, động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Tôi chân thành cảm ơn Huyện uỷ, UBND huyện, Phòng GD & ĐT huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hoácác trường trung học sở trên địa bàn huyện đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn. Mặc dù nhiều cố gắng, song luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính mong nhận được sự chỉ dẫn và góp ý của các thầy giáocác bạn đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 7 năm 2012 Tác giả Trương Văn Thanh 2 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBQL Cán bộ quản CMHS Cha mẹ học sinh CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSVC sở vật chất ĐDDH Đồ dùng dạy học GD&ĐT Giáo Dục và Đào tạo GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐGD Hoạt động giáo dục HĐHT Hoạt động học tập HĐDH Hoạt động dạy học KT-XH Kinh tế xã hội NXB Nhà xuất bản PPDH Phương pháp dạy học QLDH Quản dạy học QLGD Quản giáo dục TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học sở MỤC LỤC Tr ang MỞ ĐẦU 1 1. do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 4 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 5. Giả thiết khoa học 5 6. Đóng góp của đề tài 5 7. Phương pháp nghiên cứu 5 8. Cấu trúc luận văn 6 Chương 1: SỞLUẬN VỀ GIẢI PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ 7 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 7 1.2. Một số khái niệm liên quan đến giải pháp quản hoạt động dạy học trường Trung học sở 9 1.2.1. Quản 9 1.2.2. Giải pháp quản 12 1.2.3. Quản giáo dục 12 1.2.4. Quản nhà trường 14 1.2.5. Quản hoạt động dạy học 16 1.3. Chức năng, nhiệm vụ của trường Trung học sở trong hệ thống giáo dục quốc dân 19 1.3.1. Chức năng của trường Trung học sở 19 1.3.2. Nhiệm vụ giáo dục trường Trung học sở 21 1.3.3. Vai trò của đội ngũ cán bộ quản trong quản hoạt động dạy học trường Trung học sở 22 1.3.4. Vai trò của hiệu trưởng trong quản hoạt động dạy học trương Trung học sở 24 1.4. Đặc điểm dạy học và nội dung quản hoạt động dạy học trường Trung học sở 26 1.4.1. Đặc điểm dạy học trường Trung học sở 26 1.4.2. Nội dung quản hoạt động dạy học trường Trung học sở 27 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động dạy học Trung học sở 35 1.6. Yêu cầu đổi mới giáo dục đổi mới dạy học hiện nay 36 Kết luận chương 1 41 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ HUYỆN NHƯ XUÂN, TỈNH THANH HOÁ 43 4 2.1. Đặc điểm Kinh tế - Xã hội - Văn hóa - Giáo dục huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa 43 2.1.1. Đặc điểm Kinh tế - Xã hội 43 2.1.2. Đặc điểm Văn hoá - Giáo dục 45 2.2 . Thực trạng hoạt động dạy học các trường Trung học sở huyện Như Xuân, Tỉnh Thanh Hóa 46 2.2.1. Giáo dục Trung học sở 46 2.2.2. Chất lượng giáo dục Trung học sở 50 2.3. Thực trạng quản hoạt động dạy học các trường Trung học sở huyện Như Xuân, Tỉnh Thanh Hóa 54 2.3.1. Quản hoạt động dạy học của giáo viên 54 2.3.2. Quản hoạt động học tập của học sinh 63 2.3.3. Quản kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động dạy học 65 2.3.4. Quản các điều kiện phục vụ hoạt động dạy học 66 2.4 . Đánh giá chung về thực trạng quản hoạt động dạy học 68 2.4.1. Những ưu điểm 68 2.4.2. Những nhược điểm 69 2.4.3. Nguyên nhân thực trạng 70 Kết luận chương 2 71 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ HUYỆN NHƯ XUÂN TỈNH THANH HOÁ 74 3.1. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp 74 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 74 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 74 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 74 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 75 3.2. Một số giải pháp quản hoạt động dạy học các trường Trung học sở huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa 75 3.2.1. Quản thực hiện nội dung chương trình dạy học theo kế hoạch trường trung học sở 75 3.2.2. Quản hoạt động giảng dạy của giáo viên trường trung học sở theo quan điểm dạy học tích cực 82 3.2.3. Quản hoạt động học tập của học sinh trường trung học sở theo tinh thần nâng cao sự tự học 86 5 3.2.4.Quản đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trường trung học sở 89 3.2.5. Quản việc tự học tự bồi dưỡng, của giáo viên trung học sở 95 3.2.6. Đổi mới Kiểm tra - Đánh giá hoạt động dạy học trường trung học sở theo tinh thần nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục 100 3.2.7. Quản sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động dạy học trường trung học sở 104 3.2.8. Phối hợp các tổ chức đoàn thể, hội phụ huynh học sinh tham gia quản hoạt động dạy học trường trung học sở 107 3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp quản 113 3.4. Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp 114 3.4.1. Khảo sát sự cần thiết của các giải pháp quản qua thực tiễn 114 3.4.2. Khảo sát tính khả thi của các giải pháp 115 Kết luận chương 3 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 6 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng số 2.1: Quy mô trường, lớp học sinh huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hoá từ 2008-2011 47 Bảng số 2.2: Tình hình đội ngũ cán bộ quản các trường THCS huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hoá từ 2008-2011 47 Bảng số 2.3: Số lượng và trình độ giáo viên các trường THCS huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hoá từ 2008-2011 48 Bảng số 2.4: sở vật chất phục vụ cho dạyhọc các trường THCS huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hoá từ 2011 50 Bảng số 2.5: Xếp loại Hạnh kiểm học sinh THCS huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hoá từ năm học 2008-2009 đến năm học 2011-2012 50 Bảng số 2.6: Xếp loại học lực học sinh THCS huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hoá từ năm học 2008-2009 đến năm học 2011-2012 51 Bảng số 2.7: Thực trạng công tác quản thực hiện mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học. 55 Bảng số 2.8: Quản việc chuẩn bị giờ lên lớp và hồ chuyên môn của giáo viên. 57 Bảng số 2.9: Thực trạng công tác quản giờ lên lớp của giáo viên. 59 Bảng số 2.10: Thực trạng công tác quản việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học. 60 Bảng số 2.11: Quản công tác bồi dưỡng giáo viên. 62 Bảng số 2.12: Thực trạng công tác quản phương tiện, điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học. 67 Bảng số 3.1 : Kết quả đánh giá về sự cần thiết khi thực hiện các giải pháp quản lý. 114 Bảng số 3.2: Khảo nghiệm tính khả thi các giải pháp 115 DANH MỤC CÁC ĐỒ 7 Trang đồ 1.2.1: Chu trình quản 11 đồ 1.2.4 : Các yếu tố hợp thành quá trình giáo dục 16 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, các quốc gia trên thế giới đều nhận thức tầm quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển nguồn nhân lực của xã hội và động lực của mọi sự phát triển. Con người với trí tuệ của mình đã trở thành động lực phát triển kinh tế, là yếu tố làm gia tăng của cải xã hội, tạo sự giàu sang và thịnh vượng của mỗi quốc gia. Việt Nam, GD&ĐT là một trong những lĩnh vực được Đảng và Nhà nước quan tâm. Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII xác định “Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học công nghệ là nhân tố quyết định sự tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển”[8]. Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam chỉ rõ quan điểm về phát triển GD&ĐT: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và 8 bền vững” [7]. Đại hội X Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định quan điểm về phát triển GD&ĐT “Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy CNH-HĐH đất nước”[6]. Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội của Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ XI nêu: “Giáo dục và đào tạo sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam. Phát triển GD&ĐT cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho GD&ĐT là đầu tư phát triển. Đổi mới toàn diện, mạnh mẽ giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội; nâng cao chất lượng theo định hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội và điều kiện cho mọi công dân được học tập suốt đời” [10, Tr 77]. Đảng và Nhà nước xác định mục tiêu phát triển giáo dục phổ thông: Thực hiện giáo dục toàn diện về đức, trí, thể, mĩ. Cung cấp học vấn phổ thông bản, hệ thống và tính hướng nghiệp; tiếp cận trình độ các nước phát triển trong khu vực. Xây dựng thái độ học tập đúng đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lòng ham học hỏi, ham hiểu biết năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống… Chiến lược cũng đã đưa ra các giải pháp phát triển giáo dục, trong đó giải pháp quan trọng: Đổi mới QLGD. Đó là Đổi mới về bản tư duy nội dung và phương pháp QLGD theo hướng nâng cao hiệu lực quản nhà nước, phân cấp mạnh mẽ nhằm pháp huy tính chủ động và tự chịu tránh nhiệm của các địa phương, của sở giáo dục, giải quyết một cách hiệu quả các vấn đề bức xúc, ngăn chặn và đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực hiện nay. 9 Sự quan tâm, chiến lược đó của Đảng và Nhà nước cùng với sự nỗ lực phấn đấu của ngành giáo dục, sự nghiệp GD&ĐT đã đạt được những kết quả nhất định. Ngân sách đầu tư cho giáo dục tăng, sở vật chất kỹ thuật được tăng cường, quy mô giáo dục được mở rộng, trình độ dân trí được nâng cao. Tuy nhiên nền GD&ĐT của nước ta vẫn còn nhiều bất cập, yếu kém mà trong văn kiện Đại hội Đảng XI cũng chỉ rõ: “Chất lượng GD&ĐT chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, nhất là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao vẫn còn hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu của xã hội. Chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng, giữa dạy chữ và dạy người. Chương trình, nội dung, phương pháp dạyhọc lạc hậu, đổi mới chậm; cấu giáo dục không hợp giữa các lĩnh vực, ngành nghề đào tạo; chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Quản nhà nước về giáo dục còn bất cập. Xu hướng thương mại hoá và sa sút đạo đức trong giáo dục khắc phục còn chậm, hiệu quả thấp, đang trở thành nỗi bức xúc của xã hội” [10, Tr167]. Để khắc phục những yếu kém đó GD&ĐT phải đổi mới căn bản và toàn diện như trong văn kiện Đại hội Đảng XI đã nêu: “Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội. Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng. Đề cao trách nhiệm của gia đình và xã hội phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong giáo dục thế hệ trẻ. Tiếp tục phát triển và nâng cấp 10 . 1: Cơ sở lý luận về giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường Trung học cơ sở Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trường Trung học. Trung học cơ sở huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hoá Chương 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường Trung học cơ sở huyện Như Xuân, tỉnh Thanh

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan