3.2.1.1.Tổ chức quản lí việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chơng trình dạy học môn Toán THPT phân ban
+ Yêu cầu :
- Giáo viên phải nắm vững mục tiêu dạy học môn Toán, trên cơ sở đó định h- ớng cho việc giảng dạy môn Toán phù hợp với mục tiêu đề ra của chơng trình giáo dục môn Toán THPT
- Giáo viên phải thực hiện đủ và đúng nội dung, chơng trình, không đợc tuỳ tiện thay đổi, cắt xén hoặc làm sai lệch nội dung chơng trình
+ Nội dung : hiệu trởng phải quản lí giáo viên nắm vững nội dung, chơng trình ở các vấn đề sau :
- Những nguyên tắc cấu tạo chơng trình dạy học của cấp học
- Những nguyên tắc cấu tạo chơng trình dạy học môn học, nội dung phạm vi kiến thức từng môn học
- Phơng pháp dạy học đặc trng của môn học - Kế hoạch dạy học môn học
+ Biện pháp thực hiện
- Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, nắm vững mục tiêu dạy học, nội dung, phân phối chơng trình môn Toán. Tổ bộ môn tổ chức thảo luận để làm rõ những vấn đề mới, khó của nội dung, chơng trình.
- Phân công giáo viên giảng dạy phù hợp với khả năng, sở trờng của giáo viên. Những ngời năng lực chuyên môn tốt, có kinh nghiệm giảng dạy đợc phân công giảng dạy các lớp cuối cấp, các lớp học Ban khoa học tự nhiên.
- Xây dựng thời khoá biểu và thực hiện nội dung, chơng trình theo thời khoá biểu. Thời khoá biểu phải đảm tính khoa học, hợp lí. Việc sắp xếp các môn học trong một buổi học phải gây hứng thú học tập cho học sinh.
- Hiệu trởng phải lập và tổ chức thực hiện kế hoạch thực hiện mục tiêu, nội dung, chơng trình các môn học của nhà trờng( trong đó có môn Toán), đồng thời yêu cầu giáo viên lập kế hoạch giảng dạy và hiệu trởng duyệt kế hoạch.
+ Tổ chức kiểm tra,đánh giá việc thực hiên nội dung chơng trình : Sau đây là một số hình thức kiểm tra :
- Kiểm tra qua kế hoạch đăng kí giảng dạy,sổ đầu bài, giáo án số liệu trên các hồ sơ này phải thống nhất, hợp lí tránh trờng hợp giáo viên có đăng kí giảng dạy nhng trên thực tế không dạy, hoặc dạy không có giáo án .Việc kiểm tra phải làm thờng xuyên hàng tuần, nếu không sẽ không nắm đợc đầy đủ quá trình thực hiện đợc nội dung chơng trình giảng dạy của giáo viên, đồng thời dễ tạo ra kẽ hở để giáo viên đối phó với việc kiểm tra.
- Kiểm tra thông qua dự giờ thăm lớp, dự giờ thăm lớp là hình thức kiểm tra trực tiếp việc thực hiện nội dung, chơng trình giảng dạy của giáo viên.
- Kiểm tra thông qua kiểm tra vở ghi của học sinh : vở ghi của học sinh đặc biệt là những học sinh chăm, ngoan, học tốt thờng phản ánh tơng đối đầy đủ nội dung bài giảng của giáo viên, cho nên đây cũng là một t liệu tham khảo có giá trị để kiểm tra việc thực hiện nội dung giảng dạy của giáo viên (nhng đây chỉ là t liệu tham khảo vì vở ghi của học sinh không đủ cơ sở pháp lí để đánh giá việc giảng dạy của giáo viên)
3.2.1.2.Tổ chức quản lí chất lợng giờ dạy trên lớp của giáo viên
Giáo viên có thể dạy đủ, không cắt xén chơng trình, nhng chất lợng giờ dạy trên lớp không tốt, học sinh không nắm đợc nội dung bài học, kiến thức không đến đợc với ngời học, từ đó hiệu quả đào tạo thấp, những cố gắng trớc đó ít có tác dụng. Vì vậy việc quản lí chất lợng giờ daỵ là khâu quan trọng trong quản lí hoạt động dạy của giáo viên.
+ yêu cầu
- Giáo viên phải truyền thụ đủ, đúng, chính xác các kiến thức của bài học.
- Có phơng pháp giảng dạy phù hợp để học sinh hiểu bài, nắm đợc đầy đủ nội dung bài học.
+ Biện pháp
- Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu nắm vững chơng trình, nội dung sách giáo khoa mới :
Những giáo viên dạy tốt thờng hội tụ đủ hai yếu tố : nắm vững kiến thức toán hoc và có phơng pháp s phạm phù hợp. Vì vậy giáo viên muốn dạy tốt thì việc đầu tiên là phải nắm vững nội dung sách giáo khoa, nắm vững và hiểu sâu kiến thức từng bài, từng chơng, mối quan hệ của kiến thức giữa các phần trong sách giáo khoa. Có hiểu sâu sắc các kiến thức toán phải giảng dạy, thì giáo viên mới trình bày bài giảng mạch lạc, cô đọng, trọng tâm, từ đó học sinh dễ hiểu bài. Để làm tốt các điều này ta có thể áp dụng các biện pháp sau :
- Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo, các tài liệu bồi dỡng giáo viên thực hiện chơng trình, sgk phân ban môn Toán THPT của Bộ GD&DDT, sau khi nghiên cứu nhà trờng có tổ chức kiểm tra, đánh giá để có biện pháp điều chỉnh kịp thời, những giáo viên cha đạt yêu cầu phải tổ chức cho nghiên cứu lại chơng trình, sách giáo khoa mới.
- Các phần mới, khó của chơng trình nh :tổ hợp, xác suất, hình học không gian của lớp 11, số phức, phép dời hình trong không gian ở lớp 12 ... , các tổ bộ môn tổ chức nghiên cứu, báo cáo chuyên đề về các phần này, cả tổ thảo luận, giúp giáo viên hiểu sâu, hiểu rõ vấn đề.
- Phân công giáo viên có năng lực chuyên môn tốt, giúp đỡ giáo viên mới vào nghề hoặc giáo viên năng lực chuyên môn hạn chế
Tổ chức hớng dẫn cho giáo viên thiết kế bài soạn theo tinh thần đổi mới : Việc soạn giáo án là quá trình giáo viên nắm lại hệ thống kiến thức của bài giảng, chuẩn bị phơng pháp truyền thụ, dự kiến các tình huống s phạm sẽ xảy ra trong tiết dạy. Chơng trình phân ban giáo viên mới dạy, nhìn chung cha thành thục nh chơng trình cũ, cho nên việc soạn giáo án lại càng cần thiết với mỗi giáo viên, nếu không giáo viên sẽ giảng dạy một cách tuỳ tiện, không khai thác hết nội dung bài dạy.
Việc thiết kế bài soạn đợc thực hiện theo các bớc sau đây: Bớc1. Chuẩn bị lập kế hoạch bài học
- Phân tích chơng trình sách giáo khoa: xác định rõ mục đích, yêu cầu, nội dung và trọng tâm bài học
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học tơng thích với nội dung bài học
- Tìm hiểu thực tế : kiến thức học sinh cần có để học bài mới, tài liệu tham khảo... - Dự kiến phơng pháp dạy học: năm tiêu chuẩn chính lựa chọn phơng pháp
dạy học:
1.Có khả năng cao nhất đối với việc thực hiện mục tiêu dạy học 2.Tơng thích với nội dung
3. Dựa vào hứng thú, thói quen, kinh nghiệm của học sinh 4. Phù hợp với năng lực, điều kiện thế mạnh của giáo viên… 5. Phù hợp với điều kiện dạy học
Bớc 2. Xây dựng kế hoạch bài học
- Xác định và làm rõ mục tiêu của bài học: về kiến thức, kĩ năng, t duy, về thái độ
- Xác định các điều kiện học tập
- Xác định nội dung tài liệu học tập: xác định nội dung cơ bản, trọng tâm phù hợp với thời gian, xác định các đơn vị tri thức, tri thức và phơng pháp tơng thích.
- Trình độ xuất phát, đặc điểm tâm lí học tập của học sinh khi học bài đó. - Điều kiện học tập tại chỗ: thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học thích
hợp.
Bớc 3. Thiết kế các hoạt động dạy học
Xác định rõ mục tiêu mong muốn của mỗi hoạt động
Hoạt động với các tài liệu học tập và phơng tiện học tập nào ?
