Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí và xây dựng trường tiếu học đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện yên thành, tỉnh nghệ an

83 1.3K 7
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí và xây dựng trường tiếu học đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện yên thành, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Thế kỷ XXI, thế kỷ của khoa học công nghệ, thế kỷ của xã hội thông tin, thế kỷ của nền kinh tế tri thức. Thế kỷ mới đang đặt nớc ta trớc thời cơ thách thức mới. Trong thời đại ngày nay, tiềm năng trí tuệ trở thành nền móng, động lực chính cho sự phát triển, tăng trởng kinh tế tiến bộ xã hội. Mỗi con ngời lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm lịch sử xã hội thông qua các con đờng giáo dục. Giáo dục đợc coi là nhân tố quyết định sự thành bại của mỗi quốc gia mỗi con ngời trong cuộc sống của mình. Chính vì vậy, Đảng Nhà nớc ta rất coi trọng công tác giáo dục đào tạo. Trong đờng lối chiến lợc, Đảng ta luôn xác định GD&ĐT là một bộ phận quan trọng của sự nghiệp cách mạng. Nghị quyết Hội nghị lần thứ II BCHTW khoá VIII, Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, thứ IX, thứ X của Đảng đều xác định: Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. [10,29]. Nghị quyết Hội nghị lần thứ II BCHTW khoá VIII cũng xác định chiến lợc phát triển GD&ĐT thời kỳ CNH, HĐH đất nớc: Mục tiêu chủ yếu là thực hiện giáo dục toàn diện đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục .khả năng t duy sáng tạo năng lực thực hành [10,33]. Nghị quyết nêu rõ: Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục số đông học sinh, sinh viên có những cố gắng rất lớn; đại bộ phận thầy, cô giáo có tâm huyết, gắn bó với nghề song chất lợng hiệu quả giáo dục - đào tạo còn thấp công tác quản lý gáo dục - đào tạo có những yếu kém, bất cập [10,25]. Đổi mới công tác quản lý giáo dục là một trong bốn giải pháp lớn để phát triển giáo dục mà Nghị quyết đã đề ra. Giáo dục Tiểu họcmột bậc học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân [30,167]. Nh vậy, giáo dục tiểu họcmột vị trí rất quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Hiệu trởng các trờng tiểu học là những ngời thay mặt Nhà nớc ngành Giáo dục quản lý trực tiếp mọi hoạt động của nhà trờng. Vì vậy, bậc học Tiểu học muốn vững chắc trớc hết những ngời làm công tác quản lý nhà tr- 1 ờng (tức là hiệu trởng) phải có năng lực, có tinh thần trách nhiệm cao đặc biệt phải là ngời quản lý giỏi Thực tiễn cho thấy phần lớn hiệu trởng các tr- ờng tiểu học đợc đề bạt từ những giáo viên giỏi ở các cơ sở giáo dục, sau đó đợc bồi dỡng nghiệp vụ trong một thời gian ngắn, do đó đội ngũ cán bộ quản lý cha đợc đào tạo một cách hoàn chỉnh, kinh nghiệm còn yếu[10,93]. Cho nên cần phải bồi dỡng, bổ sung cả về lý luận kinh nghiệm quản lý cho đội ngũ hiệu trởng các trờng tiểu học. Đó là một nhu cầu rất cấp thiết của các nhà quản lý ở các trờng học. Yên Thành là một vùng nông nghiệp gần nh độc canh cây lúa, sản xuất hàng hoá tiểu thủ công công nghiệp hầu nh cha có, dịch vụ thơng mại cha phát triển, có cả xã miền núi vùng chiêm trũng; đời sống nhân dân còn thấp, việc học tập của con em cha đợc quan tâm đúng mức. Vì vậy công tác quản lý trờng học nói chung, quản lý trờng tiểu học nói riêng còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế. Đặc biệt công tác quảnxây dựng trờng chuẩn quốc giamột vấn đề hết sức khó khăn ở một vùng quê khó khăn nh huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An.Trong những năm qua Yên Thành đã có những cố gắng lớn trong việc huy động nguồn nhân lực, vật lực tài lực để xây trờng chuẩn quốc gia. Nhng để tiếp tục củng cố, phát triển các trờng đã đạt chuẩn một cách vững chắc xây dựng các trờng đạt chuẩn quốc gia mới để đến năm 2010 có đợc 80% trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia nh Đề án nâng cao chất lợng giáo dục của huyện quảmột vấn đề hết sức khó khăn, nan giải. Để góp phần nâng cao hiệu quả quảnxây dựng trờng trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, chúng tôi nghiên cứu chọn đề tài: Một số biện pháp quảnnhằm nâng cao hiệu quả xây dựng trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện Yên Thành, Nghệ An . 2. Vài nét về tình hình nghiên cứu Hệ thống trờng phổ thông đợc hình thành trong hệ thống GD quốc dânvà ngày càng hoàn thiện. Trong từng giai đoạn phát triển của bậc tiểu học, Bộ GD&ĐT đã có những quy định hớng dẫn cụ thể về công tác quản lý của hiệu trởng các nhà trờng. Cục Đào tạo Bồi dỡng giáo viên đã xuất bản cuốn: Một số vấn đề về nghiệp vụ quản lý của hiệu trởng (NXB GD 2 1975). Tác phẩm quán triệt sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà trờng, chỉ rõ nhiệm vụ cụ thể, các biện pháp quản lý chuyên môn nhiệm vụ cải tiến công tác quản lý của hiệu trởng. Cuốn sách cũng cung cấp cho các hiệu tr- ởng những ý kiến, những quan điểm của các tác phẩm kinh điển của CN Mác Lê Nin các vị lãnh tụ về công tác GD quản lý GD. Năm 1982, Nhà xuất bản Giáo dục xuất bản cuốn: Sổ tay ngời hiệu trởng phổ thông cơ sở của tác giả Trịnh Văn Ngân, Vũ Duy Thành, Mai Nhiệm, Phùng Đệ, Đặng Nhữ: Cuốn sổ tay nêu rõ các nhiệm vụ biện pháp quản lý chuyên môn của hiệu trởng trờng phổ thông. Đặc biệt, cuốn sổ tay đã nêu nhiệm vụ các biện pháp quản lý cụ thể cho từng tháng trong một năm học của ngời hiệu trởng. Điều đó giúp ngời hiệu trởng chủ động trong việc lập kế hoạch các biện pháp chỉ đạo thực hiện kế hoạch quản lý chuyên môn Để thực hiện chơng trình Bồi dỡng cán bộ quản lý GD của Bộ GD&ĐT, Nhà xuất bản GD xuất bản bộ sách: Những bài giảng về quản lý trờng học gồm 3 tập do Hà sĩ Hồ Lê Tuấn chủ biên. Tập 3 của bộ sách nói về Nghiệp vụ quản lý trờng học khẳng định mọi quá trình quản lý đều phải trả lời 3 câu hỏi: quảnnhằm mục đích gì, nó phải tác động vào những yếu tố nào nó tác động bằng các biện pháp nào để đạt đợc các mục tiêu đặt ra. Bộ sách: Chuyên đề quản lý trờng học của Giáo s Nguyễn Văn Lê, Đỗ Hữu Tài (NXB GD 1996) giúp hiệu trởng các trờng nâng cao nghiệp vụ quản lý trờng học , làm giàu kinh nghiệm về các biện pháp quản lý chuyên môn. ở huyện Yên Thành, để nâng cao chất lợng giáo dục, đồng chíTrần Văn Minh đã nghiên cứu vấn đề: Một số biện pháp nâng cao chất lợng giáo dục các cấp họchuyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An (Luận văn tốt nghiệp cử nhân chính trị) Năm 2002. Đề tài này đề xuất một số biện pháp chỉ đạo của phòng Giáo dục huyện Yên Thành trong việc nâng cao chất lợng của các cấp họcđịa phơng. Để quản xây dựng trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia, Bộ Giáo dục Đào tạo có các quyết định số1366/GD-ĐT ngày 26/4/1997 Quyết 3 định số 32/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/10/2005 của Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo về việc ban hành quy chế công nhận trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia (nội dung của văn bản này chúng tôi sẽ trình bày trong chơng sau). Ngoài ra còn có một số luận văn thạc sỹ của các học viên cao học nghiên cứu về công tác quản lý chuyên môn của các bậc học, các biện pháp nâng cao chất lợng giảng dạy quản lý công tác giảng dạy các môn học ở các địa phơng, nhng công tác quản xây dựng trờng chuẩn quốc gia nói chung ở bậc tiểu học trên địa bàn huyện Yên Thành nói riêng cha có ai nghiên cứu đề xuất các biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả quản xây dựng trờng chuẩn quốc gia. 3. Mục đích nghiên cứu. Trênsở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất một số biện pháp quản lý của hiệu trởng nhằm góp phần nâng cao hiệu quả xây dựng trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. 4. Đối tợng nghiên cứu. Thực trạng các biện pháp quản lý của hiệu trởng trong việc xây dựng trờng tiểu học đạt chuẩn quốc giahuyện Yên Thành, Nghệ An. 5. Giả thuyết khoa học. Hiện nay, chất lợng giáo dục cha đáp ứng đợc mong muốn của xã hội cũng nh yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc công tác quản lý giáo dục vẫn còn bất cập [21,2],đặc biệt công tác quản lý, xây dựng trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia đang có nhiều khó khăn, nếu tìm ra một số biện pháp quản lý, xây dựng phù hợp, đúng đắn của hiệu trởng trờng TH thì sẽ nâng cao đợc chất lợng xây dựng trờng TH đạt chuẩn quốc gia góp phần nâng cao chất lợng dạy học của giáo viên học sinh. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu. 6.1. Nghiên cứu lý luận về quản quản lý giáo dục. 6.2. Tìm hiểu thực trạng cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ quản lý, điều kiện kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Yên Thành. 6.3. Nghiên cứu thực trạng tình hình quản lý, xây dựng trờng chuẩn quốc gia của hiệu trởng các trờng tiểu học. 4 6.4. Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trởng trờng tiểu học nhằm nâng cao hiệu quả xây dựng trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia. 7. Phạm vi nghiên cứu. Vì điều kiện về thời gian, chúng tôi chỉ nghiên cứu trong phạm vi 10 trờng tiểu học, 10 hiệu trởng học sinh của các trờng đã đang xây dựng trờng chuẩn quốc gia, tìm hiểu thực trạng cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, tiến độ xây dựng trờng chuẩn quốc gia ở các nhà trờng tiểu học trên địa bàn huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, với ba vấn đề: - Thực trạng cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, tiến độ xây dựng trờng chuẩn quốc gia ở các nhà trờng tiểu học trên địa bàn - Tình hình quảnxây dựng trờng chuẩn quốc gia của hiệu trởng. - Kết quả học tập của học sinh ở các trờng đã đạt chuẩn đang xây dựng. 8. Phơng pháp nghiên cứu. 8.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận : phân tích, tổng hợp các vấn đề. 8.2. Phơng pháp quan sát: - Quan sát việc quảnxây dựng trờng chuẩn quốc gia của hiệu trởng. - Quan sát nền nếp hoạt động của nhà trờng. - Quan sát việc học tập sinh hoạt của học sinh. 8.3. Phơng pháp điều tra: - Điều tra thu thập số liệu bằng các mẫu thống kê. - Trng cầu ý kiến bằng Anket. 8.4. Phơng pháp trò chuyện, phỏng vấn. 8.5. Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục. 8.6. Phơng pháp thử nghiệm tác động 8.7.Phơng pháp toán thống kê xử lý số liệu. Chơng I: Cơ sở lý luận 1.1.Lý luận chung về quản lý. 5 Ngay từ buổi bình minh của nhân loại, khi các nhóm ngời đợc hình thành để thực hiện những mục tiêu mà họ không thể đạt đợc khi sống riêng lẻ, thì quản lý xuất hiện. Dần dần quản lý trở thành một tất yếu nhằm phối hợp những nổ lực của các cá nhân trong nhóm, trong cộng đồng hớng tới mục tiêu chung mà nhóm hay cộng đồng đề ra. 1.1.1. Khái niệm quản lý. Thuật ngữ quản lý là một thuật ngữ tiếng Việt gốc Hán. Bản chất của hành động quản lý trong thực tiễn bao gồm hai quá trình tích hợp vào nhau, liên hệ chặt chẽ với nhau, là quá trình quản quá trình lý. Qúa trình quản bao gồm sự coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ ở tràng thái ổn định; quá trình lý gồm sự sắp xếp, đổi mới, đa hệ vào trạng thái phát triển. Nh vậy quá trình quản giúp cho hệ thống tồn tại bền vững quá trình lý giúp cho hệ phát triển đi lên. Trong quản lý, cả hai quá trình đều quan trọng. Tuy nhiên, nếu chỉ lo đến quản, tức là chỉ lo đến sự sắp xếp giữ gìn thì tổ chức dễ bị trì trệ, kém phát triển, còn nếu chỉ chú ý đến việc lý tức là chỉ coi trọng sắp xếp, đổi mới thì tổ chức sẽ kém ổn định sự phát triển không bền vững. Vì vậy, nhà quản lý phải kết hợp nhuần nhuyễn cả hai quá trình trên để đa hệ thống vào thế cân bằng động, tức là phát triển trong sự bền vững. Từ thời cổ đại, quản lý mang tính chất một thứ triết học. Quản lý cha trở thành một môn khoa học nhng t tởng, hoạt động quản lý đã đạt đợc những thành tựu to lớn. Trong đó, phải kể đến các nhà chính trị t tởng phơng Đông nh: Quản Trọng, Khổng Tử, Hàn Phi Tử Từ khi chủ nghĩa t bản ra đời, quản lý đợc từng bớc tách khỏi triết học dần dần trở thành một môn khoa học độc lập. Đặc biệt môn khoa học này phát triển mạnh mẽ từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX cho đến nay. Thời kỳ này xuất hiện nhiều nhà quản lý giỏi nh: Fredeich Winslow Taylor, Hery Fayol, P.Drucker Trên nhiều phơng diện cách tiếp cận khác nhau, ngời ta đã đa ra nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý: - Quản lý - đó là chức năng của những hệ thống có tổ chức với bản chất khác nhau (sinh vật, xã hội, kỹ thuật) nó bảo toàn cấu trúc xác định của chúng, 6 duy trì chế độ hoạt động, thực hiện những chơng trình, mục đích hoạt động. (Đại bách khoa toàn th, Liên Xô 1977). Tuy nhiên, các nhà khoa học quản lý khẳng định hạt nhân của của quản lý là con ngời quản lý con ngời thực chất là xác định vị trí của mỗi con ngời trong xã hội, quy định các chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ cùng vai trò xã hội của họ.[24,6] - Quản lý là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hớng đích của chủ thể quản lý lên đối tợng quảnnhằm duy trì tính trồi của hệ thống, sử dụng một cách tốt nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đa hệ thống đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện môi trờng luôn biến động.[30,31] - Quản lý là biết chính xác điều mà mình muốn ngời khác làm sau đó thấy đợc rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất rẻ nhất.[6,175] - Quản lý con ngời một cách khoa học là phải thiết lập đợc sự hài hoà tối u giữa những lợi ích, nguyện vọng sự phát triển của cá nhân, của tập thể điều hoà đợc những yêu cầu của cá nhân, của tập thể xã hội đối với nhau.[9,25] - Quản lý là một hoạt động tất yếu; nó đảm bảo phối hợp những nổ lực cá nhân nhằm đạt đợc các mục đích của nhóm. Mục tiêu của các nhà quản lý là nhằm hình thành một môi trờng mà trong đó con ngời có thể đạt đợc các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất sự bất mãn cá nhân ít nhất. [26,33] - Quản lý là một quá trình tác động gây ảnh hởng của chủ thể quản lý đến khách thể quảnnhằm đạt mục tiêu chung.[6,90] - Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, hớng dẫn kiểm tra những nổ lực của các thành viên trong một tổ chức sử dụng các nguồn lực của tổ chức để đạt đợc những mục tiêu cụ thể. Quảnmột cách khoa học bao giờ cũng là sự tác động có mục đích tới một hệ thống thể chế xã hội cụ thể, dù đó là xã hội XHCN nói chung, của nền kinh tế hay của từng ngành kinh tế, từng tập thể lao động .[6,194]. - Quản lý là tổng thể những hoạt động (thao tác) do con ngời, chủ thể của quản lý thực hiện đối với khách thể, Nhằm cải tạo khách thể, bảo đảm cho nó vận động đi tới một mục tiêu đã định.[1,81] 7 Nói đến quản lý, chúng ta phải đề cập đến 5 yếu tố: Chủ thể quản lý, đối t- ợng quản lý, mục tiêu, phơng pháp công cụ quản lý. + Chủ thể quản lý có thể là một cá nhân hoặc một tập thể lớn nh Nhà nớc là một chủ thể quản lý của một quốc gia. Chủ thể quản lý trả lời câu hỏi Ai quản lý?. + Đối tợng quản lý trả lời câu hỏi Quản lý ai? Quản lý cái gì? quản lý vấn đề gì?. Sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý để đạt đợc mục tiêu thông qua đồ sau: Ngày nay, quản lý đợc xác định là 1 trong 5 nhân tố phát triển kinh tế- xã hội: Nguồn vốn, nhân lực, tài nguyên, công nghệ quản lý. Quản lý Vốn Công nghệ Nhân Lực Tài nguyên GS. G.KH. Pô pốp cho rằng quản lý là chiếc đòn bẩy để xã hội loài ngời phát triển. Ông nói: quản lý là một yếu tố không thể thiếu của đời sống chúng ta. Loài ngời không thể phát triển, nếu không giảm bớt tốc độ bất định, không nâng cao tính tổ chức, không dùng chiếc đòn bẩy là quản lý.[37,17] 8 Chủ thể quản lý Công cụ quản lý Phơng pháp quản lý Đối tợng Quản Chúng ta có thể thống nhất với định nghĩa khái quát nh sau: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hớng đích của chủ thể quản lý lên đối tợng quản khách thể quảnnhằm sử dunghiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức để đạt đợc các mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi tr- ờng[40,99] 1.1.2.Vai trò chức năng của quản lý. Từ khi khoa học quản lý ra đời, ngời ta đi sâu nghiên cứu vì sao trong cùng một giai đoạn, cùng điều kiện nh nhau về nhiều mặt mà tổ chức này phát triển trở thành siêu tổ chức nhng tổ chức kia lại trì trệ thậm chí tan vỡ. Các nhà kinh tế học Pháp cho rằng nguyên nhân tan vỡ của các tổ chức phần nhiều do quản đào tạo (quản lý :50%, đào tạo:25%, ngời thừa hành ;25%). Các nhà khoa học đánh giá cao vai trò của quản lý: Đợc một ngời giỏi thì đợc một xí nghiệp, mất một ngời giỏi thì tan một xí nghiệp.