1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty TM - Dcịh vụ và XNK Hải Phòng sang Malaysia

86 372 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 359,5 KB

Nội dung

Để hoàn thành bài viết này, trước hết em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô Khoa Kinh tế trường Đại học Thương Mại Hà Nội đã tận tâm truyền đạt,trang bị vốn kiến thức và giúp đỡ em trong suố

Trang 1

Lời mở đầu

1 Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài.

Đặc trng quan trọng của tình hình thế giới ngày nay là xu hớng quốc tếhoá Nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển, mỗi nớc dù lớn hay nhỏ đều phảitham gia vào sự phân công lao động khu vực và quốc tế Ngày nay không mộtdân tộc nào có thể phát triển đất nớc mình mà chỉ bằng tự lực cánh sinh Đặc biệtđối với các nớc đang phát triển nh Việt Nam thì việc nhận thức đầy đủ nhữngđặc trng quan trọng này và ứng dụng vào tình hình thực tế đất nớc có tầm quantrọng hơn bao giờ hết ở nớc ta, Khi xác định những quan điểm lớn về côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VIIcủa Đảng đã khẳng định “kiên trì chiến lợc hớng mạnh về xuất khẩu đồng thờithay thế nhập khẩu những sản phẩm trong nớc sản xuất có hiệu quả, phát huy lợithế so sánh của đất nớc cũng nh của từng vùng, từng ngành, từng lĩnh vực trongtừng thời kỳ, không ngừng nâng cao sức mạnh cạnh tranh trên thị trờng trong n-ớc, thị trờng khu vực và thị trờng thế giới”

Thực hiện đờng lối đổi mới do Đảng khởi xớng và lãnh đạo, trong nhữngnăm qua thơng mại Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu bớc đầu quan trọng,góp phần tạo nên những biến đổi sâu sắc nền kinh tế - xã hội nớc ta và vị thế mớitrên thị trờng quốc tế Việt Nam đã thiết lập đợc nhiều mối quan hệ ngoại giaovới nhiều nớc, tiếp tục mở rộng hoạt động ngoại thơng theo hớng đa dạng hoá,đa phơng hoá, tích cực hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tham gia các tổ chứcthơng mại quốc tế nh ASEAN, AFTA, APEC và đang từng bớc tiến tới việc ranhập vào tổ chức thơng mại thế giới WTO Điều này đã đặc biệt làm cho lĩnhvực xuất nhập khẩu ngay càng trở nên sôi động.

Trong số 10 mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của ViệtNam, phải kể đến hàng dệt may Tuy đứng ở vị trí thứ hai, nhng đây là mặt hàngcó nhiều lợi thế so sánh và có khả năng phát triển cao Hơn nữa, với điều kiệntình hình nớc ta hiện nay, tập trung phát triển hàng dệt may là hoàn toàn phùhợp.

Nh vậy, cả về mặt lý luận và thực tiễn, đề tài “Một số biện pháp đẩymạnh xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân ” góp phần giải

quyết những vấn đề đặt ra là quan trọng và hết sức cần thiết.

Trang 2

2 Mục đích nghiên cứu.

Trong thời gian gần đây, tình hình xuất khẩu của ngành dệt may Việt Namnói chung và công ty Dệt Kim Đông Xuân nói riêng gặp nhiều trở ngại Nguyênnhân là do tình hình thị trờng tài chính và tiền tệ trên thế giới có nhiều biến độngkhiến cho đầu t giảm sút dẫn đến các công ty xuất khẩu hàng dệt may thiếu vốnlu động Mặt khác cơ sở vật chất, các trang thiết bị kĩ thuật của ngành dệt maycòn thấp so với mặt bằng chung trên thế giới cũng ảnh hởng đến khả năng xuấtkhẩu nhất là sang các thị trờng đòi hỏi hàm lợng chất xám cao nh EU, NhậtBản Bên cạnh đó, thị trờng EU do hạn chế quota, sức mua của thị trờng NhậtBản giảm sút do đồng Yên mất giá nên hàng dệt may phần thì không có chỗ đểxuất, phần xuất đợc thì giá xuất thấp hơn so với các năm trớc Sự cạnh tranh củacác sản phẩm cùng loại của Trung Quốc cũng là một nhân tố khiến cho khả năngxuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vài năm qua liên tục sút giảm Những vấnđề cấp bách trên thôi thúc khiến cần phải đa ra những biện pháp nhằm góp phầncải thiện tình hình xuất khẩu hàng dệt may ở công ty Dệt Kim Đông Xuân nóiriêng và Việt Nam nói chung.

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.

Đối tợng đợc nghiên cứu trong đề tài này là tình hình hoạt động xuất khẩuhàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân và các yếu tố khác có liên quannh công nghệ sản xuất sản phẩm, mẫu mã hàng xuất khẩu nhằm đa ra một sốbiện pháp thúc đấy hoạt động xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim ĐôngXuân.

Đề tài nghiên cứu hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty nói riêngvà Việt Nam nói chung qua các năm từ 1998-2002 nhằm tìm ra các yếu tố chủquan và khách quan làm sụt giảm doanh số xuất khẩu hàng dệt may tại công tyDệt Kim Đông Xuân.

4 Phơng pháp nghiên cứu.

Các phơng pháp nghiên cứu đợc áp dụng trong đề tài là các phơng phápđiều tra thống kê nh dãy số thời gian, thu thập số liệu thống kê, phân tổ sốliệu cũng nh các phơng pháp nghiên cứu kinh tế, xã hội khác rồi so sánh, phântích để tìm ra nguyên nhân làm suy giảm hoạt động xuất khẩu hàng dệt may tại

Trang 3

công ty Dệt Kim Đông Xuân rồi từ đó đa ra một số biện pháp nhằm thúc đẩyhoạt động này.

5 Kết cấu của đề tài.

Nội dung đề tài chia làm ba chơng :

Chơng I : Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệptrong cơ chế thị trờng.

Chơng II : Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may ở công ty DệtKim Đông Xuân.

Chơng III : Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tạicông ty Dệt Kim Đông Xuân.

Trong quá trình tìm hiểu và hoàn thành đề tài, tôi đã đợc sự hớng dẫn chỉbảo tận tình, chi tiết của thầy giáo - Tiến sĩ Nguyễn Thừa Lộc, sự giúp đỡ nhiệttình của các bác, các cô, các chú trong công ty Dệt Kim Đông Xuân Tôi xinchân thành cảm ơn và rất mong nhận đợc sự góp ý, bổ sung để những biện pháptrong đề tài này có thể góp phần giải quyết tình trạng hiện nay của hoạt độngxuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân

Trang 4

theo phạm vi địa lý, hoạt động xuất khẩu hàng hoá có nghĩa là quá trình hànghoá và tiền tệ di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác đợc sự cho phép và

đồng ý của chính quyền các nớc Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh

buôn bán ở phạm vi quốc tế Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà làcả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức cả bên trong và bênngoài nhằm bán sản phẩm, hàng hoá sản xuất trong nớc ra nớc ngoài thu ngoạitệ, qua đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế ổn địnhtừng bớc nâng cao mức sống nhân dân.

Kinh doanh xuất nhập khẩu cũng chính là hoạt động kinh doanh quốc tếđầu tiên của một doanh nghiệp Hoạt động này đợc tiếp tục ngay cả khi doanhnghiệp đã đa dạng hoá hoạt động kinh doanh của mình.

Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực phân phối và lu thông hàng hoácủa một quá trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất vớitiêu dùng của nớc này với nớc khác Nền sản xuất xã hội phát triển nh thế nàophụ thuộc rất nhiều vào hoạt động kinh doanh này.

2 Các hình thức xuất khẩu.

2.1 Xuất khẩu uỷ thác

Trong phơng thức này, đơn vị có hàng xuất khẩu là bên uỷ thác giao chođơn vị xuất khẩu gọi là bên nhận uỷ thác tiến hành xuất khẩu một hoặc một số lôhàng nhất định với danh nghĩa của mình (bên nhận uỷ thác) nhng với chi phí củabên uỷ thác Về bản chất, chi phí trả cho bên nhận uỷ thác chính là tiền thu laotrả cho đại lý Theo nghị định 64-HĐBT, chi phí uỷ thác xuất khẩu không caohơn 1% của tổng số doanh thu ngoại tệ về xuất khẩu theo điều kiện FOB tại ViệtNam.

Ưu nhợc điểm của xuất khẩu uỷ thác:

-Ưu điểm: Công ty nhận uỷ thác xuất khẩu không phải bỏ vốn vào kinh

doanh, tránh đợc rủi ro trong kinh doanh mà vẫn thu đợc một khoản lợi nhuận làhoa hồng cho xuất khẩu Do chỉ thực hiện hợp đồng uỷ thác xuất khẩu nên tất cảcác chi phí từ nghiên cứu thị trờng, giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng và thựchiện hợp đồng không phải chi, dẫn tới giảm chi phí trong hoạt động kinh doanhcủa Công ty.

-Nhợc điểm: do không phải bỏ vốn vào kinh doanh nên hiệu quả kinh

doanh thấp không bảo đảm tính chủ động trong kinh doanh Thị trờng và khách

Trang 5

hàng bị thu hẹp vì Công ty không có liên quan tới việc nghiên cứu thị trờng vàtìm khách hàng.

2.2 Xuất khẩu trực tiếp.

Trong phơng thức này, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp ký kếthợp đồng ngoại thơng, với t cách là một bên phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó.Hợp đồng ký kết giữa hai bên phải phù hợp với luật lệ quốc gia và quốc tế, đồngthời bảo đảm đợc lợi ích quốc gia và đảm bảo uy tín kinh doanh của doanhnghiệp Để thực hiện hợp đồng xuất khẩu, đơn vị kinh doanh phải tiến hành cáckhâu công việc:

Giục mở L/C và kiểm tra luận chứng (nếu hợp đồng quy định sử dụng ơng pháp tín dụng chứng từ), xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng hoá làmthủ tục hải quan, giao hàng lên tàu, mua bảo hiểm, làm thủ tục thanh toán và giảiquyết khiếu nại (nếu có).

ph-Ưu nhợc điểm của hình thức xuất khẩu trực tiếp:

-Ưu điểm: Với phơng thức này, đơn vị kinh doanh chủ động trong kinh

doanh, tự mình có thể thâm nhập thị trờng và do vậy có thể đáp ứng nhu cầu thịtrờng, gợi mở, kích thích nhu cầu Nếu đơn vị tổ chức hoạt động kinh doanh tốtsẽ đem lại hiệu quả kinh doanh cao, tự khẳng định mình về sản phẩm, nhãnhiệu dần dần đa đợc uy tín về sản phẩm trên thế giới.

- Nhợc điểm: Trong điều kiện đơn vị mới tham gia kinh doanh thì áp dụng

hình thức này rất khó do điều kiện vốn sản xuất hạn chế, thông tin về thơng ờng quốc tế còn ít, uy tín nhãn hiệu sản phẩm còn xa lạ với khách hàng quốc tế.

tr-2.3 Gia công hàng xuất khẩu.

Gia công hàng xuất khẩu là một phơng thức kinh doanh trong đó một bên(gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của mộtbên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm giao lại cho bênđặt gia công và nhận thù lao ( gọi là chi phí gia công) Tóm lại, gia công xuấtkhẩu là đa các yếu tố sản xuất (chủ yếu là nguyên vật liệu) từ nớc ngoài về đểsản xuất hàng hoá theo yêu cầu của bên đặt hàng, nhng không phải để tiêu dùngtrong nớc mà để xuất khẩu thu ngoại tệ chênh lệch do hoạt động gia công đemlại Vì vậy, suy cho cùng, gia công xuất khẩu là hình thức xuất khẩu lao động,nhng là loại lao động dới dạng đợc sử dụng(đợc thể hiện trong hàng hoá) chứkhông phải dới dạng xuất khẩu nhân công ra nớc ngoài.

Trang 6

Gia công xuất khẩu là một phơng thức phổ biến trong thơng mại quốc tế.Hoạt động này phát triển sẽ khai thác đợc nhiều lợi thế của hai bên: bên đặt giacông và bên nhận gia công

3 Vai trò của xuất khẩu đối với doanh nghiệp và nền kinh tế quốc dân.

3.1 Vai trò của xuất khẩu đối với doanh nghiệp.

Đối với bản thân các doanh nghiệp mà nói thì hoạt động xuất khẩu hànghoá đem lại những lợi ích không thể phủ nhận Song song với việc thực hiện kinhdoanh trong thị trờng nội địa thì hoạt động xuất khẩu hàng hoá góp phần quantrọng vào kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp đặc biệt là đối với các doanhnghiệp xuất nhập khẩu.

Xuất khẩu hàng hoá giúp doanh nghiệp mở rộng thị trờng, phát triển sảnxuất, kinh doanh.

Thị trờng quốc tế luôn là một thị trờng có nhu cầu và tiềm năng lớn, đặcbiệt là đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay Việc tham gia vào hoạtđộng xuất khẩu hàng hoá giúp các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng đợc thị tr-ờng của mình đồng nghĩa với việc tăng đợc doanh thu góp phần quan trọng quyếtđịnh đến sự thành công trong kinh doanh Trong nền kinh tế thị trờng thì đứngyên đồng nghĩa với sự đào thải chỉ có luôn phát triển mới có thể tồn tại Yêu cầutồn tại và phát triển luôn đem đến cho các doanh nghiệp sự đòi hỏi phải tham giavào nền kinh tế thế giới Bởi vậy, xuất khẩu hàng hoá giúp các doanh nghiệp cóthể tự khẳng định mình trên thị trờng.

Xuất khẩu hàng hoá đem lại nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp nhằmthực hiện nhập khẩu.

Để có thể sản xuất – kinh doanh có hiệu quả, các doanh nghiệp luôn cầnphải nhập khẩu nguyên vật liệu cũng nh máy móc thiết bị hiện đại từ nớc ngoài.Hoạt động xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp để phục vụhoạt động nhập khẩu.

Thực hiện xuất khẩu giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, tạo công ăn việclàm, cải thiện đời sống cho ngời lao động.

Việc xuất khẩu hàng hoá đem lại doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệpnhng đồng thời cũng đòi hỏi doanh nghiệp phải mở rộng quy mô sản xuất kinh

Trang 7

doanh Vì vậy đồng nghĩa với hoạt động mở rộng quy mô sản xuất-kinh doanh làtạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động, cải thiện mức sống của ngời laođộng.

Thực hiện xuất khẩu hàng hoá giúp doanh nghiệp tiếp thu đợc các côngnghệ sản xuất tiên tiến trên thế giới.

Tham gia vào thơng mại quốc tế giúp cho các doanh nghiệp có điều kiệntiếp xúc và ứng dụng các công nghệ sản xuất tiên tiến vào sản xuất-kinh doanh.Doanh nghiệp muốn xuất khẩu đợc hàng hoá thì phải đầu t đổi mới công nghệ,trang thiết bị máy móc cho phù hợp với yêu cầu của nhà nhập khẩu, hoặc nhànhập khẩu sẽ cung cấp công nghệ sản xuất tiên tiến cho các doanh nghiệp để cácdoanh nghiệp tiến hành sản xuất phục vụ xuất khẩu.

3.2 Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân.

Xuất khẩu hàng hoá có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hộicủa mỗi quốc gia Nền sản xuất xã hội của một nớc phát triển nh thế nào, phụthuộc rất lớn vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh này Thông qua xuất khẩu cóthể làm tăng ngoại tệ thu đợc, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu cho ngânsách, kích thích đổi mới công nghệ, cải biến cơ cấu kinh tế, tạo thêm công ănviệc làm và nâng cao mức sống của ngời dân.

Đối với những nớc mà trình độ phát triển kinh tế còn thấp nh nớc ta, nhữngnhân tố tiềm năng là tài nguyên thiên nhiên và lao động, còn những yếu tố thiếuhụt là vốn, thị trờng và khả năng quản lý Chiến lợc hớng về xuất khẩu về thựcchất là giải pháp mở cửa nền kinh tế nhằm tranh thủ vốn và kĩ thuật của nớcngoài, kết hợp chúng với tiềm năng trong nớc về lao động và tài nguyên thiênnhiên để tạo ra sự tăng trởng mạnh cho nền kinh tế, góp phần rút ngắn khoảngcách với các nớc giàu Nh vậy đối với mọi quốc gia cũng nh nớc ta, xuất khẩuthực sự có vai trò quan trọng thể hiện:

Hoạt động xuất khẩu tạo nguồn vốn ngoại tệ quan trọng cho nhập khẩu vàtích luỹ phát triển sản xuất, phục vụ công nghiệp hoá đất nớc.

Trong kinh doanh quốc tế, xuất khẩu không phải là chỉ để thu ngoại tệ về,mà là với mục đích đảm bảo cho nhu cầu nhập khẩu hàng hoá dịch vụ khác

Trang 8

nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, tăng trởng nền kinh tế và tiến tới xuất siêu(xuất khẩu > nhập khẩu), tích luỹ ngoại tệ (thực chất là đảm bảo chắc chắn hơnnhu cầu nhập khẩu trong tơng lai).

Xuất khẩu và nhập khẩu trong thơng mại quốc tế vừa là điều kiện, vừa làtiền đề của nhau, xuất khẩu để nhập khẩu và nhập khẩu để phát triển xuất khẩu.Muốn nhập khẩu, chúng ta phải có ngoại tệ, có các nguồn ngoại tệ sau:

- Xuất khẩu hàng hoá dịch vụ.- Viện trợ, đi vay, đầu t

- Liên doanh đầu t nớc ngoài với ta.

- Các dịch vụ thu ngoại tệ: ngân hàng, du lịch

Có thể thấy rằng, trong các nguồn trên thì xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ lànguồn quan trọng nhất vì: nó chiếm tỷ trọng lớn, đồng thời là khả năng bảo đảmtrả đợc các khoản đi vay, viện trợ trong tơng lai Nh vậy cả về dài hạn và ngắnhạn, xuất khẩu luôn là câu hỏi quan trọng cho nhập khẩu

Hoạt động xuất khẩu phát huy đợc các lợi thế của đất nớc

Để xuất khẩu đợc, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải lựa chọnđợc những ngành nghề, mặt hàng có tổng chi phí (chi phí sản xuất và chi phíxuất khẩu) nhỏ hơn giá trị trung bình trên thị trờng thế giới Họ phải dựa vàonhững ngành hàng, những mặt hàng khai thác đợc các lợi thế của đất nớc cả về t-ơng đối và tuyệt đối Ví dụ nh trong các mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của ta thìdầu mỏ, thuỷ sản, gạo, than đá là những mặt hàng khai thác lợi thế tuyệt đốinhiều hơn (vì chỉ một số nớc có điều kiện để sản xuất các mặt hàng này) Cònhàng may mặc khai thác chủ yếu lợi thế so sánh về giá nhân công rẻ.

So sánh tiền lơng bình quân của công nhân may cácnớc Châu á

Trang 9

Hoạt động xuất khẩu góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, định hớngvà phát triển sản xuất, thúc đẩy tăng trởng kinh tế.

Chúng ta biết rằng có hai xu hớng xuất khẩu: xuất khẩu đa dạng và xuấtkhẩu mũi nhọn.

Xuất khẩu đa dạng: là có mặt hàng nào xuất khẩu đợc thì xuất khẩu nhằmthu đợc nhiều ngoại tệ nhất, nhng với mỗi mặt hàng thì lại nhỏ bé về quy mô,chất lợng thấp (vì không đợc tập trung đầu t) nên không hiệu quả.

Xuất khẩu hàng mũi nhọn: Xuất khẩu hàng mũi nhọn làm thay đổi cơ cấungành và cả cơ cấu trong nội bộ một ngành theo hớng khai thác tối u lợi thế sosánh của đất nớc Mặt khác, trên thị trờng thế giới yêu cầu về hàng hoá dịch vụ ởmức chất lợng cao, cạnh tranh gay gắt Chỉ có các doanh nghiệp đủ mạnh ở mỗinớc mới tham gia thị trờng thế giới Do đó, các doanh nghiệp kinh doanh xuấtnhập khẩu phải nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi phí để tồn tại và pháttriển Hiện nay, đây là hớng xuất khẩu chủ yếu của nớc ta, có kết hợp với xuấtkhẩu đa dạng để tăng thu ngoại tệ.

Toàn bộ các tác động trên làm cho nền kinh tế phát triển tăng trởng theo ớng tích cực Đó là ý nghĩa kinh tế của hoạt động xuất khẩu.

h-Hoạt động xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việclàm cho ngời lao động, tạo thu nhập và tăng mức sống.

Về ngắn hạn, để tập trung phát triển các ngành hàng xuất khẩu thì phải cầnthêm lao động, còn để xuất khẩu có hiệu quả thì phải tận dụng đợc lợi thế laođộng nhiều, giá rẻ ở nớc ta Xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩmtiêu dùng thiết yếu, phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phú và tốt hơnnhu cầu tiêu dùng của nhân dân, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ng-ời lao động Chính vì thế mà chúng ta chủ trơng phát triển ngành nghề cần nhiềulao động nh ngành may mặc Với một đất nớc gần 80 triệu dân, tỷ lệ thất nghiệp

Trang 10

tơng đối cao thì đây là một vấn đề có ý nghĩa rất lớn trong điều kiện nớc ta hiệnnay.

Hoạt động xuất khẩu mở rộng và tăng cờng các quan hệ kinh tế đối ngoạicủa nớc ta.

Hoạt động xuất khẩu đem lại ngoại tệ, góp phần làm cân bằng cán cânthanh toán, là một trong bốn điều kiện đánh giá nền kinh tế của một nớc: GDP,lạm phát, thất nghiệp và cán cân thanh toán Cao hơn nữa là xuất siêu, tăng tíchluỹ ngoại tệ, luôn đảm bảo khả năng thanh toán với đối tác, tăng đợc tín nhiệm.Qua hoạt động xuất khẩu, hàng hoá Việt Nam đợc bầy bán trên thị trờng thếgiới, khuyếch trơng đợc tiếng vang và sự hiểu biết.

Hoạt động xuất khẩu làm cho các quan hệ kinh tế chặt chẽ hơn, làm tiềnđề thúc đẩy các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nh dịch vụ du lịch, ngân hàng,đầu t, hợp tác, liên doanh

Tóm lại : thông qua xuất khẩu sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất xã

hội, bằng việc mở rộng trao đổi và thúc đẩy việc tận dụng các lợi thế, các tiềmnăng và cơ hội của đất nớc Cho đến nay, tuy cha lâu và cũng cha nhiều, songchúng ta cũng thấy đợc những kết quả đáng mừng từ chính sách mở rộng thơngmại, giao lu kinh tế với nớc ngoài, với trọng tâm là xuất khẩu Nớc ta đã từng b-ớc chuyển mình với nhịp độ sản xuất bằng những công nghệ, khoa học tiên tiến.Tin tởng rằng với hớng đi đúng đắn, với những u thế của mình và sự lãnh đạosáng suốt của Đảng và Nhà nớc, Việt Nam sẽ trở thành một mắt xích quan trọngtrong nền kinh tế thế giới.

II Nội dung hoạt động xuất khẩu hàng hoá của doanhnghiệp trong cơ chế thị trờng.

1 Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu.

Nghiên cứu thị trờng là một trong những việc làm cần thiết đầu tiên đối vớibất cứ một công ty nào muốn tham gia vào thị trờng thế giới Việc nghiên cứu thịtrờng tốt sẽ tạo điều kiện cho các nhà kinh doanh nhận ra đợc quy luật vận độngcủa từng loại hàng hóa cụ thể thông qua sự biến động nhu cầu, mức cung ứng,giá cả thị trờng từ đó đáp ứng nhu cầu của thị trờng.

Trang 11

Quá trình nghiên cứu thị trờng là quá trình thu nhập thông tin, số liệu về thịtrờng, so sánh phân tích số liệu đó và rút ra kết luận, từ đó lập ra kế hoạchMarketing.

Nghiên cứu thị trờng là xem xét khả năng thâm nhập và mở rộng thị trờng.Nghiên cứu thị trờng đợc thực hiện theo hai bớc: Nghiên cứu khái quát và nghiêncứu chi tiết Nghiên cứu khái quát của thị trờng là cung cấp những thông tin vềquy mô, cơ cấu, sự vận động của thị trờng, các nhân tố ảnh hởng đến thị trờngnh môi trờng cạnh tranh, môi trơng chính trị pháp luật, khoa học công nghệ, môitrờng văn hoá xã hội, môi trờng địa lý sinh thái Nghiên cứu chi tiết của thị tr-ờng cho biết tập quán mua hàng của thị trờng, những thói quen và những ảnh h-ởng đến những hành vi mua hàng của ngời tiêu dùng.

Nghiên cứu thị trờng có hai phơng pháp chính: Phơng pháp nghiên cứu thịtrờng tại bàn là thu nhập những thông tin từ các nguồn tài liệu đã đợc xuất bảncông khai, xử lý các thông tin đó Nghiên cứu tại bàn là phơng pháp phổ thôngnhất, vì nó đỡ tốn kém và phù hợp với khả năng của ngời xuất khẩu mới tham giavào thị trờng Phơng pháp nghiên cứu tại hiện trờng là việc thu thập thông tin chủyếu thông qua tiếp xúc trực tiếp.

1.1 Lựa chọn mặt hàng kinh doanh.

Mục đích của lựa chọn mặt hàng xuất khẩu là lựa chọn mặt hàng kinhdoanh thích hợp mang lại hiệu quả cao nhất mặt hàng đó vừa đáp ứng đợc nhucầu của thịtrờng vừa phù hợp với khả năng kinh nghiệm cảu doanh nghiệp.

Khi lựa chọn mặt hàng các doanh nghiệp phải nghiên cứu các vấn đề:- Mặt hàng thị trờng đang cần gì?

Doanh nghiệp phải nhạy bén, biết thu nhập, phân tích và sử dụng cácthông tin về thị trờng xuất khẩu, vận dụng các quan hệ bán hàng để có đợcnhững thông tin cần thiết về mặt hàng, quy cách, chủng loại

- Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó nh thế nào?

Việc tiêu dụng các loại mặt hàng thờng tuân theo một tập quán tiêu dùngnhất định, phù thuộc vào thời gian tiêu dùng, thị hiếu tiêu dùng, quy luật biếnđộng của quan hệ cung cầu

- Mặt hàng đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống

Một là giai đoạn triển khai Đây là giai đoạn đầu của sản phẩm, sản phẩmmới xuất hiện trên thị trờng Và cha có các sản phẩm khác cạnh tranh nên cầnđẩy mạnh công tác quảng cáo, xúc tiến để khách hàng biết đến sản phẩm.

Trang 12

Hai là giai đoạn tăng trởng ở giai đoạn này sản phẩm bắt đầu đợc bán trênthị trờng và cũng bắt đầu có sự cạnh tranh Doanh nghiệp cần đẩy mạnh bánhàng, đa ra nhiều sản phẩm chủng loại sản phẩm độc đảo để tạo môi trờng tốtcho doanh nghiệp, tăng khả năng chọn lựa của khách hàng

Ba là giai đoạn bão hoà Đây là giai đoạn có mức cạnh tranh lên tới mứcquyết liệt giữa các chủ thể tham gia Doanh số bán hàng chậm và giảm dần, lợinhuận trong kinh doanh giảm, doanh nghiệp cần nghiên cứu để cải tiến sản phẩmhay có một chiến lợc Marketing có hiệu quả hơn

Bốn là giai đoạn suy thoái giai đoạn này doanh số và lợi nhuận giảm rõ rệtbởi nhu cầu tiêu thụ giảm, cạnh tranh và chi phí tăng cao Do vậy các doanhnghiệp tham gia vào thị trờng xuất khẩu cần rút ra khỏi thị trờng để tìm cơ hộikinh doanh mới Việc rút ra khỏi thị trờng cần đợc dự đoán và tính toán một cáchthận trọng, chính xác

- Tình hình sản xuất các mặt hàng xuất khẩu

Doanh nghiệp phải tìm hiểu tình hình cung cấp mặt hàng mà doanh nghiệpmình xuất khẩu Xem xét khả năng sản xuất, mức tiến bộ khoa học kỹ thuật đểcó thể đảm bảo nguồn hàng xuất khẩu ổn định.

1.2 Lựa chọn thị trờng xuất khẩu.

Doanh nghiệp phải xác định đợc từng mặt hàng nào, vào thị trờng nào, thờiđiểm nào, hình thức Marketing nh thế nào cụ thể doanh nghiệp cần nghiên cứunhững vấn đề:

* Thị trờng và dung lợng thị trờng.

Doanh nghiệp cần có các thông tin về thị trờng hàng hoá theo nhóm hàng, từ đó có thể hiểu sâu về những thị trờng này.

- Các nhân tố làm dung lợng thị trờng thay đổi có tính chu kỳ: Sự vậnđộngcủa tình hình kinh tế, tính thời vụ trong sản xuất lu thông và phân phối hànghoá.

- Các nhân tố ảnh hởng lâu dài đến sự biến động thị trờng thành tựu khoahọc cho phép ngời tiêu dùng đợc thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của mìnhvà

khẩu, việc mua bán hàng hoá và vận chuyển chúng phải qua một thời giandài và qua các nớc, các khu vực khác nhau với những điều kiện khác nhau (thuếquan, phong tục tập quán ) đã làm giá cả biến động một cách phức tạp, dẫn đến

Trang 13

các nhà xuất khẩu phải luân theo dõi, nắm bắt đợc sự biến động của giá cả quốctế, từ đó có mức giá chính xác, tối u.

1.3 Lựa chọn đối tác kinh doanh.

Các nội dung để tìm hiểu đối tác buôn bán có hiệu quả.- Quan điểm kinh doanh của đối tác.

- Lĩnh vực kinh doanh của họ.

- Khả năng về tài chính ( khả năng về vốn cơ sở vật chất)- Uy tín và mối quan hệ của đối tác kinh doanh.

- Những ngời đại lý cho công ty kinh doanh và phạm vi chịu trách nhiệmcủa họ đối với công ty.

2 Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu.

Nguồn hàng xuất khẩu là toàn bộ hàng hoá của một doanh nghiệp, một địaphơng, một vùng hoặc toàn bộ đất nớc có khả năng và đảm bảo điều kiện xuấtkhẩu (đảm bảo về yêu cầu chất lợng quốc tế).

Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là toàn bộ những hoạt động từ đầu t sản xuấtkinh doanh cho đến nghiên cứu thị trờng ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng,vận chuyển, bảo quản, sơ chế phân loại nhằm tạo ra hàng hoá có đủ các tiêuchuẩn cần thiết cho xuất khẩu Nh vậy công tác tạo nguồn hàng cho xuất khẩu cóthể đợc chia thành hai loại hoạt động chính.

- Loại hoạt động sản xuất và tiếp tục sản xuất hàng hoá cho xuất khẩu dodoanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu.

- Loại hoạt động nghiệp vụ phục vụ cho công tác tạo ra nguồn hàng choxuất khẩu thờng do các tổ chức ngoại thơng làm trung gian xuất khẩu hàng hoá.

Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là một hệ thống các nhiệm vụ kinhdoanh mua bán trao đổi hàng hoá nhằm tạo ra nguồn hàng xuất khẩu, thu muatạo nguồn hàng xuất khẩu có nghĩa hẹp hơn hoạt động tạo nguồn hàng cho xuấtkhẩu.

Công tác thu mua tạo nguồn hàng ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng củahàng xuất khẩu và tiến động giao hàng đến việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu,uy tín của doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh thông qua hệ thống thu muahàng xuất khẩu mà doanh nghiệp chủ động và ổn định đợc nguồn hàng.

2.1 Các hình thức thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu.

Trang 14

Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là biểu hiện bề ngoại của mối quan hệ giữa các doanh nghiệp ngoại thơng với khách hàng về trao đổi mua bán hàng xuất khẩu Hiện nay có một số hình thức tạo nguồn hàng sau:

- Thu mua tạo nguồn hàng theo đơn đặt hàng kết hợp với ký kết hợp đồng.Đơn đặt hàng là văn bản yêu cầu về mặt hàng, qua cách, chủng loại, phẩm chất,kiểu dáng, số lợng, thời gian giao hàng Đơn hàng thờng là căn cứ để ký kết hợpđồng hoặc phụ lục hợp đồng Đây là hình thức u việt đảm bảo an toàn cho cácdoanh nghiệp, trên cơ sở chế độ trách nhiệm chặt chẽ của đôi bên.

- Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu theo hợp đồng là hình thức đợc ápdụng rộng rãi trong quan hệ mua bán trao đổi hàng hoá Sau khi các bên thoảthuận về mặt hàng, chất lợng, số lợng, giá cả, phơng thức thanh toán, thời giangiao hàng.

- Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu không theo hợp đồng Đây là hìnhthức mua bán trao tay, sau khi ngời bán giao hàng, nhận tiền, ngời mua nhậnhàng, trả tiền là kết thúc nhiệm vụ mua bán Hình thức này thờng sử dụng thumua hàng trôi nội trên thị trờng Chủ yếu là hàng nông sản cha qua chế biến

- Tạo nguồn hàng xuất khẩu thông qua liên doanh, liên kết với các đơn vịsản xuất Đây là hình thức các doanh nghiệp đầu t một phần hoặc toàn bộ vốncho các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá xuất khẩu Việc đầu t để tạo ra nguồnhàng là việc làm cần thiết nhằm tạo ra nguồn hàng ổn định với giá cả hợp lý.

- Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu thông qua đại lý tuỳ theo đặc điểmtừng nguồn hàng mà doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu chọn các đại lý thumua phù hợp.

- Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu thông qua hàng đổi hàng Đây là hìnhthức phổ biến, các doanh nghiệp ngoại thơng là nguồn cung cấp nguyên liệu, vậtliệu vật t kỹ thuật, máy móc thiết bị cho ngời xuất khẩu hàng xuất khẩu, hìnhthức này đợc áp dụng trong trờng hợp các mặt hàng trên là quý hiếm không đủđáp ứng nhu cầu thị trờng.

Tóm lại: các hình thức thu mua tạo nguồn hàng là rất phong phú, đa dạng.Tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể của doanh nghiệp, của mặt hàng, quan hệ cungcấp hàng hoá trên thị trờng mà doanh nghiệp lựa chọn, áp dùng các hình thức thumua thích hợp.

2.2 Nội dung của công tác thu mua tạo nguồn hàng.

Công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu là một hệ thống các công việc,các nhiệp vụ đợc thể hiện qua các nội dung sau:

Trang 15

- Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu.

Muốn tạo đợc nguồn hàng ổn định, nhằm củng cố phát triển các nguồnhàng, doanh nghiệp ngoại thơng cần nghiên cứu các nguồn hàng thông qua việcnghiên cứu tiếp cận thị trờng Một trong những bí quyết thành công trong kinhdoanh là nghiên cứu tìm hiểu cặn kẽ thị trờng, dự đoán đợc xu hớng biến độngcủa hàng hoá, hạn chế đợc rủi ro của thị trờng, tạo điều kiện cho doanh nghiệpkhai thác ổn định nguồn hàng trong thời gian hợp lý, làm cơ sở chắc chắn choviệc ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩucòn nhằm xác định mặt hàng dự định kinh doanh xuất khẩu có phù hợp và đápứng những yêu cầu của thị trờng nớc ngoài về những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuậtkhông trên cơ sở đó, doanh nghiệp ngoại thơng có hớng dẫn kỹ thuệt giúp đởngời sản xuất điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu của thị trờng nớc ngoài mặtkhách, nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu phải xác định đợc giá cả trong nớc sovới giá cả quốc tế nh thể nào sau khi đã tính đủ những chi phí mua hàng, vậnchuyển, đóng gói thì lợi nhuận thu về là bao nhiêu cho doanh nghiệp, vì vậy nósẽ quyết định chiến lợc kinh doanh của từng doanh nghiệp ngoại thơng.

- Tổ chức hệ thống thu mua hàng cho xuất khẩu

Xây dựng một hệ thống thu mua hàng thông qua các đại lý và chi nhánhcủa mình, doanh nghiệp ngoại thơng sẽ tiết kiệm đợc chi phí thu mua nâng caonăng suất và hiệu quả thu mua Lựa chọn và sử dụng nhiều kênh thu mua, kếthợp nhiều hình thức thu mua, là cơ sở tạo ra nguồn hàng ổn định và hạn chế rủiro trong thu mua hàng xuất khẩu

- Ký kết hợp đồng thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu

Phần lớn khối lợng hàng hoá đợc mua bán giữa các doanh nghiệp ngoại ơng với nhà sản xuất hoặc các chân hàng đều thông qua hợp đồng thu mua, đổihàng gia công Do vậy, việc ký kết hợp đồng có ý nghĩa quan trọng trong côngtác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu Dựa trên những thoả thuận, và tự nguyệnmà các bên ký hợp đồng, đây là cơ sở vững chắc đảm bảo cho hoạt động của cácdoanh nghiệp diễn ra bình thờng.

th Xúc tiến khai thác nguồn hàng xuất khẩu

Sau khi ký kết hợp đồng với các chận hàng và các doanh nghiệp sản xuất,doanh nghiệp ngoại thơng cần phải lập đợc các kế hoạch thu mua, tiến hành sắpxếp các phần việc phải làm và chỉ đạo các bộ phần thực hiện theo kế hoạch.

- Tiếp nhận, bảo quản và xuất kho giao hàng xuất khẩu

Trang 16

3 Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng.

3.1 Các hình thức giao dịch.

Trên thị trờng thế giới tồn tại nhiều phơng thức giao dịch, mỗi phơng thứcgiao dịch có đặc điểm riêng với kỹ thuật giao dịch riêng Căn cứ vào mặt hàngdự định xuất khẩu, đối tợng, thời gian giao dịch và đối tợng, năng lực ngời tiếnhành giao dịch mà doanh nghiệp chon phơng thức giao dịch cho phù hợp.

- Giao dịch trực tiếp: Là giao dịch mà ngời mua và ngời bán thoả thuận, bànbạc thảo luận trực tiếp về hàng hóa giá cả, điều kiện giao dịch phơng thức thanhtoán Đây là hình thức hết sức quan trọng, đẩy mạnh tốc độ giải quyết mọi vấnđề mà cả hai bên cùng quan tâm Hình thức này dùng khi có nhiều vấn đề cầnphải giải thích cặn kẽ để thiết phục nhau hoặc là những hợp đồng lớn, phức tạp

- Giao dịch qua th tín Ngày nay việc sử dụng hình thức này vẫn là phổ biếnđể giao dịch giữa các nhà doanh nghiệp xuất nhập khẩu Những cuộc tiếp xúcban đầu thờng qua th tín để trao đổi với bạn hàng nh giá cả, mẫu mã chất lợng vàsố lợng hàng hoá bằng Fax hoặc th tay.

- Giao dịch qua điện thoại việc giao dịch qua điện thoại giúp doanh nghiệpđàm phán đúng thời cơ Trao đổi qua điện thoại là trao đổi bằng miệng, không cógì làm bằng chứng cho những thoả thuận, quyết định trong trao đổi Bởi vậy,hình thức này chỉ nên dùng cho những trờng hợp chỉ còn chờ xác nhận một cáchchi tiết Khi phải trao đổi bằng điện thoại cần chuẩn bị nội dung chú đáo Sau khitrao đổi bằng điện thoại, cần có th xác nhận nội dung đã đàm phán.

3.2 Đàm phán, nghệ thuật đàm phán.

Là quá trình đàm phán về các điều kiện của hợp đồng là cơ sở đi đến ký kếthợp đồng trong kinh doanh thơng mại quốc tế, các chủ thể đàm phán từ các quốcgia khác nhau về ngôn ngữ, tập quán kinh doanh cũng khác nhau làm cho việcđàm phán trở nên phức tạp hơn Bên cạnh đó, những tranh chấp thơng mại quốctế đòi hỏi chi phí cao Chính vì vậy, đàm phán trong kinh doanh xuất nhập khẩucàng đòi hỏi phải tinh tế, khéo léo.

3.3 Ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng hoá.

Sau khi giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn đến việc ký kết hợp đồngmua bán Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế còn gọi là hợp đồng xuất nhậpkhẩu là sự thoả thuận giữa các bên mua và bán ở các nớc khác nhau trong đó bên

Trang 17

bán phải cung cấp hàng hoá còn bên mua phải có trách nhiệm là thanh toán tiềnmua hàng hoặc nhận hàng.

Một: Hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm các phàn sau:- Ngời ký kết hợp đồng phải có năng lực hành vi.

- Các chủ thể hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện.- Nội dung của hợp đồng phải hợp pháp.

- Đối với một số loại hợp đồng đặc biệt khi ký kết phải tuân theo những thủtục thể thức nhất định.

Hai là: Nội dung và điều khoản của hợp đồng bao gồm:- Tên hàng.

- Phẩm chất.- Số lợng.

- Điều khoản giao hàng.- Điều khoản giá cả.

- Điều kiện cơ sở giao hàng.- Điều khoản thanh toán.

- Điều khoản bao bì, kỹ mã hiệu.- Điều khoản bảo hành.

- Điều khoản phạt và bồi thờng thiệt hại.- Điều khoản bảo hiểm.

- Điều khoản bất khả kháng.

- Điều khoản khiếu nại và trọng tài- Các điều khoản khác.

4 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

Sau khi hợp đồng xuất khẩu đợc ký kết, doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩuphải tổ chức thực hiện hợp đồng Đây là một công việc phức tạp đòi hỏi phảituân thủ theo luật quốc tế, đồng thời phải đảm bảo quyền lợi và uy tín kinhdoanh của mỗi doanh nghiệp.

Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu bao gồm các bớc sau:

Trang 18

Khi thực hiện hợp đồng cần tuyệt đối chú ý tất cả các bớc trên bởi bất kìmột bớc nào sai phạm cũng sẽ dẫn tới kết quả là thực hiện sai hợp đồng phải bồithờng và có thể dẫn tới huỷ hợp đồng Mọi bớc thực hiện phải đúng nh trong hợpđồng, nếu có thay đổi phải báo trớc và đợc sự chấp nhận của bên kia thì mới đợcquyền tiếp tục thực hiện hợp đồng.

5 Thanh toán hợp đồng xuất khẩu.

Thanh toán là một khâu rất quan trọng trong kinh doanh xuất nhập khẩuhàng hoá Hiệu quả kinh tế trong kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu một phầnlớn nhờ vào chất lợng của khâu thanh toán Thanh toán là một bớc đảm bảo chongời xuất khẩu đợc thu tiền về và ngời nhập khẩu đợc nhận hàng hoá Thanhtoán quốc tế trong thơng mại quốc tế có thể đợc hiểu là việc chi trả những khoảntiền, tín dụng có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá đợc thoả thuận trongcác quy định của các hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ.

Các hình thức thanh toán thờng đợc áp dụng:

Thanh toán bằng th tín dụng: th tín dụng là một loại giấy mà ngân hàng

bảo đảm hoặc hứa sẽ trả tiền (Letter of Credit - L/C) Thanh toán tiền hàng bằngL/C là một phơng thức thanh toán bảo đảm hợp lý, an toàn thuận tiện, hạn chếrủi ro cho cả bên mua và bên bán.

Thanh toán bằng phơng thức nhờ thu: Nếu hợp đồng xuất khẩu quy định

thanh toán tiền hàng bằng phơng thức nhờ thu, thì ngay sau khi giao hàng, bênxuất khẩu phải hoàn thành việc lập chứng từ và phải xuất trình bộ chứng từ chongân hàng uỷ thác để ngân hàng đổi tiền hộ Chứng từ thanh toán phải hợp lệ,

hợp đồng xuất khẩu

Kiểm tra

L/C Xin giấy phép xuất khẩu

Chuẩn bị hàng hoá

Uỷ thác thuê tàuKiểm

nghiệm hàng hoá Làm

thủ tục hải quanGiao

hàng lên tàuMua bảo

hiểm

Trang 19

chính xác và nhanh chóng giao cho ngân hàng nhằm thu lại vốn.

Trong xuất nhập khẩu hàng hoá việc thanh toán phải chú ý đến các vấn đề:- Tỷ giá hối đoái.

- Tiền tệ trong thanh toán quốc tế.- Thời hạn thanh toán.

- Các phơng thức thanh toán.- Các điều kiện đảm bảo hối đoái.

Có nhiều loại tiền tệ đợc sử dụng trong thanh toán quốc tế, cần phải biếtcách lựa chọn đồng tiền thanh toán, phơng thức thanh toán và các điều kiệnthanh toán khác sao cho có lợi nhất, tránh những rủi ro có thể xảy ra trong quátrình thực hiện các hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá.

Trong qúa trình thực hiện hợp đồng và thanh toán nếu hai bên xảy ra tranhchấp thì có thể ngừng hợp đồng hoặc khiếu kiẹn với các cơ quan có thẩm quyềnhạơc trọngn tài quốc tế để đợc giải quyết.

III các nhân tố ảnh hởng và chỉ tiêu đánh giá hiệuquả xuất khẩu.

1 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu.

Môi trờng xuất khẩu là nhân tố có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đếnviệc xuất khẩu sản phẩm của các doanh nghiệp may mặc xuất khẩu Khi doanhnghiệp muốn xâm nhập vào một thị trờng nớc ngoài thì cần phải phân tích thị tr-ờng dới các mặt chủ yếu sau:

1.1 Môi trờng dân c

Dân số, cơ cấu dân c theo tuổi, giới tính, theo nghề nghiệp, theo vùng ảnh hởng quan trọng đến các sản phẩm dệt may về kiểu cách, màu sắc, chất liệuvải.

Ví dụ: Trẻ em với đặc điểm tâm sinh lý hiếu động thì yêu cầu sản phẩmmay mặc phải rộng rãi, thoải mái, yêu cầu vệ sinh là quan trọng, song với cácthiếu nữ hay thanh niên nói chung yêu cầu làm đẹp, thích thời trang, kiểu mốtphong phú là yêu cầu chủ yếu Với ngời lớn tuổi lại a dùng sản phẩm may mặc

Trang 20

trịnh trọng, điềm đạm Giữa nông thôn và thành thị, giữa ngời lao động chântay và lao động trí óc yêu cầu về quần áo rất khác nhau.

1.2 Môi trờng kinh tế

Thu nhập bình quân đầu ngời, cơ cấu tỷ lệ chi tiêu cho hàng may mặctrong tổng thu nhập quốc dân của dân c, xu hớng thay đổi các tỷ lệ đó.

Hàng may mặc vừa là hàng hoá có nhu cầu thiết yếu nhng đồng thời lại cónhu cầu xa xỉ, khi nghiên cứu thị trờng nớc ngoài cần chú ý đến thu nhập của ng-ời tiêu dùng để sản xuất ra các sản phẩm có chi phí hợp lý, thoả mãn nhu cầu củatừng thị trờng Ví dụ ở những nớc có thu nhập thấp nh các nớc Châu Phi, Mỹ latinh và một số nớc Châu á thì họ chủ yếu quan tâm đến giá cả và độ bền của sảnphẩm tức là chất liệu vải và giá cả là mối quan tâm hàng đầu.

ở những nớc có thu nhập cao thì ngời tiêu dùng đặc biệt chú ý đến mẫumốt, kiểu dáng, bởi vậy vòng đời sản phẩm đối với họ là rất ngắn Chẳng hạn nhthị trờng EU là thị trờng dân c có thu nhập cao, chi tiêu cho may mặc nhiều nênyêu cầu cao về kiểu mốt, mẫu mã chất lợng Với thị trờng này yêu cầu về chứcnăng bảo vệ của quần áo chỉ chiếm khoảng 10 - 15% còn yêu cầu về thẩm mỹ,mốt, mẫu thời trang chiếm tới 85 - 90% giá trị sử dụng Hay nh thị trờng maymặc Nhật Bản là thị trờng đợc cung cấp rất tốt, ngời tiêu thụ chỉ mua cái gì thíchhợp với mình Ngời tiêu thụ Nhật Bản quan tâm đến chất lợng là trên hết và kiểmtra kỹ lỡng trớc khi mua Do vậy muốn xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị tr-ờng Nhật Bản các doanh nghiệp phải cố gắng để tìm ra mặt hàng nào mà ngờitiêu dùng thực sự mong muốn để hớng vào đó mà sản xuất và phải sản xuất ravới chất lợng cao.

1.3 Môi trờng văn hoá xã hội

Tỷ lệ dân c theo trình độ văn hoá, tôn giáo, phong tục tập quán, lối sống,nguyên tắc và giá trị xã hội, các yếu tố về khí hậu địa lý

Sản phẩm may mặc không chỉ đơn thuần để đáp ứng nhu cầu bảo vệ (nhucầu cơ bản, cấp thấp) mà còn phải đáp ứng nhu cầu làm đẹp, nhu cầu nâng caođịa vị, phẩm chất, đặc tính con ngời Nói cách khác nó liên quan chặt chẽ tới yếutố tinh thần của con ngời, nó phụ thuộc rất nhiều vào trình độ văn hoá, tôn giáo,phong tục tập quán, lối sống, nguyên tắc và giá trị xã hội của mỗi dân tộc.

Các nhu cầu đó thờng đợc thể hiện qua một số các yếu tố cấu thành chất ợng sản phẩm may mặc nhằm thực hiện cả hai chức năng cơ bản của sản phẩmmay mặc là bảo vệ và làm đẹp nh:

l Yếu tố về nguyên liệu: Về nguyên liệu chính (các loại vải dệt kim, dệtthoi ) và các phụ liệu (mex, đệm, túi, khoá, khuy, cúc, chỉ ), sản xuất mặt hàngmay mặc nào đó thì yêu cầu của thị trờng mỗi nớc cũng thay đổi tuỳ theo sởthích tập quán của ngời tiêu dùng cũng nh điều kiện địa lý của mỗi nớc.

Trang 21

- Kiểu dáng kích thớc: Yếu tố này ngoài việc phụ thuộc vào đặc điểm vềtập quán, lối sống, đặc điểm nhân trắc còn phụ thuộc vào từng loại, từng kiểumốt quần áo Những sự khác biệt về đặc điểm nhân trắc học của mỗi dân tộckhác nhau trên thế giới là yếu tố cực kỳ quan trọng trong nghiên cứu thị trờngmay mặc xuất khẩu để có thể thiết kế, sản xuất ra các sản phẩm may mặc có cỡsố và kiểu dáng phù hợp với ngời tiêu dùng ở mỗi nớc (Ví dụ với thị trờng NhậtBản a chuộng quần áo có kiểu đơn giản, không cầu kỳ nhng lịch sự và sangtrọng Sự a chuộng này khá bền vững và ổn định trong thị trờng may mặc NhậtBản Ngợc lại ở các thị trờng Tây Âu a sự tinh vi cầu kỳ và mang tính nghệ thuậtcao trong các sản phẩm may mặc và sự biến động của các yếu tố này rất nhanh)

- Yếu tố màu sắc: Đặc biệt đối với sản phẩm may mặc, giữa các nớc hoặccác đoạn thị trờng của mỗi nớc có sự khác nhau quan trọng về sở thích màu sắc.Màu sắc là yếu tố quan trọng tạo nên giá trị thẩm mỹ của sản phẩm may mặc.Nó còn phụ thuộc vào từng loại, từng kiểu mốt quần áo nhất định Hơn nữa, sự achuộng về màu sắc trong trang phục cũng thay đổi rất nhanh, có thể từng mùa,từng năm hoặc nhanh hơn thế Vấn đề là muốn xuất khẩu sản phẩm may mặcphải nắm bắt đợc những sở thích, thị hiếu cũng nh xu hớng thay đổi về sở thíchthị hiếu màu sắc của mỗi thị trờng, mỗi nớc để làm ra các sản phẩm thích nghivới từng thị trờng xuất khẩu

Các yếu tố nguyên liệu, kích thớc, kiểu dáng, màu sắc là những yếu tốquan trọng tạo nên giá trị sử dụng, đặc biệt là giá trị thẩm mỹ của sản phẩm maymặc Trong nghiên cứu thị trờng may mặc xuất khẩu, cần tìm hiểu một cách cặnkẽ, cụ thể các đặc điểm đó cũng nh dự đoán đợc xu hớng của nó để thiết kế, sảnxuất các loại sản phẩm may mặc phù hợp với mỗi thị trờng xuất khẩu Sản phẩmcủa doanh nghiệp có bán đợc hay không? giá cao hay giá thấp? khối lợng đặthàng nhiều hay ít phụ thuộc vào yếu tố này của thị trờng

1.4 Môi trờng luật pháp

Khi có ý định hay trớc khi quyết định xuất khẩu sản phẩm của doanhnghiệp sang thị trờng nớc nào thì trớc hết phải tìm hiểu quan hệ kinh tế thơngmại giữa hai nớc, sau đó cần nắm vững những quy định, luật lệ của nớc sở tại đểđảm bảo cho quá trình xuất khẩu đợ trôi chảy, không gây tổn thất cho doanhnghiệp Ví dụ nh hàng dệt may xuất khẩu sang Mỹ phải tuân theo một hệ thốngcác quy định rất nghiêm ngặt nh quy định về hạn ngạch bao gồm các yêu cầu vềbản khai quốc gia gốc xuất khẩu Các bản khai này rất quan trọng bởi vì nhữngràng buộc hạn ngạch đợc dựa trên quốc gia gốc xuất khẩu, hay quy định về lắpvà dán nhãn yêu cầu mọi sản phẩm may mặc phải đợc đóng dấu, gắn thẻ lai lịchvà gắn nhãn có kèm những thông tin về tên gọi tổng quát (tên chung) của sảnphẩm và tỷ lệ trọng lợng các loại sợi cấu thành sản phẩm, tên của nhà sản xuất,

Trang 22

tên quốc gia nơi chế biến gia công Đối với thị trờng Nhật Bản các nhà xuấtkhẩu cũng cần phải nghiên cứu các đạo luật của Nhật Bản nh cấm nhập khẩu cácsản phẩm có nhãn mác mập mờ, giả mạo về xuất xứ, quy định các sản phẩm giadụng phải tuân thủ các tiêu chuẩn về mức độ cho phép đối với các chất gây nguyhiểm cho da, luật về nhãn hiệu chất lợng hàng hoá đòi hỏi các sản phẩm quần áođều phải dãn nhãn Trên nhãn phải ghi rõ thành phần của vải và các biện phápbảo vệ sản phẩm thích hợp Nắm đợc những quy định này các doanh nghiệp đara những sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu.

1.5 Môi trờng cạnh tranh

Những thông tin này giúp các công ty thích ứng đợc với môi trờng cạnhtranh nghiệt ngã của thị trờng thế giới Ngoài các thông tin về chiến lợc sảnphẩm, kênh phân phối, chính sách giá cả Các doanh nghiệp nớc ta còn có thểhọc hỏi đợc từ các đối thủ cạnh tranh, từ đó đa ra những chính sách kinh doanhxuất nhập khẩu hợp lý

Tóm lại, những nhân tố cơ bản của thị trờng may mặc xuất khẩu nêu trênlà cơ sở để có những chính sách Marketing cũng nh xuất khẩu thích ứng với từngthị trờng đem lại hiệu quả cao cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Trong điều kiện còn eo hẹp về kinh phí, các doanh nghiệp Việt nam có thể lấythông tin từ các đơn vị đầu ngành, đơn vị có kinh nghiệm, các tổ chức quốc tế,các đại sứ quán, các tổ chức xúc tiến mậu dịch, nếu thuận lợi hơn các doanhnghiệp nên thiết lập văn phòng đại diện, các chi nhánh ở thị trờng tiêu thụ lớn đểthu thập đợc các thông tin sơ cấp bởi các thông tin này không phải là bất biến, nóluôn luôn thay đổi mà điều quan trọng trong nghiên cứu thị trờng là phải nắm bắtkịp thời cũng nh dự báo đợc xu hớng của các thông tin đó.

2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu.

Đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty là một đòi hỏi bức thiết đối vớicông tác quản lý cũng nh đối với Công ty nhằm hớng Công ty quan tâm khaithác tiềm năng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Trên cơ sở đó, tăng c-ờng tích luỹ để đầu t tái kinh doanh cả chiều rộng lẫn chiều sâu, góp phần nângcao hiệu quả kinh tế của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

2.1 Cơ sở hình thành lợi nhuận của danh nghiệp từ hoạt động xuất khẩu.

Để có thể phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanhxuất khẩu một cách rõ ràng, chính xác cần thiết phải xem xét những khoản mụcnào tạo nên chi phí, lợi nhuận trớc và sau thuế đợc hình thành nh thế nào Cơ sởhình thành lợi nhuận của công ty có thể đợc tóm tắt nh sau:

Trang 23

T: Thuế các loại, bao gồm:

- Thuế doanh thu

- Thuế sử dụng vốn ngân sách cấp (gọi tắt là thuế vốn)- Thuế lợi tức tính theo công thức sau:

- Các khoản lợi tức khác phải nộp thuế:

+ Lãi tiền gửi ngân hàng

+ Lãi từ hoạt động kinh doanh cho thuê động sản, bất động sản

+ Lãi từ hoạt động kinh doanh phụ khác+ Lãi từ các hoạt động tài chính khác

+ Chênh lệch thanh lý , chuyển nhợng tài sản cố định

- Các khoản lợi tức khác không phải nộp thuế

+ Lãi từ góp vốn liên doanh

+ Lợi nhuận góp hoặc mua cổ phiếu, cổ phần

Trang 24

P: Thực lãi của Công ty từ hoạt động xuất khẩu

Phần lãi này đợc chia làm 3 quĩ theo qui định của Nhà nớc và thuộc quyềnsử dụng của Công ty trong phạm vi 3 quĩ đó là: quĩ phát triển sản xuất, quĩ khenthởng, quĩ phúc lợi.

Trong thực tế khi tiến hành hoạt động kinh doanh xuất khẩu, ngời ta phảichú ý đến tơng quan giữa tỉ giá hối đoái chính thức đợc công bố trên thị trờng vàtỉ giá hàng xuất khẩu.

Tỉ giá hàng xuất khẩu là số nội tệ phải bỏ ra để thu đợc một đơn vị ngoại tệví dụ là (Mx)

Khi nhà sản xuất hoàn thành thủ tục giao hàng, sẽ thực hiện thanh toánbằng ngoại tệ Số lợng ngoại tệ thu về là giá trị của hợp đồng xuất khẩu gọi làdoanh thu hoạt động xuất khẩu (Rx) Nh vậy, để thu đợc Mx đơn vị ngoại tệ thìCông ty phải chi phí (Mx*Rx) đồng nội tệ, đó chính là các khoản chi phí ở mục

Số lợng ngoại tệ Mx thu về đợc đổi thành đồng nội tệ theo tỉ giá hối đoáitrên thị trờng là Mtt và (Mtt*Mx) đồng nội tệ Vì vậy lợi nhuận hoạt động xuấtkhẩu là:

LNx = Mtt*Rx - Mx*Rx = (Mtt - Mx)* Rx

Lợi nhuận xuất khẩu chỉ dơng hay nhà xuất khẩu chỉ có lợi khi tỉ giá hốiđoái của thị trờng Mtt lớn hơn tỉ giá hàng xuất khẩu Mx Khi Mtt = Mx thì nhàxuất khẩu hoà vốn.

2.2 Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí.

Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí (Dc) đợc tính theo công thức: Tổng lợi nhuận

Tổng chi phí

Trong đó tổng lợi nhuận đợc tính là tổng lợi nhuận trớc thuế hay lãi gộp, làphần còn lại của doanh thu sau khi đã bù đi các khoản chi phí hợp lý, hợp lệ phátsinh trong quá trình hoạt động kinh doanh.

Tuy nhiên, nếu tính doanh lợi theo chi phí dựa trên ba nhân tố là lãi gộp,lợi nhuận trớc thuế, thực lãi của công ty thì không những biết đợc rằng một đồngchi phí bỏ ra đem lại bao nhiêu đồng lãi gộp mà còn cho biết trong phần lãi gộpđó bao nhiêu đồng trở về ngân sách Nhà nớc, bao nhiêu là phần lãi thực tế củacông ty Phân tích nh vậy sẽ có giá trị so sánh hơn rất nhiều.

2.3 Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu.

Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu (Dr) đợc tính theo công thức:Lợi nhuận

Trang 25

Dr = * 100% Doanh thu

Thực tế cho thấy, doanh lợi theo doanh thu cho biết khả năng sinh lời từmột đồng doanh thu, tỷ suất lợi nhuận theo chi phí phản ánh mức độ tiết kiệmchi phí, khả năng sinh lợi của một đồng chi phí Tuy nhiên, nếu chỉ có doanh lợitheo chi phí và doanh thu cao thì cha đủ để kết luận về hiệu qủa kinh doanh, màcần thiết phải xem xét lợi nhuận trong mối quan hệ với các nguồn lực của doanhnghiệp, đặc biệt là vốn kinh doanh.

2.4 Doanh lợi tính theo vốn kinh doanh.

Vốn lu động thờng chiếm hơn 80% tổng vốn của một doanh nghiệp thơngmại Việc sử dụng luân chuyển vốn lu động có quan hệ nhân qủa, chặt chẽ ảnhhởng đến lợi nhuận, doanh thu từ hoạt động kinh doanh.

Doanh lợi theo vốn lu động (Dv) đợc tính theo công thức sau: Lợi nhuận

Dv = * 100% Obq

Obq: Là số d bình quân của vốn lu động trong thời gian tính lợi nhuận.Obq đợc tính nh sau:

-Trong một tháng:

Odk + Ock Obq =

2Odk: D đầu kỳ vốn lu độngOck: D cuối kỳ vốn lu động

- Trong một quí:

Obq: Là tổng bình quân số d vốn lu động của các tháng trong kỳ.

- Trong một năm:

Obq: Là tổng bình quân của 12 tháng hay bốn quí.

Xác định số d vốn lu động đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ vào số d đầu kỳ và dnộp cuối kỳ trên các tài khoản theo dõi tài sản lu động và vốn lu thông thể hiệnbằng tiền và hàng hoá trên sổ sách báo cáo kết quả của phòng kế toán của côngty.

IV thị trờng hàng dệt may của Việt nam trên thếgiới.

Có thể nói xuất khẩu hàng dệt may đã, đang và sẽ là ngành hàng xuất khẩuhàng đầu của Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ 20, đầu thế kỉ 21 Với mứctăng trởng hàng năm cao từ 20-30% (cha kể yếu tố lạm phát) liên tục ổn địnhkéo dài gần chục năm qua, xuất khẩu hàng dệt may đã lần lợt vợt qua các mặt

Trang 26

hàng chủ lực khác vơn tới vị trí số 1 trong danh sách 15 mặt hàng xuất khẩu chủlực của Việt Nam năm 2001 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trongcơ cấu cũng ngày một tăng và chiếm một tỷ lệ quan trọng (khoảng 14,5% tổngkim ngạch xuất khẩu).

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam giai đoạn 1996-2002

NămKim ngạch (Triệu USD)Tăng so với năm trớc (%)

Thị trờng EU có tiềm năng và triển vọng rất lớn đối với các doanh nghiệpdệt may Việt Nam Tuy nhiên, để có đợc điều đó, các doanh nghiệp Việt Namphải tuân thủ những quy định khá nghiêm ngặt khi xuất khẩu vào thị trờng nàynh:

- Không đợc mua bán, chuyển nhợng hạn ngạch để xuất khẩu các mặthàng có xuất xứ từ các nớc khác vào EU.

- Các doanh nghiệp Việt Nam không đợc lợi dụng thuế u đãi, giá nhâncông trong nớc rẻ để bán hàng rẻ hơn mức giá hiện hành gây bất lợi cho các nhàsản xuất cùng loại hàng đó hoặc các mặt hàng trực tiếp bị cạnh tranh của EU.Có thể sẽ bị áp dụng quy định cụ thể đã đợc hai bên thoả thuận.

- Các doanh nghiệp Việt Nam không đợc phép bán hàng cho nớc thứ ba đểtái xuất vào EU.

- Đối với hàng gia công tại Việt Nam khi xuất sang EU phải ghi rõ xuất xứtại Việt Nam để làm căn cứ giảm thuế nhập khẩu vào EU.

Trong hiệp định cũng quy định rõ danh mục hàng hoá và kim ngạch màViệt Nam đa vào EU ( tổng cộng 151 nhóm mặt hàng với 108 nhóm thoe hạn

Trang 27

ngạch và 43 nhóm tự do) Hạn ngạch năm trớc không dùng hết có thể chuyểnsang năm sau Đặc biệt trong hiệp định này còn quy định hàng năm Việt Nam vàEU sẽ xem xét khả năng xuất khẩu của Việt Nam để nới lỏng hạn ngạch cấp choViệt Nam Bởi vậy, đây là thị trờng tiềm năng lớn, các doanh nghiệp của ta cầntuân thủ tốt các quy định này, tránh làm tổn hại đến quan hệ buôn bán giữa nớcta và cộng đồng kinh tế Châu Âu.

2 Thị trờng Nhật Bản.

Nhật Bản là một thị trờng nhập khẩu may mặc lớn thứ ba thế giới và đây làthị trờng phi hạn ngạch Nhng đây cũng là một thị trờng khó tính với những đòihỏi khắt khe cả về chất lợng và giá cả, họ thờng yêu cầu kiểm tra chất lợng chitiết và quan tâm nhiều tới mẫu mốt Ví dụ nh:

Đây tuy là thị trờng đòi hỏi cao song cũng đầy hứa hẹn, nếu nh đầu t tốt,nâng cao đợc chất lợng, mẫu mã phong phú, màu sắc đa dạng, nắm vững thị hiếuthì có khả năng hàng may mặc của ta sé phát triển mạnh ở thị trờng này.

3 Thị trờng Hoa Kỳ và Bắc Mỹ.

Mỹ là thị trờng khá hấp dẫn, lý tởng của ngành dệt-may vì dân số Mỹ kháđông, hiện có khoảng trên 260 triệu ngời, đa số sống ở thành thị có mức thu nhậpquốc dân cao Do đó ngời Mỹ có sức mua lớn và nhu cầu đa dạng Riêng hàngdệt may nhu cầu nhập khẩu hàng năm lên tới hơn 40 tỷ USD Nguồn nhập chủyếu là từ các nớc Châu á:

Tháng 2/1994 Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam, tháng 8/1994 Mỹ bỏ cấm vậnviện trợ và tháng 7/1995 Mỹ bình thờng hoá mối quan hệ với Việt Nam Gần nhngay lập tức các nhà đầu t Mỹ đã kí kết một hợp đồng có trị giá 350 triệu USDvới Việt Nam Kể từ khi hiệp định thơng mại Việt Mỹ đợc kí kết, với quy chế tốihuệ quốc mà hai bên đã dành cho nhau thì ngành dệt may Việt Nam đã đợc hởngmột thuế suất u đãi chỉ từ 3-4%.

Phải nói rằng, thị trờng may mặc Bắc Mỹ là một miếng mồi béo bở, hấpdẫn ngay bởi mức cầu lơn, tính thời trang, mẫu mốt và thị hiếu thể hiện rất rõphong cách của ngời Mỹ; đó là sự phong phú và khác biệt Mặc dù giá trị xuấtkhẩu hàng dệt may sang Mỹ năm vừa qua là không lớn (930 triệu USD) nhng

Trang 28

phía các nhà sản xuất hàng may mặc của Mỹ đã gây sức ép về phía chính phủMỹ để bắt buộc áp dụng hạn ngạch với Việt Nam Nguyên nhân là do những nhàsản xuất cho rằng tuy giá trị xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam không caodo chi phí thấp nhng số lợng nhập vào thì nhiều nên cần áp dụng hạn ngạch tănghơn khoảng 15-20% so với khối lợng hàng nhập năm 2002 hoặc hạn ngạch tơngđơng so với các nớc Thái Lan, Singapore Nhng vấn đề đặt ra là tới năm 2005khi Hiệp định Dệt may có hiệu lực Mỹ sẽ xoá bỏ hạn ngạch cho các thành viêncủa WTO, thì sẽ thực sự là khó khăn nếu khi đó Việt Nam cha là thành viên củatổ chức này.

4 Thị trờng SNG và một số nớc Đông Âu.

Trong những năm trớc khi các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan vỡ thì tỷtrọng kim ngạch của ta vào thị trờng này chiếm vị trí khá lớn và đóng vai tròquan trọng, xuất khẩu theo những hiệp định hàng đổi hàng Qua thời gian dài đónhà xuất khẩu của ta phần nào nắm bắt đợc thị hiếu, nhu cầu của ngời tiêu dùngở khu vực này và ngời tiêu dùng cũng đã phần nào quen với hàng may mặc củata Tuy nhiên, kể từ khi các nớc XHCN Đông Âu tan vỡ thì kim ngạch hàng maymặc của ta vào thị trờng này giảm mạnh Hiện nay, hàng may mặc của ta vào thịtrờng này chủ yếu do các thơng gia buôn theo từng chuyến còn về phía doanhnghiệp thì chỉ mức thấp do cha tìm đợc phơng thức thanh toán hợp lý thây thếcho phơng thức hàng đổi hàng trớc đây.

Nh vậy có thể nói, với Việt Nam đây là thị trờng truyền thống mà mấynăm vừa qua chúng ta để vợt khỏi tầm tay Cần nhanh chóng tìm ra giải pháp cầnthiết để nối lại quan hệ với thị trờng không kém phần hấp dẫn này Các doanhnghiệp cần mạnh dạn triển khai phơng thức thanh toán mới phát huy lợi thế vốncó của ta trong nhiều năm qua trên thị trờng này.

5 Thị trờng các nớc ASEAN.

Việt Nam đã là thành viên chính thức của ASEAN và đang trên tiến trìnhthực hiện AFTA, bên cạnh những cơ hội lớn mở ra cũng còn nhiều thách thức.Phải tiến hành cắt giảm thuế quan và hàng hoá đợc lu chuyển tự do giữa các nớcASEAN tạo nên sự cạnh tranh gay gắt đối với hàng hoá Việt Nam, buộc cácdoanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực cải tiến công nghệ, áp dụng phơng thức quảnlý hiện đại và phải tạo đợc cho mình một nền tảng vững chắc về mọi mặt để trụvững trên thơng trờng Sản phẩm có đợc thị trờng chấp nhận hay không quyếtđịnh đến sự tốn tại của công ty Dới sức ép đó sẽ xoá bỏ đi đợc các công ty làmăn trì trệ Tuy nhiên về phía Việt Nam chắc chắn sẽ có nhiều công ty cần phải“lột xác “.

Trang 29

Bù lại, thị trờng ASEAN với 440 triệu dân, thu nhập bình quân đầu ngờihàng năm 1.700 USD, tốc độ phát triển bình quân 6-8%/ năm, thì đây quả là mộtthị trờng tiềm năng lớn cho hàng may mặc ASEAN còn là một thị trờng có nềnvăn hoá tơng đồng lẫn nhau Do đó thị hiếu, lối sống cũng tơng đối giống nhau,điều này là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp may mặc Việt Nam xâmnhập dễ dàng hơn.

Trên đây là một số thị trờng lớn mà chúng ta đã và đang có đợc Cần phảicó biện pháp và định hớng đúng đắn để khai thác nó một cách triệt để Mặt khácphải tăng cờng mở rộng và tìm kiếm những thị trờng đang bị bỏ ngỏ, đây cũng làmục tiêu mà chúng ta đang đặt ra Chẳng hạn sẽ tìm cách tiếp cận thị trờngTrung Cận Đông và Mỹ La Tinh là một ví dụ.

1 Sự ra đời và phát triển của công ty.

Công ty Dệt kim Đông Xuân ( nhà máy Dệt kim Đông Xuân trớc đây ) vớitên giao dịch DOXIMEX đợc thành lập từ năm 1959 theo quyết định phê duyệtsố 1083/QĐ của Bộ Công nghiệp nhẹ, là doanh nghiệp nhà nớc đầu tiên củangành dệt kim Việt Nam Trụ sở chính của công ty đặt tại trung tâm thành phố

Trang 30

Hà Nội, thuận tiện cho việc giao dịch và quan hệ với các bạn hàng trong và ngoàinớc.

Với dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh từ dệt, xử lý hoàn tất, cắt may, in,thêu bằng các thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến của Nhật bản, CHLB Đức, ý các sản phẩm của Công ty đáp ứng yêu cầu chất lợng cao, đặc biệt là hàng dệtkim 100% Cotton luôn đợc khách hàng trong và ngoài nớc a chuộng và luôn giữđợc uy tín trong suốt 40 năm tồn tại và phát triển.

Các sản phẩm của Dệt kim Đông Xuân đa dạng với các kiểu dệt Single,Rib, Interlock, Kanoko, Milano, tạo vòng, cào bông thích hợp cho mọi đối t-ợng trong hoạt động hàng ngày, hoạt động thể dục thể thao, du lịch, công sở, tr-ờng học

Năng lực sản xuất hiện nay từ 10 – 12 triệu Sp/năm, trong đó 80% xuấtkhẩu sang thị trờng Mỹ, Nhật bản, EU và một số khu vực Kim ngạch XNK đạt13 triệu USD/năm Diện tích nhà xởng trên 30.000 m2 gồm 06 xí nghiệp thànhviên ( XN Dệt, XN Xử lý hoàn tất và 03 XN May, XN cơ khí động lực) với tổngsố lao động trên 1700 ngời trong đó có 85% công nhân kĩ thuật lành nghề, 8% kĩs và cử nhân kinh tế, bộ máy điều hành tinh giản có kinh nghiệm và cơ chế quảnlý trực tuyến luôn đảm bảo yêu cầu cao của khách hàng Hệ thống kiểm tra chấtlợng của Công ty đợc bố trí ở tất cả các khâu trong quá trình sản xuất nhằm đảmbảo các sản phẩm xuất xởng có chất lợng tơng xứng tiêu chuẩn hợp đồng và cókhả năng thỏa mãn những hợp đồng có yêu cầu khắt khe nhất về chất lợng sảnphẩm.

Trở lại hơn 40 năm trớc đây, ngày 13 - 4 - 1959 nhà máy Dệt kim ĐôngXuân đợc khánh thành và đi vào sản xuất Trong những ngày đầu, cơ sở sản xuấttại 67 Ngô Thì Nhậm – Hà Nội chỉ bao gồm 4 phân xởng sản xuất với 380 laođộng Dây truyền thiết bị gồm 180 chiếc chủ yếu của Trung Quốc với công suất1 triệu Sp/năm Sản phẩm bao gồm quần áo dệt kim các loại, khẩu trang, dây đai,thắt lng phục vụ nhu cầu trong nớc và quốc phòng Bắt đầu từ thập niên70, Đông xuân đợc đợc giao thêm nhiệm vụ làm hàng xuất khẩu sang các nớcLiên Xô cũ, Mông Cổ, Lào, Ba Lan, Hungari, CHDC Đức Sản xuất đợc mởrộng, Đông Xuân phát triển thêm 2 cơ sở ở 250 và 524 Minh Khai – Hà Nội.Đông xuân trở thành đơn vị chủ lực trong chơng trình xuất khẩu theo nghị địnhth của nhà nớc với Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu , đáp ứng 80% số lợng sảnphẩm dệt kim của Việt Nam xuất sang thị trờng này

Đến năm 1986, đờng lối đổi mới của Đảng và Chính sách mở cửa của Nhànớc đã mở ra hớng phát triển mới cho Đông Xuân Trên cơ sở đầu t đổi mới thiếtbị và áp dụng công nghệ tiên tiến, chủ động vơn ra thị trờng mới, năm 1987 sảnphẩm của Đông Xuân đã đợc xuất sang Bắc Âu, Tây Âu và bắt đầu thăm dò thị

Trang 31

trờng Nhật Bản Năm 1989, Đông Xuân đã kí thoả thuận hợp tác sản xuất dàihạn với khách hàng Nhật Bản (1989-1999) và đến nay đã gia hạn thêm 10 năm( đến năm 2009 ) Bên cạnh đó, Đông Xuân vẫn tiếp tục và phát triển các mốiquan hệ thơng mại với bạn hàng ở EU ( Aó, Đức, Hà Lan ), Mỹ và một số nớcASEAN.

Ngày 19-8-1992, Bộ Công nghiệp nhẹ ( nay là Bộ Công nghiệp ) có quyếtđịnh số 704/CNN – TCLĐ chuyển đổi tổ chức hoạt động của nhà máy Dệt kimĐông Xuân thành Công ty Dệt kim Đông Xuân với tên giao dịch là DOXIMEX.

Với định hớng sản xuất kinh doanh chủ yếu là phục vụ xuất khẩu, thị ờng đòi hỏi cao về chất lợng, quy cách, mẫu mã, sản phẩm đa dạng, thời hạngiao hàng nghiêm ngặt và khả năng cnạh tranh cao Công ty không ngừng đầu tcông nghệ mới tiên tiến, trang thiết bị hiện đại để đáp ứng đợc yêu cầu này.Đồng thời nhằm đảm bảo cho sản phẩm có chất lợng cao, Công ty đã có mốiquan hệ gắn bó với các nhà cung cấp có uy tín ở Thụy Sĩ, Đức, Anh, Nhật, Mĩ,ấn Độ để nhập nguyên liệu, các loại vật t, hoá chất, thuốc nhuộm cho sảnxuất Dệt kim Đông Xuân luôn nỗ lực phấn đấu để giữ vững quan hệ bạn hàngtruyền thống và sẵn sàng hợp tác trong đầu t, liên doanh để mở rộng, phát triểnsản xuất cũng nh cung cấp sản phẩm, dịch vụ đối với các khách hàng trong vàngoài nớc.

tr-Với phơng châm đầu t chọn lọc, đồng bộ, hiệu quả, Công ty đã có hệthống thiết bị hiện đại, nguồn nguyên liệu, vật t, hoá chất thuốc nhuộm có chất l-ợng cao và ổn định Với đội ngũ cán bộ, công nhân kĩ thuật lành nghề làm chủ đ-ợc công nghệ tiên tiến, cán bộ quản lý nghiệp vụ vững vàng có kinh nghiệmtrong công tác quản lý theo cơ chế thời mở cửa, sản phẩm Dệt kim Đông Xuânđã vợt qua đợc sự kiểm định khắt khe của nền kinh tế thị trờng Và 10 năm qua,sản phẩm của Dệt kim Đông Xuân đã khẳng định vị trí vững vàng trên thị trờngNhật Bản, áo, Đức Các khách hàng lớn từ Nhật Bản, EU đến với Đông xuânngày càng nhiều với đơn đặt hàng có giá trị và số lợng ngày càng tăng

Hiện nay công ty Dệt kim Đông Xuân có 03 cơ sở chính nằm trên địa bànHà Nội phân bố nh sau:

Cơ sở 1: 67 Ngô Thì Nhậm – Hai Bà Trng – Hà Nội.Cơ sở 2: 250B Minh Khai – Hai Bà Trng – Hà Nội.Cơ sở 3: 524 Minh Khai – Hai Bà Trng – Hà Nội.

Trang 32

2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty Dệt Kim Đông Xuân.

Chức năng, nhiệm vụ của công ty.

- Xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoạch sản xuấtkinh doanh và dịch vụ, kể cả kế hoạch xuất nhập khẩu t daonhcũng nh uỷ thác xuất nhập khẩu và các kế hoạch có liên quan.- Tự tạo nguồn vốn, quản lý và khai thác sử dụng nguồn vốn có hiệu

- Đợc vay vốn bằng tiền và ngoại tệ.

- Đợc cho thuê văn phòng, khách sạn, cho thuê kho hàng, nhà xởngvà các phơng tiện nâng, xếp dỡ.

- Đợc sản xuất và gia công chế biến hàng dệt may xuất khẩu và tiêudùng nội địa.

- Đợc ký kết hợp đồng sản xuất, kinh doanh thơng mại trong vàngoài nớc.

- Mở rộng buôn bán các sản phẩm, hàng hoá theo quy định của Nhànớc.

- Dự các hội trợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm của công ty trong vàngoài nớc.

- Đặt đại diện và chi nhánh ở nớc ngoài.

- Đợc mở các đại lý, các cửa hàng buôn bán lẻ, hàng xuất khẩu vàsản xuất trong nớc.

- Đợc liên doanh liên kết, hợp tác đầu t với các tổ chức kinh tế trongvà ngoài nớc ở các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty.

- Tuyển dụng, sử dụng, đề bạt, kỉ luật cán bộ công nhân viên củacông ty.

Trang 33

3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty.

Bất kì một giai đoạn nào, một thời kì nào, nền kinh tế tồn tại trong cơ chếnào thì các doanh nghiệp đều cần phải có một cơ chế vận hành riêng Trong cơchế thị trờng, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát huy đầy đủ quyền chủđộng sáng tạo trong sản xuất kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải xây dựngriêng cho mình một cơ chế vận hành phù hợp Cơ chế vận hành của một doanhnghiệp là những quy định có tính chất bắt buộc về mặt sản xuất, quản lí và kinhdoanh của nhà nớc và của doanh nghiệp mà mỗi bộ phận sản xuất, quản lí cánbộ, công nhân viên phải tuân theo.

Nh vậy cơ cấu quản trị trong công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội liên hệmật thiết với cơ chế vận hành, nó tồn tại với đặc điểm riêng nhng không tách rờicơ chế vận hành bởi vì từ cơ chế vận hành mà công ty đề ra lập những quy định,điều lệ, phơng hớng hoạt động, cơ cấu tổ chức, phơng hớng quản lí

Để phù hợp với nền kinh tế thị trờng, đứng vững trong sự cạnh tranh vàkhẳng định vị trí vững vàng trong và ngoài nớc Công ty Dệt kim Đông Xuân đãcó những bớc chuyển đổi trong cơ cấu tổ chức và quản lý sản xuất nhằm nângcao hiệu quả sản xuất, kinh doanh

Hiện nay, bộ máy quản lý của công ty đợc áp dụng theo hình thức trực

tuyến chức năng nhằm đáp ứng kịp thời thông tin, số liệu cho phép các cấp lãnh

đạo ra quyết định và ngợc lại các mệnh lệnh sẽ đợc truyền đạt trực tiếp và kịpthời tới các tổ chức thực hiện

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý

Tổng Giám Đốc

Phó TGĐ Th

Ban ISO 9002

Phòng TC Kế toánKế toán tr

Phòng

Phòng Kĩ thuật

Đầu t

Tiến bộ Kthuật sáng kiến cải tiếnThiết kế

Công nghệ dệt, hóa nhuộm

Thiết kế sản phẩmMay mẫu giới thiệu

sản phẩm

Xuất nhập khẩuGiao dịch thị tr ờngKế hoạch điều độ sản

Lao động tiền l ơngĐào tạo chuyên dụngCung ứng vật t Hệ thống kho

Kiểm tra thành phẩm, bán thành phẩm

Thí nghiệmĐo l ờng

XN Dệt

XN Xử lý hoàn tấtXn May 1

Xn May 2 Xn May 3

XN Cơ khí sửa chữaY tế

Nhà trẻNhà ăn

Kiểm toán viênKế toán tiêu thu

thuếHạch toán giá

Tín dụng huy động vốn

Kế toán thanh toánThủ quỹ

Trợ lý giám đốc

Trang 34

Giữa các nhà quản lý cũng nh các bộ phận phòng ban trong công ty luôncó quan hệ chức năng và hỗ trợ với nhau Sự phân biệt giữa từng nhiệm vụ cụthể giữa các phòng ban là rất khó bởi mỗi một hoạt dộng sản xuất - kinh doanhcủa công ty dều cần có sự chỉ đạo và hỗ trợ từ cấp trên cũng nh các bộ phận kháccó liên quan Mối quan hệ này giúp cho mọi hoạt động của công ty đều có đợcsự nhất trí và phổ biến cao đồng thời đem lại hiệu quả trong công tác quản lýtránh rờm rà gây lãng phí thời gian và các nguồn lực khác.

4 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban trong công ty.Tổng giám đốc:

* Trách nhiệm:

- Chịu trách nhiệm trớc cấp trên (Nhà Nớc) và tập thể ngời lao động và hiệuquả sản xuất kinh doanh và chấp hành pháp luật của công ty, phụ tráchchung và trực tiếp các lĩnh vực:

+ Tổ chức bộ máy công tác cán bộ.

+ Chiến lợc phát triển và quy hoạch đầu t, thị trờng, bảo toàn và pháttriển vốn.

+ Kế hoạch sản xuất kinh doanh - tài chính hàng năm.

+ Công tác quan hệ hợp tác sản xuất kinh doanh trong và ngoài nớc, quanhệ với các ngành chức năng, tổ chức tín dụng, đôn đốc thực hiện chế độ báocáo định kỳ.

+ Công tác tuyển dụng, hội đồng cán bộ chuyên viên.+ Công tác khen thởng, kỷ luật cánbộ, chuyên viên.+ Công tác bảo vệ thanh tra.

* Quyền hạn:

+ Chỉ đạo, kiểm tra việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ của Phó tổng giámđốc, kế toán trởng, các thủ trởng đơn vị thành viên, các trợ lý và các hội đồng tvấn.

+ Thành lập, giải thể các đơn vị thành viên, bộ phận, hội đồng t vấn, đềbạt, điều chuyển, tiếp nhận, khen thởng, kỷ luật cán bộ chuyên viên, ( kỹ thuật -nghiệp vụ ) thuộc hệ thống điều hành trong công ty và đề xuất, kiến nghị thaythế, xử lý vốn đối với những đối tợng thuộc cấp trên quản lý

Trang 35

+ Quyết định chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh tài chính hàng năm,mục tiêu, quy mô lĩnh vực đầu t, chọn lựa đối tác hợp tác sản xuất kinh doanh

+ Ban hành chính sách công nghệ, chất lợng sản phẩm, khuyến khích pháttriển thị trờng, vận hành vốn, phân phối thu nhập để động viên lao động sáng tạocủa mỗi thành viên.

+ Quyết định cuối cùng về điều chỉnh, sửa đổi các quyết định hiện hànhtrong hoạt động của công ty và giải quyết các phát sinh theo luật Doanh nghiệpNhà Nớc.

Phó tổng giám đốc kỹ thuật - th ơng mại.

* Trách nhiệm: giúp tổng giám đốc trong các lĩnh vực:+ Công tác nghiên cứu và quản lý công nghệ.

+ Công tác tiêu chuẩn, đo lờng - chất lợng sản phẩm.

+ Đại diện của lãnh đạo trong hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002.+ Công tác đào tạo.

+ Công tác sáng kiến.

+ Công tác xuất nhập khẩu và giao dịch thơng mại.

+ Giao dịch tài chính, duyệt thu khi đợc tổng giám độc uỷ quyền.* Quyền hạn:

+ Chỉ đạo việc tổ chức tiến hành nghiên cứu, công nghệ, thị trờng.

+ Đình chỉ sản xuất, nghiên cứu khi xét thấy không đảm bảo yêu cầu kỹthuật.

+ Ký kết các hợp đồng thơng mại.

+ Ký duyệt phiếu thu - chi, các chứng từ thanh toán, hoá đơn… theo quyết theo quyếtđịnh về tài chính.( Khi đợc tổng giám đốc uỷ quyền).

+ Quyết định kết quả đào tạo và khen thởng sáng kiến.

+ Tham gia về công tác nhân sự, nâng bậc của hệ thống quản lý kỹ thuậtkinh tế, nghiệp vụ

Phó tổng giám đốc kĩ thuật - sản xuất:

*Trách nhiệm: giúp Tổng Giám đốc trong các lĩnh vực:+ Công tác nghiên cứu và quản lý công nghệ.

Trang 36

+ Phụ trách, chỉ đạo chung các phòng ban liên quan đến sản xuất, kĩ thuậttrong công ty.

+ Tham gia công tác nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến trang thiếtbị, máy móc

Phòng quản lý chất l ợng:

* Chức năng:

+ Lập kế hoạch chất lợng cho các sản phẩm sản xuất trong toàn công ty.+ Xác định và có đủ cách thức kiểm soát quá trình, thiết bị và nguồn lựcvà kỹ năng cần thiết để đạt chất lợng yêu cầu.

+ Đảm bảo sự tơng thích giữa quy trình sản xuât lắp đặt kỹ thuật, thủ tụckiể tra thử nghiệm và hệ thống văn bản áp dụng.

+ Cập nhật các kỹ thuật kiểm soát chất lợng, kiểm tra chất lợng, thủ tụckiểm tra và thử nghiệm bao gồm cả triển khai áp dụng thiết bị, dụng cụ mới.

+ Xác định mọi yêu cầu về đo lờng đòi hỏi năng lực vợt qua khó khănhiện tại nhng sau một thời gian quy định sẽ đạt đợc.

+ Xác định và xây dựng hồ sơ chất lợng.* Nhiệm vụ:

+ Kiểm tra các loại sợi, chỉ từ ngoài nhập vào công ty, kiểm tra các sảnphẩn khi nhận, kiểm tra để đảm bảo đúng địa chỉ giao hàng, ký mã hiệu, chất l-ợng, số lợng và dán tem dò kim loại.

+ Theo dõi, bố trí, sắp xếp các kho sợi chỉ vận chuyển nguyên phụ liệu,giám sát các quy trình công nghệ, quy định kỹ thuật.

+ Tổng kết chất lợng tháng để thực hiện thởng phạt về chất lợng cho côngnhân.

+ Cùng xí nghiệp may kiểm tra phụ liệu, nhãn mác… theo quyết nhập kho và trớc khiđa vào sử dụng Kết hợp với xí nghiệp xem xét và giải quyết sản phẩm khôngphù hợp.

+ Đảm bảo tất cả các loại vải đa vào sản xuất đều đạt các chỉ tiêu về chấtlợng.

Kế toán tr ởng và phòng tài chính kế toán:

* Nhiệm vụ:

+ Xác định hiệu quả nguồn từ sản xuất kinh doanh đạtđợc trong tháng vàphối hợp cùng phòng nghiệp vụ xác định tổng quỹ thu nhập của công ty trongtháng, năm.

+ Đôn đốc kiểm tra các đơn vị thực hiện báo cáo và kiểm tra báo cáo đểphân phối thu nhập đúng quy chế, kịp thời.

Trang 37

+ Kiểm tra việc thực hiện quy chế phân phối thu nhập của các đơn vị vàchi trả lơng, thởng tại các đơn vị trong công ty (cung cấp, hớng dẫn lập biểu, số,lu trữ chứng từ đúng quy định).

+ Thực hiện phân phối các thu nhập khác đầy đủ, chính xác, đúng nguồn.* Chức năng:

+Điều hoà, phân phối, tổ chức quản lý nguồn vốn và sử dụng vốn.

+ Theo dõi tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thông quahạch toán sản xuất và phân tích hoạt động kinh tế Tham gia đề xuất các biệnpháp quản lý để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, chống lãng phí, thựchành tiết kiệm.

+ Hớng dẫn các đơn vị trong công ty về nghiệp vụ thống kê, kế toán đểphục vụ cho công tác hạch toán của phòng.

+ Đánh giá kết quả và hiệu quả của quá trình lao động sản xuất, hạch toánlỗ lãi và phân phối thu nhập đồng thời thực hiện các chế độ và nghĩa vụ của côngty đối với Nhà Nớc.

Phòng nghiệp vụ:

*Nhiệm vụ:

+ Cùng công đoàn công ty kiểm tra việc phổ biến quy chế phân phối thunhập của các phòng, trạm và các xí nghiệp thành viên trong toàn công ty để thựcsự quán triệt đến mọi ngời.

+ Chấn chỉnh hệ thống định mức lao động, xác định định biên theo côngviệc cho các đơn vị và kiểm tra phân loại lao động để xử lý hợp đồng lao độngđúng thủ tục quy định với những ngời không đảm bảo chất lợng và tuyển dụng,đào tạo bổ sung đảm bảo kế hoạch sản xuất.

+ Hàng tháng giao kế hoạch sản xuất và theo giõi, kiểm tra để xác địnhmức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất của các đơn vị thành viên.

+ Kiểm tra việc thực hiện quy chế của các đơn vị ( Quản lý ngày, giờ,công lao động, sản lợng, chất lợng, nội quy kỷ luật và phơng pháp kết quả tínhđiểm).

+ Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất và doanh thu đạt đợc để xácđịnh hệ số điều chỉnh lơng và phân phối các khoản thu nhập đúng quy chế.

*Chức năng:

+ Giao dịch thị trờng: các nhân viên Marketing và nhân viên bán hàng củaphòng sẽ thực hiện hoạt động giao dich, xúc tiến bán hàng làm cơ sở cho việcphát triển và tìm kiếm bạn hàng, liên kết với nhân viên các phòng ban hữu quanđể xác định tính khả thi của các hợp động tạo tiền đề cho việc ký kết hợp đồng.

+ Lên kế hoạch sản xuất và cung ứng vật t: song song với những yêu cầubiến động của thị trờng và khách hàng là những thay đổi của vấn đề sản xuất.

Trang 38

Xây dựng và thay đổi kế hoạch sản xuất cùng với việc cung cấp nguyên vật liệu,thiết bị phục vụ cho sản xuất là chức năng quan trọng của phòng nghiệp vụ.

+ Xuất nhập khẩu: chuẩn bị các điều kiện thuận lợi cho việc xuất nhậpkhẩu nh mở và đôn đốc mở L/C, lập và chuẩn bị các thủ tục xuất nhập khẩu, theodõi tiến độ giao và nhận hàng.

+ Đào tạo chuyên dụng và đảm bảo công bằng trong phân phối thu nhập:sử dụng biện pháp khuyến khích lợi ích kinh tế để đảm bảo cả về lợng và chấtcho lực lợng lao động.

+ Nghiệp vụ kho: dự trữ và bảo quản nguyên vât liệu cũng nh hàng hoáđảm bảo cho sản xuất kinh doanh diễn ra theo đúng tiến độ kế hoạch, giữ nguyênvẹn về chất và lợng cho hàng hoá trong kho là yêu cầu mang tính kinh tế và kỹthuật đồng bộ.

+ Xây dựng hệ thống định mức, giờ công, giờ ngừng, dạng sửa chữa củatừng loại thiết bị và khối lợng công việc cần giải quyết theo chức năng để giaokhoán quỹ tiền lơng cho xí nghiệp CKSC và công nhân bảo dỡng tại các xínghiệp đồng thời xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ về mặt khối lợng vàchất lợng của xí nghiệp CKSC và công nhân sửa chữa tại các xí nghiệp hàngtháng.

+ Trên cơ sở yêu cầu đòi hỏi của các đặc tính kinh tế kỹ thuật của các sảnphẩm sản xuất mà xây dựng các quy trình công nghệ, quy trình kĩ thuật phục vụcho quá trình sản xuất, đồng thời chịu trách nhiệm xây dựng các sản phẩm mẫunhằm đa vào sản xuất đại trà.

Trang 39

B tình hình hoạt động xuất khẩu hàng dệt may ở côngty Dệt Kim Đông Xuân

I Một vài đặc điểm về công ty Dệt Kim Đông Xuân.

1.Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công ty Dệt Kim Đông Xuân.

Quy trình công nghệ sản xuất của công ty đã đợc áp dụng chỉ tiêu ISO9002, mỗi bớc trong quy trình trên đều đợc kiểm soát bởi các bộ phận có liên

Vải mộc

Tẩy sơ

Mở khổ vải ( làm

mềm )

Cán nguội

Kiểm tra Cán nóng

In hoa

Kho vải

Vải thành phẩm

Kiểm tra vải sợi

Hoàn thiện: là, gấp, dán nhãn, đóng hòm,…Xén,

chần, bằng

Kiểm traKhuyết, lộn, xếp

Kho thành phẩm

Trang 40

quan nh phòng kĩ thuật, phòng nghiệp vụ và đợc phổ biến rộng rãi đến toàn bộcác nhân viên cũng nh các cán bộ của công ty qua hoạt động của Ban ISO Mỗisản phẩm từ bán thành phẩm cho đến thành phẩm đều đợc kiểm soát, kiểm trakiểm nghiệm nhằm đảm bảo khi sản phẩm đến các công đoạn sau của quy trìnhsản xuất thì không còn một sai sót gì làm ảnh hởng đến tiến độ sản xuất kinhdoanh của công ty.

2 Đặc điểm hệ thống tiêu thụ của công ty Dệt Kim Đông Xuân.

Về căn bản, hệ thống kênh phân phối của công ty Dệt Kim Đông Xuângiống nh các kênh phân phối bình thờng khác Nhng xét trên khía cạnh sảnphẩm, do đặc tính kĩ thuật của ngành sản xuất dệt may ảnh hởng đến hệ thốngphân phối thì công ty ngoài việc phân phối thành phẩm (sản phẩm hoàn tất) cònphân phối bán thành phẩm và nguyên liệu (vải mộc, vải thành phẩm) cho cáccông ty dệt may, các khách hàng công nghiệp và thơng mại khác trong và ngoàinớc

Xn Dệt Xn Xử lí hoàn tất May 1, 2, 3

Khách hàng

Hợp đồng: Sản phẩm xuất bán đ ợc thực hiện theo yêu cầu của khách hàng.

Cửa hàng, đại lý, trung tâm phân phối, trung gian bán hàng (CoopMax, Vinatex…): Sản phẩm xuất bán theo thiết kế của công ty.

Hội trợ, triển lãm trong và ngoài n ớc: giới thiệu, tr ng bày, bán và kí kết hợp đồng…

phẩm

Ngày đăng: 30/11/2012, 15:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. Hiện trạng tình hình hoạt động xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân. - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty TM - Dcịh vụ và XNK Hải Phòng sang Malaysia
i ện trạng tình hình hoạt động xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân (Trang 52)
Công ty đã sử dụng nhiều nguồn thông tin khác nhau, bằng các hình thức và biện pháp khác nhau trên khắp các Châu lục - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty TM - Dcịh vụ và XNK Hải Phòng sang Malaysia
ng ty đã sử dụng nhiều nguồn thông tin khác nhau, bằng các hình thức và biện pháp khác nhau trên khắp các Châu lục (Trang 56)
Bảng kim ngạch xuất khẩu năm 2002 theo khách hàng nhập khẩu - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty TM - Dcịh vụ và XNK Hải Phòng sang Malaysia
Bảng kim ngạch xuất khẩu năm 2002 theo khách hàng nhập khẩu (Trang 58)
4. Các hình thức kinh doanh xuất khẩu tại công ty Dệt Kim Đông Xuân. - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty TM - Dcịh vụ và XNK Hải Phòng sang Malaysia
4. Các hình thức kinh doanh xuất khẩu tại công ty Dệt Kim Đông Xuân (Trang 60)
Khi xuất khẩu theo hình thức này, công ty có điểm mạnh là: - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty TM - Dcịh vụ và XNK Hải Phòng sang Malaysia
hi xuất khẩu theo hình thức này, công ty có điểm mạnh là: (Trang 61)
Bảng kim ngạch xuất khẩu phân theo hình thức xuất khẩu - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty TM - Dcịh vụ và XNK Hải Phòng sang Malaysia
Bảng kim ngạch xuất khẩu phân theo hình thức xuất khẩu (Trang 62)
Qua bảng trên ta thấy thực trạng kinh doan hở công ty là khá khả quan vì cả 3 năm công ty đều hoàn thành vợt mức kế hoạch - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty TM - Dcịh vụ và XNK Hải Phòng sang Malaysia
ua bảng trên ta thấy thực trạng kinh doan hở công ty là khá khả quan vì cả 3 năm công ty đều hoàn thành vợt mức kế hoạch (Trang 64)
Hiện nay Công ty sử dụng 2 hình thức xuất khẩu đến tay các khách hàng quốc tế là:  - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty TM - Dcịh vụ và XNK Hải Phòng sang Malaysia
i ện nay Công ty sử dụng 2 hình thức xuất khẩu đến tay các khách hàng quốc tế là: (Trang 71)
Bảng dự kiến kim ngạch xuất khẩu theo thịtrờng năm 2003 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty TM - Dcịh vụ và XNK Hải Phòng sang Malaysia
Bảng d ự kiến kim ngạch xuất khẩu theo thịtrờng năm 2003 (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w