Hình dung rõ các hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh Xác định tiến trình bài giảng
Dự kiến kiểm tra, đánh giá
Kết luận: Xây dựng kế hoạch bài học theo tinh thần đổi mới PPDH cần có những thay đổi quan trọng sau đây:
Thay đổi cách xác định mục tiêu bài học theo hớng chỉ rõ mức độ học sinh phải đạt đợc sau khi học bài về: kiến thức, kĩ năng, t duy, thái độ để làm căn cứ đánh giá kết quả bài học. Xây dựng cho học sinh phơng pháp học tập, đặc biệt là phơng pháp tự học.
Thay đổi cách soạn giáo án, chuyển trọng tâm từ thiết kế các hoạt động của thầy sang thiết kế các hoạt động của trò, tạo điều kiện cho học sinh “suy
nghĩ nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, hợp tác với nhau nhiều hơn, trình bày ý kiến của mình nhiều hơn”.
Nâng cao chất lợng các câu hỏi, giảm câu hỏi tái hiện kiến thức, tăng câu hỏi yêu cầu t duy.
- Tổ chức cho giáo viên đổi mới phơng pháp giảng dạy: nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời học, đồng thời tạo ra phơng pháp giảng dạy phù hợp để học sinh dễ hiểu bài, tiếp thu đợc đầy đủ nội dung bài giảng.
+ Kiểm tra, đánh giá chất lợng giờ dạy của giáo viên:
Chúng ta có thể kiểm tra chất lợng giờ dạy trên lớp thông qua các hình thức sau : - Kiểm tra thông qua dự giờ thăm lớp: dự có thể báo trớc hoặc không báo trớc để tránh trờng hợp một số giáo viên có tính đối phó, chỉ chuẩn bị kĩ và dạy nhiệt tình những bài giảng có ngời dự. Để có thể đánh giá khách quan và chính xác chất lợng giờ dạy, thì ngời dự phải là ngời đã và đang dạy môn Toán, trớc khi dự ngời dự phải nghiên cứu kĩ nội dung bài giảng. Khi đánh giá giờ dạy phải căn cứ vào tiêu chí đánh giờ dạy giờ dạy do Bộ GD&DDT ban hành, để việc đánh giá mang tính khoa học, toàn diện, giảm thiểu tối đa tính chủ quan trong đánh giá.
- Thông qua kết quả các kì thi, kiểm tra, kết quả học tập của học sinh:
Chất lợng các giờ dạy của thầy suy cho cùng phải thể hiện ở kết quả học tập của đa số học sinh, kết quả học tập của học sinh yếu thì chất lợng giờ dạy không tốt, việc đánh giá này đã căn cứ vào hiệu quả công việc, mà kết quả học tập của học sinh thờng thể hiện ở kết quả các kì thi, kiểm tra nghiêm túc . Vì vậy để kiểm tra chất lợng giờ dạy của giáo viên chúng ta có thể thông qua kiểm tra kiến thức, kết quả học tập của học sinh.
- Thông qua ý kiến học sinh, đồng nghiệp
ý kiến đánh giá của học sinh cũng là một kênh thông tin để chúng ta nắm bắt đợc chất lợng giờ dạy của giáo viên, vì học sinh là ngời chứng kiến và lỉnh hội toàn bộ các tiết dạy của giáo viên, kiến thức vững vàng, sự nhiệt tình, say mê
hay qua loa trong giờ dạy của thầy giáo, đều đợc học sinh cảm nhận hàng ngày. Nội dung bài giảng có đến đợc với học sinh hay không thì các em là ngời rõ nhất. Tuy vậy cần tránh hiên tợng một số giáo viên hạ thấp yêu cầu, tinh giản kiến thức của bài giảng làm cho học sinh dễ hiểu bài, thích học nhng không đáp ứng đợc yêu cầu, mục tiêu đặt ra của bài học.
3.2.2. Giải pháp quản lí đổi mới ph ơng pháp dạy học môn toán toán
3.2.2.1.Yêu cầu.
Nghị quyết hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam (khoá VIII, 1997) tiếp tục khẳng định: “Phải đổi mới phơng pháp giáo dục đào tạo, khác phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc áp dụng các phơng pháp tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”.
Quan điểm chung về đổi mới phơng pháp dạy học đã đợc thể chế hoá trong luật giáo dục, điều 24.2 qui định “phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động vào tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh’’[24]
Nh vậy cốt lõi của việc đổi mới phơng pháp dạy học môn Toán ở THPT là
làm cho học sinh học tập tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.
3.2.2.2.Nội dung:
Đổi mới phơng pháp dạy học môn Toán THPT có các đặc trng cơ bản sau: + Xác định mục tiêu học tập
Khi thiết kế bài học, điều quan trọng trớc tiên là xác định đúng mục tiêu bài học. Khi xác định mục tiêu bài học, GV phải hình dung sau khi học xong bài đó, học sinh phải có đợc những kiến thức, kĩ năng, thái độ gì? ở mức độ nào?
Trong phơng pháp dạy học tích cực, ngời ta không chỉ quan tâm đến yêu cầu thông hiểu, ghi nhớ, tái hiện kiến thức trong sách giáo khoa, lập lại đúng và thành thạo các kĩ năng đã đợc tập dợt trong tiết học mà còn đặc biệt chú ý năng lực nhận thức, rèn luyện các kĩ năng và phẩm chất t duy phù hợp với nội dung bài học. Khi xác định mục tiêu học tập, GV lấy trình độ học sinh chung của cả lớp làm căn cứ, nhng phải hình dung thêm yêu cầu phân hoá đối với những nhóm học sinh có trình độ khác nhau. Xác định mục tiêu học tập càng cụ thể, càng sát hợp với yêu cầu chơng trình, với hoàn cảnh điều kiện dạy học thì càng tốt.
+Dự kiến các hoạt động học tập của học sinh
Trọng tâm của bài soạn là dự kiến các hoạt động học tập của học sinh trong tiết học. Mỗi hoạt động học tập là một tình huống gợi động cơ học tập. GV cần hình dung cách tổ chức hoạt động cho học sinh nh thế nào(giao bài tập cho cá nhân hay theo nhóm, giải bài toán gắn với thực tế hay hay hớng dẫn học sinh suy luận từng bớc dẫn đến chứng minh ), giáo viên cần suy nghĩ công… phu về những khả năng diễn biến các hoạt động đề ra cho học sinh. Cần coi trọng chuẩn bị câu hỏi, mỗi hoạt động có một số câu hỏi then chốt nhằm vào những phần trọng tâm. Mỗi hoạt động học tập gồm nhiều hoạt động thành phần với mục đích riêng.Thực hiện xong các hoạt động thành phần thì mục đích chung của hoạt động thành phần cũng đợc thực hiện.
Nội dung dạy học môn Toán thờng liên quan đến các dạng hoạt động sau:
- Nhận dạng và thể hiện: một khái niệm, một qui tắc, một phơng pháp, một định lí.
- Những hoạt động toán học phức hợp: chứng minh, định nghĩa, giải toán dựng hình, quĩ tích …
- Những hoạt động trí tuệ phổ biến trong toán học:lật ngợc vấn đề, xét tính giải đợc, phân chia trờng hợp…
- Những hoạt động trí tuệ chung: phân tích tổng hợp so sánh, xét tơng tự, trừu tợng hoá, khái quát hoá,…
- Những hoạt động ngôn ngữ: khi yêu cầu học sinh phát biểu, giải thích một định nghĩa, trình bày lời giải bài toán…
+ Khai thác các yếu tố tích cực trong các phơng pháp dạy học cổ truyền
Nếu sắp xếp các PP dạy học cổ truyền thành ba nhóm (nhóm các phơng pháp dùng lời, nhóm các phơng pháp trực quan, nhóm các phơng phơng pháp thực hành), thì về mặt hoạt động nhận thức các phơng pháp thực hành là “tích cực” hơn các phơng pháp trực quan, các phơng pháp trực quan “tích cực’’ hơn các PP dùng lời.
Trong nhóm các phơng pháp dùng lời (lời của thầy, lời của trò, lời của sách) thì “lời” đóng vai trò là “nguồn” tri thức chủ yếu, đặc biệt quan trọng là lời của thầy. Trong các phơng pháp dùng lời thì phơng pháp vấn đáp, học sinh làm việc với sách, báo cáo nhỏ của học sinh có nhiều thuận lợi để phát huy tính tích cực của học sinh.
Trong nhóm các phơng pháp trực quan thì các phơng tiện trực quan là “nguồn” chủ yếu dẫn đến kiến thức mới.
Trong nhóm các phơng pháp thực hành, học sinh trực tiếp thao tác trên đối tợng dới sự hớng dẫn của giáo viên, tự lực khám phá tri thức mới.