[48,353] Quản lý là một nhân tố cơ bản quyết định sự tồn tại, phát triển hay trì trệ hoặc diệt vong của mọi tổ chức[40,109]. Quảnđúng đắn còn giúp cho các tổ chức hạn chế các nhợc điểm của mình, nắm vững các cơ hội, tận dụng đợc mọi tiềm năng của tổ chức, đoàn kết, gắn bó mọi thành viên tạo ra sức mạnh tổng hợp đa tổ chức đạt mục tiêu đề ra. 1.2. Quản lý Giáo dục Quản lý tr ờng học 1.2.1. Một số khái niệm. - Chuyên môn: Lĩnh vực kiến thức riêng của một ngành khoa học, kỹ thuật[47,187]. Nh vậy, chuyên môn của ngành giáo dục là nghiên cứu cung cấp tri thức, kinh nghiệm lịch sử - xã hội rèn luyện thái độ, hành vi đúng đắn, tốt đẹp trong xã hội. Có thể nói khái quát là hình thành phát triển nhân cách cho ng- ời học. - Biện pháp: Cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể[47,65] - Hiệu quả: Kết quả nh yêu cầu của việc làm mang lại[47,440]. Nh vậy, hiệu quả là việc làm phải đạt đợc kết quả theo yêu cầu. Các yêu cầu cơ bản là: giá trị sử dụng cao, thời gian sử dụng đúng quy định, đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật, đạt yêu cầu thẩm mỹ, tiêu tốn ít tiền của công việc đang diễn ra đúng kỳ hạn. Tuy nhiên, mỗi công việc, các yêu cầu đó có thứ tự u 9 tiên nhất định. Chẳng hạn, trong chiến đấu, ngời ta quyết thắng nhanh, gọn mặc dù tiền bạc có thể tốn kém hơn; thế nhng trong sản xuất hàng hoá, yếu tố sống còn của các doanh nghiệp là chi phí ít, hạ giá thành sản phẩm, đạt chất lợng, hợp thị hiếu ngời tiêu dùng. + Nâng cao hiệu quả là thoả mãn yêu cầu ở mức cao hơn giảm bớt chi phí tiền bạc, thời gian, công sức. 1.2.2. Quản lý Giáo dục. Theo tiến trình phát triển của lịch sử xã hội, ngay từ khi xuất hiện, con ngời phải lao động để tồn tại. Trong quá trình lao động, giáo dục ra đời. Có thể nói, giáo dục xuất hiện sớm, nh là một hiện tợng tự phát , từ quan sát, bắt chớc đến trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau Thế nh ng quản lý giáo dục lại xuất hiện sau quản lý xã hội, quản lý kinh tế. Điều đó đợc chứng minh ở chỗ: thế kỷ21 tr- ớc công nguyên, nhà Hạ ra đời ở Trung Quốc, giáo dục chính quy chỉ có việc dạy dỗ cho con vua, cháu chúa ở cung đình. Ngoài xã hội, giáo dục vẫn tự phát. Cho đến thời Xuân Thu (770 475 trớc công nguyên) Khổng Tử mới nêu ra t tởng Hữu giáo vô loại. Từ đó mọi ngời bắt đầu mới có cơ hội học hành. Mãi về sau quản lý giáo dục mới xuất hiện. Khi chủ nghĩa t bản ra đời lý luận quản lý xã hội, quản lý xí nghiệp mới dần dần hoàn thiện. Ngời ta vẫn coi cơ sở giáo dục, trờng học nh một loại xí nghiệp đặc biệt ngời ta coi quản lý giáo dục nh là quản lý xí nghiệp giáo dục. Từ khi có học thuyết của Các Mác ra đời chủ nghĩa Mác Lê nin trở thành hiện thực, ngời ta vận dụng lý luận quản lý xã hội vào quản lý giáo dục, lý luận quản lý giáo dục ra đời. GS. V.G. Afanaxep (Liên Xô cũ) trong cuốn: Con ngời trong quản lý xã hội đã phân chia xã hội thành 3 lĩnh vực: lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực xã hội chính trị, lĩnh vực văn hoá - tinh thần. Do đó có 3 lĩnh vực quản lý: Quản lý sản xuất, quản lý kinh tế, quản lý xã hội chính trị, quản lý văn hoá - tinh thần, trong đó có quản lý giáo dục. Cơ sở giáo dục nhà trờng đều là bộ phận của xã hội. Trong quản lý, ngời ta xác định quản lý con ngời là chủ yếu. Hệ thống GD là một hệ thống xã hội. Nh việc quản lý các hệ thống xã hội nói chung, trong quản lý GD, việc quản lý con ngời là trung tâm số một[19,39]. Chúng tôi xin nêu ra 3 định nghĩa về quản lý giáo dục nh sau: 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:43

