1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX

68 631 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 456,5 KB

Nội dung

Thương mại quốc tế (TMQT) đóng một vai trò rất quan trọng vào sự thành công của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Ngày nay không có một quốc gia nào có thể thực hiện một chính s

Trang 1

Lời nói đầu

Thơng mại quốc tế (TMQT) đóng một vai trò rất quan trọng vào sựthành công của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Ngày naykhông có một quốc gia nào có thể thực hiện một chính sách đóng cửa màvẫn phồn vinh đợc Trong bối cảnh đó TMQ`T đóng vai trò mũi nhọn thúc

đẩy nền kinh tế trong nớc hội nhập với nền kinh tế thế giới đặc biệt là hoạt

động xuất khẩu Chỉ thông qua hoạt động chúng ta mới có thể phát huy hếtlợi thế so sánh của mình, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc, đồng thời mởrộng giao lu văn hoá, xã hội, có cơ hội tiếp xúc và học hỏi kinh nghiệm khoahọc kỹ thuật của các nớc trên thế giới

Trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam thì mặt hàngnông sản đã và đang tạo ra nhiều công ăn việc làm, tận dụng lợi thế so sánhmột cách có hiệu quả Hiện nay sau lúa gạo, cà phê là mặt hàng xuất khẩuchủ lực đứng thứ hai của Việt Nam, mỗi năm đem lại cho đất nớc 19 - 20%tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu

Công ty xuất nhập khẩu (XNK) INTIMEX là một công ty XNK tổnghợp Những năm trớc đây công ty chủ yếu là nhập khẩu Nhng hiện nay công

ty đang chuyển dần từ nhập siêu sang xuất siêu Trong các mặt hàng xuấtkhẩu chủ yếu của công ty thì cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực Tuy mớitham gia xuất khẩu cà phê từ năm 1997, song cà phê đã dần dần khẳng định

đợc vị trí của mình trong các mặt hàng xuất khẩu của công ty Năm 1999 giátrị kim ngạch xuất khẩu (KNXK) cà phê mới là 3.546.698USD chiếm 6,5%tổng KNXK thì đến năm 2001 giá trị KNXK cà phê đã là 27.203.293USDchiếm 52,1% tổng KNXK của công ty và đến năm 2002 giá trị kim ngạchxuất khẩu là 37.654.028 USD chiếm 56,21%tổng kim ngạch xuất khẩu Đây

là một thành quả mà công ty đã đạt đợc Tuy nhiên trong tình hình khó khănhiện nay, cà phê biến động thất thờng giá cả không ổn định, hoạt động xuấtkhẩu cà phê đã đạt đợc những thành quả cao song vẫn còn tồn tại những yếukém : nghiên cứu thị trờng còn kém, hoạt động thu mua cha tốt, thiếu vốn l-ợng thông tin không đầy đủ kịp thời Vì vậy mà sau một thời gian thực tập

tại công ty XNK INTIMEX Tôi đã lựa chọn đề tài: “ Một số giải pháp thúc

đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX” làm luận văn tốt nghiệp.

Với mục đích là nghiên cứu thực trạng cũng nh đa ra những giải pháp nhằmthúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty INTIMEX

Luận văn của tôi gồm các phần :

Chơng I : Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Chơng II : Thực trạng xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX Chơng III : Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX

Để hoàn thành luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡnhiệt tình của cô giáo TH.S Nguyễn Thị Tuyết Mai và toàn thể các cô chú

Trang 2

trong phòng nghiệp vụ kinh doanh VI công ty INTIMEX Với trình độ lýluận và khả năng nắm bắt thông tin có hạn nên luận văn chắc chắn khôngtránh khỏi những sai xót Tôi rất mong đợc sự giúp đỡ của các thầy cô và các

cô chú trong phòng nghiệp vụ kinh doanh VI Tôi xin chân thành cảm ơn.

Hà nội, ngày 20, tháng 5, năm 2003

Sinh viên: Phạm Thị Huyền

Chơng I : Lý luận chung về xuất khẩu của

Hoạt động xuất khẩu đợc thực hiện trên cơ sở các mối quan hệ xã hội

và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hànghoá riêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới

Kinh doanh xuất khẩu dựa trên cơ sở phân công lao động và chuyênmôn hoá quốc tế, dựa trên sự so sánh của từng quốc gia Lý thuyết lợi thế sosánh của David Ricardo, học thuyết Hecksher – Ohlin, lý thuyết lợi thếtuyệt đối của Adam Smith đã chứng minh rõ về lợi ích của các quốc gia khitham gia TMQT nói chung và tham gia hoạt động xuất khẩu nói riêng

Trang 3

Xuất khẩu có vị trí quan trọng trong sự phát triển và tăng trởng kinh tếcuả mỗi quốc gia Xuất khẩu đóng vai trò quan trọng đối với những nớc đangphát triển nh Việt Nam.

2.Một số lý thuyết về thơng mại quốc tế

2.1 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối

Theo Adam Smith một nớc chỉ sản xuất các loại hàng hoá sử dụng tốtnhất các loại tài nguyên của nó T tởng lợi thế tuyệt đối đợc Adam Smith viếttrong tác phẩm “Của cải của các dân tộc ” Ông cho rằng lợi ích TMQTmang lại cho các quốc gia bắt nguồn từ nguyên tắc phân công Ông cho rằngchuyên môn hoá, tiến bộ kỹ thuật và đầu t là những động lực của phát triểnkinh tế Ông đã chứng minh rằng trao đổi hàng hoá đã giúp cho các nớc tănggiá trị tài sản của mình, trên nguyên tắc phân công quốc tế Ông cho rằngmỗi quốc gia cần tiến hành chuyên môn hoá sản xuất những ngành hàng có

“lợi thế tuyệt đối ” tiêu chuẩn của ngành cần chuyên môn hoá đó là những

điều kiện tự nhiên về địa lý và khí hậu chỉ có ở các nớc đó

Từ lý thuyết trên của Adam Smith suy ra rằng mọi ngời đều có lợi ích,khi tập trung sản xuất để trao đổi các sản phẩm chuyên môn hoá có lợi thếhơn ngời khác và dùng số tiền bán sản phẩm có lợi thế hơn đó để mua cácthứ khác cần thiết cho mình Tự do kinh doanh đem lại lợi ích cho toàn xãhội Tuy vậy lợi ích tuyệt đối chỉ giải thích đợc một phần nhỏ của thơng mại

là thơng mại giữa các nớc phát triển và các nớc đang phát triển Hiện nayphần lớn thơng mại diễn ra giữa các nớc phát triển với nhau, không thể giảithích đợc bằng lợi thế tuyệt đối

2.2.Lý thuyết về lợi thế so sánh

Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo cho rằng, nếu một quốcgia có hiệu quả thấp hơn các quốc gia khác trong việc sản xuất tất cả nhữngloại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia TMQT, quốc gia đó sẽchuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuấtchúng ít bất lợi nhất và nhập khẩu nhất những sản phẩm bất lợi nhất

David Ricardo cho rằng bất kỳ quốc gia nào cũng có thể tiến hành sảnxuất dù có hay không có lợi thế tự nhiên về địa lý và khí hậu Một nớc khôngnên sản xuất tất cả mọi sản phẩm, mà chỉ nên tập trung vào một loại sảnphẩm, mà chi phí sản xuất thấp hơn do điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn Mởrộng sản xuất các sản phẩm đó theo cách chuyên môn hoá để có lợi hơnquốc gia này, có thể có thể trao đổi sản phẩm của mình với chi phí sản xuấtthấp hơn để lấy sản phẩm mà mình không sản xuất đợc từ đó rút ra “Phâncông lao động và buôn bán ” sẽ giúp cho việc sản xuất các sản phẩm đạt hiệuquả cao hơn so với tất cả các nớc tự sản xuất tất cả các sản phẩm

3.Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế và đối với doanh nghiệp.

3.1.Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế

Trang 4

3.1.1.Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu.

Chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu tỏ ra là chiến lợc đúng

đắn và có hiệu quả cao cho sự phát triển nhanh và hiện đại hoá đất nớc Côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đòi hỏi lợng vốn lớn để nhập khẩu máy móc, thiết

bị, công nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập khẩu đợc hình thành từ cácnguồn nh

- Đầu t nớc ngoài (bao gồm cả đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp ),vay nợ, các nguồn viện trợ

- Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ

- Thu từ xuất khẩu

Trong các nguồn viện trợ trên nguồn quan trọng nhất đó là xuất khẩu.Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng trởng của nhập khẩu ở nớc tathời kỳ 1986- 1990 nguồn thu về xuất khẩu chiếm 3/4tổng nguồn thu ngoại

tệ , năm 1994 thu về xuất khẩu đã đảm bảo 80% về nhập khẩu so với 24,6%năm 1986 và xu hớng năm sau kim ngạch xuất khẩu đều tăng hơn năm trớc.Một trong những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng kém phát triển là dothiếu tiềm năng về vốn, do đó nguồn từ bên ngoài đợc coi là nguồn vốn chủyếu Nhng mọi cơ hội về đầu t hay vay nợ nớc ngoài, chỉ tăng khi các chủ

đầu t và ngời cho vay thấy đợc khả năng xuất khẩu của nớc đó Vì vậy xuấtkhẩu là nguồn vốn chủ yếu để việc trả nợ thành hiện thực

3.1.2.Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh

tế hớng ngoại.

Thay đôỉ cơ cấu sản xuất và tiêu dùng một cách có lợi nhất, đó là thànhquả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, sự chuyển dịch cơcấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá ở nớc ta, là phù hợp với xu hớngnền kinh tế thế giới Sự tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyểndịch cơ cấu kinh tế có thể đợc nhìn nhận theo các hớng sau:

- Xuất khẩu những sản phẩm của nớc ta cho nớc ngoài

- Xuất phát từ nhu cầu của thị trờng thế giới, để tổ chức sản xuất vàxuất khẩu những sản phẩm mà các nớc khác cần Điều đó có tác động tíchcực tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển

- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan có cơ hội phát triểnthuận lợi, kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo

- Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, cung cấp đầuvào cho sản xuất khai thác tối đa sản xuất trong nớc

- Xuất khẩu tạo ra những điều kiện tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm đổimới thờng xuyên lực lợng sản xuất trong nớc Nói cách khác xuất khẩu là cơ

Trang 5

sở tạo thêm nguồn vốn và kỹ thuật , công nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngoàivào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nớc ta.

- Thông qua xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sẽ tham gia vào sẽ thamgia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả chất lợng Cuộc cạnhtranh này đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp

- Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luân đổi mới và cảithiện công tác quản lý sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lợng và hạ giáthành sản phẩm

3.1.3.Xuất khẩu tạo công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân.

- Đối với giải quyết công ăn việc làm : xuất khẩu thu hút hàng triệu lao

động, thông qua sản xuất hàng xuất khẩu, tạo công ăn việc làm ổn

định cho ngời lao động

- Mặt khác xuất khẩu tạo ra nguồn thu ngoại tệ để nhập khẩu các hànghoá đáp ứng nhu cầu phong phú và đa dạng của nhân dân

3.1.4.Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy mối quan hệ kinh tế

3.2.Vai trò của xuất khẩu đối với doanh nghiệp

Kinh doanh xuất khẩu cũng chính là một hoạt động kinh doanh quốc tế

đầu tiên của doanh nghiệp Mọi doanh nghiệp luôn hớng tới hoạt động xuấtkhẩu những sản phẩm và dịch vụ của công ty ra nớc ngoài Xuất khẩu còntồn tại ngay cả khi công ty đã thực hiện các hình thức cao hơn trong kinhdoanh Có nhiều nguyên nhân khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện hoạt

động xuất khẩu các nguyên nhân đó có thể là :

- Sử dụng khả năng vợt trội ( hoặc những lợi thế ) của công ty

- Giảm đợc chi phí cho một đơn vị sản phẩm do nâng cao khối lợng sảnxuất ( tính kinh tế nhờ quy mô )

- Nâng cao đợc lợi nhuận của công ty

- Giảm đợc rủi ro , tối thiểu hoá đợc nhu cầu

- Thông qua các hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nớc có cơhội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới Qua đó có động

Trang 6

lực, điều kiện để phát triển kỹ thuật công nghệ, phát triển hệ thống kênhphân phối

- Xuất khẩu đảm bảo cho các doanh nghiệp luôn tăng cờng kỹ năng quản

lý, đặc biệt là kỹ năng quản lý hoạt động xuất khẩu, bán hàng trên thị ờng thế giới, quản lý dự án và những xu hớng biến động của tỷ giá hối

tr-đoái

- Xuất khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ cho doanh nghiệp nhập khẩu máy móc,thiết bị tái đầu t vào quá trình sản xuất kinh doanh, đầu t cho nghiên cứuphát triển, marketing

- Sản xuất hàng xuất khẩu còn giúp doanh nghiệp thu hút đợc nhiều lao

động vào làm việc, tạo thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên, tăngkhả năng quay vòng vốn nhanh, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp

II.Nội dung của hoạt động xuất khẩu

1.Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu

Hoạt động xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài phức tạp hơn hoạt động bánhàng trong nớc rất nhiều nh : bạn hàng ở cách xa nhau, hoạt động xuất khẩuchịu điều tiết của nhiều hệ thống luật khác nhau, hệ thống tiền tệ khácnhau và điều quan trọng là phải giao dịch với những ngời ở các quốc giakhác nhau: có phong tục tập quán khác nhau, ngôn ngữ khác nhau, nhu cầukhác nhau, thị hiếu khác nhau và nhất là sự khác biệt về văn hóa Chính vìvậy nghiên cứu thị trờng là việc cần thiết đầu tiên đối vơí bất cứ công ty nàotham gia vào hoạt động xuất khẩu

*Nghiên cứu thị trờng xuất phát từ các thông tin sau:

- Thông tin sơ cấp : Là những thông tin thu thập trực tiếp từ khách

hàng thông qua những phơng pháp điều tra, phỏng vấn, khảo sát

- Thông tin thứ cấp : Là những thông tin thu thập gián tiếp thông qua

các tài liệu, các phơng tiện thông tin đại chúng

* Các phơng pháp nghiên cứu thị trờng.

Nghiên cứu tại hiện trờng : Thông qua các cuộc điều tra tại hiện trờng,

phỏng vấn khách hàng, hoặc thông qua các cuộc hội nghị khách hàng, để thuthập thông tin liên quan đến khả năng kinh doanh trên thị trờng Phơng phápnghiên cứu này đảm bảo sự chính xác hiểu biết khách hàng Tuy nhiên nócũng đòi hỏi chi phí cao, nếu thị trờng nớc ngoài thì phải thông thạo ngônngữ ở nớc nghiên cứu, trình độ marketing

Nghiên cứu tại bàn : Là phơng pháp thu thập thông tin gián tiếp thông

qua các phơng tiện thông tin đại chúng, vô tuyến, đài phát thanh, báo, tạptrí hoặc các tài liệu thống kê của các cơ quan thống kê, các thông báo, bảnbáo cáo của các cơ quan thơng mại, các tổ chức thơng mại, các tổ chức quốc

Trang 7

tế UNCTAD,WTO, WB phơng pháp này độ chính khác không cao doa tiếpcận trực tiếp khách hàng, nhng có u điểm là thu thập dễ, nhanh, rẻ

* Những vấn đề nghiên cứu thị trờng

- Nghiên cứu cung, cầu thị trờng

+ Nghiên cứu cung thị trờng:

o Số lợng hàng hoá cung ứng trên thị trờng

o Có bao nhiêu ngời cung ứng loại hàng hoá nh doanh nghiệp

o Chu kỳ sản xuất và đa sản phẩm ra thị trờng

o Từ đó doanh nghiệp xác định đợc khối lợng hàng hóa cung ứng

ra thị trờng và có kế hoạch sản xuất phù hợp

+ Nghiên cứu cầu thị trờng

- Nghiên cứu phân tích những điều kiện của thị trờng

o Điều kiện về quy chế pháp lý: quy chế về giá, quy chế về những hoạt

động thơng mại, hạn ngạch, chuyển tiền về nớc

o Điều kiện về tài chính: thuế quan, chi phí vận chuyển, bảo hiểm vậnchuyển, giá thành xuất khẩu, thay đổi tỷ giá hối đoái

o Điều kiện về kỹ thuật: vận chuyển, lu kho, tiêu chuẩn sản phẩm, khảnăng sản xuất của doanh nghiệp

o Điều kiện về con ngời, tâm lý, những điều cấm kỵ về xã hội và vănhoá, khả năng trình độ của nhân viên, trình độ ngoại ngữ

- Nghiên cứu về giá cả hàng hoá trên thị trờng thế giới.

+ Giá quốc tế có tính chất quyết định đối với một loại hàng hoá nhất

định trên thị trờng thế giới Giá đó đợc dùng trong giao dịch ngoại thơngthông thờng không kèm theo một điều kiện đặc biệt nào và đợc thànhtoán bằng đồng tiền tự do chuyển đổi

+ Xu hớng biến động giá : Xu hớng biến động giá cả của các loạihàng hoá trên thị trờng thế giới rất phức tạp Có lúc tăng, lúc giảm, cábiệt có trờng hợp ổn định nhng nói chung xu hớng đó có tính chất tạmthời Để dự đoán đợc chính xác xu hớng biến động của gía cả Các nhân

tố tác động bao gồm: chu kỳ kinh doanh, lũng đoạn và giá cả, cạnh

Trang 8

tranh Qua nghiên cứu thị trờng để xác định mặt hàng xuất khẩu và lựachọn thị trờng nh thế nào, lựa chọn đối tác phù hợp với mặt hàng kinhdoanh của mình.

Bớc 1 : Đánh giá tình hình thị trờng và thơng nhân Trong bớc này ngời

ta lập phơng án rút ra những nét tổng quát về tình hình, phân tích thuận lợi

và khó khăn trong kinh doanh

Bớc 2 : Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phơng thức kinh

doanh

Bớc 3 : Đề ra mục tiêu, những mục tiêu đề ra trong phơng án kinh

doanh bao giờ cũng là mục tiêu cụ thể nh: sẽ bán đợc bao nhiêu hàng, vớigiá bao nhiêu, sẽ thâm nhập vào thị trờng nào

Bớc 4 : Đề ra những biện pháp thực hiện, những biện pháp này là công

cụ để đạt tới mục tiêu đề ra : đầu t vào sản xuất, cải tiến bao bì tăng giá thumua

Bớc 5 : Sơ bộ đánh giá kết quả kinh doanh của việc kinh doanh Hiệu

quả kết quả của hoạt động kinh doanh, chủ yếu đợc đánh giá thông qua cácchỉ tiêu : Tỷ suất ngoại tệ, thời gian hoàn vốn, tỷ xuất doanh lợi Doanhnghiệp phải xem xét kỹ các chỉ tiêu trên, để đảm bảo cho phơng án kinhdoanh lập ra có hiệu quả

đồng, vận chuyển bảo quản, sơ chế, phân loại, nhằm tạo ra hàng hoá có đầy

đủ tiêu chuẩn cần thiết cho xuất khẩu Nh vậy công tác tạo nguồn hàng choxuất khẩu có thể đợc chia thành các hoạt động chính

- Loại những hoạt động sản xuất và tiếp tục sản xuất hàng hoá choxuất khẩu Đối với những doanh nghiệp sản xuất hàng hoá xuất khẩu thìhoạt động này là cơ bản và quan trọng nhất

Trang 9

- Là những hoạt động nghiệp vụ công tác tạo ra nguồn hàng cho xuấtkhẩu thờng do các tổ chức ngoạ thơng làm chức năng trung gian cho xuấtkhẩu hàng hóa.

4.Giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu

4.1.Giao dịch đàm phán trong hoạt động xuất khẩu

Giao dịch đàm phán trong hoạt động xuất khẩu, là một quá trình trong

đó diễn ra sự trao đổi, bàn bạc giữa các doanh nghiệp ngoại thơng và kháchhàng nớc ngoài, về các điều kiện mua bán, một loại hàng hoá để đi đến thoảthuận nhất trí giữa hai bên

 Các bớc trong quá trình giao dịch đàm phán

- Bớc 1: Chào hàng

Chào hàng là việc doanh nghiệp ngoại thơng thể hiện rõ ý trí bán hàngcủa mình, hay lời đề nghị ký kết hợp đồng xúât khẩu hàng hoá, với cáckhách hàng nớc ngoài Trong lời chào hàng của doanh nghiệp cần nêu rõ loạihàng gì, quy cách, chất lợng, mẫu mã, bao bì, giá cả, thời gian giao hàng,

điều kiện thanh toán Để thực hiện ý trí chào hàng của mình doanh nghiệp

có thể dùng hai hình thức chào hàng sau:

Chào hàng cố định: Đây là hình thức chào hàng bán lô hàng nhất định,

cho một khách hàng cụ thể, trong đơn chào hàng theo hình thức này cần nêuthời gian mà doanh nghiệp bị ràng buộc trách nhiệm vào lời đề nghị củamình Thời gian này gọi là thời gian hiệu lực của chào hàng Trong thời giannày, nếu khách hàng chấp nhận hoàn toàn lời chào hàng thì hợp đồng xuấtkhẩu coi nh đã đợc ký kết

Chào hàng tự do: Là hình thức chào bán không kèm theo ràng buộc

trách nhiệm của doanh nghiệp đã phát ra nó Trong một thời gian, doanhnghiệp có thể bán cho nhiều khách hàng Việc khách hàng chấp nhận hoàntoàn các điều kiện ghi trong đơn chào hàng, không có nghĩa là hợp đồngxuất khẩu đã đợc ký kết

- Bớc 2 : Hoàn giá

Thực tế cho thấy lời chào hàng của doanh nghiệp thông thờng không

đ-ợc khách hàng chấp nhận ngay, mà khách hàng còn đa ra lời đề nghị mới gọi

là hoàn giá hay sự mặc cả Thực chất của hoàn giá là hai bên giành những

điều kiện thuận lợi khi mua bán Do đó khách hàng thờng trả thấp hơn doanhnghiệp thì gọi đó là giá cao Kết quả cuối cùng của hoàn giá, hai bên tự thoảthuận mà hai bên đều thấy hài lòng

- Bớc 3 : Chấp nhận

Chấp nhận là sự đồng ý hoàn toàn mọi điều kiện của chào hàng, màphía doanh nghiệp hoặc khách hàng đa ra Chấp nhận là kết quả của quátrình hoàn giá Khi chấp nhận thì coi nh hợp đồng đã đợc thành lập

Trang 10

- Bớc 4 : Xác nhận

Xác nhận là sự chấp nhận bằng văn bản, mà hai doanh nghiệp và kháchhàng đã bàn về các điều kiện trong các đơn chào hàng sau khi đã trải qua sựhoàn giá

 Các hình thức đàm phán

- Đàm phán giao dịch qua th điện

Ngày nay th chào hàng điện tử vẫn là phơng tiện chủ yếu, để tiến hànhgiao dịch, giữa những ngời xuất nhập khẩu Những cuộc tiếp xúc ban đầu,thờng qua th từ, sau này khi hai bên có điều kiện gặp gỡ trực tiếp thì việcduy trì quan hệ cũng phải qua th tín thơng mại

- Hội chợ thơng mại

Thông qua hội chợ thơng mại, công ty đã tạo lập đợc những cuộc gặp

gỡ trực tiếp với khách hàng, đây là một phơng thức hữu hiệu, để công ty tạolập mối quan hệ với khách hàng Qua hội chợ công ty thu thập những thôngtin phản hồi trực tiếp từ phía các nhà nhập khẩu, các nhà nhập khẩu trong t-

ơng lai

4.2.Ký kết hợp đồng

Hợp đồng xuất khẩu là loại hàng xuất khẩu mua bán đặc biệt, trong đóngời bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu một loại hàng hoá nhất định, vớimột khối lợng cụ thể cho ngời mua, còn ngời mua có nghĩa vụ trả cho ngờibán một khoản tơng đơng với gía trị lô hàng bằng một phơng thức thanh toánnào đó

Về thực chất hợp đồng xuất khẩu là một thoả thuận, về các điều kiệnmua bán hàng hóa nh: tên hàng , khối lợng hàng, chất lợng, giá cả, điều kiệngiao hàng, điều kiện thanh toán giữa các doanh nghiệp và các khách hàng

cụ thể Những thoả thuận này, đợc thể hiện bằng các hình thức văn bản nhất

- Hai bên ký vào một văn bản hợp đồng mua bán

- Doanh nghiệp xác nhận là ngời mua đã đồng ý các điều kiện của thchào hàng

- Doanh nghiệp xác định đơn đặt hàng của khách hàng

5 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Trang 11

Quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Đây là trình tự công việc chung nhất, cần tiến hành để thực hiện hợp

đồng Tuy nhiên trên thực tế, tuỳ theo thoả thuận giữa hai bên trong hợp

đồng có thể bỏ qua nhiều công đoạn

5.1.Xin giấy phép xuất khẩu

Muốn thực hiện các hợp đồng xuất khẩu hàng hoá, doanh nghiệp phải

có giấy phép xuất khẩu hàng hoá Giấy phép xuất khẩu là một loại công cụquản lý của các nớc về các hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Trớckhi muốn xuất khẩu doanh nghiệp phải xin giấy phép xuất khẩu Nhng khichính phủ ban hành quyết định số 55/1998/QĐ/TTg kể từ 18/03/1998 tất cảcác doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều đợc XNK hàng hoá phùhợp với nội dung đăng ký kinh doanh trong nớc của doanh nghiệp Khôngphải xin giấy phép XNK tại Bộ Thơng mại nữa Quy định này không áp dungvới các mặt hàng quản lý riêng: sách, gạo, chất nổ, ngọc trai, kim loại, tácphẩm nghệ thuật, đồ su tầm và đồ cổ

5.2.Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu

Thu gom tập trung thành lô hàng xuất khẩu : Doanh nghiệp tiến

hành thu gom hàng hóa từ nhiều chân hàng Cơ sở để tiến hành thu gomhàng hoá là hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa doanh nghiệp và chân hàng

Đóng gói bao bì xuất khẩu: Việc đóng gói bao bì căn cứ theo yêu cầu

trong hợp đồng đã ký kết, nó có ý nghĩa rất quan trọng, với quá trình kinhdoanh bao bì vừa phải đảm bảo chất lợng của hàng hoá, vừa thuận tiện choquá trình vận chuyển bốc xếp hàng hoá, tạo ấn tợng và làm cho ngời mua cócảm tình với hàng hoá của doanh nghiệp

Kẻ ký mã hiệu hàng hoá xuất khẩu : Ký hiệu bằng chữ hay số, hình

vẽ đợc ghi ở mặt ngoài bao bì để thông báo thông tin cần thiết cho việc giaonhận, bốc dỡ, bảo quản

5.3.Thuê tàu lu cớc:

Ký kết hợp

đồng XK Kiểm tra L/ C phép XK Xin giấy Chuẩn bị hàng hoá Thuê tàu

Kiểm tra hàng hoá

Làm thủ tục hải quan

Giao hàng lên tàu

Làm thủ tục thanh toán Giải quyết

khiếu nại

Trang 12

* Các căn cứ để thuê tàu bao gồm

- Những điều khoản của hợp đồng xuất khẩu hàng hoá

- Đặc điểm của hàng xuất khẩu

- Điều kiện vận tải

5.4.Kiểm tra hàng hoá

Đây là công việc cần thiết và quan trọng, nhờ nó mà quyền lợi củakhách hàng đợc bảo đảm, ngăn chăn kịp thời những hậu quả sấu, phân địnhtrách nhiệm của các khâu trong quá trình sản xúât, cũng nh quá trình tạonguồn hàng xuất khẩu và nhà sản xuất trong quá trình mua bán

Trớc khi xuất khẩu, doanh nghiệp phải có trách nhiệm kiểm tra phẩmchất, khối lợng, bao bì của hàng hóa

5.5.Mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất khẩu

Chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển thờng gặp rủi ro, tổn thất Vì vậyviệc mua bảo hiểm cho hàng hoá xuất khẩu là cách tốt nhất để đảm bảo antoàn cho hàng hoá

Doanh nghiệp mua bảo hiểm thông qua hợp đồng bảo hiểm Có hai loạihợp đồng bảo hiểm là: hợp đồng bảo hiểm bao và hợp đồng bảo hiểmchuyến, khi ký hợp đồng bảo hiểm cần nắm vững các hợp điều kiện bảohiểm

-Điều kiện bảo hiểm A : bảo hiểm mọi rủi ro

-Điều kiện bảo hiểm B : Bảo hiểm có bồi thờng tổn thất riêng

-Điều kiện bảo hiểm C : Bảo hiểm không bồi thờng tổn thất riêng

5.6.Làm thủ tục hải quan.

Hàng hoá muốn vận chuyển qua biên giới quốc gia thì phải làm thủ tụchải quan Thủ tục hải quan là công cụ của nhà nớc về quản lý các hành vibuôn bán XNK theo pháp luật

* Các bớc tiến hành.

- Khai báo hải quan: Chủ hàng có trách nhiệm kê khai đầy đủ các chi tiết về

hàng hoá một cách trung thực và chính xác lên tờ khai để cơ quan kiểm trathuận tiện theo dõi

- Xuất trình hàng hoá và nộp thuế: Hàng hoá xuất khẩu phải đợc xắp xếp

một cách trật tự thuận tiện cho việc kiểm soát

- Thực hiện các quyết định của hải quan: Đây là công đoạn cuối cùng của

quá trình hoàn thành thủ tục hải quan Đơn vị xuất khẩu có nghĩa vụ thựchiện một cách nghiêm túc các quy định của hải quan đối với lô hàng chophép xuất khẩu hoặc không cho phép xuất khẩu

5.7.Giao hàng lên tàu.

Trang 13

Thực hiện các điều kiện giao nhận hàng trong hợp đồng xuất khẩu đếnthời gian giao hàng doanh nghiệp phải làm thủ tục giao nhận hàng Nếu việcvận chuyển bằng đờng biển thì thực hiện các công đoạn sau:

- Lập bảng đăng ký hàng chuyên chở căn cứ vào các chi tiết hàng xuấtkhẩu

- Xuất trình bảng đăng ký chuyên chở cho ngời vận tải để nhận sơ đồxếp hàng

- Trao đổi với cơ quan điều độ cảng để nắm vững ngày giờ giao hàng

5.8.Làm thủ tục thanh toán.

- Tiền tệ thanh toán

- Tỷ giá hối đoái

- Thời hạn thanh toán

- Phơng thức thanh toán

- Điều kiện đảm bảo hối đoái

* Các phơng thức thanh toán đợc sử dụng rộng rãi là :

- Thanh toán tín dụng chứng từ

+ Tín dụng chứng từ là một loại giấy tờ mà ngân hàng xác định đảmbảo hoạc cam kết sẽ trả tiền cho bên xuất

+ Khi thanh toán theo th tín dụng, doanh nghiệp phải thờng xuyên đôn

đốc khách hàng mở th tín dụng đúng hạn và đúng nội dung trong hợp đồngxuất khẩu đã đợc ký kết

+ Khi có th tín dụng doanh nghiệp phải tiến hành thực hiện hợp đồngxuất khẩu Giao hàng xong doanh nghiệp có bộ chứng từ giao hàng hoànhảo, phù hợp với nội dung th tín dụng và sau đó nhận tiền thanh toán từkhách hàng

-Thanh toán bằng phơng thức nhờ thu: Ngay sau khi giao nhận hàng

doanh nghiệp phải hoàn thành việc lập bộ chứng từ và phải uỷ thác cho ngânhàng thu tiền hộ

5.9.Khiếu nại với trọng tài.

Khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu, nếu chủ hàng xuất khẩu bị khiếu nại

đòi bồi thờng cần có thái độ nghiêm túc, thận trọng trong việc xem xét nhucầu của khách hàng, việc giải quyết phải khẩn trơng kịp thời Nếu khiếu nạicủa khách hàng là có cơ sở, chủ hàng xuất khẩu có thể giải quyết bằng cáccách: giao bù số hàng còn thiếu, giao hàng tốt thay hàng kém phẩm chất, sửachữa hàng hỏng Nếu việc khiếu nại không đợc giải quyết thoả đáng hai bên

có thể kiện nhau tại trọng tài kinh tế hay tại toà án

6.Tổ chức đánh giá việc thực hiện hợp đồng

Trang 14

Sau khi kết thúc một hợp đồng xuất khẩu, để đánh giá kết quả cụ thểcủa một hợp đồng doanh nghiệp phải đánh giá, nghiệm thu kết quả của việcthực hiện hợp đồng Qua đó sẽ xác định chính xác kết quả thu đợc: lợi íchkinh tế, lợi ích xã hội từ việc tổng hợp chi phí và doanh thu xuất khẩu ngời

ta tính đợc lỗ, lãi từ hợp đồng đó Ngoài việc hạch toán lỗ, lãi của quá trìnhkinh doanh xuất khẩu, các nhà quản lý còn phải đánh gía về bạn hàng, thị tr-ờng hàng hóa trên thế giới và đặc biệt là mối quan hệ tiếp theo giữa doanhnghiệp và ngời mua hàng Nhiệm vụ của khách hàng là phải củng cố niềmtin với khách hàng truyền thống Đánh giá việc thực hiện hợp đồng sẽ đemlại nhiều lợi ích, kinh nghiêm bổ ích cho các hợp đồng xắp tới

III.Yếu tố ảnh hởng và chỉ tiêu đánh giá hoạt

động xuất khẩu của doanh nghiệp.

1.Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng đều có một môi ờng kinh doanh nhất định Môi trờng kinh doanh là không thể thiếu đối vớidoanh nghiệp, nó tạo tiền đề, những thuận lợi cũng nh những khó khăn trongquá trình kinh doanh của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp kinh doanhXNK, môi trờng kinh doanh đặc biệt quan trọng bởi kinh doanh TMQT phứctạp hơn kinh doanh thơng mại trong nớc

tr-1.1.Chính sách kinh tế vĩ mô.

Các nớc khác nhau có chính sách thơng mại khác nhau thể hiện ý trí vàmục tiêu của nhà nớc trong việc can thiệp và điều chỉnh các hoạt độngTMQT có liên quan tới nền kinh tế đất nớc Các chính kinh tế vĩ mô có ảnhhởng lớn tới hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp

1.1.1.Thuế quan

Thuế là số tiền nào đó đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất khẩu hoặcnhập khẩu, tính theo tỷ lệ phần trăm đối với tổng khối lợng hàng hoá XNKhay kết hợp cả hai cách trên

Việc tính thuế nhập khẩu đợc chính phủ ban hành nhằm quản lý xuấtkhẩu theo chiều hớng có lợi nhất cho nền kinh tế trong nớc và mở rộng quan

hệ kinh tế đối ngoại Thuế khiến cho một phần kinh doanh của doanh nghiệpkinh doanh xuất khẩu đợc chuyển vào tay nhà nớc, nhng trong xu hớng tự dohoá hiện nay việc đánh thuế xuất khẩu sẽ giảm dần

1.1.2.Tỷ giá hối đoái

Chính sách tỷ giá xuất khẩu cũng ảnh hởng trực tiếp tới việc xuất khẩu,

nó ảnh hởng tới việc hạn chế hay đẩy mạnh xuất khẩu Một chính sách tỷ giáhối đoái có lợi cho xuất khẩu, là chính sách duy trì tỷ gía tơng đối ổn định.Kinh nghiệm các nớc đang thực hiện chính sách hớng về xuất khẩu là điều

Trang 15

chỉnh tỷ giá thờng kỳ để đạt mức tỷ giá cân bằng trên thị trờng và duy trìmức tỷ giá tơng quan với chi phí và giá cả trong nớc.

1.1.3.Chính sách tín dụng và trợ cấp xuất khẩu.

Đối với hoạt động xuất khẩu nói chung và với hoạt động xuất khẩunông sản nói riêng việc áp dụng chính sách tín dụng và trợ cấp xuất khẩu có

ý nghĩa vô cùng quan trọng Khi nhà nớc đứng ra bảo hiểm xuất khẩu nhằm

đền bù và khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh XNK, đẩy mạnh kinhdoanh xuất khẩu có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu, trong nớcgiúp nhà xuất khẩu yên tâm hơn trong kinh doanh đồng thời nâng cao đợcgiá hàng bán chịu bao gồm cả giá bán trả tiền ngay, lãi xuất trả chậm và mởrộng thị trờng Việc nhà nớc tiến hành trợ cấp xuất khẩu hàng hoá trong nớcnâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá trong nớc trên thị trờng quốc tế

1.1.4.Chính sách tiêu thụ sản phẩm

Việc tiêu thụ sản phẩn sản xuất trong nớc hiện nay đang là vấn đề hếtsức nóng bỏng, nhà nớc đề ra chính sách tiêu thụ sản phẩm hợp lý sẽ khuyếnkhích sản xuất của nhân dân nhờ vậy xuất khẩu sản phẩm nông sản sẽ đợc

đảm bảo liên tục ổn định

1.2 Các quan hệ kinh tế quốc tế:

Trong hoạt động kinh doanh TMQT, các mối quan hệ quốc tế có ảnh ởng trực tiếp mạnh mẽ Khi xuất khẩu hàng hoá từ quốc gia này sang quốcgia khác các nhà xuất khẩu phải đối mặt với hàng loạt các chính sách kinh tếkhác biệt của nớc nhập khẩu Việc nhà nhập khẩu thâm nhập vào thị trờngcác nớc nhập khẩu dễ dàng hay khó khăn phụ thuộc vào mối quan hệ kinh tếchính trị, luật pháp giữa các nớc

h-Trong xu thế toàn cầu và tự do hoá thơng mại, việc tham gia các tổchức thơng mại khu vực và thế giới, ký kết các hiệp định song phơng và đaphơng sẽ là một hoạt động xuất khẩu của nớc mình

1.3.Các yếu tố liên quan đến thị trờng nớc ngoài

1.3.1.Môi trờng văn hoá của nớc nhập khẩu.

Môi trờng văn hóa có ảnh hởng rất lớn đến thị hiếu, phong cách tiêudùng của khách hàng Ngoài ra nó còn ảnh hởng tới thói quen quản lý, thóiquen kinh doanh và phong cách sử dụng trong kinh doanh Mỗi quốc gia đều

có phong tục tập quán những quy tắc, những điều cấm kị riêng của mình Đểhoạt động xuất khẩu không bị thất bại, nhà xuất khẩu phải nghiên cứu kỹxem những ngời mua ở nớc ngoài chấp nhận mặt hàng này hay mặt hàng kia

nh thế nào và họ sử dụng chúng ra sao Để thích nghi đợc với môi trờng nớcngoài, nhà xuất khẩu phải tạo ra đợc những cơ sở cho việc hành động để đạt

đợc mục đích Sự thích nghi này phải đợc xây dựng trên cơ sở : có những

Trang 16

hiểu biết ban đầu về nớc đó, có khả năng tự hoà nhập bản thân với môi trờng,linh hoạt trong môi trờng văn hoá khác biệt, có sự quan tâm đến thị trờng đó,

có khả năng tự điều chỉnh

1.3.2.Các yếu tố cung trên thị trờng thế giới

Sự biến động cung cầu trên thị trờng thế giới, có ảnh hởng trực tiếp tớihoạt động xuất khẩu hàng hoá ở trong nớc, nhất là đối với những nớc có quymô nhỏ nh Việt Nam Xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá của nớcmình ra thị trờng nớc ngoài, việc xuất khẩu hàng hóa không thể diễn ra ởmột thị trờng nhất định mà nó diễn ra ở nhiều nớc trên thế giới Tình hìnhbiến động cung cầu trên thị trờng thế giới sẽ ảnh hởng tới biến động trên thịtrờng thế giới dẫn đến ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu trong nớc.Nếu cung lớn hơn cầu sẽ khuyến khích xuất khẩu đồng thời giá xuất khẩu sẽcao Ngợc lại xuất khẩu trong nớc sẽ gặp nhiều khó khăn khi tham gia vàoTMQT hàng trong nớc sẽ khó xuất khẩu và giá rẻ

1.3.3.Chính sách thơng mại của nớc nhập khẩu

Chính sách thơng mại của nớc nhập khẩu, sẽ đóng một vai trò quantrọng ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Chính sách th-

ơng mại của nớc nhập khẩu là yếu tố quyết định hoạt động xuất khẩu Mộtquốc gia tăng cờng hoạt động xuất khẩu hoặc hạn chế việc nhập khẩu củadoanh nghiệp sẽ ảnh hởng rất nhiều tới hoạt động của doanh nghiệp Chínhvì vậy mà nghiên cứu chính sách thơng mại của nớc nhập khẩu là việc làmhết sức cần thiết đối với những doanh nghiệp kinh doanh hàng nhập khẩu

1.4.Yếu tố thuộc doanh nghiệp

1.4.1.Khả năng tài chính của doanh nghiệp

Khả năng tài chính của doanh nghiệp là yếu tố phản ánh sức mạnh củacông ty thông qua khối lợng nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy độngvào kinh doanh, nó có ảnh hởng rất lớn tới việc thực hiện hợp đồng xúâtkhẩu Xuất khẩu hàng hoá với nớc ngoài thờng với số lợng lớn huy động đủvốn lớn để thực hiện đợc hợp đồng Nguồn vốn kinh doanh của các doanhnghiệp thể hiện qua các chỉ tiêu:

II -Vốn chủ sở hữu

III -Vốn huy động

IV -Tỷ lệ tái đầu t về lợi nhuận

V -Giá cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trờng

VI -Khả năng trả lại nợ ngắn hạn và dài hạn

1.4.2.Khả năng khai thác và tạo nguồn hàng

Đối với doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu, thông qua hệ thốngthu mua xuất khẩu chủ động đợc nguồn hàng, chủ động và ổn định trongkinh doanh ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng hàng hoá xuất khẩu, uy tín của

Trang 17

doanh nghiệp.Kinh nghiệm cho thấy các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuấtkhẩu không phải chỉ có vốn lớn mà còn có hệ thống chân hàng mạnh, hệthống thu mua rộng khắp hoạt động thờng xuyên bám sát thị trờng.

1.4.3.Khả năng nắm bắt và sử lý thông tin của cán bộ kinh doanh của doanh nghiệp

Trong hoạt động kinh doanh hiện nay thông tin đóng một vai trò quantrọng, có nắm bắt và sử lý thông tin một cách nhanh nhạy, chính xác kịp thờimới có thể đề ra chiến lợc kinh doanh hợp lý Thị trờng là yếu tố quan trọnggóp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu Đối với cán bộ kinh doanh trongdoanh nghiệp việc trau dồi kiến thức về nghiệp vụ và khả năng sử dụngngoại ngữ trong kinh doanh có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động xuất khẩucủa doanh nghiệp

1.4.4.Chủng loại, chất lợng hàng hoá xuất khẩu của doanh nghiệp

Việc lựa chọn chủng loại hàng hoá xuất khẩu của doanh nghiệp có ảnhhởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp, phải lựa chọn loại hànghoá nào đang đợc ngời tiêu dùng a chuộng và vấn đề đợc nhiều nhà xuấtkhẩu quan tâm nó cũng chiếm một vị trí quan trọng trong việc thúc đẩy xuấtkhẩu của doanh nghiệp

1.4.5.Mối quan hệ bạn hàng và uy tín của doanh nghiệp.

Mối quan hệ bạn hàng và uy tín của doanh nghiệp ảnh hởng không nhỏ

đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp chính nhờ mối quan hệ tốt vớibạn hàng và uy tín đã đợc thiết lập từ trứơc đó doanh nghiệp có thể tăng c-ờng mối quan hệ với bạn hàng truyền thống cũng nh qua bạn hàng này màkhách hàng có thể tăng thêm những khách hàng mới nhờ uy tín của chínhmình

2.Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu.

2.1.chỉ tiêu định lợng

*Chỉ tiêu lợi nhuận

Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính tổng hợp, phản ánh kếtquả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, nó giúp cho doanh nghiệpduy trì tái sản xuất mở rộng, cải thiện và nâng cao đời sống của ngời lao

động

Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí

Sau khi đã thanh toán lợi nhuận, doanh nghiệp cần xác định đợc tỷ suấtlợi nhuận để phân tích hiệu quả kinh doanh thể hiện trong các chỉ tiêu sau:-Chỉ tiêu lợi nhuận trên vốn :

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn = x 100

doanh kinh Vốn

nhuận lợi

Tổng

Trang 18

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợinhuận.

- Chỉ tiêu lợi nhuận trên doanh số

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh số bán = x 100

n

á b số Doanh

nhuận lợi

Tổng

%

Chỉ tiêu này cho biết mỗi đồng doanh số bán ra mang lại bao nhiêu

đồng lợi nhuận

- Chỉ tiêu lợi nhuận trên chi phí

Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí = x 100

doanh kinh

phí Chi

nhuận lợi

Tổng

%

Chỉ tiêu này cho biết mỗi đồng chi phí kinh doanh thu đợc bao nhiêu

đồng lợi nhuận

*Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ bỏ ra để xuất khẩu

Hiệu quả của việc xuất khẩu đợc xác định bằng so sánh số ngoại tệ thu

đợc do xuất khẩu với chi phí bỏ ra cho việc xuất khẩu hàng hoá đó

Tỷ suất xuất khẩu =

tệ i ngo ng b thu Doanh

tệ nội ng b Chiphí

- Tỷ suất khẩu nhỏ hơn tỷ giá hối đoái tức là chi ít hơn thu nên hoạt

động kinh doanh xuất khẩu có hiệu quả

2.2.Chỉ tiêu định tính

Bên cạnh những chỉ tiêu mang tính định lợng nh trên hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp còn đợc xác định bằng những chỉ tiêu định tính Đóchính là mối quan hệ bạn hàng và uy tín trong kinh doanh của doanh nghiệp

Đây là chỉ tiêu không thể đánh giá đợc một cách cụ thể, nó thể hiện việcdoanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hay không cũng phụ thuộc nhiều vàomối quan hệ bạn hàng cũng nh uy tín của doanh nghiệp

IV.Khái quát hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt nam

1.Vài nét về ngành cà phê Việt Nam

1.1.lịch sử hình thành và phát triển cây cà phê Việt Nam

Cách đây khoảng 1000 năm, cây cà phê đã đợc ngời du mục Ethiopingẫu nhiên tìm thấy ở làng Cafpa, gần thủ đô Ethiopi.Đến thế kỷ thứ VI, cây

cà phê lan dần sang các nớc và châu lục khác Cây cà phê đã đợc đa vàotrồng ở Việt Nam cách đây hơn một thế kỷ Cây cà phê lần đầu tiên đ ợc cácgiáo sĩ truyền giáo phơng tây đa vào trồng ở khu vực nhà thờ, tu viện thiên

Trang 19

chúa giáo thuộc hai tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị.Đến cuối thế kỷ XIX, các

đồn điền cà phê đã lần đầu tiên đợc trồng ở các tỉnh phía bắc : Hà Nam, SơnTây,Hoà Bình, Phú Thọ, Phủ Quỳ , Nghệ An Vào cuối thế kỷ XX nhữngkhu vực trồng cà phê đợc mở rộng xuống các tỉnh miền trung và Đông Nam

Bộ Cho đến nay cây cà phê đã trở thành một cây công nghiệp quan trọng,

đ-ợc gieo trồng ở hầu hết các tỉnh trung du, miền núi và cao nguyên trên khắplãnh thổ nớc ta

Nớc ta nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, có diện tích đồinúi và cao nguyên rộng lớn, điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi Đất đỏBazan rất thích hợp với cây cà phê, đợc phân bổ từ Bắc chí Nam trên nhiềutỉnh Trung Du và miền núi, cao nguyên Đông Nam Bộ với diện tích hàngtriệu ha Lịch sử hình thành và phát triển cây cà phê của Việt Nam đã cóhàng trăm năm, nhng phát triển nhanh với quy mô lớn mới bắt đầu từ năm

1975 sau khi đất nớc ta thống nhất

Trong suốt một thời gian dài, cho đến năm 1975 cà phê đợc gieo trồngvới diện tích tơng đối khiêm tốn cha đầy 1,5 ha trên toàn quốc và năng suấtrất thấp chỉ khoảng 3 – 5 tạ/1ha Từ sau năm 1975 đến nay trong điều kiệnhoà bình và đợc sự quan tâm của Đảng và nhà nớc cũng nh những tiến bộ tolớn của khoa học công nghệ, Việt Nam đã có sự phát triển vợt bậc, chiếm tỷtrọng đáng kể trong nền kinh tế quốc dân Cây cà phê hiện nay đã trở thànhmột loại cây trồng chủ lực có giá trị cao của Việt Nam Việt Nam hiện đang

là nớc xuất khẩu cà phê đứng đầu Châu á và đứng thứ hai trên thế giới, hàngnăm đem lại nguồn thu ngoại tệ rất lớn cho đất nớc, phục vụ đắc lực chocông cuộc đổi mới đất nớc, nâng cao đời sống của nhân dân nói chung cũng

nh ngời trồng cà phê nói riêng Việt Nam đã ngày càng khẳng định vị trí củamình trên thị trờng quốc tế

1.2.Quy mô diện tích, sản lợng, năng suất cà phê của Việt Nam

Bảng 1 : Quy mô diện tích, sản l ợng, năng suất cà phê của Việt Nam (Từ

1990 - 2002)Niên vụ Diện tích (ha) Sản lợng ( tấn ) Năng suất (tấn/

Trang 20

1999 - 2000 420.000 600.000 1,43

(Nguồn : Báo cáo hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam)

Qua bảng số liệu trên ta thấy diện tích trồng cà phê của Việt Nam tăngrất mạnh và còn tiếp tục tăng Niên vụ 1990 - 1991 Việt Nam mới có diệntích trồng cà phê là 135.500 ha, nhng đến niên vụ 2001 - 2002 Việt Nam đã

có tổng diện tích trồng cà phê là 500.000 ha Nh vậy chỉ sau 11 năm diệntích trồng cà phê của Việt Nam đã tăng 3,7 lần Đây chính là kết quả củachính sách phát triển cây cà phê của chính phủ trong kinh tế hộ gia đình, tnhân kết hợp với đầu t từ nhà nớc qua các chơng trình định canh, định c, phủxanh đồi trọc, đất trống Bên cạnh mặt đáng mừng do diện tích cà phê tăngmạnh cũng cần phản ánh một tình trạng đáng lo ngại đó là tình trạng vợt quátầm kiểm soát của những cây cà phê mới trồng Nhiều nông dân khi thấy giá

cà phê lên cao thì ra sức phá rừng để tăng diện tích trồng cà phê nên dẫn tớihiện tợng rừng bị tàn phá nghiêm trọng ảnh hởng tới môi trờng.Đây là mộttrở ngại lớn cho ngành cà phê Việt Nam

Về năng suất và sản lợng cây cà phê, Việt Nam là một trong những nớcxuất khẩu cà phê đứng hàng đầu thế giới Sản lợng cà phê của Việt Nam

đứng hàng đầu trên thế giới chỉ sau Brazil, còn về năng suất chúng ta có thể

tự hào là nớc có năng suất trồng cà phê cao nhất thế giới bình quân năng suấttrồng cà phê Vịêt Nam là 1,5 - 1,7 tấn/ha, cao hơn nhiều so với các n ớc trênthế giới Đây là một thế mạnh của cà phê Việt Nam

Năng suất trồng cà phê của Việt Nam tăng lên rất nhanh niên vụ 1990

- 1991 mới có 0,61 tấn/ha, đến niên vụ 2001 - 2002 đã lên tới 1,8 tấn/ha Nhvậy chỉ sau 11 năm năng suất tăng gần gấp 3 lần Điều này đạt đợc là do cácnguyên nhân sau:

-Khí hậu và thổ nhỡng thuận lợi cho cây cà phê 70% diện tích cà phêViệt Nam đợc trồng trên đất đỏ Bazal có độ phì nhiêu cao, tơi xốp

-Khí hậu Việt Nam có mùa khô tuy khắc nhiệt nhng do giải quyết tớitiêu tốt nên biến hạn chế thành thuận lợi

-Cơ chế quản lý của ta đối mới, chính sách gieo trồng sử dụng ruộng

đất,vờn cây cho ngời nông dân, nâng cao ý thức làm chủ lên cao, nhờ đó vờncây đợc chăm sóc tốt, đầu t thâm canh tăng cao, đất đai đợc sử dụng triệt để

Trang 21

Việt Nam 15,3 12,3 10,5

(Nguồn : Tài liệu thống kê của tổ chức cà phê thế giới )

Từ bảng số liệu trên ta thấy sản lợng cà phê của Vịêt Nam ngày cànggiảm Niên vụ 2000 - 2001 đạt sản lợng là 15,3 triệu bao đến niên vụ 2002 -

2003 giảm xuống còn 10,5 triệu bao Nh vậy chỉ sau 2 năm sản lợng cà phêcủa Việt Nam đã giảm 4,8 triệu bao trong khi đó nớc xuất khẩu cà phê lớnnhất thế giới là Brazil lại tăng 12,8 triệu bao Điều này chứng tỏ chính sáchcủa nhà nớc là giảm diện tích trồng cà phê vối sang trồng cà phê chè đang

đạt hiệu quả cao, đồng thời tăng cờng các biện pháp công nghệ để giảm sảnlợng nhng về chất lợng lại tăng

2.Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong thời gian qua

2.1.Kim ngạch, sản lợng xuất khẩu

Bảng 3 : Kết quả xuất khẩu cà phê của Việt Nam ( 1991- 2002 )

Niên vụ Sản lợng

XK( tấn )

Tốc độ tăng sản lợng (%)

Giá trị XK(triệu USD)

Tốc độ tăng giá trị xuất khẩu(%)

(Nguồn : Báo cáo hàng năm của hiệp hội cà phê - ca cao Việt Nam )

Trong thời gian trớc đây khi mà đất nớc ta đang trong thời kỳ bao cấp,sản lợng xuất khẩu của nớc ta không đáng kể, chủ yếu xuất sang Liên Xô vàcác nớc Đông Âu (cũ) Theo nghị định th, một lợng nhỏ còn lại đợc bán choSingapre và Hong Kong nên kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn trớc năm

1975 chỉ đạt đợc khoảng 1,2- 1,7 triệu rúp đô la, chiếm một tỷ trọng rất nhỏtrong tổng kim ngạch xuất khẩu Song đến thời kỳ 1975-1990 thì lợng xuấtkhẩu cà phê của Việt Nam có tăng lên đáng kể, nhng cũng chủ yếu sang cácnớc xã hội chủ nghĩa khoảng 7000 - 9000 tấn/năm, theo nghị định th và cáchiệp định đã ký từ đầu năm Tuy nhiên giá trị kim ngạch xuất khẩu lại tănglên đáng kể khoảng 6 - 9 triệu rúp đô la mỗi năm

Trang 22

Kể từ gian đoạn 1991 - nay, xuất khẩu của Việt Nam có bớc đột phá lớnnguyên nhân chủ yếu là do chúng ta tăng diện tích trồng cà phê trên toànquốc đồng thời mở rộng thị trờng tiêu thụ sang một số thị trờng mới Khối l-ợng xuất khẩu cà phê cũng nh giá trị xuất khẩu cà phê tăng lên liên tục Niên

vụ 1991 -1992 sản lợng xuất khẩu cà phê là 118.200 tấn, đạt giá trị 84 triệuUSD Đến niên vụ 1994 - 1995 thì sản lợng xuất khẩu đạt 248.000 tấn, vớigiá trị 595,5 triệu USD Nh vậy về sản lợng chỉ tăng 129800 tấn nhng về giátrị thì tăng 511,5 triệu USD Có hiện tợng trên bởi vì trong niên vụ 1994 -

1995, giá trị cà phê tăng lên đột biến nên xảy ra tình trạng tranh mua, tranhbán giá cà phê nhân trong nớc lên tới 30.000 -40.000 đồng/kg, giá cà phêtrên thị trờng thế giới là 2500 -2600 USD/tấn Sang niên vụ 1997 - 1998 thìsản lợng xuất khẩu tăng và đạt 382.000 tấn, nhng chỉ đạt giá trị là 594 triệuUSD bởi vì trong niên vụ này giá cà phê lại giảm xuống khoảng 1200 –

1400 USD/tấn Và đến thời gian gần đây thì tình hình còn bi thảm hơn nhiều,trong khi sản lợng xuất khẩu liên tục tăng nhng giá trị xuất khẩu lại liên tụcgiảm, thấp nhất là niên vụ 2000 -2001 sản lợng xuất khẩu là 931.000 tấn, nh-

ng giá trị xuất khẩu chỉ đạt 257 triệu USD Nh vậy tình hình xuất khẩu càphê của Việt Nam diễn biến rất phức tạp, khi mà sản lợng xuất khẩu liên tụctăng, thì giá trị xuất khẩu lại giảm Đây là vấn đề mà các nhà chức trách cầnquan tâm, sang niên vụ 2001 - 002 sản lợng xuất khẩu cà phê của Việt Nam

đã giảm 221.000 tấn so với niên vụ 2000 - 2001, đây là kết quả của việcgiảm lợng xuất khẩu tăng giá thành, chất lợng cà phê xuất khẩu của ViệtNam

2.2.Giá cả

Giá cả cà phê của thị trờng thế giới tăng giảm thất thờng, hơn nữa ViệtNam lại là nớc xuất khẩu cà phê đứng thứ hai thế giới và đứng đầu Châu ánên giá cả cũng là một trong những yếu tố quan trọng, quyết định lợng xuấtkhẩu cà phê của Việt Nam

Bảng 4 : Giá mặt hàng cà phê thời kỳ 1991 - 2002

Đơn vị : UDS/tấn

1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Giá VN 791 792 902 1854 2401 1479 1270 1554 716 515 480 575 Giá

(Nguồn : Bộ kế hoạch và đầu t )

Chúng ta có thể thấy rõ sự thay đôỉ của giá cà phê theo biểu đồ sau

Trang 23

Biểu đồ 1: Biểu đồ sự biến động giá cà phê qua các năm

Giá VN Giá Brazil Giá thế giới

Từ bảng số liệu trên ta thấy giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam thấphơn rất nhiều giá xuất khẩu của Brazil và so với giá cà phê thế giới.Lấy năm

1991 làm ví dụ giá Việt Nam 791 USD/tấn, Brazil là 1263 USD/tấn và giáthế giới là 1520 USD / tấn Đây là khoảng chênh lệch rất lớn, điều này chứng

tỏ trong thời gian từ 1991 - 1999 Việt Nam vẫn cha khẳng định đợc vị thếcủa mình trên thị trờng thế giới nên giá vẫn còn thấp so với mặt bằng chung.Chỉ từ niên vụ 2001 - 2002 thì giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam có chênhlệch không đáng kể so với giá Brazil và gía thế giới, với khoảng cách về giángày càng rút ngắn Năm 2000 chênh lệch giá giữa Việt Nam với Brazil, thếgiới là 185 USD/tấn và 210 USD/tấn, đến 2001 là 60 USD/tấn, 70 USD/tấn

và sang 2002 khoảng chênh lệch đó là 35 USD/tấn, 41 USD/tấn Điều này đãnói nên rằng, cà phê Việt Nam ngày càng có uy tín trên thơng trờng quốc tế,

do chất lợng đợc nâng cao quy trình mua bán đơn giản thuận tiện

Diễn biến giá cà phê xuất khẩu rất phức tạp và có xu hớng giảm liêntục, giá xuất khẩu quý IV năm 1999 tại cảng thành phố Hồ Chí Minh là 1308USD/tấn sang quý I/2000 còn 859 USD/tấn, quý II/2000 là 717 USD/tấn và

đến quý III/2000 tiếp tục giảm xuống còn 625 USD/tấn đến năm 2001 là480USD/tấn Hiện nay những ngày đầu tháng 4 năm 2003 thì giá cà phê xuấtkhẩu của Việt Nam có phần tăng lên cà phê loại hai là 720 USD/tấn

Trong suất hơn 30 năm trớc đây, cha khi nào cà phê lại sụt giảm nhtình trạng hiện nay Cách đây 3 năm giá cà phê Robusta vẫn còn ở mức cao

là 1300 USD/tấn, đến năm 2001 thì cò 480 USD/tấn và hiện nay đầu năm

2003 là 720USD/tấn

Giá cà phê giảm liên tục là do cung vợt cầu trong ba niên vu gần đây

Đặc biệt là đối với cà phê Rubusta Các thông tin dự báo gần đây cho biếtsản lợng cà phê thế giới niên vụ 2002/2003 sẽ đạt mức cao là 118,5 triệu baotăng 1,1% so với niên vụ trớc mặc dù dự báo sản lợng cà phê của Brazil vàViệt Nam sẽ giảm do ở Việt Nam có hạn hán, diện tích canh tác sẽ thu hẹp

Trang 24

làm cho sản lợng cà phê của Việt Nam sẽ giảm 25% so với vụ trớc còn 10triệu bao.

Giá cà phê xuất khẩu diễn biến phức tạp, lên xuống thất thờng, songtrong những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam vẫn

đạt trung bình 400 - 500triệu USD, đa cà phê trở thành một mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của Việt Nam, hàng năm là nguồn thu ngoại tệ quan trọng.Trong những năm tới cà phê Việt Nam phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩutrung bình là từ 500 - 700 triệu USD, với mức giá nh hiện nay thì ngời dântrồng cà phê vẫn bị thua lỗ nặng Hiện nay hầu hết các diện tích trồng cà phê

là của các hộ gia đình, nên nếu tình trạng này vẫn tiếp tục diễn ra thì nhữngkhoản mà nông dân đã đầu t nh: xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu sẽ trởthành những khoản nợ lớn khó có khả năng thanh toán khi cha có chính sáchgiãn nợ hay giảm lãi suất Họ sẽ không có vốn đầu t cho sản xuất vụ sau

2.3 Chất lợng cà phê xuất khẩu.

Trong bối cảnh thị trờng bất lợi nên cà phê Việt Nam đã bộc lộ nhữngyếu kém do thiếu tính cân đối, đồng bộ vững chắc giữa trồng trọt và chếbiến, dẫn đến cà phê có chất lợng thấp, sản phẩm cà phê còn đơn điệu Mặtkhác nông dân Việt Nam dùng phơng pháp sấy khô để sơ chế sau thu hoạch,hạt cà phê đợc sấy khô ngoài trời bằng cách trải chúng phơi trên đất Nhiềunông trang nhà nớc dùng sân phơi bằng gạch, một số nông dân dùng sân bêtông hay tấm nhựa nhng công suất nói chung rất hạn chế Việt Nam chỉ có0,8 ha sân phơi phù hợp trên 100 ha sản xuất cà phê so với tối u là 3 ha trên

100 ha (VET 1998 trang 36 - trích trong Minot 1998, P.57) Do vậy cà phêViệt Nam phơi quá dầy trên sân, độ dầy phơi trên sân là hơn 40cm Số cònlại phơi trên nền đất hay đờng giao thông, nên dẫn tới chất lợng cà phê củaViệt Nam thấp, vì nó bị lẫn tạp chất nh đất, đá cũng nh các mùi lạ Kháchhàng Châu Âu cho rằng cà phê của Việt Nam có độ ẩm vợt quá giới hạn13%, lẫn nhiều quả cha chín, hạt đen, vỡ Các nhà nhập khẩu cũng cho rằng

có rất nhiều hạt lỗi trong cà phê của Việt Nam

Diện tích trồng cà phê của Việt Nam chủ yếu là do các hộ nông dântrồng, nên họ thiếu vốn phải vay ngân hàng để trồng trọt và thu hoạch Vì thếsau khi thu hoạch họ phải bán sản phẩm càng nhanh càng tốt để trả nợ, hơnnữa do vốn hạn chế nên không đủ khả năng để đầu t cho công nghệ, sân phơiphù hợp để sản xuất cà phê có chất lợng cao Hơn nữa giá tại vờn do ngờixuất khẩu độc quyền đặt ra, thông qua ngời thu gom và cơ chế giá thiếu

động lực thúc đẩy ngời nông dân sản xuất cà phê chất lợng cao

2.4 Thị trờng tiêu thụ cà phê của Việt Nam.

Trớc năm 1986 do thực hiện chính sách nền kinh tế đóng tự cung tựcấp, nên thị trờng xuất khẩu cà phê của Việt Nam chủ yếu là các nớc thuộckhu vực I Liên Xô là thị trờng chính chiếm 55 - 56% sản lợng cả khu vực

Trang 25

Từ năm 1986 trở lại đây, nhà nớc ta thay đổi chính sách thực hiện nền kinh

tế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc, đã bắt đầu mở rộng quan hệ với các

n-ớc trên thế giới, nên thị trờng xuất khẩu của cà phê của Việt Nam bắt đầuxuất sang các nớc thuộc khu vực II Thời kỳ này ta cha gia nhập hiệp hội càphê quốc tế (ICO), nên việc xuất khẩu thờng đợc qua trung gian Singapore,với tỷ lệ 30 - 40% tổng sản lợng bằng 60% lợng xuất khẩu sang khu vực II,với giá thấp vì chất lợng cà phê của ta còn thấp khi mà chất lợng yêu cầu củathị trờng của thế giới lại rất cao Đến năm 1994 Việt Nam mới thâm nhậpvào đợc thị trờng các nớc Tây Âu, Nhật, Mỹ giảm hẳn lợng xuất khẩu quatrung gian Singapore nâng cao kim ngạch xuất khẩu lên đáng kể Sự có mặtcủa cà phê trên thị trờng Mỹ là chứng minh cho sự nỗ lực to lớn của nhà xuấtkhẩu cà phê Việt Nam, hiện nay Mỹ là nớc nhập khẩu phê của Việt Nam

đứng thứ hai sau Bỉ với số lợng 137501 tấn

Do trớc đây ta xuất khẩu cha nhiều nên việc xuất khẩu thờng phải quakhâu trung gian ở Châu á Nên niên vụ 95 - 96 thị trờng Châu á nhập 20,4%tổng sản lợng xuất khẩu cà phê Việt Nam thị trờng Châu Âu nhập 40,03%thì sang liên vụ 98 - 99 con số này là 7,2% và 70,08% Điều này chứng tỏ lànhà xuất khẩu cà phê Việt Nam, đang từng bớc hạn chế suất khẩu qua trunggian và cố gắng mở rộng thị trờng sang các nớc tiêu thụ cà phê lớn nh Bỉ ,

Mỹ, Đức

Hiện nay Việt Nam đã xuất khẩu cà phê sang 61 nớc trên thế giới vàsau đây là 10 nớc nhập khẩu cà phê đứng đầu của Việt Nam

Bảng 5:10 nớc nhập khẩu đứng đầu cà phê Việt Nam

STT Tên nớc Số lợng (tấn) Giá trị (USD) Tỷ phần so với

Trang 26

Chơng II: Thực trạng xuất khẩu cà phê tại

Tài khoản NH : Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam

23 Phan Chu Trinh - Hà Nội - Việt Nam

Vốn điều lệ : 25.040.229.000

Vốn cố định : 4.713.927.000

Vốn lu động : 20.236.302.000

2.Lịch sử hình thành và phát triển của INTIMEX.

Theo quyết định số 217/TTg của thủ tớng chính phủ ngày 23/06/1979

có sự đề nghị của Bộ Nội thơng và sự nhất trí của Bộ Ngoại Thơng ( nay là

Bộ Thơng Mại) công ty đợc thành lập với tên gọi lúc đó là công ty XNK nộithơng và hợp tác (HTX) thuộc Bộ Nội thơng Công ty có trách nhiệm thôngqua hoạt động XNK, cải thiện cơ cấu hàng hoá do Bộ Nội thơng quản lý,

đồng thời đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu Trụ sở chính của công ty đặt tại 96Trần Hng Đạo - Hai Bà Trng - Hoàn Kiếm - Hà Nội

Ngày 22/10/1985 do việc điêu chỉnh các tổ chức kinh doanh thuộc BộNội Thơng và thông qua quyết định số 255/HĐBT chuyển công ty XNK Nộithơng và HTX thuộc Bộ Nội thơng thành tổng công ty nhập khẩu Nội thơng

và HTX Ngày 08/03/1993 căn cứ vào quyết định số 388/HĐBT và theo đềnghị của tổng giám đốc công ty XNK Nội thơng và HTX, Bộ trởng Bộ Th-

ơng mại quyết định tổ chức tổng công ty thành hai công ty trực thuộc :

Trang 27

+ Công ty XNK Nội thơng và HTX Hà Nội

+ Công ty XNK Nội thơng và HTX Thanh Phố Hồ Chí Minh

Ngày 20/03/1995 Bộ trởng Bộ Thơng mại đã ký duyệt quyết định hợpnhất công ty thơng mại - dịch vụ Việt Kiều và công ty XNK Nội thơng vàHTX Hà Nội thành công ty XNK Nội thơng và HTX Hà Nội trực thuộc BộThơng Mại Đây là doanh nghiệp kinh doanh XNK tổng hợp, kinh doanh th-

ơng mại, dịch vụ, phục vụ Việt Kiều, khách sạn du lịch, gia công xuất khẩu.Ngày 08/06/1995 theo quyết định số 09/TCCB của Bộ Thơng mại vàcông ty XNK Nội thơng và HTX Hà Nội chuyển thành công ty XNK Dịch

vụ - Thơng mại và lấy tên giao dịch đối ngoại là foreign trade enterpres.Ngày 24/06/1995 Bộ trởng Bộ Thơng mại đã ra quyết định phê duyệt

điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty

Ngày 13/11/1995 công ty đợc Bộ trởng Thơng mại cấp giấy phép kinhdoanh số 110002 Công ty có tài khoản ngoại tệ số 36211370037 và tàikhoảm Việt số 361111000037 tại ngân hàng ngoại thơng Việt Nam và ngânhàng EXIMBANK

Kể từ khi thành lập đến nay, công ty INTIMEX đã có khoảng thời gianhoạt động trên 20 năm và trong khoảng thời gian này công ty đã trải qua baogiai đoạn thăng trầm, do tình hình kinh tế có nhiều biến động phức tạp, nhất

là năm 1986 nhà nớc ta thực hiện chính sách kinh tế mới, thị trờng cạnhtranh khốc liệt

Cũng nh nhiều công ty khác trong cơ chế cũ, công ty bị hạn chế bởichính sách quản lý chung của nhà nớc theo kiểu “Kế hoạch hoá tập chung”.Vì vậy mà công ty không phát huy hết khả năng và nguồn lực sẵn có củamình và chính sách này tạo ra sự trì trệ trong công ty

Đại hội Đảng VI đã mở ra thời kỳ mới, cơ hội mới tạo ra cho các thànhphần kinh tế nhà nớc Nhà nớc đã chủ trơng chuyển đổi nền kinh tế theo cơchế thị trờng, đẩy mạnh giao lu hàng hoá trong nớc và quốc tế khuyến khíchcác doanh nghiệp kinh doanh XNK Đây là một cơ hội lớn để cho công tyThơng mại - Dịch vụ INTIMEX phát triển và khẳng định vị trí của mìnhtrên thơng trờng

Quyết định số 217/HĐBT giao quyền chủ động cho các đơn vị sản xuấtkinh doanh tạo điều kiện cho công ty thoát khỏi sự ràng buộc của cơ chế cũchuyển sang cơ chế mới hạch toán kinh doanh độc lập Tuy nhiên đó cũng làmột thách thức lớn đặt ra với công ty Để tồn tại và hoà nhập vào xu thếchung của đất nớc, công ty từng bố trí lại cơ cấu sản xuất kinh doanh gọnnhẹ không ngừng nâng cao trình độ lãnh đạo và tăng cờng nghiệp vụ, kỹthuật, kiến thức cho cán bộ công nhân viên trong công ty, nhanh chóng đổimới phơng thức kinh doanh đổi mới mặt hàng xuất nhập khẩu, đa dạng hoá

Trang 28

kinh doanh, đa dạng hoá các mặt hàng để theo kịp với xu thế chung của thịtrờng.

Do sự chỉ đạo đúng hớng của Bộ Thơng mai và sự cố gắng quyết tâm nỗlực của cán bộ công nhân viên trong công ty nên công ty đã không ngừnglớn mạnh Khi mới thành lập công ty mới có số vốn do nhà nớc cấp là200.000.000 đồng sau nhiều năm hoạt động kinh doanh số vốn của công ty

đã không ngừng tăng lên Đến khi thực hiện nghị quyết 388/HĐBT công ty

đã có số vốn là 12.665.000.000 dồng Đối với công ty số vốn trên cũng cha

đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh của mình, chính vì thế mà công ty vẫn chaphát huy hết tiềm lực của mình Đến nay công ty đã có tổng số vốn gần 70tỷ

3.Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty XNK INTIMEX

3.1.Chức năng của công ty.

Công ty có bốn chức năng chủ yếu sau:

-Trực tiếp xuất khẩu và nhận uỷ thác xuất khẩu các mặt hàng nông sản,hải sản, thực phẩm phẩm chế biến, tạp phẩm, thủ công mỹ nghệ và các mặthàng khác do công ty tự sản xuất, gia công chế hoặc liên doanh liên kết tạora

-Trực tiếp nhập khẩu và nhận uỷ thác nhập khẩu các mặt hàng vật tnguyên liệu, hàng tiêu dùng, phơng tiện vận tải, chuyển khẩu tạm nhập táixuất

-Tổ chức sản xuất lắp ráp gia công, liên doanh liên kết, hợp tác đầu tvới các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc để sản xuất và xuất khẩu hàng tiêudùng

-Dịch vụ phục vụ ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài (chi trả kiều hối ),kinh doanh nhà hàng khách sạn và du lịch, bán buôn, bán lẻ các mặt hầngthuộc phạm vi công ty kinh doanh, gia công lắp ráp

3.2.Nhiệm vụ của công ty

-Xây dựng và tổ chức các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn về sản xuấtkinh doanh XNK, gia công lắp ráp, kinh doanh thơng mại, dịch vụ thơngmại, kinh doanh khách sạn du lịch, kinh doanh đầu t trong nớc và nớc ngoài,phục vụ ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, kinh doanh ăn uống theo đúngpháp luật hiện hành của nhà nớc và hớng đẫn của Bộ Thơng mại

-Xây dựng các phơng án kinh doanh và sản xuất, dịch vụ phát triển theo

kế hoạch và mục tiêu chiến lợc của công ty

-Tổ chức nghiên cứu nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ kỹthuật, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm phù hợp với thị hiếucủa khách hàng

Trang 29

-Chấp hành pháp luật nhà nớc, thực hiện chế độ chính sách và quản lýnguồn vốn đầu t, tài sản, nguồn lực, thực hiện hạch toán kinh tế, bảo toànvốn và phát triển, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc.

-Thực hiện đầy đủ mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đã ký kết vớicác tổ chức nớc ngoài và trong nớc

-Quản lý toàn diện, đào tạo và phát triển đội ngũ công nhân viên, cán

bộ theo pháp luật, chính sách của nhà nớc và sự quản lý phân cấp của Bộ đểthực hiện nhiệm vụ phân cấp của công ty, chăm sóc đời sống, tạo điều kiệnthuận lợi cho ngời lao động và thực hiện vệ sinh môi trờng, thực hiện phân

bố công bằng

-Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trờng, giữ gìn an ninh chính trị vàtrật tự an toàn xã hội theo quy định của pháp luật, phạm vi quản lý của côngty

3.3.Tổ chức bộ máy của công ty.

*Cơ cấu tổ chức

-Đứng đầu công ty là giám đốc do Bộ trởng Thơng mại bổ nhiệm vàmiễn nhiệm Giám đốc điều hành công ty theo chế độ một thủ trởng và chịutrách nhiệm về mọi hoạt động của công ty trớc pháp luật, trớc Bộ Thơng mại

và tập thể cán bộ công nhân viên của công ty

-Giúp cho giám đốc có hai phó giám đốc công ty do giám đốc lựa chọn

và đề nghị Bộ Thơng mại bổ nhiệm và miễn nhiệm

-Kế toán trởng do Bộ trởng Bộ Thơng mại bổ nhiệm và nhiễm nhiệm,chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc có trách nhiệm giúp giám đốc công ty

tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác hạch toán, kế toán và tình hình tàichính trong qúa trình hoạt động kinh doanh của công ty theo chế độ kế toánhiện hành

Giám đốc công ty tổ chức mạng lới kinh doanh phù hợp với nhiệm vụcủa công ty và quy định phân cấp quản lý, Tổ chức cán bộ của Bộ Thơngmại

Bộ máy quản lý của công ty bao gồm:

Trang 30

Các đơn vị trực thuộc công ty.

9 Trung tâm thơng mại INTIMEX Hà Nội

10 Xí nghiệp Thơng mại – Dịchvụ INTIMEX Hà Nội

11 Xí nghiệp lắp ráp xe máy INTIMEX Hà Nội

12 Xí nghiệp may INTIMEX Hà Nội

13 Chi nhánh INTIMEX thành phố Hồ Chí Minh

14 Chi nhánh INTIMEX tỉnh Đồng Nai

15.Chi nhánh INTIMEX thành phố Đà Nẵng

16.Chi nhánh INTIMEX tỉnh Nghệ An

*Nhiệm vụ của các phòng ban

- Phòng kinh tế tổng hợp: Có chức năng tham mu hớng dẫn và thực hiệncác nghiệp vụ công tác nh: Kế hoạch thống kê, đối ngoại, pháp chế, kho vận

và một số việc chung của công ty Nhiệm vụ chủ yếu của phòng là nghiêncứu đề suất định hớng phát triển kinh doanh, tổng hợp và dự báo kết quảkinh doanh hàng năm, phối hợp với các phòng nghiệp vụ xuất khẩu Tổ chứcthực hiện các phớng án, kế hoạch của công ty, tham gia đấu thầu, hội chợtriển lãm và quảng cáo, quản lý và tổ chức hớng dẫn thực hiện công tác pháppháp chế áp dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh, hớng dẫn thực hiệncông tác đối ngoại

- Phòng kế toán tài chính: Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của công ty,các công tác báo cáo theo quy định của nhà nớc định kỳ chế độ tài chính kếtoán Thực hiện và chấp hành tốt các quy định về sổ sách, kế toán và thống

kê bảng biểu theo quy định của nhà nớc, chứng từ thu chi rõ ràng hợp lệ, chủtrơng đề xuất với cấp trên về chính sách u đãi, chế độ kế toán vốn, nguồnvốn, tài sản của doanh nghiệp nhằm hỗ trợ và đáp ứng cho công ty kinhdoanh có hiệu quả

- Phòng tổ chức cán bộ và phòng hành chính quản trị: quản lý các hoạt

động công văn, giấy tờ, hồ sơ của công ty và cán bộ công nhân viên, quản lýthủ tục hành chính văn phòng, công văn đi đến, con dấu của công ty

- Phòng nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu: Có chức năng tổ chứchoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, kinh doanh thơng mại dịch vụ tổnghợp theo điều lệ và giấy phép kinh doanh của công ty Nhiệm vụ kinh doanh

cụ thể của phòng là: Xây dựng kế hoạch kinh doanh XNK, kinh doanh thơngmại và dịch vụ, tổ chức thực hiện kế hoạch đó sau khi công ty phê duyệt Đ-

ợc phép uỷ thác XNK với các tổ chức kinh tế trên thế giới, nhận làm đại lýtiêu thụ hàng hoá và bán hàng ký gửi Tổ chức liên doanh, liên kết trong kinhdoanh XNK, kinh doanh thơng mại, dịch vụ với các tổ chức kinh tế trong vàngoài nớc nhằm thực hiện đủ các kế hoạch đợc giao Các phòng ban phải th-ờng xuyên cung cấp đầy đủ thông tin chứng từ cho phòng kế toán tài chính

Trang 31

*Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

4.Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

4.1.Kết quả kinh doanh chung

Bảng 6: Bảng kết quả kinh doanh công ty INTIMEX

( Nguồn : Báo cáo tài chính công ty INTIMEX 2000- 2002 )

Qua bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy

-Vốn chủ sở hữu : INTIMEX đã không ngừng dùng mọi biên pháp để

có thể gia tăng đợc nguồn vốn kinh doanh Năm 2000 công ty mới có số vốn

là 283.243 triệu đồng đến năm 2002 số vốn công ty đã lên tới 300.346 triệu

đồng, nh vây chỉ sau có 2 năm nguồn vốn của công ty đã tăng 17.103 triệu

đồng Đây là một nỗ lực rất lớn của công ty trong việc kinh doanh cũng nhhuy động vốn từ các nguồn đi vay của cán bộ công nhân viên trong công ty,vay ngân hàng

- Doanh thu của INTIMEX đã không ngừng gia tăng trong những năm

gần đây, điều đó khẳng định những định hớng kinh doanh của công ty đa ra

là phù hợp Năm 2000 công ty có doanh thu là: 1.361.490 triệu đồng thì sangnăm 2001 đã là: 1.472.334 triệu đồng tức là tăng 110.884 triệu đồng(8,14%) Sang năm 2002 doanh thu lên tới 1.567.002 triệu đồng tăng so vớinăm 2001 là 94.668 triệu đồng(6,42%) Đây là một số không nhỏ đối vớimột công ty nh INTIMEX đó là một thành quả mà công ty đã nỗ lực để đạt

đợc

- Nộp ngân sách và lợi nhuận: do kinh doanh có hiệu quả nên các

khoản nộp ngân sách của công ty cũng ngày một gia tăng Năm 2002 công

ty đóng góp 148.028 triệu đồng, làm tăng cho ngân sách nhà nớc dẫn đếnnền kinh tế của nớc ta ngày một phát triển Còn về lợi nhuận năm 2000 công

ty đã đạt mức lợi nhuận là : 2.339 triệu đồng sang năm 2002 là 2.820 triệu

đồng Đây là một thành công mà rất nhiều công ty khác mơ ớc

- Thu nhập của ngời lao động : Công ty hiện đang có khoảng hơn 600

cán bộ và công nhân viên, đây là một số lao đông không nhỏ song bằng nỗlực của mình INTIMEX đã đáp ứng đủ nhu cầu về lao động và việc làm của

họ Vì thế mà thu nhập ngời lao động ngày một tăng lên Năm 2002 thu nhậpbình quân của ngời lao động trong công ty đã làm 1,4 triệu đồng/tháng

Trang 32

Mức lơng này cha cao nhng cũng không phải là quá thấp so với mức lơngbình quân của Việt Nam.

4.2 Kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu.

4.2.1.Kim ngạch xuất nhập khẩu

Bảng 7 Kim ngạch xuất nhập khẩu công ty INTIMEX 2000 – 2002.

Giá trị (1000 USD)

Tỉ trọng (%)

Giá trị (1000 USD)

Tỉ trọng (%)

Giá trị (1000 USD)

Tỉ trọng (%)

( Nguồn : Báo cáo XNK công ty INTIMEX 2000 - 2002 )

Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu của công

ty 2000-2002

0 10000

Trang 33

khẩu của công ty tiếp tục tăng và đạt 66.981.251USD chiếm 69,09% so vớitổng kim ngạch XNK Nh vậy tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty tănglên liên tục, kéo theo sự gia tăng của tổng kim ngạch XNK Nhng trái ngợcvới sự gia tăng của tổng kim ngạch xuất khẩu thì tỷ trọng xuất khẩu lại giảmtrong tổng kim ngạch XNK, năm 2000 tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu chiếm76,20% đến 2002 chỉ còn 67,02% so với tổng kim ngạch XNK Điều nàycho thấy hoạt động kinh doanh của công ty ngày một tăng lên không chỉ cóxuất khẩu mà cả về nhập khẩu Về giá trị và tỷ trọng thì kim ngạch xuấtkhẩu vẫn chiếm chủ yếu trong tổng kim ngạch XNK, nhng kim ngạch nhậpkhẩu lại tăng nhiều hơn cả về giá trị và tỷ trọng Điều này cho thấy khoảngcách giữa xuất khẩu và nhập khẩu ngày một rút ngắn nhng công ty vẫn giữ

đợc trạng thái nhập siêu

Việc giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng lên, nhng tỷ trọng kim ngạchxuất khẩu lại giảm, đã phần nào cho thấy trong thời gian gần đây công tykhông chỉ gia tăng hoạt động xuất khẩu mà công ty còn đẩy mạnh nhập khẩu

để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của nhân dân trong nớc Bởi vì nhchúng ta đã biết, nhu cầu tiêu dùng trong nớc rất phong phú và đa dạng nênsản xuất trong nớc không thể đáp ứng kịp thời, vì thế mà cần phải nhập khẩu

từ nớc ngoài Có tình trạng này xảy ra là do:

-Thứ nhất: Chủ trơng của Đảng và nhà nớc ta hiện nay là không chỉ tậptrung vào sản xuất hàng hoá trong nớc, mà nhà nớc còn khuyến khích nhậpkhẩu máy móc, thiết bị, công nghệ, để phục vụ cho sản xuất trong nớc

-Thứ hai: Do đặc thù của hàng hoá của Việt Nam nói chung và củacông ty nói riêng chất lợng kém, mẫu mã kém đa dạngvà còn cha đáp ứng đ-

ợc một số tiêu chuẩn về phẩm cấp và chất lợng moọt số thị trờng lớn và khótính nên thực tế doanh thu xuất khẩu vẫn cha phản ánh đúng tiềm năng xuấtkhẩu

4.2.2.Thị trờng xuất khẩu

Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu của công ty theo thị trờng

Nhóm thị

trờng Giá trị 2000 2001 2002

(1000 USD)

Tỷ trọng(%)

Giá

trị(1000 USD)

Tỷ trọng (%)

Giá

trị(1000 USD)

Tỷ trọng(%)

Đông Bắc á 11.114 22,15 12.152 23,13 17.789 26,56 ASEAN 25.155 50,12 9.316 17,73 11.532 17,21

Bắc Mỹ 4.953 9,87 12.169 23,16 14.300 21,35 Các thị tr-

Trang 34

Biểu đồ 3: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của công ty

Năm 2001

23.13

17.73 30.37

23.16

ASEAN EU Bắc Mỹ các thị tr ờng khác

Năm 2002

Ngày đăng: 30/11/2012, 09:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Quy mô diện tích, sản lợng, năng suất càphê của Việt Nam (Từ 1990 - 2002) - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX
Bảng 1 Quy mô diện tích, sản lợng, năng suất càphê của Việt Nam (Từ 1990 - 2002) (Trang 23)
Bảng 2: sản lợng càphê của những nớc sản xuất chính - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX
Bảng 2 sản lợng càphê của những nớc sản xuất chính (Trang 24)
Bảng 4 : Giá mặt hàng cà phê thời kỳ 1991 - 2002 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX
Bảng 4 Giá mặt hàng cà phê thời kỳ 1991 - 2002 (Trang 26)
Từ bảng số liệu trên ta thấy giá càphê xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn rất nhiều giá xuất khẩu của Brazil và so với giá cà phê thế giới.Lấy năm 1991  làm ví dụ giá Việt Nam 791 USD/tấn, Brazil là 1263 USD/tấn và giá thế giới  là 1520 USD / tấn - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX
b ảng số liệu trên ta thấy giá càphê xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn rất nhiều giá xuất khẩu của Brazil và so với giá cà phê thế giới.Lấy năm 1991 làm ví dụ giá Việt Nam 791 USD/tấn, Brazil là 1263 USD/tấn và giá thế giới là 1520 USD / tấn (Trang 27)
Bảng 6: Bảng kết quả kinh doanh công ty INTIMEX - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX
Bảng 6 Bảng kết quả kinh doanh công ty INTIMEX (Trang 36)
Bảng 7 Kim ngạch xuất nhập khẩu công ty INTIMEX 2000 – 2002. - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX
Bảng 7 Kim ngạch xuất nhập khẩu công ty INTIMEX 2000 – 2002 (Trang 37)
Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu của công ty theo thị trờng - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX
Bảng 8 Kim ngạch xuất khẩu của công ty theo thị trờng (Trang 39)
Bảng 9: Kim ngạch và tỷ trọng các nhóm hàng xuất khẩu - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX
Bảng 9 Kim ngạch và tỷ trọng các nhóm hàng xuất khẩu (Trang 43)
Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy đợc sự nổi bật của mặt hàng cà phê, một mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty trong những năm gần đây. - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX
h ìn vào bảng số liệu ta có thể thấy đợc sự nổi bật của mặt hàng cà phê, một mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty trong những năm gần đây (Trang 45)
Bảng 1 1: Kim ngạch và tỷ trọng càphê Robusta và Arabica - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX
Bảng 1 1: Kim ngạch và tỷ trọng càphê Robusta và Arabica (Trang 47)
Bảng 11 : Kim ngạch và tỷ trọng cà phê Robusta và Arabica - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX
Bảng 11 Kim ngạch và tỷ trọng cà phê Robusta và Arabica (Trang 47)
Nhìn vào bảng số liệu, chúng ta có thể thấy sự nổi bật của mặt hàng càphê Robusta. Điều này cũng phù hợp với xu thế chung của Việt Nam, là sản xuất  và xuất khẩu chủ yếu là cà phê Robusta, còn cà phê Arbica chỉ chiếm tỷ trọng  không đáng kể. - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX
h ìn vào bảng số liệu, chúng ta có thể thấy sự nổi bật của mặt hàng càphê Robusta. Điều này cũng phù hợp với xu thế chung của Việt Nam, là sản xuất và xuất khẩu chủ yếu là cà phê Robusta, còn cà phê Arbica chỉ chiếm tỷ trọng không đáng kể (Trang 48)
Từ bảng số liệu trên ta thấy, giá càphê xuất khẩu của INTIMEX có diễn biến phức tạp. Năm 2000 giá của INTIMEX là 637 USD/tấn - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX
b ảng số liệu trên ta thấy, giá càphê xuất khẩu của INTIMEX có diễn biến phức tạp. Năm 2000 giá của INTIMEX là 637 USD/tấn (Trang 50)
Bảng 13: Giá trị càphê xuất khẩu vào thị trờng Châu Âu. - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX
Bảng 13 Giá trị càphê xuất khẩu vào thị trờng Châu Âu (Trang 51)
Bảng 13: Giá trị cà phê xuất khẩu vào thị trờng Châu Âu. - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX
Bảng 13 Giá trị cà phê xuất khẩu vào thị trờng Châu Âu (Trang 51)
Bảng 1 5: Giá trị xuất khẩu càphê sang Mỹ và một số thị trờng khác (2000 - 2002) - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX
Bảng 1 5: Giá trị xuất khẩu càphê sang Mỹ và một số thị trờng khác (2000 - 2002) (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w