Lời nói đầu 1 Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp (*************) trong nền kinh tế thị trường 3 I. Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường. 3
Trang 1Lời nói đầu
rong điều kiện nớc ta hiện nay kinh tế đối ngoại nói chung và ngoại ơng nói riêng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân vì vậy,Đảng và Nhà nớc luôn luôn coi trọng lĩnh vực hoạt động này và nhấnmạnh: ”Nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế cũng nh sự nghiệp phát triểnkhoa học kỹ thuật và công nghiệp hoá của nớc ta tiến hành nhanh haychậm, điều đó phụ thuộc một phần vào việc mở rộng và nâng cao hiệu quảkinh tế đối ngoại Đảm bảo không ngừng nâng cao hiệu quả xuất khẩu làmối quan tâm hàng đầu của bất kỳ doanh nghiệp xuất nhập khẩu nào nóiriêng và của quốc gia nói chung Đối với nớc ta hiện nay, nâng cao hiệuquả xuất khẩu trở thành cấp bách vì:
Nâng cao hiệu quả xuất khẩu là một nhân tố quyết định để tham giaphân công lao động quốc tế, thâm nhập thị trờng nớc ngoài Nâng cao hiệuquả xuất khẩu còn là quy luật tất yếu của việc thực hiện quy luật tiết kiệm.
Hiệu quả xuất khẩu của mỗi quốc gia phụ thuộc vào hiệu quả xuấtkhẩu của mỗi doanh nghiệp sản xuất nói chung và doanh nghiệp nói thamgia nhập khẩu nói riêng Vì vậy muốn nâng cao hiệu quả xuất khẩu của mỗiquốc gia, trớc hết phải nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu của cácdoanh nghiệp xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân.
Chính bởi tính cấp bách của vấn đề, kết hợp với quá trình thực tập tạicông ty Hỗ trợ sản xuất và du lịch thơng mại (procom) em đã chọn đề tài
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại công ty Hỗ
trợ sản xuất và du lịch thơng mại ” Với mong muốn góp một phần nhỏ bécông sức của mình vào công việc nâng cao hiệu quả xuất khẩu taị công tyHỗ trợ sản xuất và du lịch thơng mại nói riêng, xuất khẩu của nền kinh tếnớc ta nói chung.
Bố cục đề tài gồm các chơng sau:
Chơng I Những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả xuất khẩu củadoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
Chơng II Thực trạng xuất khẩu tại công ty hỗ trợ sản xuất và du lịchthơng mại trong thời gian qua.
Chơng III Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu tạicông ty Hỗ trợ sản xuất và du lịch thơng mại.
Trang 2Chơng I
Những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả xuất khẩucủa doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờngI Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế thị trờng.1 Một số lý thuyết thơng mại quốc tế.
Thơng mại quốc tế đợc hình thành một cách tự nhiên do sự phát triểncủa trao đổi hàng hoá và phân công lao động xã hội.Trải qua bao thăngtrầm của lịch sử đến thế kỷ XIX là thời kỳ huy hoàng của nền kinh tế thị tr-ờng Khoa học công nghệ phát triển với nhiều phát minh lớn và những lợiích do sự trao đổi buôn bán hàng hoá vợt ra khỏi biên giới quốc gia manglại động lực chính làm cho quy mô hoạt động này càng mở rộng Thôngqua hoạt động thơng mại quốc tế các nớc các quốc gia thu đợc lợi ích vàhiệu quả kinh tế cã hội cao nhất, vì vậy thơng mại quốc tế nh là một tiền đề,một nhân tố phát triển kinh tế trong nớc trên cơ sở lựa chọn một cách tối usự phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế Thơng mại quốc tế làmột trong những hình thức chủ yếu của hoạt động kinh doanh quốc tế.Đó làhoạt động mua bán hoặc trao đổi hàng hoá và dịch vụ vợt qua biên giới cácquốc gia.thơng mại quốc tế mở ra những cơ hội mới cho tất cả các doanhnghiệp và ngời tiêu dùng trên toàn thế giới Nhờ có thơng mại quốc tế màcác doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất, từ đó đáp ứng nhu cầu khôngchỉ của thị trờng nội địa mà cả thị trờng nớc ngoài.thơng mại còn mang lạicho ngời dân một nớc cơ hội lựa chọn lớn hơn đối với hàng hoá và dịch vụ.Mặt khác thơng mại quốc tế còn là nhân tố quan trọng trong việc tạo racông ăn việc làm ở nhiều nớc Chẳng hạn,cục thơng mại Mỹ tính khi giá trịxuất khẩu của Mỹ tăng thêm 1 tỷ đô la thì có 22.800 việc làm mới đợc tạora ở nớc này.
1.1 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adamsmith:
Nhà kinh tế học ngời Scôtlen Adamsmith là ngời đa ra lý thuyết ơng mại dựa trên lợi thế tuyệt đối và năm 1776 Khả năng của một quốc giacó thể sản xuất một mặt hàng với hậu quả cao hơn bất kỳ quốc gia nào khácđợc gọi là lợi thế tuyệt đối của quốc gia đó Nói cách khác với nguồn lực cóquy mô nh nhau (hoặc nhỏ hơn), một quốc gia có lợi thế tuyệt đối về mộtmặt hàng nào đó có thể làm ra lợng sản phẩm nhiều hơn so với các quốc giakhác Adamsmith lập luận rằng một nớc không nhất thiết phải sản xuất tấtcả các mặt hàng tiêu dùng trong nớc mà ngợc lại mỗi nớc có thể tập trung
Trang 3th-với các nớc khác để đổi lấy những mặt hàng mà mình không sản xuất đợchoặc sản xuất đợc nhng với chi phí cao hơn sự khác nhau về điều kiện sảnxuất giải thích đợc lý do buôn bán giữa các nớc về những mặt hàng nh dầulửa, lơng thực…NhNh vậy, để một quốc gia đạt đợc lợi ích kinh tế cao nhấtthông qua sự phân công lao động quốc tế nếu quốc gia đạt đợc lợi ích kinhtế cao nhât thông qua sự phân công lao động quốc tế nếu quốc gia đố biếttập trung vào việc sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng mà chi phí xã hộiđể sản xuất ra chúng thấp hơn mức chi phí trung bình quốc tế, đồng thờitiến hành nhập khẩu những hàng hoá mà việc sản xuất trong nớc so vớiquóc tế có chi phí cao hơn chí phí trung bình quốc tế.do vậy, điều kiện thenchốt trong lập luận về lợi thế tuyệt đối của Adamsmith là sự so sánh giữachi phí sản xuất của từng mặt hàng giữa các quốc gia với mức trung bìnhquốc tế.
1.2 Lý thuyết lợi thế tơng đối của David Ricacdo:
Nhà kinh tế học ngời anh David Ricacdo đã xây dựng lý thuyết vềlợi thế so sánh vào năm 1817 Ông cho rằng nếu một nớc có lợi thế tuyệtđối trong sản xuất cả hai mặt hàng thì chuyên môn hoá sản xuất và thơngmại vẫn có thể mang lại lợi ích cho cả hai nớc Một nớc có lợi thế so sánhkhi nớc đó không có đợc khả năng sản xuất mặt hàng có hiệu quả hơn cácnớc khác, nhng có thể sản xuất mặt hàng đó một cách có hiệu quả hơn sovới sản xuất các mặt hàng khác Nói cách khác thơng mại vẫn đem lại lợiích ngay cả khi một nớc tỏ ra kém hiệu quả hơn trong việc sản xuất cả haimặt hàng nhng vẫn có thể xác định đợc mặt hàng mà mức độ kém hiệu quảsẽ nhỏ hơn so với mặt hàng kia.
1.3 Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố của Heekschev-ohlin:
Vào đầu thế kỷ 20, một lý thuyết thơng mại mới xuất hiện với trọngtâm đề cập đến mức độ trang bị nguồn lực ở quốc gia Lý thuyết tỷ lệ cácyếu tố phát biểu rằng các quốc gia sẽ sản xuất và xuất khẩu những mặthàng đã đòi hỏi sử dụng nhiều nguồn lực (yếu tố) dồi dào và nhập khẩunhững mặt hàng đòi hỏi sử dụng nhiều nguồn lực khan hiếm của các quốcgia đó.
1.4 Lý thuyết mới về thơng mại:
Trong những năm 70 và 80, một lý thuyết mới đợc hình thành nhằmgiải thích cơ cấu thơng mại quốc tế Lý thuyết thơng mại mới phát biểurằng chuyên môn hoá sản xuất và hiệu quả tăng dần theo quy mô sẽ manglại lợi ích, các công ty đầu tiên ra nhập một thị trờng nào đó có thể tạo ra
Trang 4rào cản đối với các doanh nghiệp khác và chính phủ có thể đóng vai trò hỗtrợ cho các công ty nớc mình.
Theo lý thuyết thơng mại mới, khi một công ty gia tăng mức độchuyên môn hoá sản xuất một mặt hàng cụ thể nào đó thì sản lợng sẽ tăngdo khai thác đợc tính hiệu quả Bất chấp mức sản lợng của công ty nh thếnào đi nữa thì các chi phí sản xuất chẳng hạn nh chi phí nghiên cứu và pháttriển, chi phí xây dựng nhà máy và mua các thiết bị cần thiết để sản xuất rasản phẩm là cố định.khi công ty nâng sản lợng lên thì mức chi phí cố địnhcủa công ty đợc chia cho số lợng đơn vị sản phẩm tăng lên và do đó chi phícho mỗi đơn vị sản phẩm giảm xuống.
2 Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế thị trờng.
Xuất khẩu là một cơ sở của nhập khẩu,là hoạt động kinh doanh đểđem lại lợi nhuận lớn, là phơng tiện thuê đẩy phát triển kinh tế Mở rộngxuất khẩu để tăng thu ngoại tệ tạo điều kiện cho nhập khẩu và phát triển cơsở hạ tầng.
2.1 Chức năng của xuất khẩu.
Xuất khẩu làm biến đổi cơ cấu giá trị sử dụng của tổng sản phẩm xãhội và thu nhập quốc dân theo hớng có lợi cho việc đẩy mạnh phát triển sảnxuất và nâng cao mức sống của ngời dân Chức năng này có tác dụng làmlợi cho nền kinh tế phát triển một cách nhịp nhàng và cân đối, qua đó đạt đ-ợc tốc độ tăng trởng cao
Xuất khẩu góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế quốc dân nhờviệc trao đổi hàng hoá và dịch vụ với nớc ngoài trên cơ sở sử dụng triệt đểnhững khả năng và lợi thế của phân công lao động quốc tế Sự phát triểncủa xuất khẩu có liên quan mật thiết và thúc đẩy sự phát triển của các hoạtđộng kinh tế dối ngoại khác nh thông tin liên lạc quốc tế tài chính tín dụngquốc tế
2.2 Tầm quan trọng của xuất khẩu:
Xuất khẩu có một tầm quan trọng đặc biệt đối với phát triển kinh tếxã hội của mỗi quốc gia Vai trò của xuất khẩu thể hiện cụ thể nh sau:
Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu Công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nớc đòi hỏi phải có số vốn lớn để nhập khẩu máy móc,thiết bị kỹ thuật, vật t và công nghệ tiên tiến xuất khẩu quyết định quy môtốc độ của nhập khẩu.
Trang 5Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế ớng ngoại Thay đổi cơ cấu sản xuất, tiêu dùng một cách có lợi nhất đó làthành quả của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại Sự chuyển dịchcơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá ở nớc ta là phù hợp với xuhớng phát triển của kinh tế thế giới Sự tác động của xuất khẩu đối với sảnxuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế có thể đợc nhìn nhận theo các hớng sau:
h-+Xuất khẩu những sản phẩm cho nớc ngoài.
+Xuất phát từ nhu cầu của thị trờng thế giới để tổ chức sản xuất vàxuất khẩu những sản phảm mà nóc khác cần
+Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan có cơ hội pháttriển thuận lợi.
+Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ cung cấp đầuvào cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nớc
II Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả xuất khẩu trong nền kinh tế thị trờng:
1 Quan niệm về hiệu quả xuất khẩu:
Xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và việc hội nhập vào cáctổ chức tự do hoá mậu dịch đã đa hoạt động sản xuất kinh doanh nói chungvà xuất khẩu noí riêng sang một giai đoạn mới có nhiều thuận lợi nhngcũng gặp không ít khó khăn thử thách Do đó các nhà xuất khẩu cần phải đara những chiến lợc kinh doanh hợp lý nhằm mang lại hiệu quả kinh doanhxuất khẩu nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, hiệu quảxuất khẩu là một vấn đề đặt ra cho mọi quốc gia, mỗi doanh nghiệp thamgia xuất khẩu trong nền kinh tế thị trờng Mọi khái niệm hiệu quả xuấtkhẩu đợc đa ra đề chỉ mối liên hệ giữa kết quả đạt đợc và chi phí đầu vào ởnhững khía cạnh khác nhau ở đây tôi chỉ đa ra một khái niêm về hiệu quảxuất khẩu nh sau:”Hiệu quả xuất khẩu là một phạm trù kinh tế phản ánhtrình độ khai thác các nguồn lực nh lao động,vốn, máy móc thiết bị, nguyênvật liệu…Nhđể đạt đợc các mục tiêu kinh doanh xuất khẩu mà doanh nghiệpxác định”
2 Bản chất
Bản chất của hiệu quả xuất khẩu chính là hiệu quả của lao động xãhội, nó đợc xác định thông qua mối tơng quan giữa kết quả hữu ích cuốicùng thu đợc và lợng hao phí lao động xã hội Hiệu quả xuất khẩu củadoanh nghiệp phải đợc xem xét một cách toàn diện cả về mặt không gian,thời gian trong mối quan hệ với hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.
Trang 6Về mặt thời gian, hiệu quả mà doanh nghiệp đạt đợc trong từng giaiđoạn, từng thời kỳ và chu kỳ kinh doanh tiếp theo Điều đó đòi hỏi bảnthân các doanh nghiệp không vì lợi nhuận trớc mắt mà quên đi những lợiích lâu dài Trong thực tế, nhiều doanh nghiệp đạt đợc kết quả cao khi khaithác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, môi tròng và cả ngời lao động tronghoạt động xuất khẩu Tuy nhiên, các doanh nghiệp này có thể lại vi phạmpháp luật, trốn thuế xuất khẩu hàng cấm …Nhlàm ảnh hởng đến lợi ích lâu dàicủa xã hội.
Hiệu quả xuất khẩu có thể coi là đạt đợc một cách toàn diện khi toànbộ hoạt động của các bộ phận mang lại hiệu quả và không làm ảnh hởngđến hiệu quả chung Nói cách khác, trong toàn bộ nền kinh tế quốc dânhiệu quả cao mà doanh nghiệp đạt đợc sẽ là cha đủ,hiệu quả đó cần phải tácđộng đến xã hội, mang lại lợi ích đúng đắn cho toàn xã hội
3 Các quan điểm về hiệu quả xuất khẩu.
Hiệu quả xuất khẩu có thể đợc nhìn nhận trên các giác độ khác nhau:-Hiệu quả xuất khẩu là hiệu quả đạt đợc trực tiếp sau một quá trìnhsản xuất kinh doanh xuất khẩu tức là với một lợng chi phí đầu vào để trựctiếp kinh doanh xuất khẩu sẽ tạo ra giá trị đầu ra nh thế nào Sau một chukỳ kinh doanh xuất khẩu đợc thể hiện thông qua doanh thu, giá trị tổng sảnlợng hay lợi nhuận.
-Hiêu quả kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng nhân tài, vật lực củadoanh nghiệp để đạt đợc hiệu quả xuất khẩu cao nhất.
Tóm lại, hiệu quả xuất khẩu là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phảnánh trình độ sử dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh xuấtkhẩu Xuất khẩu có phát triển hay không là nhờ vào hiêu quả đạt đợc caohay thấp.
4 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả xuất khẩu.
4.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu qủa xuất khẩu.
Mục tiêu hoạt động của các doanh nghiệp là không ngừng nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh, mục đích kinh doanh của các doanh nghiệpluôn là tìm kiếm lợi nhuận để bù đắp chi phí sản xuất, tránh những rủi rogặp phải để tồn tại và phát triển Nếu không có lợi nhuận,doanh nghiệpkhông thể trả công cho ngời lao động, duy trì việc làm lâu dài cho họ, cũngnh không thể cung cấp hàng hoá lâu dài cho khách hàng và cộng đồng,đồng thời cùng với xu hớng mở cửa, hội nhập của nền kinh tế, các tổ chức
Trang 7kinh doanh ngày càng nhiều, hoạt động càng đa dạng phong phú Điều nàybuộc doanh nghiệp muốn tồn tại phải không ngừng mở rộng sản xuất kinhdoanh, cải tiến sản phẩm, dịch vụ theo xu hớng ngày chất lợng đáp ứng nhucầu đa dạng của khách hàng.
Nh vậy, đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nói riêng, cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung cần phải nâng cao hiệu qủakinh doanh vì những lý do sau:
-Trong cơ chế thị trờng, môi trờng cạnh tranh gay gắt thì việc nângcao hiệu quả là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Hiệu quảkinh doanh càng cao, doanh nghiệp càng có khả năng mở rộng thị trờng,đầu t mua sắm trang thiết bị máy móc hiện đại, nâng cao cuộc sống của cánbộ công nhân viên Ngợc lại,một doanh nghiệp nếu không biết nâng caohiệu quả kinh doanh thì tới một lúc nào đó doanh nghiệp sẽ bị đào thải trớcquy luật cạnh tranh của thị trờng.
-Nâng cao hiệu quả xuất khẩu nói riêng góp phần giải quyết mốiquan hệ giửa tập thể nhà nớc với ngời lao động, hiệu qủa tăng là cho quỹphúc lợi tăng, đồng thời nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách nhà nớc tăng.
-Nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung, hiệu quả xuất khẩu nóiriêng là một yêu cầu của quy luật tiết kiệm Hiệu quả kinh doanh và quyluật tiết kiệm là có mối quan hệ mật thiết với nhau Thực hiện tiết kiệm làmột biện pháp để có hiệu quả kinh doanh cao.
Tóm lại, hiệu qủa kinh doanh xuất khẩu đạt đợc coi là một trongnhững công cụ để các nhà quản trị thực hiện chức năng của mình, việc xemxét tính toán hiệu quả xuất khẩu không những cho biết việc xuất khẩu đạtđợc ở trình độ nào mà còn cho phép các nhà quản trị phân kích và tìm racác nhân tố để đa ra các biện pháp thichs hợp trên cả 2 phơng diện, tăng kếtquả sản xuất giảm chi phí nhằm nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanhxuất khẩu.
4.2 ý nghĩa.
Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu trong điều kiện khan hiếmcác nguồn lực có một ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế nóichung và bản thân các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu noí riêng.
-Đối với nền kinh tế quốc dân thì việc nâng cao hiệu quả xuất khẩusẽ góp phần làm tiết kiệm nguồn lực cho đất nớc Từ đó phát triển lực lợngsản xuất hoan thiện quan hệ sản xuất kinh doanh
Trang 8-Đối với bản thân các doanh nghiệp xuất khẩu thì nâng cao hiệu quảtức là nâng cao giá trị và lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng, nó giúp chodoanh nghiệp bảo toàn và phát triển nguồn vốn Nói cách khác, nâng caohiệu quả xuất khẩu, qua đó giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnhtranh,giải quyết tốt đời sống cho ngời lao động, tăng quy mô kinh doanhxuất khẩu, cải tạo và hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sảnxuất và kinh doanh xuất khẩu.
III Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp
b, Hạn ngạch xuất khẩu:
Hạn ngạch xuất khẩu là những quy định của chính phủ về số lợngcao nhất của một mặt hàng đợc phép xuất khẩu từ thị trờng nội địa trongmột thời gian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép Chính phủ đa rahạn ngạch nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực trong nớc.khihạn ngạch đợc cấp, các doanh nghiệp xuất khẩu hết năng lực sẵn có củamình mà phụ thuộc vào hạn ngạch đợc cấp Nh vậy có ảnh hởng đáng kểđến hiệu qủa theo quy mô của nhà xuất khẩu Có thể nói rằng, nhìn từ gócđộ nào đó, hạn ngạch xuất khẩu có tác động tiêu cực đến việc nâng caohiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp
c,Trợ cấp xuất khẩu:
Trợ cấp xuất khẩu là một trong những biện pháp có tác dụng mởrộng thúc đẩy xuất khẩu đối với những mặt hàng đợc khuyến khích xuấtkhẩu, trợ cấp xuất khẩu giúp doanh nghiệp hạn chế đợc rủi ro, nâng caonăng lực cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, góp phần mở rộng quy mô, chấtlợng xuất khẩu Nh vậy, trợ cấp xuất khẩu là một trong những nhân tố cóảnh hởng tích cực đến việc nâng cao hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp.
Trang 91.2 Yếu tố chính trị xã hội
Đây là yếu tố ảnh hơnt không nhỏ đến hiệu quả xuất khẩu của doanhnghiệp, các yếu tố chính trị xã hội, các doanh nghiệp xuất khẩu quan tâmbao gồm:
-Các quy định, các văn bản pháp lý của Nhà nớc đối với hoạt độngmua bán hàng quốc tế.
-Các hiệp định thơng mại song phơng, đa phơng mà quốc gia ký kết -Các quy định về pháp luật của nớc nhập khẩu
-Các tập quán buôn bán quốc tế
1.3 Các yếu tố khác:
-Đối thủ cạnh tranh
-Môi tròng văn hoá, chính trị nớc nhập khẩu
-Tỷ lệ tăng trởng kinh tế trong nớc cũng nh tình hình kinh tế nớc sởtại
2.Các yếu tố chủ quan:
2.1 Yếu tố con ngời:
Con ngòi trong tổ chức có vai trò quyết định đến hiệu quả hoạt độngcủa tổ chức đó Yếu tố con ngời xét dới góc độ là nguồn nhân lực, nó thểhiện ở trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và kinh nghiệm Đối với doanhnghiệp xuất khẩu, đội ngũ nhân lực không chỉ đòi hỏi về chuyên môn giỏimà còn phải đòi hỏi về sự am hiểu thị trờng nớc sở tại Khi doanh nghiệp cóđội ngũ cán bộ công nhân viên, chuyên gia giỏi, giàu kinh nghiệm sẽ giúpdoanh nghiệp hạn chế rủi ro trong kinh doanh, nâng coa hiệu quả hoạt độngxuất khẩu Đây là một yếu tố đặc biệt quan trọng tác động đến hiệu qủaxuất khẩu của doanh nghiệp.
2.2 Trình độ quản lý:
Một doanh nghiệp biết quản lý tốt sử dụng hợp lý nguồn lực nóichung và nguồn nhân lực nói riêng, đồng thời biết phát huy tối đa năng lựckinh doanh hiện có thì doanh nghiệp đó dữ nâng cao đợc hiệu quả kinhdoanh xuất khẩu Trình độ quản lý thể hiện ở việc biết sử dụng con ngờiđúng việc, đúng chỗ, phù hợp với khả năng tình độ chuyên mon của từngngời Bên cạnh đó ngời chủ doanh nghiệp còn quan tâm đến đời sống củangời lao động, đến tâm t, nguyện vọng của họ Đồng thời còn tạo ra mọiđiều kiện để ngời lao động có điều kiện học hỏi nhằm nâng cao trình độ
Trang 10chuyên môn,nghiệp vụ, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu củadoanh nghiệp.
2.3 Vốn và cơ sở vật chất:
Doanh nghiệp nói chung, đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩunói riêng muốn mở rộng hoạt động kinh doanh phải cần vốn, vốn kinhdoanh bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và vốn đi vay Khi có vốn doanhnghiệp sử dụng đầu t các phơng án kinh doanh hiệu qủa Việc sử dụng hợplý nguồn vốn giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu.Đây là một nhân tố có vai trò chiến lợc trong kinh doanh xuất nhập khẩu.
2.4 Uy tín doanh nghiệp:
Uy tín doanh nghiệp là một trong những tài sản vô hình của doanhnghiệp trong cơ chế thị tròng Giá trị của nguồn tài sản này cao giúp doanhnghiệp tăng khả năng thâm nhập và mở rộng thị trờng, tăng sản lợng xuấtkhẩu, doanh thu tăng dẫn tới hiệu quả kinh doanh đợc nâng cao.
IV Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất khẩu 1.Chỉ tiêu lợi nhuận xuất khẩu:
Đây là một chỉ tiêu quan trọng nhất đối với các nhà kinh doanh xuấtkhẩu nói riêng,các nhà sản xuất kinh doanh nói chung, căn cứ vào chỉ tiêunày mà doanh nghiệp tiến hành mở rộng hay thu hẹp quy mô xuất khẩu.
-Tỷ lệ lợi nhuận của vốn kinh doanh:
2 Chỉ tiêu so sánh giá xuất khẩu với giá quốc tế:
Trong trao đổi ngoại thơng, giá quốc tế là mức ngang giá chung.Doanh nghiệp phải căn cứ vào giá quốc tế làm tiêu chuẩn để so sánh với giáxuất khẩu của từng lô hàng Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả tơng đối giữagiá xuất khẩu với giá quốc tế.
Trang 113.Chỉ tiêu so sánh doanh thu xuất khẩu tính ra tiền Việt Nam:
Theo tỷ giá hiện hành của ngân hàng nhà nớc với chi phí xuất khẩuở trong nớc tính cho từng nhóm hàng, chuyến hàng hay của từng thời kỳxuất khẩu khác nhau.
4 Chỉ tiêu so sánh giá cả của từng mặt hàng nhóm hàng:
Chỉ tiêu so sánh giá cả của từng mặt hàng nhóm hàng giữa các khuvực thị trờng và các thơng nhân với nhâu,qua đó để rút ra đợc hiệu quả sosánh giữa các phơng án kinh doanh khác nhau.
5 Các chỉ tiêu khác:
a/Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động:
Hiệu quả sử dụng lao động đợc biểu hiện ở năng suất lao động hoặchiệu suất tiền lơng
NSLĐ =
Hiệu suất tiền lơng =
b/ Hiệu quả sử dụng tài sản cố định (vốn cố định):
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định đợc tính toán bằng nhiều chỉ tiêunhng phổ biến là các chỉ tiêu sau:
Sức sản xuất của tài sản cố định =
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá bình quân tài sản cốđịnh đem lại mâý đồng doanh thu thuần.
Sức sinh lời của tài sản cố định =
Chỉ tiêu này phả ánh một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lạimấy đồng lợi nhuận thuần
c/ Hiệu quả sử dụng tài sản lu động (vốn lu động):
Hiệu quả sử dụng tài sản lu động đợc phản ánh qua các chỉ tiêu nhsức sản xuất, sức sinh lời của vốn lu động.
Sức sản xuất của vốn lu động =
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động bình quân đem lại mấyđồng doanh thu thuần.
Sức sinh lời của vốn lu động =
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lu động thu đợc mấy đồng lơịnhuận thuần.
Trang 12d/Tốc độ chu chuyển của vốn lu động:Số vòng quay của vốn lu động =
Chỉ tiêu này cho biết vốn lu động quay đợc mấy vòng chu kỳ, nếu sốvòng quay tăng chứng tỏ hiệu qủa sử dụng vốn tăng và ngợc lại Chỉ tiêunày còn đợc gọi là hệ số luân chuyển
Thời gian của một vòng luân chuyển =
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lu động quay đợc mộtvòng thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyểncàng lớn
V Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp
1 Nhóm biện pháp về phía nhà nớc:
1.1 Nhóm biện pháp tài chín, tín dụng:
a,Nhà nớc đảm bảo tín dụng cho xuất khẩu:
Để chiếm lĩnh thị trờng nớc ngoài, nhiều doanh nghiệp thực hiện việcbán chịu và trả chậm hoặc dới hình thức tín dụng hàng hoá với lãi suất u đãiđối với ngời mua hàng nớc ngoài Việc bán hàng nh vậy thờng có những rủiro (do các nguyên nhân kinh tế hoặc chính trị) dẫn đến sự mất vốn.trong tr-ờng hợp đó, để khuyến khích các doanh nghiệp mạnh dạn xuất khẩu hànghoá bằng cách bán chịu, quỹ bảo hiểm của nhà nớc đứng ra bảo hiểm, đềnbù nếu bị mất vốn Tỷ lệ đền bù có thể lên đến 100% vốn bị mất, nhng tỷ lệđền vụ có thể đến 60-70% khoản tín dụng để các nhà xuất khẩu phải quantâm đến việc kiểm tra khả năng thanh toán của các nhà nhập khẩu và quantâm đến việc thu tiền bán hàng sau khi hết thời hạn tín dụng.
b.Nhà nớc thực hiện cấp dụng xuất khẩu:
Nhà nớc trực tiếp cho nớc ngoại vay tiền với lãi xuất u đãi để mứcvay sử dụng số tiền đó mua hàng của nớc cho vay Nguồn vốn cho vay th-ờng kèm theo điều kiện kinh tế và chính trị có lợi cho nhà nớc cho vay.
Hình thức này có tác dụng:
+Giúp cho doanh nghiệp đẩy mạnh đợc xuất khẩu vì có sẵn thị trờng.+Các nớc cho vay thờng là những nớc có tiềm lực kinh tế Hình thứcnhà nớc cấp tín dụng cho nớc ngoài trên khía cạnh nào đó giúp các nớc nàygiải quyết tình trạng d thừa hàng hoá ở trong nớc.
Trang 13Nhà nớc cấp tín dụng cho doanh nghiệp xuất khẩu trong nớc Vốn bỏra cho việc sản xuất và thực hiện các hợp đồng xuất khẩu trong nớc thờnglà rất khó.ngời xuất khẩu cần có đợc một số vốn trớc và sau khi giao hàngđể thực hiện một hợp đồng xuất khẩu.
+Tín dụng trớc khi giao hàng:
Loại tín dụng ngân hàng cần cho ngời xuất khẩu để đảm bảo cáckhoản chi phí.
-Mua nguyên vật liệu-Sản xuất hàng xuất khẩu -Sản xuất bao bì cho xuất khẩu
-Chi phí vận chuyển hàng ra cảng,sân bay…Nhđể xuất khẩu-Trả tiền cớc, bảo hiểm, thuế
Lãi suất tín dụng xuất khẩu là một yếu tố ảnh hởng đến sức cạnhtranh của ngời xuất khẩu Lãi suất càng thấp thì chi phí xuất khẩu cànggiảm và khả năng cạnh tranh của ngời xuất khẩu càng mạnh, từ đó gópphần nâng cao hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp
+Tín dụng xuất khẩu sau khi giao hàng:
Đây là loại tín dụng do ngân hàng cấp dới hình thức mua (chiếtkhấu) hối phiếu xuất khẩu hoặc bằng cách tạm ứng theo chứng từ hànghoá.loại hối phiếu này cùng với các điều kiện thanh toán do ngời xuất khẩuvà nhập khẩu thoả thuận là những cơ sở quan trọng để ngân hàng cấp tíndụng sau khi giao hàng Tín dụng sau khi giao hàng thờng đợc vay để trảcác khoản tín dụng trớc khi giao hàng.
Tín dụng xuất khẩu trớc và sau khi giao hàng theo mức lãi suất u đãikhông đơn giản chỉ là giúp ngời xuất khẩu thực hiện chơng trình xuất khẩucủa mình, mà còn giúp họ giảm chi phí về vốn cho hàng xuất khẩu cũngnh giảm giá thành xuất khẩu Ngoài ra tín dụng xuất khẩu còn làm cho ngờixuất khẩu có khả năng bán đợc hàng của mình theo điều kiện dài hạn hànghoá có sức cạnh tranh hơn trớc đối thủ cạnh tranh của mình Nh vậy, tíndụng xuất khẩu là một trong những nhân tố làm nâng cao hiệu quả xuấtkhẩu của doanh nghiệp.
c, Trợ cấp xuất khẩu:
Trợ cấp xuất khẩu là những u đãi tài chính mà Nhà nớc dành cho ời xuất khẩu khi họ bán đợc hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài Mục đích củatrợ cấp xuất khẩu là giúp nhà xuất khẩu tăng lợi ích, nâng cao khả năng
Trang 14ng-cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu là giúp nhà xuất khẩu tăng lợi ích, nângcao khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu, từ đó nâng cao hiệu quả xuấtkhẩu Có hai loại trợ cấp xuất khẩu: Gián tiếp và trực tiếp
-Trợ cấp trực tiếp: áp dụng thuế u đãi đối với hàng hoá xuất khẩu,miễn hoặc giảm thuế đối với các nhà xuất khẩu đợc hởng các u đãi các đầuvào sản xuất hàng xuất khẩu nh điện, nớc, vận tải, thông tin liên lạc.
-Trợ cấp gián tiếp: Nh dùng ngân sách Nhà nớc để giới thiệu, triểnlãm, quảng cáo, tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch xuất khẩu hoặcnhà nớc giúp đỡ kỹ thuật và đào tạo chuyên gia.
Nh vậy, hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp đợc cải thiện hơn khidoanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng đợc trợ cấp xuất khẩu.
d,Miễn thuế, giảm thuế và hoàn lại thuế:
Để khuyến khích xuất khẩu, Nhà nớc có chính sách miễn thuế, giảmthuế và hoàn thuế cho các doanh nghiệp xuất khẩu Sản xuất hàng xuấtkhẩu Theo luật định đã đợc quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam thông quangày 26/12/1991 và nghị định số 110/HĐBT ngày 31/3/1992 hớng dẫn thihành luật thuế xuất khẩu thì các hàng hoá sau đây đợc miễn giảm và hoànlại thuế:
-Hàng xuất khẩu đợc miễn thuế
-Hàng xuất khẩu trả nợ nớc ngoài của Chính phủ
-Hàng xuất khẩu của các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và của bênnớc ngoài hợp tác kinh doanh
-Hàng đợc xét hoàn thuế -Hàng nhập khẩu để tái xuất…Nh
Đây là một trong những chính sách của Nhà nớc nhằm giúp doanhnghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờng nớc ngoài, góp phầnnâng cao hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp.
1.2 Nhóm biện pháp thể chế –tổ chức:tổ chức:
Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu bằng việc áp dụng cácbiện pháp thâm nhập thị trờng và tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụhàng hoá ở nớc ngoài Điều này đợc biểu hiện nh sau:
-Lập các viện nghiên cứu cung cấp thông tin cho các nhà xuất khẩu-Đào tạo cán bộ, chuyên gia giúp các nhà xuất khẩu
Trang 15-Lập các cơ quan Nhà nớc ở nớc ngoài để nghiên cứu tại chỗ tìnhhình thị trờng hàng hoá, thơng nhân và chính sách của chính phủ nớc sở tại.
2 Nhóm biện pháp về phía doanh nghiệp:
Nâng cao hiệu quả xuất khẩu là mục tiêu mong muốn của mọi nhàsản xuất kinh doanh nói chung và cuả các nhà xuất khẩu nói riêng Hiệuquả xuất khẩu của doanh nghiệp chịu ảnh hởng trực tiếp bởi doanh nghiệpđó, hay nói cách khác, bản thân doanh nghiệp quyết định đa phần hiệu quảkinh doanh của công ty Bởi vậy doanh nghiệp xuất khẩu muốn nâng caohiệu quả xuất khẩu cần chú ý các biện pháp sau:
2.1 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán bộ công nhân viên:
Đây là biện pháp hàng đầu,quan trọng nhất, có vai trò quyết địnhtrực tiếp đến việc nâng cao hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp.
-Công tác tuyển mộ, tuyển chọn phải đợc chú trọng, đảm bảo chất ợng tuyển dụng để đáp ứng lĩnh vực hoạt động kinh doanh xuất khẩu củacông ty.
l Đào tạo, bồi dỡng cán bộ, chuyên gia bằng cách cử đi học hoặc tựtrau dồi kiến thức kết hợp chặt chẽ lý luận và thực tiễn.
2.2 Cải tạo bộ máy quản lý:
a,Xây dựng cơ cấu tổ chức hợp lý:
Có nhiều hình thức cơ cấu tổ chức nh: Cơ cấu tổ chức theo chứcnăng, trực tuyến, ma trận…NhCơ cấu tổ chức hợp lý là một trong những yếutố tác động không nhỏ đến hiệu quả hoạt động của công ty Một cơ cấu tổchức hợp lý tức là có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban, bộ phận.
b, Nâng cao trình độ của các nhà quản lý:
Một tổ chức hoạt động hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vào ời đứng đầu, ngời quản lý Ngời quản lý không những cần giỏi về chuyênmôn mà còn phải biết dùng ngời, biết gắn kết tổng hợp sức mạnh của tổchức lại Bởi vậy, ngời quản lý không ngừng tiếp thu lý luận mới trên lĩnhvực hoạt động của mình Để từ đó luôn là ngời đi đầu trong việc nâng coahiệu quả hoạt động của công ty.
ng-2.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:
Nguồn vốn kinh doanh xuất khẩu bao gồm: Vốn lu động và vốn cốđịnh (tài sản cố định)
Trang 16a Nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật:
Doanh nghiệp phải biết khai thác triệt để cơ sở vật chất kỹ thuật hiệncó, tránh tình trạng nhàn rỗi của các yếu tố này Bởi lẽ trang thiết bị,máymóc, nhà xởng luôn luôn bị hao mòn vô hình lẫn hữu hình.
b Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động:
Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của vốn lu động, thể hiện ở việc:-Tăng số vòng quay của vốn lu động
-Giảm thời gian của một vòng luân chuyển vốn
2.4 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng xuất khẩu:
Khách hàng là yếu tố quyết định đến hiệu quả kinh doanh của mỗidoanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng Sự khác biệtcủa kinh doanh xuất khẩu, khách hàng ở nớc ngoài Bởi vậy, công tácnghiên cứu, khảo sát thị trờng là một việc rất khó khăn, đòi hỏi công typhải có tài chính, kinh nghiệm kinh doanh xuất khẩu.
2.5 Đẩy mạnh công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu:
Đây là một khâu rất quan trọng ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanhxuất khẩu của công ty Nguồn hàng có thể đợc hình thành bằng:
-Trực tiếp sản xuất ra-Trực tiếp thu mua
-Thu mua qua trung gian
Doanh nghiệp phải chú ý tới chất lợng hàng hoá, giá cả hợp lý đảmbảo chắc chắn có lợi nhuận khi đem xuất khẩu.doanh nghiệp phải tìm mọicách giảm chi phí thu mua tới mức có thể.
Nói tóm lại, để nâng cao hiệu quả xuất khẩu của công ty cần có sựdung hoà kết hợp nhiều biện pháp trong đó bản thân doanh nghiệp quyếtđịnh phần lớn hiệu quả xuất khẩu của mình.
Trang 17Ra đời trong cơ chế thị trờng với điều kiện vật chất khó khăn, nhng nhờcó hớng đi đúng đắn cùng sự cố gắng của ban giám đốc và cán bộ côngnhân viên mà công ty đã vợt qua đợc những giai đoạn khó khăn để vững b-ớc đi lên Sau nhiều năm xây dựng và phát triển bằng nỗ lực bản thân và sựgiúp đỡ quan tâm của cấp trên, Công ty Hỗ trợ sản xuất và du lịch thơngmại đã có những bớc trởng thành đáng kể Đến nay công ty đã có lực lợnglao động hùng hậu có chất lợng tốt với 85 ngời Ngoài ra các điều kiện cơsở vật chất và vốn cũng tăng rõ rệt, đến nay công ty đã có tổng số vốn3.800.000.000 VND với nhiều kho bãi, xe, máy móc phục vụ sản xuấtkinh doanh.
Là một Công ty sinh sau đẻ muộn ra đời trong cơ chế thị trờng, để phùhợp với xu hớng phát triển nền kinh tế nớc ta thời kỳ đổi mới, Công ty đãđăng ký những ngành nghề kinh doanh:
- Kinh doanh thơng mại, phục vụ sản xuất và xuất nhập khẩu.- Dịch vụ t vấn, giới thiệu việc làm.
- Dịch vụ du lịch.
Trang 18Trong 4 năm hoạt động, trớc sức ép của cơ chế thị trờng cùng sự cạnh tranhgay gắt trong sản xuất kinh doanh, Công ty Hỗ trợ sản xuất và du lịch th-ơng mại đã không ngừng phát triển cả về tổ chức và ngành nghề kinhdoanh Tháng 4- 1998 Công ty đã đăng ký bổ sung những ngành nghề kinhdoanh sau:
- Mở cửa hàng ăn uống
- Đại lý bán vé máy bay và các hàng hoá nh rợu bia - Đại lý xăng dầu, khí đốt, than đá.
- Kinh doanh trang thiết bị và phơng tiện vận tải.
- Kinh doanh các loại vật t, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, tiêudùng
- Sản xuất, kinh doanh các loại hoá chất nhựa và đồ nhựa
Cũng tại thời điểm này Công ty đã có 85 cán bộ công nhân viên và đã hìnhthành 3 khối kinh doanh chủ yếu:
+ Khối kinh doanh thơng mại
Kinh doanh trong nớc với những mạt hàng chủ yếu nh: Xăng dầu, vémáy bay, bia rợu
+ Khối kinh doanh du lịch:
Khối du lịch trong nớcvới nhiều tua đi tới hầu hết các danh lam thắngcảnh, địa điểm du lịch trên đất nớc ta Công ty luôn giữ đợc mối quan hệ tốtvới bạn hàng ở các địa phơng trên.
Khối du lịch quốc tế với nhiều tua phục vụ khách du lịch quốc tế vào ViệtNam và khách của Việt Nam đi du lịch nớc ngoài.
+ Khối kinh doanh xuất nhập khẩu:
Công ty có những mối quan hệ hợp tác tốt trong kinh doanh xuất nhập khẩuvới nhiều nớc trên thế giới Những thị trờng chủ yếu: Trung Quốc, Đàiloan, Nhật, Nga, EU và đặc biệt là các nớc ASEAN Mặt hàng xuất khẩuchủ yếu là đồ thủ công mỹ nghệ, chè, cà phê Mặt hàng nhập khẩu: Nguyênliệu sản xuất sơn, rợu
Ngoài ba khối kinh doanh kể trên công ty còn có ba chi nhánh đại diện ởMóng Cái- Đà Nẵng-Thành phố Hồ Chí Minh Các chi nhánh này góp phầnquan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Trang 192 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
Các bộ phận trong công ty đợc giao quyền tự chủ trong hoạt động củamình và chịu trách nhiệm về kết quả đó trớc ban giám đốc Mỗi bộ phậntrong Công ty là một nhân tố góp phần tạo nên một tổ chức có sức mạnhtrong cạnh tranh nh ngày hôm nay Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phậntrong Công ty nh sau:
Giám đốc:
Giám đốc điều hành và chịu trách nhiệm chung toàn bộ hoạt động kinhdoanh của Công ty Ngoài ra để thực hiện chủ trơng tinh giảm bộ máy quảnlý, giám đốc trực tiếp phụ trách 3 bộ phận:
- Kế toán _tài vụ- Hành chính
- Đại diện chi nhánh Bắc –tổ chức:Trung –tổ chức: Nam ở các địa phơng MóngCái, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh
Giám đốc là ngời trực tiếp đề ra phơng hớng, chiến lợc, kế hoạch sản xuấtkinh doanh của Công ty trong thời gian trớc mắt cũng nh lâu dài Giám đốccó vai trò quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Giámđốc là đầu tầu gơng mẫu dẫn dắt công ty đến những thành công, đồng thơigiám đốc là ngời biết quan tâm chia sẻ tâm t tình cảm với các thành viêntrong công ty; là ngời gắn kết tập thể thành một tổ chức thống nhất, đoànkết vững mạnh cùng phát huy vai trò năng lực của mỗi thành viên.
Ngoài giám đốc, ba phó giám đốc phụ trách ba khối kinh doanh: kinhdoanh thơng mại, kinh doanh du lịch, kinh doanh xuất nhập khẩu.
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận đợc phân bổ phù hợp với năng lực,chuyên môn,
- Kinh doanh thơng mại: Tập chung sản xuất, kinh doanh các mặthàng trong nớc dựa trên kế hoạch đợc giao Ngoài việc kinh doanhcác mặt hàng trong nớc phục vụ các khách hàng nội địa; nó còn cóvai trò giúp đỡ hỗ trợ khối kinh doanh xuất nhập khẩu Chẳng hạnnh tìm kiếm nguồn hàng Mặt khác nó còn là ngời phân phối tiêuthụ hàng cho khối kinh doanh xuất nhập khẩu khi khối này nhậpkhẩu hàng từ nớc ngoài về.
Trang 20Nh vậy khối kinh doanh thơng mại và kinh doanh xuất nhập khẩu tácđộng qua lại với nhau, góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu quảkinh doanh của Công ty.
- Kinh doanh du lịch: Kinh doanh các dịch vụ thơng mại du lịch Tổchức các tua đi du lịch, đa đón và làm các thủ tục xuất nhập cảnhcho khách hàng nội địa và quốc tế.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu: Kinh doanh xuất nhập khẩu các mặthàng thị trờng yêu cầu với nhiều đối tác nớc ngoài Thị trờng xuấtkhâu truyền thống: Trung Quốc, Đài Loan và các nớc ASEAN vớinhững mặt hàng: Thủ công mỹ nghệ, chè, cà phê.
Các chi nhánh đại diện ở ba miền Bắc-Trung-Nam hoạt động với banhiệm vụ:
- Giúp đỡ khối kinh doanh du lịch trong việc quan hệ với các đối tácở địa phơng có danh lam thắng cảnh.
- Cung cấp các thông tin cần thiết cho Công ty đồng thời là nơi tìmkiếm thị trờng, đối tác làm ăn mới cho Công ty.
- Kinh doanh các mặt hàng phục vụ cho các khối kinh doanh củaCông ty.
Phòng tổ chức hành chính: Phòng có nhiệm vụ theo dõi phụ trách cácvấn đề:
- Tổ chức nhân sự
- Phụ trách tiền lơng của cán bộ công nhân viên.
- Phụ trách các chế độ bảo hiểm, trợ cấp xã hội theo luật định.- Quản lý hồ sơ.
- Bảo vệ cơ sở vật chất cho Công ty.
Phòng này có ảnh hởng đáng kể đến hoạt động kinh doanh của công ty Phòng kế toán tài vụ:
Phòng này có nhiệm vụ hạch toán các hoạt động kinh doanh của Công ty;theo dõi tình hình tài chính, phân phối lợi nhuận, nguồn vốn phục vụ sảnxuất kinh doanh của các khối Ngoài ra phòng có chức năng tạo ra sứcmạnh cho Công ty, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng Sự điều
Trang 21phối, phân bổ nguồn lực hợp lý kích thích hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các khối trong Công ty.
Bảng 1: Số lợng cán bộ công nhân viên của Công tyĐơn vị: Ngời
Trình độTrên đại
Phòng kinh doanh
Kinh doanh du lịch nội địa
Kinh doanh du lịch
quốc tế
Phòng xuất nhập khẩu I
Phòng xuất nhập khẩu II
Đại diện hành chính
miền Bắc
Đại diện hành chính
miền Trung
Đại diện hành chính miền Nam
Phòng kế toán tài vụ Phòng tổ chức hành chính
Trang 225 Đại diện chi nhánh 16 12 4
Đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty chủ yếu có trình độ đại học.Bên cạnh đó một số cán bộ có trình độ chuyên môn trên đại học Điều nàycho thấy nguồn nhân lực của Công ty rất hùng hậu Tạo nên sức mạnh tolớn cho công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh Nó góp phần quyếtđịnh trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.Tuy nhiên, côngty còn một số nhân viên có trình độ cao đẳng Điều này cũng gây hạn chếkhông ít cho Công ty trong hoạt động kinh doanh Công ty cần nâng caohơn nữa trình độ của số lợng nhân viên này Từ đó nâng cao sức mạnh tổnghợp của Công ty.
II Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Hỗ trợ sản xuất và du lịch thơng mại trong thời gian qua:
1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 5 năm qua 2002).
(1998-Đợc chính thức thành lập cuối năm1994, đầu năm 1995 Công ty đã đivào hoạt động sản xuất kinh doanh với nhìêu khó khăn: Cơ sở vật chấtcòn thiếu thốn đội ngũ cán bộ công nhân mỏng, bỡ ngỡ với phơng thứckinh doanh và môi trờng kinh doanh đầy biến động Tuy vậy, đến cuốinăm1995 Công ty đã làm ăn có lãi bảo đảm thu nhập tối thiểu cho cán bộcông nhân viên và thực hiện đủ nghĩa vụ với Nhà nớc Trong các nămsau khi đã thích nghi với cơ chế thị trờng và có hớng đi đúng đắn, côngty đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ Sau đây là kết quả kinh doanh5 năm gần đây.
Trang 23Bảng 2: Các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty từ1998-2002.
Đơn vị: Triệu đồng.
Tổng doanh thu 30.240 52.650 76.500 85.500 90.000Kim ngạch xuất khẩu 3.140 6.630 10.600 11.750 12.050Kim ngạch nhập khẩu 6.400 12.000 18.000 19.230 21.100Kim ngạch kinh doanh
Thơng mại nội địa
13.200 20.500 28.500 30.000 31.500Kim ngạch kinh doanh
Để đạt đợc kết quả nh kể trên là cả một quá trình nỗ lực không ngừng củatập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty trong hoạt động sản xuất kinhdoanh Đặc biệt trong công tác tạo nguồn hàng, tìm kiếm thị trờng và côngtác quản lý nhân sự, quản lý vốn.
1.1 Công tác tạo nguồn hàng:
Ta biết rằng trong hoạt động kinh doanh mỗi nguồn hàng có đặc điểmriêng Việc tạo nguồn hàng của mỗi khối cũng có sự khác biệt Công ty
Trang 24Hỗ trợ sản xuất và du lịch thơng mại do kinh doanh nhiều mặt hàng trênthị trờng rộng lớn nên công tác tạo nguồn hàng có nhiều nét đặc trng. Khối kinh doanh thơng mại:
Với nhiệm vụ kinh doanh trong thị trờng nội địa nên nguồn hàng củakhối chủ yếu xuất phát từ trong nớc Nhằm mục đích có nguồn hàngchất lợng tốt, ổn định phục vụ khách hàng, khối đã xây dựng mạng lớimua hàng nằm rải rác trên toàn quốc, đặc biệt ở Miền Bắc Công ty cómối liên hệ làm ăn tốt với một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanhtrong nớc có uy tín nh nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Tổng công tythan Việt Nam
Bên cạnh đó, sau khi nghiên cứu kĩ thị trờng nội địa khôí còn làmchức năng tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu cho khối kinh doanh xuất nhậpkhẩu.
Khối kinh doanh du lịch:
Hàng năm Công ty đón nhiều đoàn khách quốc tế đến du lịch Việt Nam,hay từ Việt Nam đi du lịch nớc ngoài Để có đợc thành quả khối đã liên kếtlàm ăn với nhiều nhà hàng, khách sạn tại địa phơng có danh lam thắngcảnh.
Khối kinh doanh xuất nhập khẩu:
Bằng uy tín và quan hệ kinh doanh rộng nên nguồn hàng của khối luônluôn đợc đảm bảo Những mặt hàng xuất khẩu của Công ty đa số thuộcnhóm hàng khuyến khích xuất khẩu nh hàng thủ công mỹ nghệ, chè, càphê Đây là khối kinh doanh có địa bàn hoạt động rộng, quan hệ với nhiềunhà cung cấp có uy tín trên toàn quốc Nguồn hàng nhập khẩu chủ yếu từthị trờng Đài loan, Trung Quốc với những mặt hàng nh: Nguyên liệu sảnxuất sơn, rợu, thuốc lá
1.2 Công tác quản lý vốn và quản lý nhân sự:
Quản lý nhân sự:
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con ngời Không nhữnglĩnh vực sản xuất vật chất đòi hỏi hao phí sức lao động mà lu thông hànghoá cũng đòi hỏi hao phí sức lao động để đa hàng hoá từ sản xuất đến tiêudùng Các Mác nói L Hàng hoá không tự mình đến thị trờng đợc, cũngkhông tự mình trao đổi đợc.” Và lu thông hàng hoá là lĩnh vực hoạt độngchính của công ty thơng mại Con ngời có vai trò quyết định đến lu thông.Vì vậy, nhân sự là yếu tố quyết định thành công của Công ty thơng mại
Trang 25Quán triệt quan điểm trên Ban giám đốc công ty Hỗ trợ sản xuất và dulịch thơng mại đặc biệt trú trọng tới nhân sự của công.Từ chỗ chỉ có 2 0cán bộ công nhân viên trong ngày thành lập Công ty năm 1994, tới nayCông ty đã có 85 ngời trong biên chế chính thức và một số lao động hợpđồng Đội ngũ cán bộ trong công ty có chất lợng cao với 7 ngời có trìnhđộ trên đại học, 62 ngời có trình độ đại học, còn lại có trình độ caođẳng.
Chính sách tuyển dụng nhân sự của Công ty đợc thực hiện xuất phát từtính chất và đặc điểm kinh doanh của công ty Công ty sử dụng cácnguồn sau để tiến hành tuyển dụng ;
- Cơ quan phụ trách lao động của ngành giới thiệu - Thông qua ngời trong doanh nghiệp giới thiệu
- Quan trọng hơn cả là Ban giám đốc cho phép ngời đứng đầu cáckhối kinh doanh có ý kiến quyết định trong việc tuyển nhân sự chokhối kinh doanh của mình.
Tuy nhiên tất cả những ngời muốn đợc tuyển vào công ty đều phải trảiqua các bớc kiểm tra để đảm bảo sự công bằng trong tuyển dụng,không bỏ xót ngời tài cũng nh loại bỏ những ngời kém năng lực.
Ban giám đốc và ngời phụ trách việc tuyển dụng nhân sự trongphòng hành chính dựa vào đơn xin việc để phân tích dữ liệu về phẩmchất đạo đức, năng lực chuyên môn của ngời dự tuyển.
Ngời phụ trách tuyển dụng trực tiếp phỏng vấn ngời xin việc, qua đóđánh gía kiến thức, sự thông minh, tính cách cũng nh hình dáng bênngoài của ngời dự tuyển.
Phòng hành chính kiểm tra đánh giá các dữ liệu đã có Để làm việcnày họ có thể hỏi thông qua ngời giới thiệu, nơi làm việc cũ hoặc quađơn xin việc.
Bớc quan trọng nhất,ngời đứng đầu khối kinh doanh cần tuyển dụngdùng phơng pháp trắc nghiệm ngời xin việc về năng lực chuyên mônphơng pháp làm việc, khả năng giao tiếp với đồng nghiệp, với đối tácVới phơng pháp tuyển dụng hợp lý, việc quản lý và sử dụng nhân sựcủa công ty đã có kết quả tốt, bằng chứng là khả năng tạo lợi nhuậncủa mỗi lao động của Công ty trong năm 1999 cao hơn năm 1998 là11%.
Trang 262 Các chỉ tiêuđánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:
2.1 Chỉ tiêu về doanh thu:
Đây là chỉ tiêu quan trọng vì nó là kết quả của toàn bộ quá trình hoạtđộng kinh doanh, thể hiện khả năng khai thác nguồn hàng, số lợng hàngbán,khả năng chiếm lĩnh thị trờng của công ty Doanh thu là chỉ tiêuphản ánh kết quả hoạt động cả bằng thớc đo hiện vật lẫn thớc đo hiện vậtvì:
Doanh thu = Giá bán* Số lợng bán
Doanh thu phụ thuộc giá bán và lợng bán Doanh thu tăng có thể do giátăng cũng có thể do lợng bán tăng.
Căn cứ tình hình thực tế của công ty ta có bảng sau:
Bảng 3 Tỷ lệ tăng doanh thu (1998-2002)
Đơn vị: %
Chỉ tiêu 19981999 sovới1998
2000 sovới1999
2001 sovới 2000
2002 sovới 2001Tổng doanh thu 100174,11145,30111,76105,26Kim ngạch XK100210,15159,88110,85102,55Kim ngạch NK100187,50150,00106,83109,72Kim ngạch kinh doanh
100155,50139,00105,26105,00Kim ngạch kinh doanh
Nh vậy, về con số tuyệt đối hay tơng đối thì đều thể hiện sự tăng doanhthu của công ty Kết quả này là sự nỗ lực hết mình của tập thể cán bộcông nhân viên Công ty.
2.2 Chỉ tiêu về chi phí: