1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thường tín

67 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 293,5 KB

Nội dung

Lời nói đầu Nghiệp vụ tín dụng là hoạt động sinh lời lớn nhất songrủi ro cao nhất cho NHTM,rủi ro có thể gây tổn thất ,làmgiảm thu nhập của ngân hàng,có khi còn đẩy NH đếnnguy cơ phá sản

Trang 1

Mục lục

Lời nói đầu 1

CHƯƠNG 1: Một số vấn đề cơ bản về hiệu quả tín dụng ngân hàng 2

1 1Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng 2 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng 2 1.1.2 Hoạt động chủ yếu của một NHTM 5

1.1.2.1 Huy động vốn 5

1.1.2.2 Sử dụng vốn 6

1.1.2.3,Hoạt động thanh toán và cung cấp các dịch vụ khác 7

1.2.Hoạt động tín dụng của ngân hàng 7

1.2.1 Khái niệm 7

1.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng 8

1.2.2.1 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với NHTM 8

1.2.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế 9

1.3 hiệu quả của tín dụng ngân hàng 11

1.3.1 Khái niệm hiệu quả tín dụng ngân hàng 11

1.3.2 Những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tín dụng ngân hàng 13 1.3.3 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả tín dụng Ngân hàng 17

1.3.3.1 Nhóm nhân tố thuộc phía Ngân hàng 17

1.3.3.2.Các nhân tố thuộc phía khách hàng 19

1.3.3.3 Nhóm nhân tố thuộc phía môi trờng 19

CHƯƠNG 2: Thực trạng hiệu quả tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thônhuyện Thờng tín tỉnh hà tây 21

2.1 giới thiệu khái quát về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện thờng tín tỉnh hà tây 21

2.1.1.Đặc đIểm kinh tế xã hội trên địa bàn hoạt động của ngân hàng 21

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thờng Tín 22

2.1.2.1 Phòng nghiệp vụ kinh doanh 22

Trang 2

2.1.2.3 phòng tổ chức hành chính 23

2.1.2.4 Các ngân hàng cấp 3 23

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Thờng Tín trong thời gian qua 23

2.2 Thực trạng hiệu qủa tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện thờng tín 25

2.2.1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng 25

2.2.1.1 Chỉ tiêu tổng d nợ 25

2.2.1.2.Chỉ tiêu nợ quá hạn 26

2.2.1.3 Chỉ tiêu doanh số cho vay 28

2.2.1.4.Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng 28

2.2 2.hiệu quả tín dụng của ngân hàng NNo&PTNT huyện thờng tín – tỉnh hà tây 29

2.3 Đánh giá hiệu quả tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp huyện Thờng Tín 32

2.3.1 Những kết quả đạt đợc 32

2.3.2.Những hạn chế và nguyên nhân 33

Chơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng nông nghiệpvà phát triển nông thôn 37

huyện thờng tín tỉnh hà tây 37

3.1.Định hớng phát triển của ngân hàng nông nghiệpvà phát triển nông thôn huyện Thờng Tín tỉnh Hà Tây 37

3.1.1 Định hớng phát triển của Ngân Hàng 37

3.1.2 Định hớng phát triển hoạt động tín dụng 37

3.2.Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng 38

3.2.1 Xây dựng chiến lợc kinh doanh tín dụng 38

3.2.2.Đẩy mạnh công tác huy động vốn 40

3.2.3.nâng cao chất lợng thẩm định khách hàng 40

3.2.4 Nâng cao tỷ trọng cho vay chung dài hạn, đa dạng hoá các hình thức tín dụng, mở rộng đối tợng đầu t 42

3.2.5.Nâng cao hoạt động kiểm tra, kiểm soát của Ngân hàng 43

3.2.6 Tổ chức thực hiện tốt công tác phòng ngừa và hạn chế rủi do tín dụng 43

3.2.7 Giải pháp màng lới , con ngời và cơ sở vật chất. .45

Trang 3

3.3.1.kiến nghị với nhà nớc và chính quyền các cấp

46

3.3.2.kiến nghị đối với ngân hàng nhà nớc 47

kết Luận 49

Trang 4

Lời nói đầu

Nghiệp vụ tín dụng là hoạt động sinh lời lớn nhất songrủi ro cao nhất cho NHTM,rủi ro có thể gây tổn thất ,làmgiảm thu nhập của ngân hàng,có khi còn đẩy NH đếnnguy cơ phá sản,do đó tín dụng là nghiệp vụ hàng đầu

có ý nghĩa quan trọng quyết định của mỗi ngân hàng,Chính vì vậy mà vấn đề đặt ra cho các NHTM là làmsao sử dụng đồng vốn của mình một cách tốt nhất, ứơc l-ợng khả năng rủi ro và sinh lờimột cách hiệu qủa nhất khiquyết định tàI trợ để từ đó không ngừng nâng cao đợc

uy tín, đảm bảo đợc sự tồn tại và phát triển của chính bảnthân ngân hàng Trong thời gian học tập tại trờng Đại HọcKinh Tế Quốc Dân và thực tế thực tập tại chi nhánhNHNo&PTNT Chi nhánh Thờng Tín em thấy vấn đề tíndụng là một vấn đề lớn và rộng đợc rất nhiều ngời quantâm, và bản thân em cũng có sự tâm đắc với vấn đềnày Đợc sự phân công chỉ đạo hớng dẫn của khoa NgânHàng Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân và giáo S TS Đàm

Văn Huệ, em quyết định chọn đề tài: “Một số biện

pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Chi nhánh Thờng Tín” Bản chuyên đề này

Trang 5

Trong quá trình nghiên cứu không thể tránh khỏinhững khiếm khuyết,vì đây là một vấn đề khá phức tạp,nên đòi hỏi sau này cần có những nghiên cứu sâu hơn cả

về lý luận lẫn thực tiễn

Em xin chân thành cảm ơn PGS TS Đàm Văn Huệ vàtoàn thể cán bộ nhân viên của NHNo & PTNT Chi nhánh Th-ờng Tín đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bản chuyên

Trang 6

động kinh doanh mới “buôn bán tiền” với khả năng kiếmlời cao.

Hình thức ban đầu của ngân hàng là: “ ngân hàngcủa ngòi thợ vàng” hay ngân hàng tiền gửi với mục đíchcất giữ, bảo quản hộ tài sản và tiền cho những ngời giầu

có cũng nh các thơng gia Nhng phải đến khi một số

th-ơng nhân chuyển hẳn từ kinh doanh hàng hoá sang kinhdoanh tiền tệ thì ngân hàng mới thực sự hình thành.Buôn bán các phát triển hoạt động ngân hàng cũng mởrộng theo Các ngân hàng không chỉ dừng lại ở việc cấtgiữ và quản lý tài sản hộ cho khách hàng mà còn thựchiện việc thanh toán tiền hộ giữa các nhà kinh doanh,

điều này giúp cho các nhà kinh doanh hạn chế đợc chiphí kinh doanh về thời gian, chuyên chở cùng những rủi rorất phổ biến nh trộm cớp, lừa đảo và nh vậy việc kinhdoanh sẽ trở lên dễ dàng hơn thuận tiện và an toàn hơn

Về phía các ngân hàng do sự chuyên môn hoá trong hoạt

động nên đã giảm đợc chi phí và có hiệu qủa hơn tronghoạt động

Bên cạnh đó, trong quá trình nhận gửi và thanh toán, cácngân hàng nhận thấy luôn có một lợng tiền gửi ổn địnhtrong két sắt của mình trong thời gian dài Đó là tiền củanhững ngời tiết kiệm, những nhà kinh doanh thu đợc tiềnbán hàng nhng lại cha phải trả tiền mua hàng trong khi

đó lại có nhiều nhà kinh doanh khác đang có cơ hội kinhdoanh song lại thiếu tiền để thực hiện Nắm đợc nhucầu đó, các ngân hàng thực hiện việc cho vay Hiệu quả

đem lại rất lớn và các ngân hàng đã khuyến khích việc

Trang 7

gửi tiền của các khách hàng bằng việc trả lãi cho họ thayvì thu phí bảo quản nh trớc Qua đó các ngân hàng đãbiến các khoản vay, tiết kiệm thành các khoản đầu t trựctiếp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn từ nơi có tỷ suất lợinhuận thấp sang nơi có tỷ suất lợi nhuận cao.

Nh vậy, có thể thấy rằng các ngân hàng chỉ hìnhthành trong những điều kiện nhất định của sự pháttriển nền kinh tế, các nghiệp vụ mà một ngân hàng thựchiện cũng đợc phát triển dần từng bớc theo đà phát triểncủa các hoạt động khác trong nền kinh tế

Từ đó đến nay, có thể khái quát quá trình pháttriển của nghề ngân hàng nh sau:

- Giai đoạn từ TK XV đến TK XVIII: các ngân hàng

đầu tiên ra đời, hoạt động riêng lẻ và thực hiện cácnghiệp vụ giống nhau

- Giai đoạn từ TK XVIII đến TK XIX: các ngân hàngphát triển thành hệ thống bao gồm:

+ Các ngân hàng phát hành: là những ngân hàngchuyên môn phát hành giấy bạc ngân hàng để cho vay.+ Các ngân hàng chuyên doanh: chuyên môn hoá vàocác hoạt động kinh doanh cụ thể nh ngân hàng côngnghiệp, ngân hàng thơng nghiệp , ngân hàng địa ốc,ngân hàng cho vay cầm cố, ngân hàng tiết kiệm

- Giai đoạn từ TK XIX đến nay: Hệ thống ngân hàng

đợc tồn tại dới dạng hệ thống hai cấp

+ Ngân hàng Trung ơng: đợc hình thành bằng sự hợpnhất hoá và quốc hữu hoá các ngân hàng phát hành

+ Các tổ chức tín dụng

Trang 8

Từ những phân tích trên đây ta có thể rút ra kháiniệm NHTM

NHTM là một tổ chức kinh tế chuyên kinh doanh trênlĩnh vực tiền tệ, tín dụng mà hoạt động chủ yếu và th-ờng xuyên nhất cuả nó là nhận tiền gửi của khách hàng vớitrách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay,

đầu t, chiết khấu và thực hiện một số dịch vụ khác

Ngày nay, các ngân hàng là một bộ phận không thểtách rời tồn tại một cách tất yếu trong đời sống kinh tế xãhội Trình độ phát triển của hệ thống ngân hàng củamột quốc gia thể hiện trình độ phân công lao động xãhội và phát triển của nớc đó Những thông tin có liên quan

đến hoạt động ngân hàng luôn là mối quan tâm hàng

đầu của tầng lớp dân c, các doanh nghiệp và chính phủ Nớc ta trớc năm 1998 chúng ta xây dựng hệ thốngngân hàng một cấp theo mô hình của Liên Xô cũ Môhình này trên thực tế chỉ có một ngân hàng và thíchhợp với thời kỳ chiến tranh vì dễ quản lý, dễ thực hiện đ -

ợc ý chí của nhà nớc, huy động nguồn vốn phục vụ chocông cuộc kháng chiến chống Mỹ thống trị các thànhphần kinh tế khác

Tuy nhiên, nó đã bộc những điểm yếu nh không cóhiệu quả không quan tâm đến việc làm công cụ pháttriển kinh tế, không kiểm soát đợc khi có những biến

động về kinh tế (lạm phát) sự phát triển của thị tr ờng “chợ đen” với đầy dẫy những rủi ro, tiêu cực Nguyên nhân

là do sự mất cân bằng giữa chức năng quản lý và chứcnăng kinh doanh của ngân hàng nhà nớc Đến năm 1989

Trang 9

chúng ta đã chuyển sang hệ thống ngân hàng hai cấp và

từ đó ngành ngân hàng đã không ngừng phát triển lớnmạnh đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế, tạo sự hiệuquả cho nền kinh tế cao Các ngân hàng thơng mại ở nớc

ta đã thực sự trở thành một hệ thống tăng cơng sức mạnh

về số lợng, loại hình và nâng cao chất lợng hoạt động Ngày nay, chúng ta đã có một hệ thống ngân hàng baogồm: 16 ngân hàng thơng mại quốc doanh, 51 ngânhàng thơng mại cổ phần, ( trong đó 31 ngân hàng th-

ơng mại cổ phần đô thị và 20 ngân hàng thơng mại cổphần nông thôn), 4 ngân hàng liên doanh giữa Việt Nam

và nớc ngoài, 2 Công ty tài chính cổ phần và 22 chinhánh ngân hàng nớc ngoài tạo ra một thị trờng cạnhtranh mạnh mẽ trong lĩnh vực tài chính tiền tệ ở ViệtNam

1.1.2 Hoạt động chủ yếu của một NHTM

1.1.2.1 Huy động vốn

Các NHTM có nguồn vốn huy động của rất đa dạng

và phong phú có thể kể ra một số nguồn chủ yếu sau : Nguồn tiền gửi: Bao gồm tiền gửi thanh toán và tiềngửi tiết kiệm Tiền gửi tiết kiệm lại đợc chia thành tiềngửi có kỳ hạn và không kỳ hạn Đây là nguồn vốn chủ yếucủa một NHTM theo đúng nghĩa của nó Trong các loạitiền gửi thì tiền gửi thanh toán là nguồn vốn có chi phíthấp hơn cả Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn càng dài thìchi phí càng cao, tuy nhiên đây là nguồn vốn ổn địnhcần thiết để ngân hàng có thể mở rộng cho vay trunggian và dài hạn

Trang 10

Nguồn vốn đi vay: Có ngời cho rằng NHTM là một tổchức “ đi vay để cho vay”, điều này rõ ràng không phản

ánh chính xác nguồn gốc sự ra đời cũng nh bản chất hoạt

động của NHTM Ngân hàng chỉ đi vay khi có nhữngtình huống phát sinh đặc biệt nh để đảm bảo khảnăng thanh khoản, để đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộctheo quy định, để đáp ứng nhu cầu mở rộng tín dụng.Tuy nhiên, không thể phủ nhận đây là nguồn vốn rấtquan trọng của ngân hàng Tuỳ vào từng trờng hợp cụ thể

mà NHTM có thể vay của NHTW, vay của các TCTD trong

và ngoài nớc hay vay của dân c, của các tổ chức kinh tếthông qua việc phát hành kỳ phiếu , trái phiếu

Ngoài ra các NHTM còn có thể tận dụng các nguồn vốnkhác nh nguồn vốn uỷ thác của các TCTD lớn , các TCTC nớcngoài; nguồn vốn phát sinh trong quá trình thanh toángiữa các ngân hàng Tuy nhiên các nguồn vốn này thờngkhông ổn định và không phải ngân hàng nào cũng có

điều kiện sử dụng

Ngoài nguồn vốn huy động các NHTM còn sử dụngnguồn vốn tự có và các qũi của ngân hàng khi cần thiết

Hoạt động ngân quỹ: Cũng nh bất kỳ một doanhnghiệp nào khác, khả năng thanh toán thờng xuyên là một

Trang 11

trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định sự tồntại hay sụp đổ của một ngân hàng Khả năng thanh toánthờng xuyên của một ngân hàng đựoc đảm bảo bởi cáctài sản có tính lỏng rất cao nh: tiền mặt tại két củangân hàng, tiền gửi tại NHTW và các NHTM khác, tiền

đang trong quá trình thu Số lợng các tài sản này càngnhiều thì khả năng thanh toán của ngân hàng càng đợc

đảm bảo Tuy nhiên đây cũng là những tài sản khôngsinh lời hoặc sinh lời thấp nhất trong những tài sản củaNHTM, việc giữ nhiều những tài sản loại này sẽ ảnh hởng

đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng Chính vì vậycác ngân hàng cần phải tính toán để duy trì các tài sảnnày ở mức hợp lý sao cho vừa đảm bảo khả năng thanhtoán thờng xuyên, vừa đạt đợc mức lợi nhuận hợp lý côngviệc đó gọi là hoạt động ngân quỹ

Hoạt động cho vay: Ngợc lại với hoạt động ngân quỹ,

là hoạt động mang lại ít thu nhập nhất cho ngân hàng,hoạt động cho vay lại là hoạt động chủ yếu thờng xuyênnhất, mang lại lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng Thựcchất hoạt động cho vay là việc thiết lập các quan hệ tíndụng giữa ngân hàng với khách hàng, chúng đem lại chongân hàng những khoản thu nhập lớn từ lãi tiền vay, songcũng đặt ngân hàng trớc những nguy cơ rủi ro cao nhất.Chính vì vậy mà việc quản lý những khoản mục cho vayluôn đợc các ngân hàng đặc biệt chú ý

Hoạt động đầu t :Các NHTM thực hiện hoạt động

đầu t bằng cách tiến hành mua bán các chứng khoán trênthị trờng để tìm kiếm lợi nhuận thông qua chênh lệch

Trang 12

giá Đây cũng chính là cách thức để ngân hàng thựchiện phơng châm đa dạng hoá nghiệp vụ kinh doanh.Hơn nữa, các chứng khoán có độ an toàn và tính lỏngcao cũng sẽ giúp đảm bảo khả năng thanh toán của ngânhàng đợc tốt hơn.

1.1.2.3,Hoạt động thanh toán và cung cấp các dịch vụ khác

Để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế ngày càng pháttriển, từ chỗ chỉ nhận tiền gửi và cho vay đến nay cácNHTM đã không ngừng mở rộng hoạt động của mình,cung cấp thêm nhiều dịch vụ mới, qua đó cũng mang lạinhững khoản thu không nhỏ cho ngân hàng Có thể kể ramột số dịch vụ nh: Dịch vụ thanh toán và cung ứng cácphơng tiện thanh toán, Dịch vụ ngân quỹ, Dịch vụ bảolãnh, Dịch vụ môi giới, Dịch vụ t vấn Nền kinh tế càngphát triển thì các loại dịch vụ càng đa dạng và thu nhập

từ các hoạt động này ngày càng cao

1.2.Hoạt động tín dụng của ngân hàng

1.2.1 Khái niệm

Từ trớc tới nay, trong xã hội luôn luôn xuất hiện nhữngnguồn tiền nhàn rỗi đợc nắm giữ bởi những chủ thể khácnhau Các chủ sở hữu những nguồn tiền này luôn mongmuốn nguồn tiền của họ vận động để sinh lợi, do đó, họ

có nhu cầu cho vay số tiền nhàn rỗi đó để thu đợc lãi từnhững khoản cho vay, khả năng mong muốn đó tạo thànhcung về tín dụng Mặt khác trong xã hội có những ngời cónhu cầu sử dụng vốn vợt quá số tiền của mình đang sở

Trang 13

hữu vào mục đích khác nhau cũng nhằm mục tiêu sinhlời, mong muốn tiêu dùng của họ tạo nên cầu tín dụng Ngân hàng thơng mại có chức năng trung gian tàichính đã đáp ứng đứng ra thoả mãn đợc nhu cầu của họbằng cách: Huy động vốn tạm thời nhàn rỗi và dùng nguồnvốn thừa đó để cho vay đối với những ngời cần vốn Do

đó, tín dụng đợc hình thành và tín dụng đó đợc hiểutrên hai nghĩa: Tín dụng thể hiện sự tôn trọng tin tởngcủa ngời nào đó sẽ hoàn thành nghĩa vụ trả tiền theoquy định của họ phù hợp với ý muốn và khả năng của ngời

đó, ý nghĩa thứ hai: Tín dụng là sự chuyển nhợng tạmthời một lợng giá trị của thể nhân hay pháp nhân (ngờicho vay) cho một ngời khác (ngời đi vay) đợc sử dụngtrong một thời gian nhất định với cam kết hoàn trả cảgốc lẫn lãi

1.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng

1.2.2.1 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với NHTM

Hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng làhuy động vốn và cho vay, bên cạnh đó thì ngân hàngcòn tiến hành một số hoạt động dịch vụ khác nhằm tăngthêm lợi nhuận

Hoạt động cho vay là một hoạt động sử dụng vốn củangân hàng Qua sử dụng để cho vay các khách hàngngân hàng thu đợc lãi do khách hàng trả, có càng nhiềukhoản cho vay thì ngân hàng càng có cơ sở thu đợcnhiều lãi Từ phần lãi thu đợc sau đó trừ đi phần chi phícần thiết khác nh: trả lãi vốn huy động, trả lơng cho cán

Trang 14

bộ công nhân viên, trích lập các quĩ là phần lợi nhuậncủa ngân hàng

Bên cạnh đó, khi ngân hàng cho vay các doanhnghiệp, nhất là các doanh nghiệp mới thì thờng hoạt

động của doanh nghiệp gắn liền với ngân hàng, mọi nhucầu về vốn lu động phục vụ cho chu kỳ sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp đều qua ngân hàng Nhờ vậy,ngân hàng có thể tăng thêm đợc tín dụng ngắn hạn gópphần tăng thêm thu nhập cho ngân hàng

Ngoài ra khi các doanh nghiệp tiến hành vay vốn củangân hàng thì doanh nghiệp phải mở tài khoản tại ngânhàng, do đó, mọi hoạt động thu chi của doanh nghiệpqua tài khoản tiền gửi đều do ngân hàng thực hiện hộ

Nh vậy, ngân hàng có thể cung cấp các dịch vụ phục vụkhách hàng, từ đó tăng thêm đợc nguồn tiền gửi chongân hàng, nếu nh ngân hàng hoạt động có uy tín đốivới khách hàng, thì khách hàng sẽ đến giao dịch với ngânhàng thờng xuyên hơn Đây là cơ sở để ngân hàng mởrộng hoạt động kinh doanh tăng sức mạnh cạnh tranh trênthị trờng nhằm thu hút đợc nhiều lợi nhuận

Có thể nói tín dụng ngân hàng vừa góp phần tăng lợinhuận ngân hàng vừa kéo theo nhu cầu về vốn lu động

và qua đó ngân hàng có thể tăng vị thế của mình trênthị trờng và có thể cung ứng những dịch vụ phục vụ chokhách hàng

1.2.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế

Trang 15

Nền kinh tế nớc ta vừa trải qua thời kỳ tập trung quan

liêu bao cấp nên cơ sở vật chất kỹ thuật còn thấp kém,cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanhcủa đất nớc Tín dụng ngân hàng đã tạo ra điều kiệnthay đổi đời sống kinh tế xã hội

- Tín dụng ngân hàng thúc đẩy sản xuất phát triển Xuất phát từ chức năng tập trung và phân phối vốntrong nền kinh tế, tín dụng ngân hàng đã thu hút nguồnvốn d thừa, tạm thời nhàn rỗi để đa vào hoạt động sảnxuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp,

từ đó phục vụ cho sự tăng trởng của nền kinh tế

Mặt khác, trong quá trình huy động vốn và cho vaycũng nh tổ chức thanh toán cho khách hàng, ngân hàng

có thể đánh giá đợc tình hình sản xuất kinh doanh cũng

nh khả năng thanh toán chi trả của khách hàng Trong quátrình cho vay, để tránh rủi ro ngân hàng luôn đánh giáphân tích khả năng tài chính và thờng xuyên giám sáthoạt động kinh doanh của khách hàng để có thể điềuchỉnh, tác động kịp thời khi cần thiết, hớng dẫn cho hoạt

động của khách hàng đi đúng hớng, đạt đợc hiệu cao

Do vậy tín dụng ngân hàng đã góp phần thúc đẩy sảnxuất phát triển vững mạnh, từng bớc tạo điều kiện vậtchất cho xã hội

- Tín dụng ngân hàng góp phần ổn định tiền tệ vàgiá cả

Trong nền kinh tế thị trờng chú trọng phát triển luthông hàng hoá phải gắn liền với ổn định lu thông tiền

tệ Do những nét u việt của mình mà tín dụng ngân

Trang 16

hàng đã góp phần ổn định lu thông tiền tệ Tín dụngngân hàng là một trong những cách để đa tiền vào luthông và từ đó có thể kiểm soát đọc phần nào khối lợngtiền trong lu thông nhằm làm cho khối lợng tiền tệ trongnền kinh tế phù hợp với khối lợng của hàng hoá Nếu tíndụng ngân hàng phát huy đợc hiệu quả thì nó góp phần

đảm bảo cho khối lợng tiền cung ứng phù hợp (vì khi chovay ngân hàng đa tiền vào lu thông và khi thu nợ làngân hàng rút tiền khỏi lu thông) Mặt khác, với chứcnăng tạo tiền các NHTM có khả năng mở rộng tiền gửi làmtăng khối lợng tiền trong lu thông Vì vậy, các NHTM phảithực hiện điều tiết hoạt động tín dụng nh: tỷ lệ dự trữbắt buộc, hạn mức tín dụng Nhờ tín dụng ngân hàng

đã góp phần ổn định lu thông tiền tệ làm khối lợng tiền

tệ phù hợp với khả năng hàng hoá lu thông trong nền kinh

tế nên giá cả hàng hoá dần dần ổn định

-Tín dụng ngân hàng góp phần ổn định đời sống,tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội

Tín dụng ngân hàng đầu t vào những lĩnh vực mớicải tạo và nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, mở rộng qui mô sản xuất từ đó tạo thêmnhiều công ăn việc làm cho ngời lao động Bên cạnh đó

do năng lực sản xuất đợc nâng lên nên số lợng sản phẩmtiêu thụ sẽ nhiều, đó là nguồn để tăng thu nhập của cán

bộ trong xí nghiệp, và góp phần ổn định đời sống chochính họ Mặt khác, tín dụng ngân hàng cũng tạo điềukiện thuận lợi cho việc chuyển dịch cơ cấu đầu t, làm

Trang 17

cho cơ cấu nền kinh tế trở lên hợp lý từ đó làm điều kiệncho sự ổn định và trật tự an toàn xã hội

- Tín dụng ngân hàng thúc đẩy cạnh tranh góp phầntạo nên một cơ cấu kinh tế hợp lý

Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp luônluôn tìm kiếm lợi nhuận tối đa, để thực hiện mục đíchcủa mình các doanh nghiệp luôn luôn phải thực hiện ứngdụng khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ mở rộng thịtrờng nâng cao hiệu quả quản trị kinh doanh để ngàycàng thu đợc nhiều lợi nhuận, thắng trong cạnh tranh

để tồn tại và phát triển Muốn vậy ngoài vốn của mìnhcác doanh nghiệp cần đòi hỏi một lợng vốn lớn, chính tíndụng ngân hàng là nguồn vốn tài trợ cho các nhu cầu đó,

đồng thời cũng nhờ vào vốn tín dụng các nhà kinh doanh

có thể chuyển từ nghành có lợi nhuận thấp sang nghành

có lợi nhuận cao tạo việc bình quân hoá lợi nhuận trongnền kinh tế từ đó thúc đẩy quá trình hình thành nềnkinh tế hợp lý

- Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi mở rộngqui mô sản xuất chiếm lĩnh thị trờng

Khi đợc đầu t vốn, doanh nghiệp có cơ hội để mởrộng qui mô sản xuất, đầu t để tăng thêm nhiều sảnphẩm có mẫu mã và chất lợng cao để cung ứng ra thị tr-ờng nhờ vậy sản phẩm của doanh nghiệp đợc thị trờngtín nhiệm và chấp nhận, từ đó sản phẩm tiêu thụ đợcnhiều hơn, dần dần chiếm đợc tình cảm và lòng tin củakhách hàng làm cho sản phẩm chiếm lĩnh đợc thị trờng,

Trang 18

mở rộng thị phần hoạt động tạo điều kiện vật chất chodoanh nghiệp

Qua tiến hành đầu t vào những dự án mớidoanh nghiệp có cơ hội và điều kiện để tăng khối lợnghàng hoá dịch vụ cung ứng ra thị trờng từ đó làm tiền

đề cho việc tăng doanh thu của doanh nghiệp, nhờ vậy lợinhuận doanh nghiệp thu đợc ngày một tăng

1.3 hiệu quả của tín dụng ngân hàng

1.3.1 Khái niệm hiệu quả tín dụng ngân hàng

Khoản tín dụng Ngân hàng đem lại hiệu quả đợc thểhiện trên hai giác độ

Thứ nhất là hiệu quả về Tài chính: Khi ngân hàngcho khách hàng vay vốn tín dụng để đầu t phát triểnsản xuất mở rộng nguồn vốn hay đầu t theo chiều sâu làngân hàng có thể tính toán đợc lợi nhuận mà khoản tíndụng mang lại cho ngân hàng là khoản lãi tiền vay, saukhi đã trừ đi các khoản chi phí nh lãi suất huy động, trả l-

ơng cho CBCNV, mà các khoản chi phí khác là phần lợinhuận của ngân hàng Từ khoản lợi nhuận này ngân hàng

sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh Khi khoản tín dụng nàymang lại lợi nhuận là hoạt động của ngân hàng có hiệuquả Hoạt động này không những mang lại hiệu quả caocho ngân hàng về mặt tín dụng mà còn tạo điều kiệnthuận lợi cho ngân hàng mở rộng, tăng nhanh thu nhập từcác dịch vụ khác mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng

Đối với các khách hàng khi có vốn để đầu t vàonhững dự án khả thi sẽ làm cho sản phẩm của khách hàngtiêu thụ đợc nhiều hơn, điều này ảnh hởng trực tiếp đến

Trang 19

thu nhập của chính bản thân khách hàng Thu nhập củabản thân khách hàng tăng là qóp phần tạo điều kiện chokhách hàng tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mởrộng Ngoài ra nó cũng ảnh hởng trực tiếp đến cho thunhập của những lao động trong doanh nghiệp

Một dự án khả thi sẽ đem lại hiệu quả không nhữngcho ngân hàng , khách hàng , mà còn ảnh hởng đến toàn

bộ nền kinh tế Khách hàng và ngân hàng hoạt động tốt

là góp phần tăng thu nhập cho nhà nớc (các khoản đónggóp nh thuế), trực tiếp làm tăng thu nhập cho đời sốngnhân dân và làm tăng thu nhập cho toàn bộ nền kinh

tế

Thứ hai là hiệu quả kinh tế xã hội :

Với một khoản tín dụng có hiệu quả sẽ góp phần thựchiện các mục tiêu mà nhà nớc đặt ra: Phát triển các vùngkinh tế , các ngành kinh tế mũi nhọn Đất nớc chỉ có thểphát triển vững mạnh khi các doanh nghiệp, các cánhân trong đất nớc phát triển vững mạnh Chính nhờcác tín dụng hiệu quả đã góp phần tạo nên sự vững mạnh

đó Nền kinh tế phát triển sẽ tạo ra nhiều công ăn việclàm, giải quyết nạn thất nghiệp đang là mối quan tâmcủa Đẳng và Chính phủ Chính nhờ những dự án khả thi

mà có thể thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá ,hiện đại hóa đất nớc, tham gia vào quá trình hợp lý hoặcquy hoạch đô thị, bảo vệ môi trờng, biến những vùng

đất vùng kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dânthấp thành những vùng có cơ sở hạ tầng tốt, ngời dân có

Trang 20

công ăn việc làm, có tay nghề từng bớc ổn định an toànxã hội.

1.3.2 Những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tín dụng

1.3.2.1 Các chỉ tiêu định tính:

+ Trớc hết, khả năng mở rộng tín dụng của ngânhàng phụ thuộc và uy tín của ngân hàng đó Nếu mộtngân hàng có uy tín nó sẽ có khả năng thu hút nhiềukhách hàng hơn Ngợc lại, nếu một ngân hàng có số lợngkhách hàng đông đảo và là những khách hàng có uy tínthì đó là một dấu hiệu cho thấy hiệu quả tín dụng củangân hàng là khả quan Ngoài ra ngân hàng phải thực sựtrở thành ngời bạn của khách hàng, sẵn sàng giúp đỡ,chia sẻ khó khăn với khách hàng Chẳng hạn trong quátrình kinh doanh nếu khách hàng gặp phải những khókhăn bất khả kháng thì ngân hàng có thể xem xét giúp

đỡ để cùng tháo gỡ, ngân hàng cũng có thể là ngời cungcấp các thông tin bổ ích về thị trờng, về tiến bộ khoahọc công nghệ cho khách hàng

+ Bảo đảm sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.Tức là hoạt động tín dụng phải mang lại cho ngân hàngthu nhập đủ để trang trải các chi phí liên quan và có lãi,hạn chế thấp nhất nguy cơ rủi ro Điều này ngoài vai tròcủa ngân hàng còn phụ thuộc vào nỗ lực của khách hàngvay vốn Điều đó đòi hỏi khách hàng phải tuân thủ đúngcác nguyên tắc vay vốn Mục đích sử dụng vốn vay đã kýkết trong hợp đồng tín dụng đã đợc cả hai bên: ngânhàng và khách hàng phân tích và đánh giá kỹ lỡng cả về

Trang 21

hiệu quả, tính khả thi cũng nh mức độ phù hợp với chínhsách phát triển kinh tế -xã hội chung của ngành của địaphơng và của cả nớc do đó sử dụng vốn vay đúng mục

đích là một trong những điều kiện đảm bảo đạt đợcmục tiêu đã đề ra ban đầu Ngoài ra sự năng động nhạybén trong kinh doanh của khách hàng và sự giúp đỡ hiệuquả của ngân hàng sẽ tạo điều kiện để khách hàng đạtlợi nhuận cao nhất và đó chính là điều kiện để kháchhàng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ, bảo đảm sự tồntại và phát triển của ngân hàng

+ Yêu cầu thứ ba là phải đóng góp vào sự tăng trởng

và phát triển kinh tế -xã hội của vùng, của địa phơng vàcủa cả nớc Điều này chỉ đạt đợc khi cả khách hàng vàngân hàng đều hoạt động có hiệu quả Nó đợc biểuhiện ở sự ổn định của nền tài chính -tiền tệ quốc gia,giúp nâng cao năng lực sản xuất, năng lực công nghệ chodoanh nghiêp, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập,nâng cao mức sống dân c

Nh vậy, có thể nói hiệu quả tín dụng ngân hàng làmột chỉ tiêu rất tổng hợp đợc nhìn nhận từ ba góc độ:Ngân hàng, Khách hàng và nền kinh tế Các chỉ tiêu

định tính chỉ là những căn cứ để đánh giá hiệu quảtín dụng ngân hàng một cách khái quát Để có thể kếtluận chính xác hơn cần phải dựa vào một hệ thống cácchỉ tiêu định lợng cụ thể

1.3.2.2 Các chỉ tiêu định lợng :

+ Về phía ngân hàng :

- Chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận :

Trang 22

Hiệu quả tín dụng ngân hàng không thẻ nói là caonếu lợi nhuận do hoạt động này mang lại thấp Cụ thể ng -

ời ta thờng dùng các chỉ tiêu sau để đánh giá hiệu quảtín dụng xét về mặt lợi nhuận :

Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng

Tổng lợi nhuận ngân hàng

Chỉ tiêu này cho phép đánh giá tầm quan trọng củahoạt động tín dụng ngân hàng trong mối quan hệ vớitoàn bộ hoạt động của ngân hàng Tỷ lệ này cao chứng

tỏ hầu hết lợi nhuận của ngân hàng có đuợc là từ hoạt

Trang 23

- Chỉ tiêu về thu nợ :

Doanh thu thu nợ

Tổng d nợ bình quânTốc độ tăng trởng của doanh số thu nợ: Chỉ tiêu này

đo lờng tốc độ tăng trởng của doanh số thu nợ qua cácthời kỳ Tốc độ tăng doanh số thu nợ cao chứng tỏ côngtác thu nợ của ngân hàng đang đợc tiến hành rất tốt Ng-

ợc lại nếu tốc độ này thấp thì có thể là do doanh số chovay giảm sút hoặc công tác thu nợ găp khó khăn Điều đócho thấy hiệu quả tín dụng của ngân hàng là không tốt

- Các chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ quá hạn :

Nợ quá hạn là những khoản nợ khi đến kỳ hạn trả nợhoặc hết thời hạn vay vốn với thời gian đợc gia hạn thêm(nếu có) nhng khách hàng vẫn cha trả đợc nợ

Ngoài ra, để đánh giá một cách kỹ lỡng ngời ta thờngchia nợ quá hạn ra thành các loại: nợ quá hạn có khả năngthu hồi, nợ quá hạn khó đòi và nợ quá hạn không có khảnăng thu hồi Các chỉ tiêu thờng dùng để đánh giá tìnhhình nợ quá hạn bao gồm

Trang 24

dới 3%là có thể chấp nhận đợc, còn đạt đợc mức dới1,5%

có thể coi là lý tởng

Chỉ tiêu trên tuy phản ánh khái quát tình hình nợquá hạn của ngân hàng nhng cũng cha đủ là căn cứ đángtin cậy để đánh giá mức độ rủi ro mà ngân hàng đangphải đối mặt Để đánh giá chính xác hơn ngời ta phảidùng thêm hai chỉ tiêu :

DN quá hạn khó đòi

Tổng d nợ

=

Trang 25

thể là bổ sung cho nhau nhng có thể là mâu thuẫn vớinhau Do đó, để đánh giá một cách tơng đối chính xáchiệu quả tín dụng của một ngân hàng thì cần phải

đánh giá toàn bộ các chỉ tiêu đó trong một hệ thống cảtrên quan điểm của Ngân hàng, khách hàng và nền kinhtế

1.3.3 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả tín dụng Ngân hàng

1.3.3.1 Nhóm nhân tố thuộc phía Ngân hàng

+ Quy mô và kỳ hạn của nguồn vốn của NHTM

Muốn cho vay thì cần phải có vốn Vốn chính là mộtyếu tố quan trọng trong hoạt động của ngân hàng thơngmại Nhng nếu cứ đi vay vốn cấp trên với lãi suất cao đểcho vay thì hiệu quả của hoạt động tín dụng sẽ khôngcao Do vậy vấn đề huy động vốn từ dân c, từ các tổchức kinh tế là một vấn đề quan trọng vì đây là mộtnguồn vốn rẻ và chính nguồn vốn naỳ sẽ quyết địnhhiệu quả tín dụng của ngân hàng

+ Năng lực thẩm định dự án, thẩm định khách hàngcủa ngân hàng

Một trong những điều kiện đảm bảo chất lợng tíndụng của ngân hàng là vốn vay và lãi vay đợc hoàn trả

đúng kỳ hạn Điều này khó có thể đạt đợc nếu nh việcthực hiện dự án không đạt hiệu quả nh mong muốn hoặckhách hàng không có thiện chí hoặc cố tình lừa đảongân hàng Để hạn chế nguy cơ đó ngân hàng cần thựchiện tốt công tác thẩm định dự án, thẩm định khách

Trang 26

hàng.Thực hiện tốt công tác này sẽ giúp cho ngân hàngloại bỏ những khách hàng không tốt.

+ Khả năng của ngân hàng trong việc giám sát và xử

lý các tình huống tín dụng

Công tác giám sát và sử lý các tình huống tín dụngsau khi cho vay có ý nghĩa rất quan trọng Hoạt độnggiám sát chủ yếu tập trung vào các vấn đề nh : sự tuânthủ đúng mục đích sử dụng vốn của khách hàng, tìnhhình hoạt động thực tế của dự án, tiến độ trả nợ, nhữngvấn đề mới nảy sinh trong quá trình thực hiện dự án Làm tốt công tác này sẽ giúp ngân hàng phát hiện vàngăn chặn những biểu hiện tiêu cực nh sử dụng vốn saimục đích, âm mu lừa đảo ngân hàng

+ Chính sách tín dụng của ngân hàng

Chính sách tín dụng của NHTMlà một hệ thống cácbiện pháp liên quan đến việc khuyếch trơng hoặc hạnchế tín dụng nhằm đạt đợc các mục tiêu của ngân hàng

đó trong từng thời kỳ

Nh vậy chính sách tín dụng có tác động rất lớn đếnchất lợng tín dụng của ngân hàng Nếu chính sách tíndụng của ngân hàng trong một thời kỳ nào đó là hạn chếtín dụng thì quy mô tín dụng của ngân hàng đó sẽ bịthu hẹp theo Mặt khác, chính sách tín dụng của ngânhàng còn bao gồm nhiều vấn đề khác nh: quy định về

điều kiện ,tiêu chuẩn tín dụng

Đối với khách hàng, lĩnh vực tài trợ, biện pháp đảmbảo tiền vay, quy trình quản lý tín dụng, lãi suất có tácdụng trực tiếp hay gián tiếp đến chất lợng tín dụng của

Trang 27

ngân hàng Nếu các vấn đề đó đợc thực hiện một cáchkhoa học và chặt chẽ thì sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng

có chất lợng tín dụng tốt

+ Thông tin tín dụng

Để thẩm định dự án, thẩm định khách hàng thì cầnphải có thông tin về dự án, về khách hàng đó; để làmtốt công tác giám sát sau khi cho vay cũng cần có thôngtin.Thông tin chính xác kịp thời thì càng thuận lợi chongân hàng trong việc đa ra quyết định cho vay, theodõi việc sử dụng vốn vay và tiến độ trả nợ giúp ngânhàng xây dựng hoặc điều chỉnh kế hoạch kinh doanh,chính sách tín dụng một cách linh hoạt cho phù hợp vớitình hình thực tế, qua đó góp phần nâng cao chầt lợngtín dụng cho ngân hàng

+ Công nghệ ngân hàng, trang thiết bị kỹ thuật cũng

là một nhân tố tác động tới hiệu quả của tín dụng ngânhàng Một ngân hàng sử dụng công nghệ và phơng tiện

kỹ thuật hiện đại có thể đơn giản hoá các thủ tục, rútngắn thời gian giao dịch cho khách hàng vay vốn Nhờ

đó thu hút thêm khách hàng, mở rộng tín dụng

- Chất lợng nhân sự của Ngân hàng

Vấn đề nhân sự là vấn đề cực kỳ quan trọng

đối với mỗi Ngân hàng Chất lợng nhân sự tốt, biểu hiện

ở sự năng động sáng tạo trong cộng việc, tinh thần tráchnhiệm và ý thức tổ chức kỷ luật cao của các cán bộ, trongmột chừng mực nhất định có thể giúp ngân hàng bù

đắp lại nhng hạn chế về công nghệ, kỹ thuật để có chấtlợng tín dụng tốt Ngoài việc có các cán bộ giỏi thì cần

Trang 28

phải bố trí sắp xếp công việc của họ sao cho phát huyhết sức mạnh và hạn chế thấp nhất điểm yếu của từngngời, đồng thời có chế độ đãi ngộ hợp lý nhằm nâng caotinh thần trách nhiệm, tạo sự phối hợp nhịp nhàng hoạt

động của từng thành viên trong Ngân hàng nhằm mụctiêu nâng cao hiệu quả tín dụng Ngân hàng

1.3.3.2.Các nhân tố thuộc phía khách hàng

- Nhu cầu vay vốn của khách hàng

Nếu nh khách hàng đang trong giai đoạn hoạt độngkinh doanh gặp khó khăn, thu hẹp việc sản xuất kinhdoanh thì lúc đó nhu cầu vay vốn sẽ không cao và Ngânhàng sẽ gặp khó khăn trong việc mở rộng tín dụng vàngợc lại

- Khả năng đáp ứng các điều kiện để đợc vay vốn Ngânhàng: Nh về mục đích sử dụng vốn vay có hợp lý không ?,năng lực tài chính, năng lực sản xuất thế nào?, về tínhkhả thi của dự án

- Đạo đức của khách hàng vay vốn

1.3.3.3 Nhóm nhân tố thuộc phía môi trờng

- Môi trờng kinh tế

Sự biến dộng của kinh tế theo chiều hớng tốt hay xấu

sẽ làm cho hiệu quả hoạt động của Ngân hàng và củakhách hàng biến động theo chiều hớng tơng tự

- Môi trờng pháp lý

Môi trờng pháp lý không chặt chẽ, nhiều khe hở và bấtcập sẽ tạo cơ hội cho những khách hàng có đạo đứckhông tốt cơ hội lừa đảo Ngân hàng, và làm cho các nhà

Trang 29

đầu t trung thực e dè không dám mạnh dạn đầu t pháttriển do đó làm giảm hiêụ quả hoạt động tín dụng

- Môi trờng chính trị xã hội

Sự ổn định của môi trờng chính trị xã hội là một căn

cứ quan trọng để các nhà đầu t ra quyết định Nếu môitrớng này ổn định thì khách hàng yên tâm thực hiệnviệc mở rộng đầu t và khi đó nhu cầu về vốn sẽ tăng lên.Ngợc lại, nếu môi trờng bất ổn định thì các nhà đầu t sẽkhông dám mạo hiểm để bảo toàn vốn,dẫn đến hiệu quảtín dụng thấp

- Sự quản lý vĩ mô của các cơ quan Nhà nớc

Thể hiện ở sự ổn định và hợp lý của các đờng lối,chính sách các qui định, thể lệ của Nhà nớc và các cơquan chức năng sẽ tạo hành lang pháp lý thuật lợi cho hoạt

động cuả ngân hàng cũng nh khách hàng, đó là điềukiện để Ngân hàng nâng cao hiệu quả tín dụng

Nh vậy hiệu quả tín dụng Ngân hàng phụ thuộc vàorất nhiều yếu tố Có những nhân tố thuộc bản thânNgân hàng,cũng có nhân tố thuộc về phía khách hàngcũng có nhân tố nằm ngoài sự kiểm soát của cả hai Việcnghiên cứu nắm rõ vai trò và cơ chế tác động của từngnhân tố sẽ giúp Ngân hàng có biện pháp thích hợp đểnâng cao hơn nữa hiệu quả tín dụng

Trang 30

Chơng 2 Thực trạng hiệu quả tín dụng tại ngân hàng

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

huyện Thờng tín tỉnh hà tây

2.1 giới thiệu khái quát về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện thờng tín tỉnh hà tây.

2.1.1.Đặc đIểm kinh tế xã hội trên địa bàn hoạt

động của ngân hàng

Huyện Thờng Tín Tỉnh Hà Tây là một huyện có điềukiện thuận lợi cả về địa lý và điều kiện kinh tế, Huyệngồm có 28 xã và một thị trấn với vị trí u thế là cửa ngõcủa thủ đô nên ngoài nghành xản xuất nông nghiệp còn

có thể phát triển rất nhiều nghành nghề khác nh: Tiểuthủ công nghiệp ,ng nghiệp kinh doanh buôn bán .vớinhiều thành phần kinh tế rất đa dạng và phong phú .Trong vài năm trở lại đây ,đời sống kinh tế, văn hoá xãhội của nhân dân huyện ThờngTín đợc cải thiện rõ dệt

và phát triển không ngừng.Trên địa bàn của huỵên cónhiều khu công nghiệp mới,.nhiều doanh Nghiêp t nhânmới đựơc thành lập, nền kinh tế của huyện ngay càng đIlên rõ dệt

Trong thành tựu kinh tế của huyện, có sự đóng góp

đáng kể của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn huyện Thờng Tín thể hiện : Năm 2006, nguồn vốn tựhuy động là 321.419 triệu đồng , tổng d nợ 291.932triệu đồng nợ quá hạn : 3752 triệu đồng chiếm 1,29%

Trang 31

tổng d nợ của ngân hàng, giảm 0.3% so với năm 2005 Cácphong trào thi đua giữ vững, hoạt động của Đảng bộ vàcác đoàn thể ngày càng phát triển vững mạnh Từng bớctăng từng cơ sở vật chất kỹ thuật , kinh doanh an toàn tàisản và con ngời Từ đó đóng góp đáng kể vào thànhtích của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôntỉnh Hà Tây, xứng đáng là thành viên của đơn vị anhhùng lao động trong thời kỳ đổi mới

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp

và phát triển nông thôn huyện Thờng Tín

NHNN&PTNT huyện Thờng Tín có tổng số 124 cán bộcông nhân viên chức làm việc tại tất cấc chi nhánh, cácphòng ban Ngân hàng hoạt động dới sự điều hành củaban lãnh đạo gồm một giám đốc và một phó giám đốc Bộmáy hành chính của NHNN&PTNT huyện Thờng Tín đợc

tổ chức thành các phòng ban với quy định rõ ràng cụthể về chức năng và nhiệm vụ

Biểu 1:

Ban giám

đốc

Phòng kế toán

ngân quỹ

Phòng nghiệp vụkinh doanh

Phòng tổ chứchành chính

Các ngân hàng

cấp 3

Trang 32

2.1.2.1 Phòng nghiệp vụ kinh doanh

Phòng nghiệp vụ kinh doanh là phòng hoạt độngtrọng tâm của ngân hàng, có chức năng tham mu choban giám đốc thực hiện công tác huy động vốn và sửdụng vốn trên cơ sở thể lệ chế độ hiệ hành đẩm bảokinh doanh có hiệu quả, an toàn vốn và hạn chế rủi ro.Nhiệm vụ của phòng kinh doanh: là lập kế hoạch cân đốivốn, kế hoạch đầu t theo quý, năm , nghiên cứu, nắmbắt đờng lối chủ trơng địa phơng từng giai đoạn và đ-ờng nối chủ trơng của ngân hàng cấp trên giao cho; thựchiện một số nhiệm vụ khác do ban giám đốc giao cho

2.1.2.2 Phòng kế toán-Ngân quỹ

Phòng kế toán ngân quỹ là phòng chức năng tham

mu cho ban giám đốc chỉ đạo điều hành về việc quản

lý thực hiện nghiệp vụ kế toán ngân quỹ theo pháp luật

và chế độ hoạch toán kế toán của nghành

Nhiệm vụ của phòng kế toán – ngân quỹ : Lập kế hoạhthu chi quý, năm với yêu cầu kinh doanh của chi nhánh,bán sát kể hoạch đựợc giao tham mu cho giám đốc trongviệc chấp hành chỉ tiêu kế hoạch đợc duyệt; tổ chứcthực hiện về quản lý thu chi, chi tiền mặt, ngoại tệ, vàcác tài sản khác Ngoài ra phòng kế toán – ngân quỹ còn

có nhiệm vụ quản lý về trang thiết bị nh: hệ thống máytính của toàn chi nhánh trong huyện

2.1.2.3 phòng tổ chức hành chính.

Với chức năng tham mu cho giám đốc trong việc thực

Trang 33

chức bộ máy, cán bộ lao động, tiền lơng, đào tạo hànhchính quản trị nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ kinhdoanh của chi nhánh Ngoài ra phòng hành chính cònkiêm thêm việc kiểm tra, kiểm soát nội bộ của ngân hàngnhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn những sai sót xảy ratrong quá trình hoạt động kinh doanh

2.1.2.4 Các ngân hàng cấp 3

Là các chi nhánh trực thuộc ngân hàng huyện cónhiệm vụ huy động vốn và cho vay ở các điạ bàn xã tronghuyện nhằm tạo điều kiện thuận lợi về không gian chokhách hàng đến giao dịch với ngân hàng ; có tráchnhiệm và quyền hạn nhất định trong công tác cho vaycũng nh quyết toán với ngân hàng cấp trên

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Thờng Tín trong thời gian qua.

Kết quả thu đợc trong công tác huy động vốn của ngânhàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện ThờngTín tỉnh Hà Tây qua các năm gần đây đợc thể hiệnqua bảng số liệu sau: (đơn vị triệu đồng)

Ngày đăng: 02/05/2014, 12:13

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w