Các phơng thức kinh doanh xuất khẩu:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại Công ty Hỗ trợ sản xuất và dịch vụ TM (Trang 38 - 39)

III. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty trong thời gian qua:

4. Các phơng thức kinh doanh xuất khẩu:

4.1. Xuất khẩu trực tiếp:

Theo phong thức này, hai bên xuất khẩu và nhập khẩu trực tiếp liên hệ với nhau để giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng mua bán. Theo phơng thức này hai bên sẽ giảm đợc chi phí trung gian, quá trình mua bán diễn ra nhanh chóng hơn Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của công… ty. Bên cạnh lợi ích mà hai bên đạt đợc, còn có những khó khăn cần khắc phục. Xuất khẩu trực tiếp đòi hỏi Công ty phải có điều kiện về vốn, có thị trờng quen thuộc, có nguồn nhân lực giỏi về chuyên môn,am hỉêu về thị tr- òng …

4.2. Xuất khẩu uỷ thác:

Phơng thức này diễn ra khi một doanh nghiệp có hàng hoá nhng không có điều kiện xuất khẩu trực tiếp. Khi đó họ uỷ thác cho một doanh nghiệp khác đợc phép xuất khâủ trực tiếp xuất khẩu mặt hàng đó. Đây là phơng thức cũng đã đợc Công ty áp dụng khá phổ biến trong thời gian qua. Bằng uy tín trách nhiệm trong quá trình kinh doanh cộng với quan hệ làm ăn với nhiều bạn hàng ở nhiều nớc trên thế giới nên công ty đợc nhiều doanh nghiệp trong nớc uỷ thác xuất khẩu ví dụ nh công ty Thơng mại Vĩnh Phúc Ưu điểm của ph… ơng thức này là công ty không phải bỏ vốn để mua hàng hoá xuất khẩu, không phải mất thời gian tiến hành thu mua Tuy nhiên lợi nhuận thu đ… ợc của Công ty thờng nhỏ, chỉ là tỷ lệ hoa hồng mà hai bên đã thoả thuận trớc.

4.3. Xuất khẩu hàng hoá đối lu:

Đây là phơng thức xuất khẩu đặc biệt mà ngời bán cũng trở thành ngời mua. Hiện nay phơng thức này đã trở thành phổ biến, đợc nhiều doanh nghiệp áp

dụng. Tuy nhiên nó cha trở thành phổ biến đối với công ty Hỗ trợ sản xuất và du lịch th ơng mại. Nguyên nhân do công ty cha có thói quen kinh doanh theo phơng thức này hoặc do Công ty cha đủ điều kiện để áp dụng nó. Trong tơng lai Công ty nên chuyển sang kinh doanh theo phong thức này. Bởi vì, nó đem lại nhiều lợi ích. Thứ nhất, tăng cờng đợc mối quan hệ làm ăn với đối tác giúp họ tiêu thụ đợc hàng hoá, đồng thời cũng nhập đợc hàng hoá mà trong nớc có nhu cầu.

Để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh xuất khẩu Công ty nên chú ý hơn đến phơng thức kinh doanh này.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại Công ty Hỗ trợ sản xuất và dịch vụ TM (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w