chuyên môn phục vụ cho dạy học môn toán THPT phân ban
Tổ chuyên môn có nhiệm vụ qui định tại điều 16 điều lệ trờng phổ thông (2005) : “Tổ chuyên môn” có các nhiệm vụ sau:
- Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ, hớng dẫn và xây dựng kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch giáo dục, phân phối chơng trình môn học của Bộ giáo dục và đào tạo và kế hoạch năm học của nhà trờng.
- Tổ chức bồi dỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại các thành viên của tổ theo qui định của Bộ giáo dục và đào tạo.
- Đề xuất khen thởng, kỉ luật đối với giáo viên [4]
Trong nhà trờng, tổ chuyên môn toán là đơn vị cơ sở duy nhất mà giáo viên có thể trao đổi, giúp đỡ nhau về mặt chuyên môn toán học. Vì vậy biện pháp củng cố tổ chuyên môn, lấy tổ chuyên môn làm đơn vị cơ bản để phục vụ cho dạy học môn Toán là biện pháp có hiệu quả nhất
3.2.4.1.Mục tiêu: xây dựng tổ chuyên môn vững mạnh để giúp đỡ nhau nâng cao trình độ, phục vụ cho việc dạy học môn Toán có hiệu quả và thiết thực. 3.2.4.2.Biện pháp thực hiện
Theo qui định tại điều lệ trờng phổ thông mỗi tháng tổ chuyên môn sinh hoạt hai lần, hiện nay các buổi sinh hoạt chuyên môn này phần lớn thời gian giải quyết các công việc sự vụ, hành chính của tổ, cha đi sâu vào công tác chuyên môn . Đổi mới các buổi sinh hoạt chuyên môn theo hớng, nội dung chủ yếu
trong các buổi sinh hoạt chuyên môn là tổ chức báo cáo chuyên đề về chuyên môn nh: đổi mới phơng pháp giảng dạy, kinh nghiệm dạy các bài khó trong ch-
ơng trình, các dạng bài tập, các kinh nghiệm, sáng kiến trong giảng dạy, thời sự toán học, kinh nghiệm bồi dỡng học sinh giỏi, sử dụng các phần mềm toán, giáo án điện tử , nên chọn các chuyên đề xuất phát từ yêu cầu thực tế giảng… dạy môn toán trong trờng là chính, các chuyên đề này phải có kế hoạch từ đầu năm học, đầu học kì, phân công ngời chuẩn bị, nghiên cứu kĩ các chuyên đề sau đó báo cáo trong buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ để các thành viên của tổ thảo luận, đóng góp ý kiến tìm ra giải pháp thích hợp. Chẳng hạn ở chơng trình toán lớp 11 có phần xác suất là phần mới, khó và trừu tợng, một số giáo viên còn khó khăn trong truyền thụ kiến thức cho học sinh, tổ bộ môn phân công một giáo viên có năng lực chuyên môn tốt nghiên cứu và báo cáo kinh nghiệm giảng dạy phần này trớc tổ để mọi ngời tham khảo, rút kinh nghiệm. - Bồi dỡng đội ngũ cốt cán bộ môn:
Chọn những giáo viên tay nghề vững, có khả năng tổ chức bồi dỡng thành những cốt cán bộ môn. Những cốt cán này có thể là tổ trởng hoặc giáo viên có uy tín trong bộ môn, giáo viên cốt cán đợc cử tham gia các lớp học tập trung, các đợt tập huấn do cấp trên tổ chức hoặc đợc giao tài liệu tự nghiên cứu để hiểu sâu vấn đề hớng dẫn cho đồng nghiệp. Giáo viên cốt cán là mũi nhọn, đầu tàu kéo theo chất lợng đội ngũ phát triển.
- Tổ bộ môn phân công giáo viên kèm cặp giúp đỡ nhau nâng cao tay nghề: Tổ bộ môn Toán là đơn vị cơ sở duy nhất trong trờng, mà ở đó mọi ngời có thể giúp đỡ nhau về mặt chuyên môn toán.Trong tổ bộ môn thờng khả năng chuyên môn không đồng đều, để giúp những giáo viên có khả năng chuyên môn còn
hạn chế, tổ bộ môn phân công những giáo viên có năng lực chuyên môn tốt kèm cặp giúp đỡ, tổ phải có kế hoạch để ngời đợc phân công giúp đỡ và ngời đ- ợc giúp đỡ thờng xuyên gặp gỡ để trao đổi về những khó khăn về mặt chuyên môn trong thực tế giảng dạy cần đợc hỗ trợ. Đây là biện pháp quan trong giúp những giáo viên năng lực giảng dạy còn hạn chế khắc phục nhanh chóng và kịp thời những khó khăn, vớng mắc do thực tế giảng dạy đặt ra hàng ngày.
3.2.5.Giải pháp tăng cờng các điều kiện đảm bảo nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy học môn toán
3.2.5.1. Mục tiêu:
- Bồi dỡng đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên đủ mạnh về chất lợng đảm bảo cho hoạt động dạy học đạt kết quả cao
- Tổ chức quản lí giáo viên nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến, kinh nghiệm. - Tăng cờng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học để giáo viên có đủ điều kiện đổi mới phơng pháp dạy học, tiếp cận các phơng tiện dạy học hiện đại nâng cao chất lợng giảng dạy.
3.2.5.2 Biện pháp thực hiện:
1. Bồi dỡng đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên
Việc bồi dỡng cán bộ quản lí, giáo viên đợc tổ chức theo các hình thức sau đây:
+Bồi dỡng tập trung: theo khoá ngắn ngày hay dài ngày thờng đợc tổ chức ở một cơ sở đào tạo hay cơ sở bồi dỡng theo đơn vị khu vực, quốc gia hoặc tỉnh thành
Hình thức này do chuyên gia, những giáo viên giàu kinh nghiệm có chuyên môn nghiệp vụ cao tổ chức và truyền đạt. Hình thức này có mặt mạnh là chuyên sâu, tổ chức chặt chẽ (có thể cấp bằng hoặc chứng chỉ cho ngời học) tạo sự giao lu học hỏi trên diện rộng, nhng hình thức này có hạn chế là tốn kém, không mở rộng diện bồi dỡng, ít rèn luyện kĩ năng thực tế (nặng truyền đạt
kiến thức), khó kiểm định đánh giá chất lợng (đặc biệt những khoá học đông ngời) không phát huy hết đợc năng lực của từng học viện.
+ Bồi dỡng tại chỗ: tức là bồi dỡng cho cán bộ, giáo viên đang đang làm việc ngay tại trờng mình. Bồi dỡng tại chỗ đợc tiến hành bằng nhiều hoạt động:
- Ngời học tự đọc tài liệu rồi trao đổi thảo luận trong tổ bộ môn tìm ra các lời giải đáp, tìm ra các đơn vị kiến thức thu hoạch đợc.
- Sử dụng cán bộ quản lí, cốt cán bộ môn của trờng đã đợc tập huấn tại sở, Bộ nghiên cứu kĩ vấn đề cần bồi dỡng để hớng dẫn trao đổi, thảo luận những vấn đề cốt yếu cơ bản
- Mời các giảng viên ĐHSP, chuyên viên sở, giáo viên giỏi tỉnh về trao đổi, h- ớng dẫn vấn đề cần bồi dỡng
- Cử các giáo viên giỏi của trờng lên lớp mẫu những bài khó, mới trong chơng trình để tổ bộ môn rút kinh nghiệm về các tiết dạy, thống nhất quan điểm trong nhóm về nội dung, phơng pháp lên lớp.
- Tổ chức cho giáo viên viết kinh nghiệm sáng kiến, kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học.
Hình thức bồi dỡng tại chỗ là hình thức bồi dỡng hiệu quả nhất, tiết kiệm nhất và thể hiện rõ nhất vai trò của chủ thể quản lí nhà trờng là hiệu trởng. Xu thế chung hiện nay là tăng cờng bồi dỡng tại chỗ hình thức này có thể duy trì thờng xuyên trong hoạt động nhà trờng, hình thức này có thể quản lí và tự quản lí đợc, kiểm soát và tự kiểm soát đợc. Hình thức này giáo viên có thể nhìn ra những điểm yếu của bản thân về kiến thức, phơng pháp dạy học, mạnh dạn trao đổi với đồng nghiệp để tháo gỡ. Hình thức tự bồi dỡng là dân chủ nhất, phát huy đợc năng lực của mỗi ngời.
Muốn bồi dỡng tốt phải chú ý bốn vấn đề sau: Tạo điều kiện tốt về tài liệu, phơng tiện bồi dỡng
Kiện toàn tổ bộ môn, có kế hoạch dài hạn cho từng bộ môn xây dựng và kiên trì chỉ đạo thực hiện kế hoạch đó theo từng chuyên đề cụ thể.
Phải biến quá trình đánh giá của chủ thể quản lí thành quá trình tự đánh giá của giáo viên.
+ Bồi dỡng từ xa: bồi dỡng từ xa là quá trình tự giác học tập thông qua một ch- ơng trình mà ngời học không thờng xuyên giáp mặt với giảng viên. Họ có thể đơn lẻ cá nhân hoặc tập hợp nhau lại để thực hiện chơng trình này. Họ có thể bồi dỡng chơng trình a thích phù hợp với điều kiện của mình.
Ngày nay khi công nghệ thông tin phát triển các chơng trình bồi dỡng từ xa đợc đa lên mạng Internet rất thuận lợi cho việc bồi dỡng từ xa. Việc bồi d- ỡng tại chỗ nếu kết hợp với bồi dỡng từ xa thì tính hiệu quả của hai hình thức này càng cao hơn.
Nội dung bồi dỡng:
+ Bồi dỡng nâng cao nhận thức chính trị, phẩm chất, lối sống, lơng tâm nghề nghiệp:
Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học, ngoài trình độ chuyên môn, kĩ năng nghiệp vụ, ngời giáo viên cần có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, say mê tâm huyết với nghề. Vì vậy nhà trờng quan tâm bồi dỡng lí luận chủ nghĩa Mác- Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh, những quan điểm đờng lối của đảng, pháp luật của nhà nớc, các chủ trơng của nghành giáo dục, địa phơng. Mặt khác bồi dỡng cho giáo viên lí tởng, niềm tin vào nghề nghiệp để tạo động lực thúc đẩy công tác của họ. Bồi dỡng đạo đức ứng xử với học sinh, đồng nghiệp, nhân dân để làm tiền đề cho mỗi giáo viên nâng cao phẩm chất và lối sống mẫu mực, nêu cao lơng tâm trách nhiệm của nhà giáo.
+ Bồi dỡng để nắm vững nội dung cơ bản của chơng trình, sách giáo khoa mới Làm sáng tỏ những điểm mới, những nội dung cơ bản, trọng tâm trong chơng trình, SGK mới giúp giáo viên nắm vững và thực hiện chơng trình sách
giáo khoa mới hiệu quả. Mặt khác, chú trọng bồi dỡng kiến thức và kĩ năng dạy môn tự chọn trong chơng trình môn Toán, các tiết thực hành ngoài giờ lên lớp, vì đây là những điểm mới so với chơng trình trớc đây.
+ Bồi dỡng về đổi mới phơng pháp dạy học môn Toán:
Chơng trình, sách giáo khoa mới, đòi hỏi phải có phơng pháp giảng dạy mới thích ứng với nó, thực tế trong ba năm học vừa qua, cho thấy một số giáo viên còn lúng túng trong việc giảng dạy chơng trình mới. Vì vậy việc bồi dỡng cho giáo viên về đổi mới phơng pháp dạy học là việc cần phải làm ngay. Đổi mới phơng pháp dạy học không phải là ngay lập tức thay đổi những phơng pháp dạy học hiện có bằng những phơng pháp dạy học hoàn toàn mới lạ. Đổi mới phơng pháp dạy học là sự thay đổi từ lối truyền thụ một chiều, áp đặt của ngời dạy đến ngời học, ngời học tiếp thu thụ động đến các phơng pháp dạy học tích cực, sáng tạo phát huy vai trò chủ đông, tích cực của ngời học, để ngời học tự chiếm lĩnh tri thức và hình thành kĩ năng. Đổi mới phơng pháp dạy học không chỉ là học lí luận về đổi mới phơng pháp dạy học, điều quan trọng hơn là áp dụng đổi mới phơng pháp dạy học vào từng bài học cụ thể trong chơng trình, đặc biệt là các bài khó và mới của chơng trình để năng cao hiệu quả của từng tiết dạy.
+ Bồi dỡng kĩ năng sử dụng các phơng tiện dạy học:
Phơng tiện dạy học là một trong những điều kiện quan trọng thực hịên đổi mới phơng pháp dạy học, sử dụng tốt các phơng tiện dạy học góp phần nâng cao chất lợng học tập của học sinh, nâng cao hiệu quả đào tạo. Chính vì vậy việc bồi dỡng kĩ năng sử dụng các phơng tiện dạy học cho giáo viên là rất cần thiết, đặc biệt là các phơng tiện dạy học mới, hiện đại nh các thiết bị dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin : giảng dạy bằng giáo án điện tử, các phần mềm hỗ trợ dạy và học , đây là những thiết bị hiện đại đ… a vào sử dụng đại trà ở các trờng THPT cha lâu, cho nên một số giáo viên còn bỡ , vì vậy cần phải bồi dỡng kĩ năng sử dụng cho giáo viên
Chơng trình, sách giáo khoa mới cũng đòi hỏi có sự đổi mới về kiểm tra, đánh giá. Đánh giá có chức năng điều chỉnh quá trình dạy học, là động lực đổi mới phơng pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục. Đánh giá không chỉ ở thời điểm cuối của mỗi giai đoạn giáo dục mà đánh giá theo một quá trình, đánh giá từng nội dung, từng bài học.
Nội dung bồi dỡng: bồi dỡng về kĩ năng ra đề kiểm tra tự luận, trắc nghiệm, quan điểm và kĩ thuật đánh giá học sinh. Việc kiểm tra đánh giá kết quả bài học cần đợc tính đến ngay từ khi xác định mục tiêu và thiết kế bài học nhằm giúp cho học sinh và giáo viên nắm đợc thông tin liên hệ ngợc để điều chỉnh hoạt động dạy học. Cần khắc phục thói quen khi chấm bài học sinh, giáo viên chỉ chú trọng cho điểm, ít cho lời phê chỉ rõ u, khuyết điểm của bài làm.Đồng thời để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, GV hớng dẫn học sinh tự đánh giá để điều chỉnh cách học của mình
2. Tổ chức quản lí giáo viên nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến, kinh nghiệm. Việc nghiên cứu khoa học, viết đề tài, sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên nên tập trung vào các đề tài xuất phát từ yêu cầu của thực tế giảng dạy nh- : sáng kiến, kinh nghiệm dạy các bài khó, mới của chơng trình, các dạng bài tập, cách tổ chức quản lí học sinh học toán các đề tài loại này thiết thực với… việc giảng dạy toán, đồng thời cũng phù hợp với trình độ của đa số giáo viên. Từ đầu năm học, trờng tổ chức cho giáo viên đăng kí đề tài, tổ bộ môn phải góp ý với chủ đề tài về tính thiết thực, khả thi của đề tài để việc chọn đề tài đợc phù hợp, có thể chọn đề tài theo hớng tổ bộ môn trao đổi nêu ra những vấn đế khó, vớng mắc trong giảng dạy của giáo viên, trên cơ sở đó căn cứ vào năng lực, sở trờng của từng giáo viên để giao nghiên cứu, viết sáng kiến, kinh nghiệm về các vấn đề khó, vớng mắc đó, để các thành viên trong tổ học tập rút kinh nghiệm.
3.Tăng cờng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học + Mua sắm tài liệu và sách tham khảo:
- Tài liệu, sách tham khảo là nguồn t liệu góp phần giúp giáo viên cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ, vì vậy nhà trờng phải tập trung xây dựng th viện trờng học, thờng xuyên mua bổ sung những tài liệu, sách tham khảo có giá trị để giáo viên có đủ t liệu nghiên cứu phục vụ giảng dạy.
- Hiện nay vẫn còn hiện tợng sách, tài liệu tham khảo trong th viện nhà trờng ít đợc giáo viên, học sinh đọc, cho nên các trờng cần có biện pháp tạo điều kiện để giáo viên tiếp cân, khai thác nguồn t liệu trong th viện nhà trờng, nh thờng xuyên giới thiệu sách mới, đa dạng các loại tài liệu, sách tham khảo, động viên, khuyến khích giáo viên đọc tài liệu, sách tham khảo…
+ Tăng cờng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học:
- Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học giúp giáo viên và học sinh tổ chức tiến hành hợp lí, có hiệu quả quá trình dạy- học. Thiết bị dạy học đảm bảo cho học sinh lĩnh hội tốt nhất các biểu tợng, khái niệm, qui tắc, tự thân hình thành kĩ năng, kĩ xảo. Đối với THPT, nhờ những thiết bị dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin, khi học bộ môn toán, học sinh tiếp cận với kiến thức và hoạt động toán học gắn với thực tế hơn, các dữ liệu không thần tuý là số nguyên, các bài toán có nội dung trong đời sống khoa học, kĩ thuật, kể cả các bài toán quỹ tích, dựng hình nhờ các phần mềm toán học trở nên dễ hiểu, gần gũi.
Chính vì tầm quan trọng của cơ sở vật chất, thiết bị dạy học nêu trên đây, cho