1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện nhập khẩu Hà Nội ở Công ty dịch vụ TM số 1 (trasco)

59 447 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 273 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 3 Phần I- Cơ sở lý luận của hoạt động nhập khẩu hàng hoá của doanh nghiệp (*************) thương mại trong cơ chế thị trường 5 I. Vai trò của hoạt động nhập khẩu hàng hóa trong nền kin

Trang 1

tr-1 Khái niệm nhập khẩu 5

2 Vai trò của hoạt động nhập khẩu hàng hóa 5

3 Các hình thức hoạt động nhập khẩu hàng hóa 7

II Nội dung của hoạt động nhập khẩu hàng hóa 10

1 Nghiên cứu thị trờng 10

2 Lập phơng án kinh doanh hàng nhập khẩu 15

3 Tổ chức tiến hành nhập khẩu hàng hóa 19

4 Xúc tiến bán hàng 23

5 Hoạt động sau bán hàng 24

III Các chỉ tiêu của nhập khẩu và các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu hàng hóa 25

1 Các chỉ tiêu cuả hoạt động nhập khẩu hàng hoá 26

2 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu hàng hóa 33

Phần II- Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu hàng hoá của Công ty dịch vụ-Thơng mại số 1 38

I Khái quát về qúa trình hình thành và phát triển của 38

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 38

2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 38

3 Đặc điểm kinh doanh của Công ty 39

4 Kết quả hoạt động của Công ty dịch vụ thơng mại số I trong những năm qua 41

II Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu hàng hóa của Công ty trong những năm gần đây 45

1 Phân tích tình hình hoạt động nhập khẩu theo thời gian 47

2 Phân tích tình hình hoạt động nhập khẩu theo mặt hàng 48

3 Hiệu qủa hoạt động nhập khẩu của Công ty TRASCO 50

III Đánh giá hoạt động nhập khẩu của Công ty TRASCO 51

1.Những thành tựu đạt đợc và nguyên nhân 51

2 Những hạn chế và nguyên nhân 53

Trang 2

Phần III- Những giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hóa của

Công ty Dịch vụ-Thơng mại số 1 trong những năm tới 55

I Định hớng phát triển kinh doanh của Công ty trong thời gian tới 55

3 Xây dựng và lựa chọn chiến lợc phù hợp 62

4 Biện pháp về xây dựng kế hoạch nhập khẩu 63

5 Biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ hàng nhập khẩu 64

6 Biện pháp giảm chi phí hoạt động nhập khẩu 65

7 Biện pháp nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu 66

III Kiến nghị với cấp trên 67

1 Về phía ngành chủ quan ( Tổng công ty dệt may Việt Nam ) 67

Thơng mại quốc tế mang tính chất sống còn cho mỗi quốc gia vì nó mởrộng khả năng tiêu dùng của một nớc, phát huy đợc lợi thế so sánh của mộtquốc gia so với các nớc khác Thơng mại quốc tế thúc đẩy quá trình phân cônglao động xã hội một cách hợp lý và tạo nên sự chuyên môn hoá trong nền sảnxuất nhằm nâng cao hiệu quả của nhiều ngành.

Lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu là một khâu quan trọng của quá trìnhtái sản xuất xã hội, nó làm thay đổi cơ cấu vật chất sản phẩm và làm thay đổi

Trang 3

hàng hóa lu thông giữa các quốc gia Bởi vậy, quan hệ mua bán quốc tế đã xuấthiện và trở nên quan trọng ở Việt Nam Từ một nớc nhập siêu mà chủ yếu quacon đờng viện trợ thì nay đã vơn lên thành nớc xuất khẩu và tiến tới cân bằngcác cân thanh toán xuất nhập khẩu.

Trong sự lớn mạnh của lĩnh vực xuất nhập khẩu của đất nớc, các doanhnghiệp hoạt động trên lĩnh vực xuất nhập khẩu đóng vai trò rất quan trọng vìđó là các doanh nghiệp cấu thành nên hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam.Trong bối cảnh đó Công ty Dịch vụ Thơng mại số I đã và sẽ góp phần khôngnhỏ trong quá trình mở rộng và tăng cờng hiệu quả kinh tế- xã hội, đẩy mạnhcông cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu,

cùng với s giúp đỡ hớng dẫn của Thầy giáo, PGS,TS Hoàng Minh Đờng và

các cán bộ phòng nghiệp vụ 2, em đã chọn đề tài:

“Giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hóa của Công tyDịch vụ Thơng Mại số I (TRASCO)”

làm chuyên đề tốt nghiệp Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần:

Phần I: Cơ sở lý luận của hoạt động nhập khẩu hàng hoá của doanhnghiệp thơng mại trong cơ chế thị trờng.

Phần II: Phân tích thực trạng nhập khẩu hàng hóa của Công ty Dịchvụ Thơng mại số I.

Phần III: Những giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hóacủa Công ty Dịch vụ Thơng mại số I trong những năm tới.

Do trình độ kinh nghiệm có hạn, thời gian thực tập không nhiều, đồng thờiđây cũng là vấn đề phức tạp nên chuyên đề này còn nhiều thiếu sót, hạn chế.Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo, các cán bộ ở Công tyvà đóng góp của những ngời có tâm huyết với vấn đề xuất nhập khẩu hàng dệtmay và nguyên vật liệu chính cho sản xuất hàng dệt may.

Em xin chân thành cảm ơn PGS, TS Hoàng Minh Đờng và các cô chú

phòng Nghiệp vụ II, Công ty Dịch vụ Thơng mại số I đã tận tình giúp đỡ emhoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.

Trang 4

Phần I

Cơ sở lý luận của hoạt động nhập khẩu hàng hoá củadoanh nghiệp thơng mại trong cơ chế thị trờngI Vai trò của hoạt động nhập khẩu hàng hóa trong nền kinh tếthị trờng.

1 Khái niệm nhập khẩu.

Nhập khẩu là khâu cơ bản của hoạt động thơng mại quốc tế Có thể hiểunhập khẩu là sự mua hàng hóa, dịch vụ từ nớc ngoài về phục vụ cho nhu cầutiêu dùng trong nớc hoặc tái xuất khẩu nhằm thu lợi nhuận.

Kinh doanh nhập khẩu là sự trao đổi hàng hóa dịch vụ giữa các chủ thểthuộc các quốc gia khác nhau thông qua hành vi mua nhằm đáp ứng nhu cầutrong nớc hoặc tái sản xuất nhằm mục đích thu lợi nhuận Nhập khẩu thể hiệnsự phụ thuộc gắn bó lẫn nhau giữa nền kinh tế quốc gia và nền kinh tế thế giới,nó cũng quyết định sự sống còn của một nền kinh tế.

2 Vai trò của hoạt động nhập khẩu hàng hóa.

Hoạt động nhập khẩu nhìn chung có những vai trò chủ yếu sau:

Thứ nhất, nhập khẩu mở rộng khả năng tiêu dùng của mỗi nớc, cho phéptiêu dùng một lợng hàng hóa nhiều hơn khả năng sản xuất trong nớc, nghĩa làlàm tăng mức sống của ngời dân Đồng thời nhập khẩu làm tăng đa dạng hoámặt hàng về chủng loại, quy cách, cho phép thoả mãn nhu cầu một cách tốthơn.

Thứ hai, nhập khẩu góp phần vào việc đa các tiến bộ khoa học công nghệhiện đại của thế giới vào trong nớc Thông qua nhập khẩu các công nghiệp hiệnđại Các sáng kiến kỹ thuật sẽ đợc chuyển giao giữa các quốc gia, do đó nó tạora sự phát triển vợt bậc của các nhà sản xuất trong nớc Điều này đặc biệt quantrọng đối với các nớc kém phát triển.

Thứ ba, nhập khẩu xóa bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ triệt đề nền kinhtế đóng, chế độ tự cung tự cấp Nhập khẩu các hàng hoá dịch vụ vào trong n ớc,

Trang 5

nghĩa là làm cho nguồn cung cấp đa dạng hơn, do đó bắt buộc các nhà sản xuấttrong nớc phải cạnh tranh với hàng nhập khẩu, tình trạng độc quyền phải xoábỏ.

Thứ t, nhập khẩu góp phần đẩy mạnh xuất khẩu Thông qua nhập khẩucác máy móc thiệt bị nguyên vật liệu sẽ đợc nhập về, những yếu tố này sẽ nângcao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm của xuất khẩu Trên góc độ này, nhậpkhẩu đã góp phần đáng kể vào việc đẩy mạnh xuất khẩu.

Thứ năm, nhập khẩu góp phần làm nâng cao hiệu qủa của nền kinh tếtrong nớc Nh chúng ta đã biết, nhập khẩu nhất thiết dẫn đến cạnh tranh trongnớc và cạnh tranh sẽ là yếu tố quan trọng để thanh lọc các chủ thể kinh doanhkém hiệu qủa, đồng thời quá trình áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vàosản xuất đợc thờng xuyên hơn và có ý thức hơn.

Thứ sáu, nhập khẩu đáp ứng các nhu cầu ngày càng tăng và đa dạng củasản xuất và tiêu dùng, đặc biệt là đối với các hàng hóa quý hiếm hoặc hiện đạimà trong nớc không thể sản xuất đợc Thông qua nhập khẩu, sự mất cân đốigiữa sản xuất và tiêu dùng, giữa cung và cầu sẽ dần dần đợc khắc phục Nghĩalà nó góp phần làm cho quá trình sản xuất và tiêu dùng diễn ra một cách thờngxuyên, ổn định.

Thứ bảy, nhập khẩu là cầu nối thông suốt nền kinh tế thị trờng trong vàngoài nớc với nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho phân công lao động và hợp tácquốc tế, phát huy đợc các lợi thế so sánh của quốc gia trên cơ sở chuyên mônhóa

* Đối với Việt Nam hiện nay, trong quá trình phát triển kinh tế xã hộikhắc phục những hậu quả của chiến tranh, các chiến lợc quan liêu bao cấp thìngoài những vai trò trên, nhập khẩu còn có những vai trò lớn nh:

+ Nhập khẩu có tác động trực tiếp đến sản xuất và kinh doanh vì hoạtđộng nhập khẩu cung cấp cho nền kinh tế 60%-100% nguyên nhiên vật liệuchính yếu, mặt khác nhập khẩu đem lại cho đất nớc những công nghệ ở nhiềutrình độ khác nhau Phù hợp với từng vùng, từng địa phơng và mỗi quy mô haykhả năng sản xuất nhất định, nhờ đó trình độ sản xuất đợc nâng cao, năng suấtlao động tăng lên đuổi kịp các nớc tiên tiến trên thế giới.

+ Nhập khẩu phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa hiện đại hoá, thúcđầy cơ giới hoá nông nghiệp, tác động đẩy mạnh thủy lợi hóa, sinh học hoá,phục vụ phát triển công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản để nâng cao chất l-ợng hàng xuất khẩu Thúc đẩy sự ra đời của công nghiệp lắp ráp điện tử, côngnghiệp may mặc, phục vụ phát triển đa dạng các ngành nghề, tạo ra sản phẩmxuất khẩu có gía trị cao.

+ Hoạt động nhập khẩu có vai trò trong việc cải thiện và nâng cao mứcsống của nhân dân, bởi thông qua nhập khẩu sản xuất trong nớc mới đủ nguyênliệu vật liệu, thiết bị máy móc hoạt động nên công nhân mới có công ăn việclàm, có thu nhập Mặt khác nhập khẩu hàng tiêu dùng, nhập sách báo khoa họcvà văn hóa sẽ góp phần nâng cao dân trí cho nhân dân.

Trang 6

Nh vậy hoạt động nhập khẩu tác động một cách trực tiếp và có ý nghĩaquyết định đến sản xuất và đời sống trong nớc Nhập khẩu với mục đích thaythế những hàng hóa mà sản xuất trong nớc cha đáp ứng đủ Hai là nhập khẩubổ sung và nhập khẩu thay thế nếu đợc thực hiện tốt sẽ tác động tích cực đến sựphát triển cân đối của nền kinh tế đất nớc Trong đó cân đối trực tiếp các yếu tốcủa quá trình sản xuất (chủ yếu là đối tợng lao động và t liệu lao động) Đóchính là vai trò quan trọng nhất của nhập khẩu.

3 Các hình thức hoạt động nhập khẩu hàng hóa.

Hoạt động xuât nhập khẩu nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng ờng chỉ tiến hành ở các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp Do tác độngcủa điều kiện kinh doanh, môi trờng thực tế, sự sáng tạo của ngời kinh doanhmà đã tạo ra nhiều hình thức nhập khẩu đa dạng khác nhau Dới đây là một vàihình thức thông dụng đang đợc áp dụng trong các doanh nghiệp xuất nhập khẩuở nớc Việt Nam hiện nay nh sau:

th-a Nhập khẩu uỷ thác:

* Khái niệm nhập khẩu uỷ thác:

Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động nhập khẩu phải thông qua bên trung gianmà bên trung gian là ngời có quyền nhập khẩu trực tiếp để giao dịch ký kết vớinớc ngoài trên cơ sở hợp đồng uỷ thác.

Hợp đồng nhập khẩu uỷ thác là hợp đồng hình thành giữa một doanhnghiệp trong nớc có vốn ngoài tệ riêng và có nhu cầu muốn nhập khẩu một sốloại hàng hóa nhng lại không có quyền tham gia các hoạt động nhập khẩu trựctiếp đã uỷ thác cho một doanh nghiệp khác làm nhiệm vụ giao dịch trực tiếp vàtiến hành nhập khẩu hàng hóa theo yêu cầu của mình Bên nhận uỷ thác phảitiến hành đàm phán với đối tác nớc ngoài và làm thủ tục nhập khẩu hàng hóatheo yêu câù của bên uỷ thác Bên nhận uỷ thác sẽ đợc hởng một phần thù laođợc gọi là phí uỷ thác.

* Nhập khẩu uỷ thác có những đặc điểm sau:

-Bên nhận uỷ thác (doanh nghiệp trực tiếp nhập khẩu):

Không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch (nếu có), không phảinghiên cứu thị trờng do không phải tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu mà chỉ đứngra đại diện cho bên uỷ thác để tìm và giao dịch với bạn hàng nớc ngoài, ký kếthợp đồng và làm thủ tục nhập hàng cũng nh thay mặt bên uỷ thác khiếu nại, đòibồi thờng với bên nớc ngoài khi có tổn thất hay sự vi phạm hợp đồng.

Khi nhập khẩu uỷ thác, doanh nghiệp nhận uỷ thác đợc hởng một phần thủlao gọi là chi phí uỷ thác trị giá từ 0.5% đến 1.5% tổng gía trị hợp đồng và phảinộp thuế thu nhập trên nguồn thu này, khi tiến hành nhập khẩu doanh nghiệpnhận uỷ thác chỉ tính kim ngạch xuất nhập khẩu chứ không đợc tính vào doanhsố và nộp thuế giá trị gia tăng (VAT) trớc đó là thuế doanh thu.

b Nhập khẩu trực tiếp.

* Khái niệm nhập khẩu trực tiếp.

Trang 7

Nhập khẩu trực tiếp là hoạt động nhập khẩu độc lập của một doanhnghiệp, trực tiếp nghiên cứu thị trờng, tính toán chi phí, ký kết và thực hiện hợpđồng, chịu trách nhiệm về lỗ, lãi đảm bảo đúng phơng hớng chính xác luậtpháp quốc gia cũng nh quốc tế.

* Hoạt động nhập khẩu trực tiếp có những đặc điểm cơ bản nh sau:

+ Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm pháp lý về mọi mặt hoạt động, phảitự nghiên cứu thị trờng, chịu mọi chi phí giao dịch, giao nhận lu kho, quảngcáo, chi phí tiêu thụ hàng hóa và chịu thuế GTGT.

+ Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp đợc tính kim ngạch nhập khẩuvà khi tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu sẽ đợc tính doanh số và doanh số đó phảichịu thuế GTGT.

+ Thông thờng doanh nghiệp chỉ cần một hợp đồng với bên nớc ngoài(bên nhập khẩu) còn hợp đồng bán hàng trong nớc thì có thể lập khi hàng vềhay khi tìm đợc nơi tiêu thụ.

c Nhập khẩu liên doanh

* Khái niệm nhập khẩu liên doanh:

Nhập khẩu liên doanh là hình thức nhập khẩu hàng hóa trên cơ sở liênkết một cách tự nguyện trong đó đợc ít nhất một doanh nghiệp đợc phép xuấtnhập khẩu trực tiếp nhằm cùng phối hợp kỹ năng, cùng giao dịch và để ra cácchủ trơng biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạt độngnày, phát triển theo hớng có lợi cho cả hai bên cùng hởng lợi nhuận và cùngchịu rủi ro.

* Hoạt động nhập khẩu liên doanh có những đặc điểm sau:

+ Doanh nghiệp nhập khẩu chịu rủi ro (nếu có) sẽ ít hơn bởi mỗi doanhnghiệp liên doanh nhập khẩu chỉ phải góp một phần vốn nhất định, đồng thờiquyền hạn và trách nhiệm của hai bên, cũng tỷ lệ theo số vốn góp Việc phânchia chi phí, thuế doanh thu theo tỷ lệ vốn góp, lãi và lỗ hai bên phân chia theothoả thuận dựa trên vốn góp cộng với phần trách nhiệm mà mỗi bên gánh vác.

+ Doanh nghiệp đứng ra nhập hàng sẽ đợc tính kim ngạch XNK nhng đếnkhi tiêu thụ thì chỉ đợc tính doanh số trên số hàng tính theo tỷ lệ vốn góp và chỉchịu thuế GTGT trên doanh số đó.

+ Doanh nghiệp XNK trực tiếp trong liên doanh phải lập hai hợp đồng,một hợp đồng mua hàng với nớc ngoài và một hợp đồng liên doanh vơi cácdoanh nghiệp khác nhng không nhất thiết phải là doanh nghiệp nhà nớc.

d Nhập khẩu đối lu

* Khái niệm nhập khẩu hàng đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là hai

loại nghiệp vụ chủ yếu của buôn bán đối lu

Nó là một hình thức nhập khẩu gắn liền với xuất khẩu Thanh toán trongtrờng hợp này không phải dùng tiền mà bằng chính hàng hóa ở đây mục đíchcủa nhập khẩu không những chỉ để thu lãi từ hoạt động nhập khẩu mà còn nhậpkhẩu đợc hàng hóa để thu lãi.

Trang 8

* Họat động nhập khẩu đối lu có những đăc điểm sau:

+ Hoạt động này mang lại lợi ích lớn cho cả hai bên bởi cùng một hợpđồng mà có thể cung một lúc xuất khẩu và nhập khẩu, thu lãi từ cả hai hoạtđộng.

+ Hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu tơng đơng nhau với giá trị, mức độqúy hiếm và cân bằng về giá cả.

+ Bạn hàng xuất khẩu cũng chính là bạn hàng nhập khẩu.

+ Doanh nghiệp XNK trực tiếp tính cả kim ngạch nhập khẩu và kim ngạchxuất khẩu, tính doanh số tiêu thụ trên cả hàng nhập và hàng xuất.

+ Trong quá trình buôn bán, ký kết hợp đồng, thanh quyết toán phải dùngtiền làm vật ngang giá chung.

e Nhập khẩu tái xuất.

* Khái niệm nhập khẩu tái xuất là một hoạt động nhập khẩu hàng hóa

vào trong nớc nhng không phải để tiêu dùng mà để xuất khẩu sang một nớc thứba nào đó nhằm thu lợi nhuận Những hàng nhập khẩu này không qua chế biếnlại ở nớc tái xuất khẩu.

Trang 9

* Hoạt động nhập khẩu tái xuất có những đặc điểm sau:

+ Doanh nghiệp XNK ở nớc tái xuất phải tính toán chi phí ghép mối bạnhàng xuất và bạn hàng nhập, đàm bảo sao cho có thể thu đợc số tiền lớn hơntổng chi phí bỏ ra.

+ Doanh nghiệp nớc tái xuất phải lập hai hợp đồng, một hợp đồng nhậpkhẩu và một hợp đồng xuất khẩu và không phải chịu thuế XNK.

+ Để đảm bảo thanh toán hợp đồng tái xuất thì các nhà nhập khẩu tái xuấtthờng dùng th tín dụng giáp lng (Back to back L/C).

+ Hàng hóa không nhất thiết phải chuyển về nớc tái xuất mà có thểchuyển thẳng sang nớc thứ ba nhng tiền trả phải luôn do ngời tái xuất thu từbên nhập khẩu trả cho nớc xuất khẩu Hình thức này đòi hỏi doanh nghiệp táixuất có một hệ thống thông tin và có mối quan hệ rộng giữa các bạn hàng.

II Nội dung của hoạt động nhập khẩu hàng hóa.

Hoạt động nhập khẩu hàng hóa không phải là một hành động đơn lẻ màlà một qúa trình bao gồm nhiều khâu có tính chất nghiệp vụ, bắt đầu từ khâunghiên cứu tiếp cận thị trờng, lựa chọn phơng thức giao dịch cho đến khâu tiếpnhận hàng hóa tại cảng nớc mình Quá trình nhập khẩu hàng hóa phải đợc thựchiện một cách hệ thống và hợp lý, kịp thời cho sản xuất và tiêu dùng trong nớc.

1 Nghiên cứu thị trờng

Thị trờng là khâu tất yếu của khâu tái sản xuất hàng hóa, ở đâu có sảnxuất hàng hóa thì ở đó có thị trờng Thị trờng đối với doanh nghiệp là điều kiệnsống còn để sản xuất và kinh doanh Thị trờng theo nghĩa cổ điển là nơi diễn racác mối quan hệ trao đổi mua bán hàng hóa Theo nghĩa này thị trờng đợc thuhẹp ở ( cái chợ ) Vì ta có thể hình dung đợc thị trờng cả về không gian, thờigian, dung lợng Còn theo nghĩa hiện đại, thị trờng là một qúa trình trong đóngời mua, ngời bán tác động qua lại với nhau để xác định giá cả và số lợnghàng hóa mua bán Vậy thị trờng theo nghĩa rộng đợc hiểu là tổng thể các mốiquan hệ về lu thông hàng hóa, lu thông tiền tệ, các giao dịch mua bán và cácdịch vụ.

Thơng mại quốc tế là hoạt động thơng mại vợt ra khỏi biên giới mỗi nớc.Thị trờng quốc tế hết sức phức tạp và nhiều biến động Mỗi nớc, mỗi thị trờnglại có những đặc điểm khác nhau về quy mô, về phong tục, tập quán, văn hoágiáo dục, thị hiếu và luật pháp Muốn hoạt động xuất nhập khẩu có hiệu quảtrên thơng trờng quốc tế cần phải nghiên cứu tìm hiểu thị trờng một cách kỹ l-ỡng, thu thập xử lý thông tin cần thiết và nắm bắt kịp thời cơ hội kinh doanh đểtừ đó đa ra phơng án kinh doanh tốt nhất và thông qua hoạt động nghiên cứu thịtrờng ta mới có thể trả lời các câu hỏi:

Kinh doanh nhập khẩu hàng hoá gì ?Kinh doanh với ai ?

Kinh doanh ở đâu ? vào thời điểm nào ?

Trang 10

Kinh doanh với số lợng bao nhiêu ?Giá cả, lợi nhuận nh thế nào ?

Khác với kinh doanh hàng hóa trong nớc, nghiên cứu thị trờng đối vớihoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu phải tiến hành nghiên cứu đồng thời cảthị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài.

a Nghiên cứu thị trờng trong nớc:

Việc nghiên cứu thị trờng trong nớc giúp cho chủ thể kinh doanh hàngnhập khẩu lựa chọn đợc mặt hàng kinh doanh có lợi nhất Thông thờng việcnghiên cứu thị trờng trong nớc thờng tập trung vào các nội dung sau:

- Nghiên cứu nhu cầu của thị trờng:

Nhu cầu là một trong những yếu tố quan trọng quyết định tới hoạt độngkinh doanh trên thị trờng Mọi doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu nhu cầurồi mới tổ chức quá trình kinh doanh để thoả mãn các nhu cầu đó Đối với hoạtđộng nghiên cứu thị trờng trong nớc kinh doanh hàng nhập khẩu thì nghiến cứunhu cầu thị trờng là nội dung quan trọng nhất, nó quyết định tới hoạt động kinhdoanh sau này Nghiên cứu nhu cầu thị trờng phải căn cứ vào cả sản xuất vàtiêu dùng, về quy cách từng loại, kích cỡ, thị hiếu, tập quán tiêu dùng Đồngthời phải dự báo đợc nhu cầu trong thời gian tới.

Tóm lại qua nghiên cứu thị trờng phải chỉ ra đợc thị trờng đang cần loạihàng gì? Với số lợng bao nhiêu ? Giá cả ra sao ? Từ đó có cơ sở để tiến hànhcác bớc tiếp theo.

- Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu:

Lựa chọn mặt hàng nhập khẩu không những phải căn cứ vào nhu cầu củathị trờng mà còn phải dựa trên các yếu tố nh:

+ Tình hình mặt hàng đó nh thế nào hay khả năng sản xuất và tiêu dùngtrong nớc Mỗi mặt hàng đều có những đặc điểm riêng, nó thể hiện bằng giá trị,công dụng, phẩm chất tơng ứng với đặc điểm đó ta nghiên cứu khả năng củatừng đối tợng, thời gian tiêu dùng Đồng thời phải xác định đợc khả năng cungứng các mặt hàng đó với thị trờng trong nớc Rồi từ đó mới quyết định xem cónên kinh doanh hay không.

+ Chu kỳ sống của sản phẩm: Nh chúng ta đã biết, mỗi hàng hoá lại cómột chu kỳ sống riêng Xác định xem hàng hóa đang ở giai đoạn nào là mộtviệc làm rất cần thiết Một sản phẩm đang ở giai đoạn bão hoà ở thị trờng nàycha chắc đã thống lĩnh ở thị trờng khác nếu nh nó đang ở giai đoạn giới thiệu ởthị trờng đó Thực tế đã chứng minh rất nhiều trờng hợp một sản phẩm đangbán rất chạy ở thị trờng này đợc giới thiệu vào một thị trờng khác lại gặp ngaythất bại

+ Chính sách của nhà nớc đối với mặt hàng kinh doanh cần phải xác địnhxem mặt hàng doanh nghiệp định kinh doanh có nằm trong danh mục mặt hàngcấm nhập hoặc mặt hàng khuyến khích nhập khẩu hay không ? Sự khuyếnkhích hay hạn chế nhập khẩu sẽ đợc thể thiện qua hạn ngạch nhập khẩu và thuế

Trang 11

nhập khẩu đánh vào từng mặt hàng Điều này sẽ tạo ra những thuận lợi hoặckhó khăn đối với doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh sau này.

- Nghiên cứu giá cả trong nớc

Doanh nghiệp phải xác định xem giá cả mặt hàng doanh nghiệp sẽ nhậpkhẩu hiện đang đợc thị trờng trong nớc chấp nhận vơí mức giá bao nhiêu Đốithủ cạnh tranh đang cung ứng với mức giá thế nào Điều này sẽ ảnh hởng đếnlợi nhuận doanh nghiệp thông qua hoạt động kinh doanh nhập khẩu Giá cả sẽbị tác động bởi rất nhiều yếu tố khác nhau nh: chi phí, cạnh tranh, khách hàngvà quy định của chính phủ Cho nên để xác định đợc chính xác, giá cả trong n-ớc của mặt hàng nhập khẩu, doanh nghiệp phải nắm bắt đợc các yếu tố tácđộng tới nó.

- Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh

Bớc sang cơ chế thị trờng, có rất nhiều doanh nghiệp đợc phép tham giakinh doanh nói chung và kinh doanh nhập khẩu nói riêng Điều này tất yếu sẽdẫn đến cạnh tranh trong kinh doanh Cho nên doanh nghiệp cần phải nghiêncứu các đối thủ cạnh tranh của mình nghĩa là cần phải xác định có bao nhiêuđối thủ, họ cung ứng mặt hàng gì với giá sao, chính sách khuyếch trơng, xúctiến của họ nh thế nào, điểm mạnh điểm yếu của họ là gì Từ đó xây dựng cáckế hoạch cụ thể để tạo u thế so với đối thủ.

b Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài.

Một điều khác biệt rất lớn giữa kinh doanh trong nớc và kinh doanh xuấtnhập khẩu đó là phải nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, điều này đặc biệt quantrọng ảnh hởng tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Nhìn chung khinghiên cứu thị trờng nớc ngoài phải tập trung vào các nội dung sau:

- Nghiên cứu mức cung của thị trờng:

Đây là một trong những nội dung quan trọng nhất cần phải chú ý khi tiếnhành nghiên cứu thị trờng nớc ngoài Cần phải xác định xem có bao nhiêu đốitác có thể cung ứng mặt hàng doanh nghiệp định nhập khẩu, giá cả nh thế nào,các điều kiện thanh toán ra sao, khối lợng cung ứng là bao nhiêu, có nhữngđiều kiện u đãi gì, có thể cung ứng vào lúc nào? Các yếu tố này không chỉ ảnhhởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp thông qua hoạt động nhập khẩu mà cònảnh hởng tới tính liên tục và ổn định của quá trình kinh doanh Cho nên doanhnghiệp phải tiến hành nghiên cứu một cách chi tiết và tỉ mỉ Nhng đồng thờiphải tiến hành nhanh chóng để kịp thời nắm bắt các cơ hội kinh doanh khichúng xuất hiện.

- Nghiên cứu giá cả hàng hoá quốc tế là cần thiết đối với mọi doanhnghiệp khi muốn tham gia kinh doanh nhập khẩu Giá cả hàng hóa thế giớiphản ánh quan hệ cung cầu hàng hóa trên thị trờng đó Do đó vấn để xác địnhđúng đắn giá cả quốc tế sẽ có ý nghĩa quan trọng đối với hiệu quả kinh doanh.Giá cả ở đây là giá cả quốc tế, giá đó phải là giá cả của những giao dịch thơngmại thông thờng, không kèm theo một điều kiện đặc biệt nào và thanh toánbằng ngoại tệ tự do chuyển đổi đợc Giá cả hàng hóa quốc tế chịu tác động củarất nhiều các yếu tố khác nhau, có thể kể ra nh sau:

Trang 12

+ Giá trị quốc tế: Giá trị quốc tế đợc hình thành do chi phí sản xuất củacác quốc gia tham gia vào kinh doanh thơng mại quốc tế Giá trị quốc tế chínhlà cơ sở để đa ra giá cả quốc tế Cho nên để xác định đợc chính sách giá cảquốc tế ta phải nắm bắt đợc giá trị của chúng Điều này là rất khó vì chi phí sảnxuất của mỗi nớc là khác nhau, quy mô sản xuất cũng khác nhau cho nên khóxác định chính xác đợc giá trị của chúng.

+ Nhân tố lũng loạn: Nhân tố này ảnh hởng rất lớn tới sự hình thành vàbiến động của giá cả hàng hoá quốc tế, nó làm xuất phát nhiều mức giá khácnhau cùng một mặt hàng.

+ Nhân tố cạnh tranh: Cạnh tranh là nhân tố cần phân tích trong việc hìnhthành giá cả trên thị trờng quốc tế Nhân tố cạnh tranh tác động tới giá cả quốctế dới góc độ số lợng các doanh nghiệp, quy mô tơng đối của các doanhnghiệp, sự khác biệt sản phẩm và khả năng ra nhập thị trờng Ngoài ra nhân tốcạnh tranh cũng tác động đến giá cả tuỳ thuộc vào vị trí của doanh nghiệp trênthị trờng Thông thờng yếu tố cạnh tranh xảy ra khi cung và cầu về một loạihàng hóa lệnh nhau Nếu cung lớn hơn cầu thì cạnh tranh xảy ra sẽ làm cho giácả giảm xuống, còn cung nhỏ hơn cầu thì cạnh tranh có xu hớng đầy giá cả lêncao.

+ Nhân tố chu kỳ: Nhân tố này cho thấy sự vận động có tính chất quy luậtcủa giá cả hàng hóa quốc tế, nó làm thay đổi quan hệ cung cầu do đó làm biếnđổi dung lợng thị trờng.

+ Nhân tố lạm phát: Giá cả hàng hóa không chỉ chịu ảnh hởng của gía trịtiền tệ của các nớc có vị trí quan trọng trong mậu dịch quốc tế Giá trị của tiềntệ luôn thay đổi, nó gắn liền với lạm phát Lạm phát làm cho giá cả hàng hóabiểu hiện bằng tiền giấy tăng lên với những mức độ khác nhau.

Trên đây là những nhân tố cơ bản tác động tới giá cả hàng hóa quốc tế.Các doanh nghiệp khi tham gia vào kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung vànhập khẩu nói riêng cần phải cố định mức độ tác động cuả chúng tới giá cảhàng hóa quốc tế và từ đó có thể lựa chọn cho mình một mức giá phù hợp nhất.

Nhìn chung khi nghiên cứu giá cả hàng hóa quốc tế cần phải tập trung vàocác vấn đề sau:

* Thứ nhất, giá hàng định nhập trên thị trờng thế giới Ngời ta thờng chọngiá ở trung tâm giao dịch truyền thống, ở những nớc sản xuất chủ yếu haynhững hãng sản xuất tập trung Thông qua các trung tâm giao dịch này, cácdoanh nghiệp định nhập hàng phải xác định cho mình một mức giá tối u.

* Thứ hai, nghiên cứu tỷ suất ngoại tệ đối với hàng nhập khẩu Ta có thểhiểu tỷ suất ngoại tệ đối với hàng nhập khẩu là số lợng bản tệ (VND ) có thểthu về đợc khi bỏ ra một đơn vị ngoại tệ để nhập khẩu Tỷ suất ngoại tệ có ảnhhởng rất lớn đến việc xác định hiệu quả hoạt động nhập khẩu Nếu nh tỷ suấtngoại tệ một mặt hàng nào đó (chẳng hạn tính bằng VND/USD ) mà còn lớnhơn tỷ giá hối đoái trên thị trờng thì việc chọn mặt hàng đó nhập khẩu là cóhiệu quả, và ngợc lại.

Trang 13

- Nghiên cứu môi trờng chính trị, luật pháp, tập quán buôn bán và hệthống tài chính tiền tệ của quốc gia có thị trờng hàng hóa mà doanh nghiệpđịnh tiến hành nhập khẩu.

Mỗi quốc gia lại có một chế độ chính trị, luật pháp khác nhau, chính yếutố này sẽ quyết định tới tính chất của quan hệ giao dịch này Cho nên trongnghiên cứu thị trờng cần phải nghiên cứu cụ thể yếu tố này Mặt khác ở mỗiquốc gia lại có những tập quán buôn bán khác nhau Nh vậy khi muốn thiết lậpmối quan hệ với một quốc gia nào hoặc định nhập hàng hóa từ một quốc gianào ta cần phải nghiên cứu kỹ môi trờng chính trị, luật pháp và tập quán buônbán của họ, đồng thời phải tiến hành nghiên cứu cả hệ thống tài chính tiền tệcủa quốc gia đó để rút ra những đặc điểm cơ bản nhằm điều chỉnh quan hệ giaodịch cho phù hợp.

Trên đây là những nội dung cơ bản mà khi tiến hành nghiên cứu thị trờngchúng ta cần phải làm rõ Tuỳ theo tính chất, đặc điểm của từng loại thị trờngmà ta quyết định xem nên tập trung vào nội dung nào hơn Nên lựa chọn phơngpháp nghiên cứu nào để có hiệu qủa nhất.

2 Lập phơng án kinh doanh hàng nhập khẩu.

Dựa trên cơ sở nghiến cứu thị trờng trong và ngoại nớc ta tiến hành lập ơng án kinh doanh hàng nhập khẩu Phơng án kinh doanh là kế hoạch hànhđộng cụ thể của một thơng vụ giao dịch mua bán hàng hóa hoặc dịch vụ Muốnlập đợc phơng án giao dịch sát với thực tế và có tác dụng chỉ đạo cụ thể chohoạt động kinh doanh, nhà kinh doanh cần phải tiến hành tốt công việc nghiêncứu tiếp cận thị trờng Phơng án kinh doanh sẽ là cơ sở cho các cán bộ nghiệpvụ thực hiện các nhiệm vụ đợc giao Nó phân đoạn các mục tiêu lớn thành cácmục tiêu cụ thể để lãnh đạo doanh nghiệp quản lý và điều hành công việc đợcliên tục, chặt chẽ Phơng án kinh doanh đợc lập một cách đầy đủ và chính xácsẽ giúp cho doanh nghiệp có thể lờng trớc đợc những rủi ro và đạt hiệu quả caotrong kinh doanh.

ph-Trình tự lập một phơng án kinh doanh hàng nhập khẩu gồm các bớc sau:

a Nhận định tổng quát về diễn biến tình hình thị trờng:

Trên cơ sở thông tin thu nhận đợc từ quá trình nghiên cứu thị trờngdoanh nghiệp tiến hành nhận định tổng quát về diễn biến thị trờng rút ra nhữngnét tổng quát về cung cầu, giá cả, đối thủ cạnh tranh cũng nh dự báo đợc nhữngbiến động có thể xảy ra, lờng trớc đợc những rủi ro tiềm ẩn ở bớc này cần phảichỉ ra đợc các cơ hội kinh doanh hấp dẫn cho doanh nghiệp đồng thời đa ra đợcnhững thông tin tổng quát nhất về diễn biến của thị trờng trong nớc cũng nh thịtrờng nớc ngoài.

b Đánh giá khả năng của doanh nghiệp:

Mỗi doanh nghiệp đều có những điểm mạnh và điểm yếu của mình Trớcnhững diễn biến thực tế của thị trờng, doanh nghiệp cần phải tự đánh giá khảnăng của mình xem có thể kinh doanh đạt hiệu quả cao hay không Điều nàycó giải thích bằng một lý do cơ bản đó là: Mọi cơ hội kinh doanh sẽ chỉ trởthành cơ hội hấp dẫn khi nó phù hợp với khả năng của doanh nghiệp ở đây

Trang 14

doanh nghiệp cần phải cân đối nguồn vốn của mình xem có đủ khả năng chi trảcho hoạt động nhập khẩu hay không Đồng thời tiến hành đánh gía đội ngũ cánbộ nghiệp vụ cũng nh hệ thống cơ sở vật chất của doanh nghiệp xem có đủ khảnăng kinh doanh hay không Kết thúc bớc này doanh nghiệp cần phải đa ra đợcquyết định có nên tham gia kinh doanh nhập khẩu hay không? Nếu tham gia thìphải bổ sung những yếu tố gì?

c Xác định thị trờng, mặt hàng nhập khẩu và số lợng mua bán:

Trên cơ sở những nhận định tổng quát về thị trờng và kết qủa đánh giá khảnăng của mình, doanh nghiệp phải xác định đợc một thị trờng, mặt hàng dựđịnh kinh doanh là gì?, yếu cầu về quy cách, phẩm chất, nhãn hiệu, bao bì của hàng hóa đó nh thế nào? Nghĩa là giai đoạn này doanh nghiệp phải chỉ rađợc một thị trờng phù hợp với mình và các mặt hàng dự định kinh doanh tôí unhất Một vấn đề khá quan trọng ở giai đoạn này là xác định số lợng hàng hóanhập khẩu Để xác định số lợng hàng hóa nhập khẩu, doanh nghiệp phải xácđịnh số lợng đặt hàng tối u Số lợng đặt hàng tối u là số lợng nhập về vừa thoảmãn đợc nhu cầu trong nớc vừa tiết kiệm đợc chi phí đặt hàng Thông thờng l-ợng tiết kiệm đợc tính nh sau:

Gọi A là nhu cầu nhập khẩu hàng năm Q là lợng đặt hàng của mỗi đơn hàng P là chi phí nhập khẩu cho mỗi đơn hàng.

S là chi phí vận chuyển trong nớc và lu kho ( stockolding )Do đó S/2 là chi phí bình quan vận chuyển và lu kho

Ta tính đợc chi phí thu mua (D) là:D = A.P/Q2+S/2

Khi tìm vi phân của hàm số D và cho nó bằng 0 để tìm đợc cực tiểu, ta sẽxác định đợc lợng đặt hàng tối u của mỗi đơn hàng:

(Mô hình I)

d Xác định đối tợng giao dịch để tiến hành nhập khẩu.

Nh chúng ta đã biết, đối với một mặt hàng có thể đợc nhiều doanh nghiệpkhác cung cấp Cho nên trong buôn bán ta phải xác định đợc đâu là nhà cungcấp hay đối tợng giao dịch, phù hợp nhất với mình ở đây ta phải nghiên cứucác nội dung nh: quan điểm kinh doanh của đối tợng giao dịch, lĩnh vực kinhdoanh của họ, khả năng tài chính và cơ sở vật chất của họ, thái độ kinh doanhcủa họ ( thể hiện qua uy tín và mối quan hệ trong kinh doanh ) Những ngờichịu trách nhiệm thay mặt để kinh doanh và phạm vì trách nhiệm của họ Đồngthời cũng phải xác định phơng thức giao dịch cụ thể, có các hình thức giao dịchnh: Giao dịch trực tiếp, giao dịch qua trung gian, mua đứt bán đoạn, buôn bánđối lu Tất cả những lựa chọn trên cần phải có cơ sở khoa học chính xác đểkiểm chứng.

e Xác định thị trờng và khách hàng tiêu thụ:

SPAQ2 /

Trang 15

Đối với doanh nghiệp thơng mại (chuyên xuất nhập khẩu ), hàng hóa nhậpkhẩu về, không phải là để tiêu dùng cho bản thân doanh nghiệp mà là để đápứng cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc Cho nên việc xác định đúng đắn thị trờngvà khách hàng tiêu thụ là rất quan trọng, nó ảnh hởng tới kết quả hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp ở giai đoạn này, doanh nghiệp phải trả lời đợccác câu hỏi:

f Xác định giá cả mua bán trong nớc.

Đối với ngời đi đàm phán ký kết hợp đồng nhập khẩu phải đợc duyệt giávới giá tối đa, giá tối thiểu và giá tới hạn Ngời làm nhiệm vụ này có quyền đợcđịnh giá trong khoảng giá tối đa và tối thiểu đó tuỳ theo từng tròng hợp cụ thể.

Giá cả buôn bán trong nớc phải đợc dựa trên cơ sở phân tích giá cả quốctế, giá chào hàng, điều kiện thanh toán, hoặc giá của hàng cùng loại trớc đây đãnhập Giá bán trong nớc phải đảm bảo đợc mục tiêu lợi nhuận đã để ra sau khiđã trừ đi những khoản chi phí Đồng thời phải căn cứ vào đặc điểm của từngloại hàng mà tiến hành định giá bán trong nớc Nếu nh hàng hóa mà doanhnghiệp định nhập về đã từng xuất hiện ở thị trờng trong nớc thì việc đạt giá báncao hơn giá cũ là một điều không thuận lợi cho công tác tiêu thụ Còn nếu làhàng khan hiếm thì việc đặt giá hơi cao một chút để tăng lợi nhuận là điều cóthể chấp nhận đợc.

g Đề ra các biện pháp thực hiện:

Nh chúng ta đã biết phơng án kinh doanh nhập khẩu hàng hóa là kế hoạchhành động cụ thể của một nhà giao dịch mua bán hàng hóa và dịch vụ Cho nênta phải tiến hành lập các phơng án để thực hiện các kế hoạch đó Mặt khác ph-ơng án kinh doanh là cơ sở để cho các cán bộ nghiệp vụ thực hiện những nhiệmvụ của mình cho nên nó phải chỉ ra các bớc tiến hành cụ thể để đạt đợc nhữngmục tiêu của phơng án Đề ra biện pháp thực hiện phải dựa trên cơ sở nhữngthông tin phân tích của những bớc trớc đó Đồng thời phải dựa vào đặc điểmcủa hàng hóa, khả năng của doanh nghiệp cũng nh trong từng giai đoạn cụ thểmà đề ra các biện pháp thực hiện cho phù hợp ở bớc này cần phải tránh rời xathực tế, không sát với tình hình cụ thể của thị trờng, hàng hóa và doanh nghiệpnh: tổ chức nhập khẩu hàng hóa, kiểm định chặt chẽ hàng hóa về chất lợng, sốlợng và thời gian, thực hiện công tác tiếp nhận, xúc tiến bán hàng và quảng cáođể đẩy mạnh tiêu thụ

h Sơ bộ đánh giá kết quả hoạt động nhập khẩu.

Trang 16

Kết quả của bớc này sẽ trả lời cầu hỏi doanh nghiệp có nên tiến hành nhậpkhẩu hay không, nếu nhập khẩu thì phải chú ý vào những điểm gì? kết quả hoạtđộng nhập khẩu dự kiến thờng đợc đánh giá qua các chỉ tiêu sau đây:

+ Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ: Nếu tỷ suất hàng nhập khẩu lớn hơn tỷ giá hiệnhành thì tiến hành nhập khẩu là có lợi.

+ Chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi: Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp bỏ ra mộtđồng vốn hoặc đồng chi phí sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận

+ Chỉ tiêu điểm hoà vốn: Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp phải kinhdoanh nhập khẩu với số lợng bao nhiêu mới có thể hoà đợc vốn, nếu vợt đợcdanh số đó thì doanh nghiệp là có lãi.

+ Chỉ tiêu số lần luân chuyển vốn lu động, chỉ tiêu này đợc tính bằng cáchlấy doanh thu tiêu thụ hàng nhập khẩu chia cho vốn lu động bình quan, kết quảlà nó cho biết hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Đặc biệt dựa vào mức giá dự kiến ta có thể tính đợc lãi dòng trong kinhdoanh nhập khẩu theo công thức sau:

Tổng lãi ròng= Số lợng nhập khẩu x lãi ròng một đơn vị hàng nhập Trong đó: Ta có thể tính lãi ròng một đợn vị nhập khẩu nh sau:

= - - -

Chi phí gồm: * chi phí nhập khẩu

* Chi phí vận chuyển, bốc xếp, lu kho bãi * Chi phí khác

Trên đây là những bớc cơ bản của quá trình lập phơng án kinh doanhhàng nhập khẩu Doanh nghiệp cần phải tiến hành lập phơng án kinh doanhmột cách chu đáo, cụ thể và chính xác, để làm cơ sở cho qua trình thực thi cácnghiệp vụ kinh doanh sau này.

3 Tổ chức tiến hành nhập khẩu hàng hóa.

Tổ chức tiến hành nhập khẩu hàng hóa là nội dung quan trọng nhất củanghiệp vụ kinh doanh nhập khẩu Nó quyết định tới sự thành công hay thất bạicủa doanh nghiệp Cho nên các doanh nghiệp cần phải có sự đầu t thích đángvào nội dung này Tổ chức nhập khẩu hàng hóa bao gồm các vấn đề sau:

a Giao dịch và đàm phán:

Một điểm khác biệt giữa buôn bán trong nớc với kinh doanh xuất nhậpkhẩu đó là phạm vi buôn bán vợt ra khỏi biên giới quốc gia Cho nên các đơn vịkinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và nhập khẩu nói riêng phải tiến hànhgiao dịch để gặp gỡ, tiếp xúc với bạn hàng nhằm tìm ra bạn hàng phù hợp nhất.

b Ký kết hợp đồng nhập khẩu:

Trong thơng mại quốc tế, khi các bên đối tác đàm phán thống nhất đợcvới nhau về các điều kiện mua bán thì phải tiến hành ký kết hợp đồng ngoại th-ơng Hợp đồng ngoại thơng là hợp đồng mua bán đặc biệt Trong đó ngời bán(nhà xuất khẩu ) có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho ngời mua (nhà

Trang 17

nhập khẩu ) vợt qua biên giới quốc gia, còn ngời mua có nghĩa vụ trả tiền chongời bán một khoản tiền ngang gía trị hàng hóa bằng các phơng thức thanhtoán quốc tế.

- Những điều khoản cơ bản của hợp đồng nhập khẩu.

Nội dung của hợp đồng xuất nhập khẩu cần có một số điều khoản cănbản bắt buộc Ngòai ra hai bên có thể ghi thêm những điều khoản khác mà họthấy cần thiết.

Dới đây là một số điều khoản căn bản của hợp đồng xuất nhập khẩu:

* Những điều khoản về đối tợng của hợp đồng:

+ Tên hàng: cần ghi rõ tên thơng mại, tên khoa học ( nếu có ) và tên thôngdụng của hàng hóa để tránh sự hiểu lầm.

+ Phẩm chất: hợp đồng ngoại thơng phải ghi rõ các tiêu chuẩn để qui địnhphẩm chất của hàng hóa, có thể căn cứ vào mẫu hàng, các tài liệu kỹ thuật.

+ Số lợng: có nhiều cách xác định số lợng và trọng lợng hàng hóa Thôngthờng trong thực tiễn thơng mại quốc tế có hai cách xác định số lợng hàng hóa,có thể xác định một số lợng hàng hóa chính xác hoặc số lợng hàng hóa có dungsai.

* Những điều khoản về gía cả và phơng thức thanh toán:

+ Đồng tiền tính giá.+ Đồng tiền thanh toán.+ Phơng pháp qui định giá.+ Phơng thức thanh toán.

* Những điều khoản về điều kiện giao hàng:

+ Thời hạn giao hàng: qui định ngời bán phải giao hàng vào một ngày cụthể hoặc giao hàng trong một khoảng thời gian nhất định nh giao theo quí, theonăm

+ Điều kiện giao hàng: đây là điều khoản chủ yếu của hợp đồng mua bánngoại thơng Điều khoản giao hàng thờng chỉ rõ ràng hàng sẽ đợc giao ở đâu, aithuê tàu, ai mua bảo hiểm Nó có thể đợc hai bên qui định rõ trong hợp đồnghoặc có thể đợc dẫn chiếu đến các điều kiện thơng mại quốc tế nh FOB, CIF,CIP, C&F

c Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu hàng hóa:

Khi hợp đồng nhập khẩu đợc ký kết tức là các bên đã gắn quyền lợi vàtrách nhiệm của mình vào hợp đồng Dới góc độ của doanh nghiệp nhập khẩu,sau khi ký kết thì phải tiến hành nhập khẩu hàng hóa Đây là công việc rất phứctạp vì nó không chỉ liên quan đến luật pháp quốc gia mà còn liên quan đếnquốc tế, nhng lại có ý nghĩa hết sức lớn đối với doanh nghiệp Nhìn chung đểthực hiện một hợp đồng nhập khẩu thì đơn vị kinh doanh nhập khẩu phải tiếnhành các khâu công việc sau đây:

* Xin giấy phép nhập khẩu:

Trang 18

Đây là tiền đề quan trọng nhất về mặt pháp lý để tiến hành các khâu kháctrong mỗi chuyến hàng nhập khẩu Muốn đợc cấp giấy phép nhập khẩu đơn vịkinh doanh nhập khẩu phải làm theo một mẫu in sẵn kèm với bản sao hợp đồngmua bán ngoại thơng và bản sao của th tín dụng (L/C) nếu có một phiếu hạnngạch ( nếu mặt hàng nhập khẩu đợc quản lý bằng hạn ngạch ) hoặc bản tríchsao kế hoạch nhập khẩu đã đợc đăng ký và gửi đến bộ phận cấp giấy phép củaBộThợng Mại.

* Mở L/C:

Nếu hợp đồng nhập khẩu quy định thanh toán tiền bằng L/C, thì việc đầutiên bên mua ( nhập khẩu ) phải mở L/C Về mặt thời gian, nếu hợp đồngkhông quy định gì thì phụ thuộc vào thời gian giao hàng, thông thờng L/C đợcmở vào khoảng 15 đến 20 ngày trớc thời hạn giao hàng.

* Thuê tàu lu cớc nếu nhập giá FOB:

ở đây cần lu ý khi lựa chọn phơng tiện vận tải Phơng tiện vận tải phảiphù hợp với hàng hóa nhập khẩu Thông thờng, đơn vị kinh doanh xuất nhậpkhẩu uỷ thác việc thuê tàu cho một công ty vận tải chuyên nghiệp Trong điềukiện nớc ta hiện nay thì các doanh nghiệp trong nớc thờng nhập khẩu theo điềukiện CIF.

* Mua bảo hiểm:

Trong kinh doanh thơng mại quốc tế, bảo hiểm đờng biển là loại bảo hiểmquan trọng nhất và phổ biến vì chuyên chở hàng bằng đờng biển có xác suất rủiro cao.

* Làm thủ tục hải quan: gồm có 3 bớc sau:

+ Khai báo hải quan: Chủ hàng phải khai báo chi tiết về hàng hóa trên tờkhai hải quan để cơ quan hải quan kiểm tra các thủ tục giấy tờ.

+ Xuất trình hàng hóa: Hàng hóa phải đợc sắp xếp, thuận tiện cho việckiểm tra Hải quan đối chiếu hàng hóa trong tờ khai với thực tế để quyết địnhcó cho hàng hóa qua biên giới hay không.

+ Thực hiện các quy định của hải quan: Sau khi kiểm tra giấy tờ hàng hóa,hải quan quyết định có cho hàng hóa qua biên giới hay không hoặc qua vớiđiều kiện chủ hàng phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của hải quan.Nếu vi phạm sẽ bị xử lý theo pháp luật.

* Giao nhận hàng hóa với tầu:

Theo nghị định 200/CP ngày 31/12/1993, một việc giao nhận hàng hóađều phải uỷ thác qua cảng Các cơ quan vận tải, ga cảng phải có trách nhiệmtiếp nhận hàng hóa nhập khẩu từ các phơng tiện vận tải vào ra cảng, xếp dỡ,bảo quản, lu kho, lu bãi và giao hàng cho đơn vị kinh doanh nhập khẩu hoặcgiao cho đơn vị đặt hàng theo lệnh của đơn vị kinh doanh nhập khẩu đã nhậphàng đó Đơn vị kinh doanh nhập khẩu phải ký kết hợp đồng uỷ thác cho cơquan vận tải, ga cảng về giao nhận hàng.

* Kiểm tra hàng hóa.

Trang 19

Theo quy định của Nhà nớc, hàng nhập khẩu khi về cửa khẩu phải đợc cáccơ quan chức năng kiểm tra kỹ lỡng Đây là bớc quan trọng, nó góp phần đảmbảo quyền lợi cho các bên tham gia.

* Làm thủ tục thanh toán:

Đây là khâu trọng tâm và là kết quả cuối cùng của tất cả các giao dịch ơng mại quốc tế Thủ tục thanh toán tuỳ thuộc vào hình thức thanh toán quyđịnh trong hợp đồng.

th-* Khiếu nại trọng tài ( nếu có ):

Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu hàng hóa có tổn thất hoặc việcthanh toán có nhầm lẫn và tranh chấp xảy ra thì các bên có quyền khiếu nại.Hồi sơ khiếu nại phải kèm theo bằng chứng về tổn thất, hoá đơn, vận đơn,chứng từ hải quan và chứng từ khác.

d Vận chuyển hàng hóa về nơi tiêu thụ và tổ chức tiêu thụ hàng nhập khẩu:

Đối với các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu, họ tiến hành nhập khẩukhông phải là để phục vụ nhu cầu tiêu dùng bản thân doanh nghiệp mà để tiếnhành kinh doanh ( bán lại cho các đơn vị có nhu cầu ) hoặc nhập khẩu uỷ tháccho một đơn vị nào đó Cho nên sau khi hàng về tới biến giới, cảng ga, đơn vịphải tiến hành vận chuyển hàng hóa về nơi tiêu thụ Yêu cầu đối với công tácnày là phải tính toán xác định chính xác đầu mối giao hàng, lợng hàng dự trữ,sắp xếp kho chứa khi lập kế hoạch vận chuyển.

Hàng nhập khẩu từ nớc ngoài về đợc tiêu thụ trên thị trờng nội địa Đểthực hiện việc tiêu thụ hàng hóa một cách có hiệu quả, đem lại lợi nhuận caonhất cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho việc tái đầu t vào quá trình nhập khẩutiếp theo thì doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu cần phải:

- Xác định các kênh phân phối và các hình thức bán.- Tổ chức phân phối hàng hóa vào các kênh khác nhau.- Tiến hành quảng cáo và xúc tiến bán hàng.

- Tổ chức nghiệp vụ bán hàng cụ thể tại các cửa hàng, quầy hàng.

Trên đây là một số phơng pháp nhằm thúc đẩy quá trình vận chuyển vàtiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp, nh vậy để làm tốt khâu này doanh nghiệpcó thể kết hợp với các yếu tố khác nh sẽ trình bày ở dới đây.

4 Xúc tiến bán hàng.

Một hoạt động không thể thiếu đợc trong quá trình kinh doanh nhập khẩuđó là hoạt động xúc tiến Nh đã trình bày ở trên, doanh nghiệp tiến hành nhậpkhẩu hàng hóa là để phục vụ kinh doanh Cho nên xúc tiến bán hàng ( hàng hóanhập khẩu ) sẽ góp phần đầy mạnh việc tiêu thụ các hàng hóa đợc nhập khẩuvề Thực tế đã chứng minh nhiều trờng hợp hàng hóa nhập khẩu về không bánđợc Điều này không phải do chất lợng hàng hóa kém, giá thành cao mà do tổchức xúc tiến bán hàng không tốt.

Trang 20

Ta có thể hiểu xúc tiến bán hàng là tập hợp các kỹ thuật, nghệ thuật bánhàng nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa Hoạt động xúc tiến bán hàngthờng đợc thực hiện qua các kỹ thuật sau:

a Quảng cáo:

Quảng cáo là nghệ thuật sử dụng các phơng tiện truyền tin để đa cácthông tin về hàng hóa, dịch vụ, danh tiếng và tiềm lực cho khách hàng Mụcđích của quảng cáo là nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng rồi dẫn đến quyếtđịnh mua hàng Nghĩa là thông qua quảng cáo, doanh nghiệp sẽ nâng cao đợcdanh số bán ra, đề cao uy tín của doanh nghiệp Đối tợng của quảng cáo làkhách hàng, tức là những ngời có nhu cầu, có khả năng thanh toán Một hoạtđộng quảng cáo sẽ tác động đến đối tợng quảng cáo qua bốn giai đoạn: Thu hútchú ý ( Attention )  Gây nên sự quan tâm ( interest )  Làm cho thích thú( disire )  Thúc đẩy hành động ( action ).

Nhìn chung, quảng cáo thờng đợc thực hiện qua các phơng tiện quảngcáo nh:

+ Báo chí, các ấn phẩm.

+ Các phơng tiện truyền thông nh: Radio, Tivi, Băng hình + Quảng cáo bằng pano, áp phích ở những nơi đông ngời + Quảng cáo thông qua bao bì và nhãn hiệu hàng hóa.+ Quảng cáo bằng bu điện.

+ Tổ chức giới thiệu hàng hóa ở các quầy hàng, cửa hàng, qua Catalogkết hợp với việc sử dụng đội ngũ nhân viên Marketing.

+ Và một số phơng pháp khác.

b Chiêu hàng:

Kỹ thuật này hiện nay cũng đợc sử dụng khá phổ biến Chiêu hàng là ơng pháp sử dụng hàng hóa tác động vào khách hàng gây cho họ sự thích thú,có thể sử dụng một số các phơng pháp chiêu hàng sau:

ph-+ Chiêu hàng thông qua yếu tố phi vật chất của sản phẩm: Tên gọi, hìnhdáng.

+ Chiêu hàng thông qua Catalog

+ Chiêu hàng thông qua trng bày giới thiệu hàng hóa + Chiêu hàng thông qua nghệ thuật bán hàng

+ Gửi biếu mẫu sản phẩm cho những nhân vật nổi tiếng.

c Chiêu khách:

Là phơng pháp tác động vào t tởng, tình cảm để gây thiện cảm tạo dựngniềm tin ở khách hàng, kích thích tạo cảm giác mới lạ, thu hút và thuyết phụckhách hàng mua hàng Có các phơng pháp chiêu khách nh:

Trang 21

+ Chiêu khách thông qua văn phòng hay nơi làm việc Muốn phơng phápnày đạt hiệu quả cao phải có hệ thống địa điểm chiêu khách tốt với cơ sở vậtchất hoàn chỉnh và hệ thống nhân viên đợc đào tạo chu đáo.

+ Chiêu khách thông qua đội ngũ tiếp viên bán hàng Đòi hỏi đội ngũtrình bày phải có độ khá giỏi về giao tiếp và chuyên môn, cũng nh phải có hìnhthức bên ngoài hấp dẫn có khả năng tạo dựng niềm tin.

+ Chiêu khách thông qua gửi quà biếu, tặng.+ Chiêu khách thông qua hội nghị khách hàng.

Trên đây là các kỹ thuật xúc tiến bán hàng cơ bản nhất, thờng hay đợc sửdụng Ngoài ra còn có một số kỹ thuật xúc tiến khách nh bán hàng có thởng,bán trả góp với lãi suất u đãi, giảm gía.

5 Hoạt động sau bán hàng.

Hoạt động sau bán hàng là những hoạt động dịch vụ nhằm phục vụ vàtiếp tục quá trình kinh doanh chính Sau khi kết thúc việc mua bán không cónghĩa là doanh nghiệp sẽ quên hẳn khách hàng bởi nếu quên, khách hàng sẽkhông mua hàng của doanh nghiệp trong các thơng vụ tiếp theo, mặt khácdoanh nghiệp cần quay trở lại với khách hàng sau khi kết thúc một thơng vụ đểbản thân doanh nghiệp yên tâm là không có trục trặc gì nảy sinh, nhu cầu đã đ-ợc đáp ứng tốt.

Vai trò của hoạt động sau bán hàng thể hiện ở các mặt nh: Giúp chodoanh nghiệp bán đợc nhiều hàng hơn, thu đợc nhiều lợi nhuận Mặt khác, nólập nên một hàng rào ngăn cách sự xâm nhập của đối thủ cạnh tranh qua sự tintởng của khách hàng đối với doanh nghiệp Đồng thời, đây cũng là lĩnh vựchoạt động thu đợc lợi nhuận ( lợi nhuận từ dịch vụ ) cho doanh nghiệp Trongkinh doanh hàng nhập khẩu thờng có các hoạt động bán hàng nh sau:

a Bán hàng và vận chuyển hàng hóa theo yêu cầu của khách hàng:

Việc doanh nghiệp thực hiện hoạt động này sẽ tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp, các hộ tiêu dùng tập trung công việc chính của mình là đẩymành sản xuất kinh doanh, sử dụng hợp lý lao động và phơng tiện vận tải, giảmchi phí lu thông Đồng thời cho phép các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩulàm tốt hơn các công tác nghiên cứu nhu cầu thị trờng, phục vụ tốt hơn các nhucầu của khách hàng và nâng cao khả năng cạnh tranh.

b Tổ chức cung ứng đồng bộ dịch vụ kỹ thuật phục vụ khách hàng:

Có nhiều mặt hàng mua về không thể đi vào sử dụng đợc ngay vì cònphải qua giai đoạn lắp ráp, điều chỉnh nhiều khi còn đòi hòi các chuyên gia kỹthuật để hớng dẫn vận hành Cho nên nếu một doanh nghiệp đứng ra bao thầutoàn bộ và cung ứng đầy đủ tất cả hàng hóa và dịch vụ trên cho khách hàng thìrất có lợi Khách hàng chỉ cần quan hệ với một đầu mối (doanh nghiệp nhậpkhẩu ) là có thể có đợc tất cả hàng hóa và dịch vụ cần thiết kèm theo Còn vềphía doanh nghiệp nhập khẩu sẽ có thêm thu nhập, tạo ra đợc u thế so với đốithủ cạnh tranh.

c Tổ chức sửa chữa, bảo hành sản phẩm:

Trang 22

Đối với hàng nhập khẩu là máy móc thiết bị hoặc hàng tiêu dùng có giátrị lớn thì hoạt động này rất có ý nghĩa Nhiều khi nó trở thành một tiêu thứcquan trọng để lựa chọn ngời cung cấp đối với khách hàng Khách hàng sẽ yêntâm khi sử dụng hàng hóa vì biết rằng chúng đã đợc bảo lãnh và có một nơi sửachữa đợc các hàng hóa đó khi xảy ra hỏng hóc Nghĩa là các dịch vụ này sẽ làmtăng sự tin tởng vào uy tín của doanh nghiệp, vào hàng hóa mà doanh nghiệpkinh doanh, tăng đợc số lợng hàng hóa bán ra và tạo đợc u thế trong cạnh tranh.Trên đây là các hoạt động dịch vụ sau bán hàng mà doanh nghiệp nhậpkhẩu thờng hay sử dụng trong kinh doanh Ngoài ra còn có một số dịch vụkhác, nhng doanh nghiệp có cung cấp chúng hay không là còn phụ thuộc vàokhả năng và đội ngũ công nhân kỹ thuật của doanh nghiệp.

III Các chỉ tiêu của nhập khẩu và các nhân tố ảnh hởng đếnhoạt động nhập khẩu hàng hóa.

1 Các chỉ tiêu cuả hoạt động nhập khẩu hàng hoá.

a Nếu hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu bình thờng (không kèm theođiều kiện tín dụng ) tức trờng hợp không dùng hiện giá, ta dùng các chỉ tiêu

sau đây để đánh giá hiệu quả tài chính hoạt động xuất nhập khẩu.

* Đánh giá các tỷ lệ sinh lời nh: tỷ suất ngoại tệ, tỷ suất doanh lợi, hệ số

vòng quay của vốn.- Tỷ suất ngoại tệ

Nh đã trình bày hiệu quả kinh tế ngoại thơng là một đại lợng so sánh giữa “kết quả đầu ra’’ với “ chi phí đầu vào ”.

Trong hoạt động xuất khẩu “kết quả đầu ra”thể hiện bằng số ngoại tệ thu ợc do xuất khẩu, và “chi phí đầu vào ”thì tính bằng bản tệ Ngợc lại, trong hoạtđộng nhập khẩu, “chi phí đầu vào” là số ngoại tệ phải chi ra để mua hàng, còn,“kết quả đầu ra” lại tính bằng bản tệ Vì vậy, tỷ suất ngoại tệ đợc thể hiện bằnghai đơn vị tiền tệ : Ngoại tệ và bản tệ

+ Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu là đại lợng so sánh giữa khoản thu ngoại tệ doxuất khẩu (DTxk) đem lại với số chi phí bản tệ phải chi ra (Cxk) để có đợc sốngoại tệ đó Nếu đặt ký hiệu (Hxk) cho hiệu quả tài chính xuất khẩu, ta có:

DTxk(bằng ngoại tệ) Hxk =

Trang 23

DTxk

Hxk= (1) CPxk

+ Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu là đại lợng so sánh giữa khoản thu (tính bằngbản tệ) do việc nhập khẩu đem lại (DTxk) với số chi phí (tính bằn ngoại tệ) đãphải bỏ ra để mua hàng nhập khẩu (Cxk) Nếu ta ký hiệu ( Hxk) là hiệu quả tàichính nhập khẩu đợc thể hiện thông qua tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu thì:

DTnk(bằng bản tệ)Hnk= (2)

Cnk(bằng ngoại tệ)

Vì chi phí chuyên chở từ cửa khẩu về đến nơi tiêu thụ (Ccd) cha đợc tính vàogiá thành nhập khẩu (Cnk) cho nên chi phí bỏ ra để mua hàng nhập khẩu (đã đ-ợc ký hiệu ở trên là (Cnk) có thể viết nh sau :

Cnk= CPxk+ Ccd

Và :

DTnk

Hnk=

CPnk+ Ccd

Hoạt động xuất nhập khẩu liên kết còn gọi là buôn bán đối lu gồm nhữnghoạt động hàng đổi hàng, trao đổi bù trừ, mua đối lu, trao đổi bồi hoàn và mualại sản phẩm Trong các hoạt động này, đồng tiền chỉ có vai trò rất hạn chế :Làm phơng tiện tính toán giá cả và làm công cụ ghi chép.

Hiệu quả tài chính của hoạt động xuất nhập khẩu liên kết Hnt là kết quảtổng hợp của hiệu quả tài chính xuất khẩu và hiệu quả tài chính nhập khẩu Dođó ta có thể viết :

Trang 24

- Tỷ suất doanh lợi :

Doanh lợi là một chỉ tiêu tổng hợp thể hiện kết quả kinh doanh Vì vậy,khi nói về hiệu quả kinh tế nói chung, hoặc hiệu quả tài chính nói riêng củamột hoạt động xuất nhập khẩu, chúng ta không thể không nói tới doanh lợi.

Doanh lợi biểu hiện giữa hai dạng : Số tuyệt đối (gọi là khoản doanh lợi)và số tơng đối (gọi là tỷ suất doanh lợi).

+ ở dạng số tuyết đối : doanh lợi của một hoạt động kinh doanh là hiệu sốgiữa khoản doanh thu (viết tắt là DT) với khoản chi phí cho kinh doanh (viết tắtlà CP) của hoạt động đó

Doanh nghiệp có thể xác định doanh lợi tổng hợp (của cả một thơng vụ)hoặc doanh lợi của một đơn vị hàng hoá hoặc doanh lợi của một đơn vị ngoạitệ.

Trang 25

+ ở dạng tơng đối : doanh lợi đợc thể hiện bằng tỷ suất doanh lợi P , Đólà tỷ số giữa doanh lợi thu về với số chi phí bỏ ra để kinh doanh, hoặc giữadoanh lợi thu về so với doanh thu.

P P P’= % hay P’= % C R

- Hệ số sinh lợi của vốn

Tổng số tiền lợi nhuận đợc phản ánh trên các báo cáo thu nhập cho ta biếtkết quả kinh doanh ò doanh nghiệp Tuy nhiên số lợi nhuận này cha thể đánhgiá đúng đắn chất lợng kinh doanh của đơn vị.

Bởi vậy, ngoại việc xem xét các tỷ tệ sinh lợi nh tỷ suất ngoại tệ, tỷ suấtdoanh lợi, ta còn phải xem xét tổng số lợi nhuậnvới số tài sản đợc sử dụng đeersinh ra số lợi nhuận đó.

Chỉ tiêu đợc sử dụng đánh giá là:

+ Hệ số sinh lợi của tài sản kinh doanh + Hệ số sinh lợi của tài sản lu động

+ Hệ số sinh lợi của tài sản cố định.

Hệ số sinh lợi của tài sản kinh doanh đợc tính theo công thức : P Tổng lợi nhuận từ kinh doanh

Tài sản kinh doanh bình quân quý C1 + C2 + C3

Trang 26

3

C1, C2,, C3 là tài sản kinh doanh bình quân tháng 1, 2, 3 Nếu có số liệu tài sảnkinh doanh vào đầu tháng thì cũng có thể xác định tài sản kinh doanh bìnhquân quý, năm theo công thức sau:

C1 Cn

+ C2 + Cn – 1+

C = n - 1

C = tài sản kinh doanh bình quân quý, năm n = số thứ tự

C1 ,C2, , Cn là tài sản kinh doanh hiện có vào đầu tháng Tài sản kinh doanh bình quân các quý Cnăm =

4

Hệ số sinh lợi của vốn kinh doanh là một chi tiêu quan trọng để đánh giáhiệu quả của việc sử dụng vốn Hệ số sinh lợi tài sản kinh doanh tính ra cànglớn thì hiệu quả sử dụng vốn càng lớn Có thể dùng chỉ tiêu này để đánh giáhiệu quả sử dụng vốn của từng phơng án kinh doanh, của các quá trình kinhdoanh của doanh nghiệp, và của thời kỳ kinh doanh này với thời kỳ kinh doanhtrớc.

+ Mức sinh lời của vốn lu động.

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng của một đồng vốn lu động vàokinh doanh.Chỉ tỉệu này dùng để so sánh với kỳ trớc (hoặc về kế hoạch dựđịnh).

Mức sinh lời của Tổng lãi kinh doanh đồng vốn lu động =

Vốn lu động bình quân

Trang 27

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng của 1 đồng vốn lu động vào kinhdoanh Chỉ tiêu này dùng để so sánh với kỳ trớc để đánh giá hiệu quả sửdụng vốn lu động Chỉ tiêu này tính ra càng cao càng tốt, tuy nhiên, chỉ tiêunày ngoài việc phụ thuộc vào mức lãi, còn phụ thuộc tốc độ luân chuyển củavốn lu động.

+ Mức sinh lời của vốn cố định

Mức sinh lời Tổng lãi kinh doanh Vốn cố định =

Vốn cố định bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh số tiền lãi ( hoặc thu nhập thuần tuý) thu đợc trênmột đồng vốn cố định, hoặc số vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng lãi(hoặc thu nhập thuần tuý )

* Thời gian hoàn vốn

Thời gian hoàn vốn hoặc thời gian bù vốn là một chỉ số hiệu quả kinh tế đơngian và đợc sử dụng tơng đối phổ biến trong đánh giá các hoạt động ( dự án )kinh doanh Thời gian hoàn vốn hiện có nhiều cách hiểu khác nhau và do đóviệc sử dụng chúng cho những kết qủa khác nhau.

- Thời gian hoàn vốn ( viết tắt là TP ) là thời gian cần thiết để tổng doanhthu có thể đủ hoàn lại toàn bộ vốn bỏ ra để kinh doanh.

Trong đó vốn kinh doanh (C) có thể cấu tạo từ nhiều nguồn khácnhau nh: vốn tự có, vốn vay, Do đó, doanh thu (DT) cũng phải phân bổ chonhiều hạng mục nh: khấu hao, trả vay và trả lãi, lợi nhuận của doanh nghiệp

b.Hiệu quả tài chính của hoạt động ngoại thơng trong điều kiện có tín dụng.

* Đánh giá hiệu quả tài chính các hợp đồng mua, bán chịu cách tính lãi Trờng hợp lãi tức đơn:

Khi lãi tức chỉ tính theo số vốn gốc mà không tính thêm lãi tức tích luỹphát sinh từ các thời đoạn trớc đó thì ta gọi là lãi tức đơn :

Lãi tức đơn đợc tính theo công thức :

I = p.s.t

I - Lãi tức đơn (đồng) p : Số vốn cho vay s : Lãi suất đơn (%)

Trang 28

t : Số thời đoạn trớc khi rút vốn ( thanh toán)- Trờng hợp lãi tức ghép :

Trờng hợp ngời mua hàng vay theo từng thời đoạn cha đủ sức trả lãi hoặcmuốn dùng số lãi này để đập thêm vào vốn gốc để tăng vốn kinh doanh, hoặcchủ nợ ( ngời bán hàng ) không muốn cho vay theo kiểu lãi tức đơn, phải thutiền về lẻ tẻ thì lúc đó việc vay mợn thờng đợc tiến hành theo thể thức lãi tứcghép Trong trờng hợp này tiền lãi của thời đoạn trớc sẽ đợc cộng vào vốn gốcđể tính lãi cho thời đoạn tiếp theo Ta thờng gọi đây là trờng hợp lãi mẹ đẻ lãicon.

(i: là lãi suất chiết khấu, các ký hiệu khác vẫn nh cũ)

2 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu hàng hóa.

a Các nhân tố bên ngoài

Luật pháp và chính sách của Nhà nớc.

Đây là yếu tố mà các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu buộcphải nắm chắc và tuân theo một cách vô điều kiện và nó thể hiện ý chí của giaicấp cầm quyền ở mỗi nớc Sự thống nhất chung của quốc tế sẽ bảo vệ các lợiích của mỗi tầng lớp trong xã hội cũng nh lợi ích của các nớc trên thơng trờngquốc tế Hoạt động nhập khẩu đợc tiến hành giữa các chủ thể ở các quốc giakhác nhau bởi vậy nó chịu tác động của các chính sách, chế độ luật pháp củamỗi quốc gia, đồng thời nó cũng phải tuân theo những quy định luật pháp quốctế chung Luật pháp quốc tế buộc các nớc vì lợi ích chung phải thực hiện đẩyđủ trách nhiệm vì nghĩa vụ của mình trong hoạt động nhập khẩu Do đó tạo đợcsự tin tởng trong quan hệ thơng mại quốc tế Những chính sách quan trọng nhất

Trang 29

của Việt nam hiện nay bao gồm: giấy phép, hạn ngạch nhập khẩu, thuế nhậpkhẩu, kiểm soát ngoại tệ và Tỷ giá hối đoái.

- Thuế nhập khẩu: Đây là nhân tố làm đội giá thành hàng hóa nhập khẩu,nên các doanh nghiệp nhập khẩu cần phải cân nhắc tính toán kỹ lỡng đến hiệuquả kinh doanh Hai vấn đề cơ bản của nhập khẩu là cách đánh thuế và biểuthuế quan.

- Hạn ngạch nhập khẩu: Là quy định của Nhà nớc về số lợng hoặc giá trịcủa mặt hàng đợc phép nhập khẩu từ thị trờng nào đó trong một thời hạn nhấtđịnh, thông qua hình thức cấp giấy phép nhập khẩu Đây là biện pháp hạn chếhoạt động nhập khẩu của một số loại hàng hóa khi Nhà nớc nhận thấy việcnhập khẩu nhiều sẽ không có hiệu quả đối với nền kinh tế xã hội.

- Giấy phép nhập khẩu: Mọi hoạt động nhập khẩu ở Việt nam qua cácdoanh nghiệp xuất nhập khẩu mà thuộc đối tợng đăng ký kinh doanh XNK thìdoanh nghiệp đó không phải xin giấy phép nhập khẩu Ngoài những mặt hàngnày, nếu các doanh nghiệp xuất nhập khẩu có nhu cầu nhập khẩu đều phải xingiấy phép nhập khẩu ở cơ quan quản lý của Nhà nớc và ngành Hải quan.

- Quản lý ngoại tệ và tỷ giá hối đoái: Đây là những biện pháp tác độngtrực tiếp tới vấn đề thanh toán trong hoạt động nhập khẩu Đối với nớc thiếungoại tệ nh ở Việt nam áp dụng biện pháp kiểm soát ngoài tệ bằng cách điềutiết nhập khẩu một số loại hàng hóa thông qua việc phân phối ngoại tệ để nhậpkhẩu các hàng hóa đó qua Ngân hàng quốc gia Do vậy khi tiến hành nhậpkhẩu, các doanh nghiệp XNK phải xin đợc sử dụng ngoại tệ hoặc mua ngoại tệtừ Ngân hàng quốc gia để thanh toán cho khách hàng theo quy chế quản lýngoại tệ của Nhà nớc.

Ngoài ra, Nhà nớc còn sử dụng công cụ tỷ giá hối đoái để điều chỉnhhoạt động nhập khẩu bởi khi tỷ giá hối đoái giảm xuống, các doanh nghiệpnhập khẩu sẽ nhập khẩu đợc hàng hóa với giá rẻ hơn và ngợc lại.

Nhóm nhân tố trên đây có vai trò hết sức quan trọng bởi bất kỳ một hoạtđộng nhập khẩu nào cũng đều phải tuân theo khuôn khổ của luật pháp và mộtsự thay đổi của chúng có thể gây ra những ảnh hởng rất lớn đối với hoạt độngnhập khẩu của cả nớc nói chung và tình hình nhập khẩu của từng doanh nghiệpnói riếng.

Nhân tố môi trờngkinh tế.

- ảnh hởng của biến động thị trờng trong và ngoài nớc:

Có thể nói hoạt động nhập khẩu là cầu nối thông thừơng giữa hai nớc,tạo ra sự gắn bó tác động qua lại giữa hai thị trờng, phản ánh sự biến động củamỗi thị trờng Cụ thể là sự tồn động hàng hóa, giá cả giảm, nhu cầu về mặthàng ở thị trờng trong nớc sẽ làm giảm lợng hàng nhập khẩu Cũng nh vậy thịtrờng ngoài nớc quyết định sự thoả mãn các nhu cầu trên thị trờng trong nớc, sựbiến động của nó về khả năng cung cấp sản phẩm mới Sự đa dạng của hànghóa và dịch vụ đợc phản ánh qua nhập khẩu để tác động vào thị trờng nội địa.

- ảnh hởng của nền sản xuất trong và ngoài nớc.

Ngày đăng: 30/11/2012, 15:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng biểu trên ta thấy, trong những năm cần đây, Công ty tiến hành nhập khẩu các mặt hàng chủ yếu sau: - Giải pháp hoàn thiện nhập khẩu Hà Nội ở Công ty dịch vụ TM số 1 (trasco)
ua bảng biểu trên ta thấy, trong những năm cần đây, Công ty tiến hành nhập khẩu các mặt hàng chủ yếu sau: (Trang 48)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w