Hình ảnh liên quan

4 Các hội đồng t vấn trong trờng (Hội đồng s phạm, Hội đồng thi đua, khen thởng, Hội đồng kỉ luật), các tổ chuyên môn, nghiệp vụ đợc tổ chức và hoạt động theo Điều lệ trờng tiểu học - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí và xây dựng trường tiếu học đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện yên thành, tỉnh nghệ an

4.

Các hội đồng t vấn trong trờng (Hội đồng s phạm, Hội đồng thi đua, khen thởng, Hội đồng kỉ luật), các tổ chuyên môn, nghiệp vụ đợc tổ chức và hoạt động theo Điều lệ trờng tiểu học Xem tại trang 45 của tài liệu.
8 Nhà trờng chấp hành sự chỉ đạo trực tiếp về chuyên môn, nghiệp vụ của phòng GD. Báo cáo kịp thời tình hình GD tiểu học ở địa phơng cho Phòng.học ở địa phơng cho Phòng. - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí và xây dựng trường tiếu học đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện yên thành, tỉnh nghệ an

8.

Nhà trờng chấp hành sự chỉ đạo trực tiếp về chuyên môn, nghiệp vụ của phòng GD. Báo cáo kịp thời tình hình GD tiểu học ở địa phơng cho Phòng.học ở địa phơng cho Phòng Xem tại trang 45 của tài liệu.
22 Phòng học có đủ bàn ghế cho giáo viên và học sinh. Bàn ghế, bảng, bục giảng, hệ thống chiếu sáng, trang trí phòng học đúng quy cách. - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí và xây dựng trường tiếu học đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện yên thành, tỉnh nghệ an

22.

Phòng học có đủ bàn ghế cho giáo viên và học sinh. Bàn ghế, bảng, bục giảng, hệ thống chiếu sáng, trang trí phòng học đúng quy cách Xem tại trang 46 của tài liệu.
8 Nhà trờng chấp hành sự chỉ đạo trực tiếp về chuyên môn, nghiệp vụ của phòng GD. Báo cáo kịp thời tình hình GD tiểu học ở địa phơng cho Phòng. - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí và xây dựng trường tiếu học đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện yên thành, tỉnh nghệ an

8.

Nhà trờng chấp hành sự chỉ đạo trực tiếp về chuyên môn, nghiệp vụ của phòng GD. Báo cáo kịp thời tình hình GD tiểu học ở địa phơng cho Phòng Xem tại trang 49 của tài liệu.
8 Nhà trờng chấp hành sự chỉ đạo trực tiếp về chuyên môn, nghiệp vụ của phòng GD. Báo cáo kịp thời tình hình GD tiểu học ở địa phơng cho Phòng. - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí và xây dựng trường tiếu học đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện yên thành, tỉnh nghệ an

8.

Nhà trờng chấp hành sự chỉ đạo trực tiếp về chuyên môn, nghiệp vụ của phòng GD. Báo cáo kịp thời tình hình GD tiểu học ở địa phơng cho Phòng Xem tại trang 52 của tài liệu.
22 Phòng học có đủ bàn ghế cho giáo viên và học sinh. Bàn ghế, bảng, bục giảng, hệ thống chiếu sáng, trang trí phòng học đúng quy cách - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí và xây dựng trường tiếu học đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện yên thành, tỉnh nghệ an

22.

Phòng học có đủ bàn ghế cho giáo viên và học sinh. Bàn ghế, bảng, bục giảng, hệ thống chiếu sáng, trang trí phòng học đúng quy cách Xem tại trang 53 của tài liệu.
8 Nhà trờng chấp hành sự chỉ đạo trực tiếp về chuyên môn, nghiệp vụ của phòng GD. Báo cáo kịp thời tình hình GD tiểu học ở địa phơng cho Phòng. - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí và xây dựng trường tiếu học đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện yên thành, tỉnh nghệ an

8.

Nhà trờng chấp hành sự chỉ đạo trực tiếp về chuyên môn, nghiệp vụ của phòng GD. Báo cáo kịp thời tình hình GD tiểu học ở địa phơng cho Phòng Xem tại trang 55 của tài liệu.
22 Phòng học có đủ bàn ghế cho giáo viên và học sinh. Bàn ghế, bảng, bục giảng, hệ thống chiếu sáng, trang trí phòng học đúng quy cách - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí và xây dựng trường tiếu học đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện yên thành, tỉnh nghệ an

22.

Phòng học có đủ bàn ghế cho giáo viên và học sinh. Bàn ghế, bảng, bục giảng, hệ thống chiếu sáng, trang trí phòng học đúng quy cách Xem tại trang 56 của tài liệu.
Qua bảng trên chúng ta thấy rằng ý kiến của GV còn phân vân với các biện pháp nhiều hơn so với đội ngũ cán bộ quản lý - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí và xây dựng trường tiếu học đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện yên thành, tỉnh nghệ an

ua.

bảng trên chúng ta thấy rằng ý kiến của GV còn phân vân với các biện pháp nhiều hơn so với đội ngũ cán bộ quản lý Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan