1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1 số giải pháp thúc đẩy XK hàng nông sản ở công ty XNK tổng hợp 1 (GENERRALEXIM)

69 260 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 373 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I : VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XNK (*************) TRONG DOANH NGHIỆP KINH DOANH XNK (*************)................................3 I-/ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 3 1-/

Trang 1

lời mở đầu

Việt Nam trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới đang ra sứcđẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tếmở, hội nhập với khu vực và thế giới, hớng về xuất khẩu đồng thời thaythế nhập khẩu bằng những sản phẩm sản xuất trong nớc có hiệu quả.

Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhiều lần khẳng định tầm quan trọngđặc biệt của công tác xuất khẩu và coi đó là 1 trong 3 chơng trình kinh tếlớn phải tập trung thực hiện, có đẩy mạnh xuất khẩu, mở cửa ra thế giớibên ngoài Việt Nam mới có điều kiện thực hiện thắng lợi các mục tiêuphát triển kinh tế xã hội, ổn định đời sống nhân dân, bắt kịp nền kinh tếthế giới.

Với một nền kinh tế 70% dân số sống bằng nghề nông, Việt Namxác định mặt hàng xuất khẩu chủ lực là các sản phẩm nông nghiệp, bấtcứ nông sản nào cũng có thể xuất khẩu để đổi lấy ngoại tệ tạo vốn đầu tnhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại phục vụ cho quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá nớc nhà.

Tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế, Công ty xuất nhập khẩuTổng hợp I cũng góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiệnđại hoá nớc nhà, đồng thời cũng tìm ra cho mình một lĩnh vực kinh doanhđầy hấp dẫn, đó là xuất khẩu các mặt hàng nông sản Thành tích đạt đ-ợc của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I là tổng kim ngạch xuất khẩunông sản hàng năm của Công ty đạt từ 6-7 triệu USD.

Hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty những năm qua có khánhiều tiến bộ, song bên cạnh những kết quả đạt đợc vẫn còn một vài khókhăn trong khâu tìm nguồn hàng, tìm thị trờng xuất khẩu, dự trữ, bảoquản hàng hoá, ổn định tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản hàng năm Xuất phát từ thực tiễn trên tôi quyết định chọn đề tài: “Một số giải

pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản ở công ty xuất nhậpkhẩu tổng hợp I ” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp cử nhân kinh tế.

Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung Luận văn đợc chia làm 3 ơng :

ch-ch ơng I: Vai trò và nội dung của hoạt động xuất khẩutrong doanh nghiệp kinh doanh xnk.

ch ơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng nôngsản ở công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I.

ch ơng III: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàngnông sản ở công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I.

Dựa trên những lý luận và phân tích thực tế đã đợc học, tôi đa ra

Trang 2

một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nói chung, xuấtkhẩu nông sản nói riêng nhằm mở rộng thị trờng của Công ty trên toànthế giới.

Đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn và tập thể cán bộCông ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I tôi đã hoàn thành xong đề tài này.Do nhận thức còn hạn hẹp cũng nh cha trải qua thực tế nên trong đề tài cònnhiều thiếu sót Tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô, các cán bộcông ty và bạn đọc để đề tài đợc hoàn thiện hơn.

Trang 3

Chơng I

vai trò và nội dung của hoạt động xuất khẩu ở doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu

I-/Vai trò của xuất khẩu trong nền Kinh tế quốc dân:

1-/Sự ra đời của thơng mại quốc tế:

Kinh doanh thơng mại quốc tế là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa cácquốc gia thông qua hành vi mua bán Sự trao đổi đó là một hình thức của mốiquan hệ xã hội , phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sảnxuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia khác nhau.

Các quốc gia cũng nh cá nhân không thể sống một cách riêng rẽ mà có thểcó đầy đủ mọi thứ đợc Buôn bán quốc tế có tính chất sống còn vì:

- Buôn bán quốc tế mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng của 1 nớc.- Buôn bán quốc tế cho phép một nớc tiêu dùng với số lợng nhiều hơn mứccó thể tiêu dùng với ranh giới của đờng giới hạn khả năng sản xuất của nớc đó,nếu thực hiện chế độ tự cung tự cấp thì không có quan hệ buôn bán.

Tiền đề của trao đổi hàng hoá là sự phân công lao động xã hội Với tiến bộcủa khoa học kỹ thuật thì phạm vi chuyên môn hoá ngày càng tăng, số sảnphẩm- dịch vụ để thoả mãn cho nhu cầu của con ngời ngày một tăng Do đó mốiquan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nớc trên thế giới ngày một tăng, hay nóicách khác là chuyên môn hoá đã gắn chặt với thơng mại.

Trớc hết, thơng mại xuất hiện từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiên của sảnxuất giữa các khu vực và các nớc Vì điều kiện sản xuát rất khác nhau giữa cácnớc nên mối quốc gia dựa vào điều kiện thuận lợi của mình chuyên môn hoá sảnxuất một số mặt hàng cụ thể và xuất khẩu những sản phẩm hàng hoá đó để đổilấy hàng hoá nhập khẩu từ các nớc khác.

Sự khác nhau trình bày ở trên đã giải thích đợc việc buôn bán giữa các nớc.Song nh chúng ta đã biết, phần lớn số lợng những mặt hàng đa vào buôn bánkhông xuất phát từ điều kiện tự nhiên vốn có của sản xuất Nớc Mỹ sản xuất đợcô tô, tại sao còn nhập xe từ Nhật Bản? Một nớc có trình độ sản xuất thấp kém nhnớc ta tại sao lại có thể hy vọng buôn bán với các nớc có nền công nghiệp pháttriển nh Nhật Bản, Anh, Pháp, Mỹ,

Lý thuyết "Lợi thế so sánh" của nhà kinh tế học ngời Anh-David Ricardo đãgiải đáp câu hỏi hóc búa đó Lý thuyết "Lợi thế so sánh" nói rằng: Buôn bánquốc tế là 2 bên đều có lợi ngay cả khi một trong 2 nớc có thể sản xuất mọi thứhàng hoá với giá cao hơn nớc kia.

Nhà kinh tế học David Ricardo, năm 1917 đã đa ra bằng chứng tốt đẹp làchuyên môn hoá quốc tế có lợi cho một quốc gia và gọi kết quả đó là "Qui lợi

Trang 4

thế tơng đối" hay"Lý thuyết lợi thế so sánh".

Để đơn giản hoá David Ricardo đa ra giả thuyết trên thế giới chỉ có 2 quốcgia, 2 loại hàng hoá và tính mọi chi phí bằng số giờ lao động.

Lao động cần thiết cho 1 đơn vị sản phẩm (giờ lao động).

ở bảng trên, ta thấy Mỹ có chi phí cho một đơn vị lơng thực là 1 giờ cônglao động và một đơn vị quần áo là 2 giờ lao động, còn ở Châu Âu chi phí chomột đơn vị lơng thực là 3 giờ lao động và một đơn vị quần áo là 4 giờ lao động.Ricardo đã chứng minh một cách chắc chắn là cả Mỹ và Châu Âu đều có lợi nếuMỹ chuyên môn hoá về lơng thực và Châu Âu chuyên môn hoá quần áo Mỹxuất khẩu lơng thực để trả tiền nhập khẩu quần áo từ Châu Âu và ngợc lại ChâuÂu xuất khẩu quần áo để trả tiền nhập khẩu lơng thực từ Mỹ Nếu đem quy đổisố quần áo Mỹ nhập khẩu từ Châu Âu ra số giờ lao động ta sẽ thấy thấp hơnnhiều nếu Mỹ tự sản xuất và ở Châu Âu cũng tơng tự nh Mỹ, số lơng thực thu vềsẽ lớn hơn tự sản xuất.

Kết quả của mở rộng thơng mại giữa 2 khu vực: Mỹ nói chung là có lợi vì muaquần áo qua đờng thơng mại rẻ hơn quần áo sản xuất trong nớc, Châu Âu đợc lợi quaviệc chuyên môn hoá sản xuất quần áo và mua lơng thực rẻ hơn qua đờng thơng mạiso với sản xuất trong nớc Từ đó ta thấy, tiền lơng thực tế sau khi có thơng mại cao hơntrớc khi có thơng mại ở cả Mỹ và Châu Âu Do chuyên môn hoá sản xuất và thơng mạilàm cho mức sản xuất mở rộng trên thế giới cả về lơng thực và quần áo, từ đó tạo chomọi ngời có cuộc sống khá hơn.

Dựa trên cơ sở nguyên tắc lợi thế so sánh nói trên chúng ta khẳng định: Nếumỗi nớc chuyên môn hoá vào các sản phẩm mà nớc đó có lợi thế so sánh (hay cóhiệu quả sản xuất cao nhất) thì thơng mại sẽ có lợi cho cả 2 bên Tiền lơng và thunhập thực tế sẽ tăng lên ở cả 2 nớc dù 1 trong 2 nớc có hiệu quả tuyệt đối thấphơn nớc kia.

Ngoài ra, sự khác nhau về sở thích và nhu cầu cũng là nguyên nhân để cóthơng mại quốc tế, ngay cả trong trờng hợp hiệu quả tuyệt đối trong hai nơigiống hệt nhau, buôn bán vẫn có thể diễn ra do sự khác nhau về sở thích.

Từ những lý luận trên ta thấy lý thuyết lợi thế so sánh có thể vận dụng đối

Trang 5

với bất cứ mặt hàng nào, quốc gia nào chứ không phải chỉ riêng với Mỹ và ChâuÂu.

2-/Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân:

Xuất khẩu đợc thừa nhận là hoạt động cơ bản của hoạt động thơng mạiquốc tế, là phơng tiện thúc đẩy cho phát triển kinh tế, mở rộng xuất khẩu tăngthu ngoại tệ cho tài chính và cho nhu cầu nhập khẩu cũng nh tạo cơ sở cho pháttriển cơ sở hạ tầng là mục tiêu quan trọng nhất của chính sách thơng mại Nhà n-ớc ta đã và đang thực hiện các biện pháp thúc đẩy các ngành kinh tế hớng theoxuất khẩu, khuyến khích khu vực t nhân mở rộng xuất khẩu để giải quyết côngăn việc làm và tăng thu ngoại tệ cho đất nớc.

Đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát triểnkinh tế và thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Vai trò củaxuất khẩu thể hiện trên các mặt sau đây:

Một là, xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công

nghiệp hoá đất nớc và xuất khẩu cũng tạo nguồn vốn ngoại tệ góp phần cải thiệncán cân thơng mại Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là conđờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển của nớc ta Đểcông nghiệp hoá đất nớc trong một thời gian ngắn, đòi hỏi phải có số vốn rất lớnnhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật công nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhậpkhẩu có thể đợc hình thành từ các nguồn nh: đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ,thu từ du, lịch dịch vụ thu ngoại tệ, xuất khẩu sức lao động, Các nguồn vốn từđầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ, tuy quan trọng nhng vẫn phải trả bằng cáchnày hay cách khác ở thời kỳ sau Nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu, côngnghiệp hoá đất nớc vẫn phải là xuất khẩu Xuất khẩu quyết định tốc độ, quy môtăng của nhập khẩu.

Hai là, xuất khẩu phát huy lợi thế so sánh của nớc ta với các nớc trên thế

giới Nhiều chuyên gia kinh tế trong và ngoài nớc khi nói về tiềm năng kinh tếcủa Việt Nam đã nhấn mạnh về nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú, lực lợnglao động đông đảo, có trình độ đào tạo khá cao nh một lợi thế so sánh quantrọng Hơn nữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh của Việt Nam có quy môvừa và nhỏ, rất dễ thay đổi mô hình kinh doanh và nhanh chóng tiếp thu kiếnthức và kỹ năng quản lý cũng nh nghiệp vụ Marketing của nớc ngoài, nhất là từcác nớc láng giềng Châu á Ngoài những lợi thế này, từ 1986 với chính sách đổimới và mở cửa của nền kinh tế, chấp nhận quyền sở hữu t nhân và đảm bảo cácđiều kiện cần thiết cho kinh doanh t nhân, nền kinh tế Việt Nam đã đạt đợcnhững thành tựu đáng kể: tăng trởng cao, lạm phát thấp, cán cân thanh toán hợplý Những thành tựu này cũng là những lợi thế giúp cho hoạt động thơng mạiquốc tế phát triển tốt Với hơn 75 triệu dân, Việt Nam đợc coi là bạn hàng tiềmnăng quan trọng không chỉ trong khối ASEAN mà còn đối với cả thế giới Vớinhững lợi thế so sánh, Việt Nam còn có điều kiện lựa chọn chiến l ợc xuất khẩu,Việt Nam sẽ tiến tới sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm công nghệ cao, cầnnhiều vốn.

Trang 6

Ba là, xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thúc đẩy sản

xuất phát triển Hiện nay cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đangthay đổi vô cùng mạnh mẽ, đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học côngnghệ hiện đại Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoáphù hợp với xu hớng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với nớc ta Có 2cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấukinh tế, đó là:

- Xuất khẩu là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vợt quá nhucầu tiêu dùng nội địa Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm pháttriển nh nớc ta, sản xuất về cơ bản còn cha đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ sựd thừa của sản xuất thì xuất khẩu vẫn còn nhỏ bé, sản xuất và sự thay đổi cơ cấukinh tế sẽ rất chậm chạp.

- Thị trờng thế giới là mục tiêu hớng tới của tổ chức sản xuất Xuất phát từnhu cầu của thế giới mà ta tổ chức sản xuất, điều này có tác động mạnh mẽ tớisự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Sự tác động đối vớisản xuất thể hiện ở:

+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển.Chẳng hạn, khi phát triển sản xuất hàng may mặc xuất khẩu sẽ tạo cơ hộimở rộng các ngành có liên quan nh: bông, vải, sợi, thuốc nhuộm,

+ Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần pháttriển và ổn định sản xuất.

+ Xuất khẩu tạo điều kiện nâng cao năng lực sản xuất trong nớc.

+ Xuất khẩu có vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cờng hiệu quảsản xuất của từng quốc gia.

Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trênthế giới về giá cả, chất lợng Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chứclại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi với thị trờng thế giới.Các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện tổ chức sản xuất kinh doanh.

- Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn, việc làm vàcải thiện đời sống nhân dân Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồmnhiều mặt, trớc hết sản xuất hàng hoá xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động vàolàm việc, cải thiện thu nhâp Xuất khẩu tạo nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩmtiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhucầu tiêu dùng của nhân dân.

- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoạicủa nớc ta Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụthuộc lẫn nhau Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại Có thể hoạt độngxuất khẩu xảy ra sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác, tạo điều kiệnthúc đẩy các quan hệ đối ngoại phát triển Chẳng hạn nh xuất khẩu và sản xuấthàng xuất khẩu tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của tín dụng quốc tế, đầu tquốc tế, vận tải quốc tế,

Mặt khác chính các quan hệ kinh tế đối ngoại này lại tạo tiền đề mở rộng

Trang 7

xuất khẩu Sự phát triển của các hoạt động kinh tế, đối ngoại nh dịch vụ thơngmại quốc tế, bảo hiểm quốc tế, góp phần làm tăng GNP của nền kinh tế quốcdân Ngoài ra, xuất khẩu còn là tiền đề cho sự hợp tác và chuyên môn hoá quốctế.

Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để pháttriển kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá đất nớc.

3-/Mục tiêu nhiệm vụ của xuất khẩu:

Mục tiêu của xuất khẩu mà chúng ta muốn nói ở đây là mục tiêu nói chungcủa hoạt động xuất khẩu Mục tiêu này có thể không hoàn toàn giống với mộtmục tiêu của doanh nghiệp Một doanh nghiệp xuất khẩu là để hởng lợi nhuận từviệc bán hàng hoá với giá cao hơn trong nớc hay để đợc một khoản lợi nhuận từviệc chênh lệch tỷ giá khi chuyển đổi qua lại giữa các đồng tiền.

Còn đối với một quốc gia, xuất khẩu đợc dùng để trả nợ, để chi cho cáchoạt động ngoại giao, nhng mục tiêu quan trọng nhất của xuất khẩu là để đápứng nhu cầu của nền kinh tế Nhu cầu của nền kinh tế rất đa dạng: phục vụ chocông nghiệp hoá đất nớc, cho tiêu dùng, tạo việc làm cho ngời lao động Xuấtkhẩu là để nhập khẩu, do đó thị trờng xuất khẩu phải gắn với thị trờng nhậpkhẩu, phải xuất phát từ yêu cầu của thị trờng nhập khẩu để xác định phơng hớngvà tổ chức nguồn hàng thích hợp.

Để thực hiện tốt mục tiêu trên hoạt động xuất khẩu cần hớng vào thực hiệncác nhiệm vụ sau:

Một: khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nớc (đất đai, nhân lực, tài

nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất, ).

Hai: nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng nhanh khối lợng và

kim ngạch xuất khẩu.

Ba: tạo ra những nhóm hàng xuất khẩu chủ lực đáp ứng những đòi hỏi của

thị trờng thế giới và của khách hàng về số lợng, chất lợng, sản phẩm hàng hoáphải có sức hấp dẫn, năng lực cạnh tranh cao.

Bốn: không ngừng phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm mở rộng

mối quan hệ của Việt Nam với các nớc trên thế giới.

II-/Nội dung hoạt động xuất khẩu ở doanh nghiệp kinh doanhxuất nhập khẩu:

Hoạt động xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài diễn ra khó khăn, phức tạp hơnrất nhiều so với việc bán hàng ở trong nớc Hoạt động xuất khẩu có liên quan tớinhững vấn đề nh: ngôn ngữ, bản sắc văn hoá dân tộc, sự vận động của thị trờng,đồng tiền thanh toán, vận chuyển hàng hoá, pháp luật, chính trị, tập quán, thônglệ quốc tế,

Hoạt động xuất khẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâutừ điều tra nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, lựa chọn hàng hoá xuất khẩu, lập ph-

Trang 8

ơng án kinh doanh, đàm phán ký kết hợp đồng, điều kiện, phơng thức thanh toán.Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ phải đợc nghiên cứu thực hiện đầy đủ theo đúng bớc,đúng thủ tục, phải tranh thủ nắm bắt những lợi thế đảm bảo cho hoạt động xuấtkhẩu đạt kết quả cao nhất.

Một số nghiệp vụ của hoạt động xuất khẩu:

1-/Nghiên cứu tiếp cận thị trờng:

Nghiên cứu thị trờng là việc làm cần thiết đầu tiên với bất cứ một doanhnghiệp nào muốn tham gia vào thị trờng thế giới Thị trờng là một phạm trùkhách quan gắn liền sản xuất và lu thông hàng hoá, ở đâu có sản xuất và lu thônghàng hoá ở đó có thị trờng Thị trờng là tổng thể các quan hệ lu thông hàng hoá -tiền tệ Nói cách khác thị trờng là tổng lợng cầu có khả năng thanh toán và cungcó khả năng đáp ứng Thị trờng bao gồm ngời mua và ngời bán, các quan hệ muabán, dung lợng thị trờng.

Nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới còn bao gồm cả việc nghiên cứutoàn bộ quá trình tái sản xuất của một ngành sản xuất hàng hoá, tức là việcnghiên cứu không chỉ giới hạn ở lĩnh vực lu thông mà cả lĩnh vực sản xuất hànghoá, phân phối hàng hoá Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, nghiên cứu thị trờngthế giới phải trả lời đợc câu hỏi:

Xuất khẩu cái gì? dung lợng thị trờng đó là bao nhiêu? thơng nhân tronggiao dịch là ai? sử dụng phơng thức nào? và chiến lợc kinh doanh trong từng giaiđoạn?

1.1 Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu:

Để lựa chọn mặt hàng xuất khẩu trớc tiên cần dựa vào nhu cầu của sản xuất,tiêu dùng về quy cách, chất lợng, chủng loại, giá cả, thời vụ và thị hiếu cũng nhtập quán của từng vùng, từng lĩnh vực sản xuất Từ đó tiến hành xem xét các khíacạnh của hàng hoá thế giới Về khía cạnh thơng phẩm phải hiểu rõ giá trị, côngdụng đặc tính, quy cách, phẩm chất, mẫu mã Nắm bắt đầy đủ giá cả hàng hoáứng với từng điều kiện cơ sở giao hàng(CIF,CFR,FOB ) và phẩm chất hàng hoá,khả năng sản xuất và nguồn cung cấp chủ yếu của các công ty cạnh tranh, hoạtđộng dịch vụ bảo hành bảo dỡng, hớng dẫn sử dụng, Để lựa chọn đợc mặt hàngkinh doanh cũng cần phải nắm vững tỷ suất ngoại tệ các mặt hàng Trong xuấtkhẩu, tỷ suất ngoại tệ là số lợng bản tệ chi ra để có thể thu đợc một đơn vị ngoạitệ Nếu tỷ suất ngoại tệ tính ra thấp hơn tỷ giá hối đoái trên thị trờng thì việc xuấtkhẩu có hiệu quả Việc lựa chọn mặt hàng xuất khẩu không những chỉ dựa vàotính toán hay ớc tính mà còn phải dựa vào cả kinh nghiệm của những ngờinghiên cứu thị trờng để dự đoán các xu hớng biến động của giá cả thị trờng trongnớc cũng nh ngoài nớc, dự đoán đợc các khả năng có thể xảy ra.

1.2 Nghiên cứu dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng:

Dung lợng thị trờng là khối lợng hàng hoá đợc giao dịch trên phạm vi 1 thịtrờng nhất định, trong 1 thời kỳ nhất định (thờng là 1 năm) Nghiên cứu về dunglợng thị trờng cần xác định nhu cầu thực của khách hàng, kể cả lợng dự trữ, xu

Trang 9

hớng biến động của nhu cầu trong từng thời điểm Cộng với việc nắm bắt nhucầu là nắm bắt khả năng cung cấp của thị trờng bao gồm việc xem xét đặc điểmtính chất khả năng của sản xuất hàng hoá thay thế, khả năng lựa chọn mua bán.Một vấn đề nữa là tính chất thời vụ của sản xuất và tiêu dùng hàng hoá trên thịtrờng để có biện pháp thích hợp trong từng giai đoạn bảo đảm cho việc xuất khẩucó hiệu quả.

Dung lợng thị trờng không cố định, nó thay đổi tuỳ theo tác động của cácnhân tố đó là:

- Nhân tố làm cho dung lợng thị trờng biến động có tính chất chu kỳ.

- Nhân tố ảnh hởng lâu dài đến sự biến động của thị trờng bao gồm nhữngtiến bộ khoa học kỹ thuật, các biện pháp chính sách của Nhà nớc, thị hiếu tiêudùng.

- Nhân tố ảnh hởng tạm thời tới dung lợng thị trờng nh hiện tợng đầu cơ gâynên những đột biến về cung - cầu, các yếu tố tự nhiên (thiên tai, lụt bão, ), yếutố chính trị xã hội,

1.3 Lựa chọn đối tác kinh doanh:

Trong xuất khẩu, khách hàng là những ngời hoặc những tổ chức có quan hệgiao dịch với ta nhằm thực hiện các quan hệ hợp đồng mua bán hàng hoá hay cácloại dịch vụ các hoạt động hợp tác kinh tế hay hợp tác khoa học kỹ thuật, liênquan đến việc cung cấp hàng hoá Có thể chia làm 3 loại khách hàng chính baogồm: Các hãng (công ty), các nghiệp đoàn kinh doanh, các cơ quan Nhà nớc.Việc lựa chọn các đối tợng giao dịch có căn cứ khoa học là điều kiện quan trọngđể thực hiện thắng lợi các hoạt động xuất khẩu Ngời ta thờng phải dựa trên cơsở nghiên cứu sau:

Một là: tình hình sản xuất, kinh doanh của đối tác trong lĩnh vực và phạm

vi kinh doanh để thấy đợc khả năng cung cấp lâu dài thờng xuyên, để liên kếtkinh doanh và đặt hàng sản xuất.

Hai là: khả năng về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật cho phép ta thấy đợc những

u thế trong thoả thuận về giá cả, điều kiện thanh toán.

Ba là: thái độ và quan điểm kinh doanh là vơn tới chiếm lĩnh thị trờng hay

độc quyền kinh doanh, độc quyền giá cả, những quan điểm mua bán với bạnhàng.

Tóm lại, công tác nghiên cứu tiếp cận thị trờng là nhằm thực hiện phơng châmhành động: chỉ bán cái thị trờng cần chứ không phải là bán cái mình có sẵn.

2-/Tổ chức thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu:

Nguồn hàng xuất khẩu là toàn bộ hàng hoá của 1 doanh nghiệp, một địa ơng hay một vùng có khả năng xuất khẩu đợc Thu mua tạo nguồn hàng xuấtkhẩu là một hệ thống nghiệp vụ trong kinh doanh mua bán trao đổi hàng hoánhằm tạo ra nguồn hàng cho xuất khẩu, bao gồm các khâu từ nghiên cứu thị tr-ờng đến thu mua, vận chuyển, bảo quản, xuất kho Phần lớn các hoạt động

Trang 10

ph-nghiệp vụ này chỉ làm tăng chi phí thuộc chi phí lu thông chứ không làm tănggiá trị sử dụng của hàng hoá Do vậy các doanh nghiệp cần nghiên cứu để đơngiản hoá các nghiệp vụ nhằm giảm chi phí lu thông để tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp.

Đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, thông qua hệ thống các đại lýthu mua hàng xuất khẩu chủ động đợc nguồn hàng, chủ động và ổn định trongkinh doanh buôn bán, nó ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của hàng xuất khẩu,đến tiến độ giao hàng, thực hiện hợp đồng xuất khẩu, uy tín của doanh nghiệp vàhiệu quả kinh doanh Kinh nghiệm cho thấy các doanh nghiệp kinh doanh hàngxuất khẩu mạnh không phải chỉ vì lắm tiền nhiều vốn mà phải có hệ thống chânhàng mạnh, hệ thống đại lý thu mua rộng khắp, hoạt động thờng xuyên bám sátthị trờng.

Có nhiều tiêu thức để phân loại nguồn hàng xuất khẩu nh: phân loại theochế độ phân cấp quản lý (thuộc chỉ tiêu kế hoạch nhà nớc, ngoài kế hoạch) phânloại theo đơn vị giao hàng, theo phạm vi doanh nghiệp đợc phân công khai thác,theo khối lợng hàng hoá thu mua, theo mối quan hệ kinh tế Tuỳ theo tình hìnhriêng của mỗi doanh nghiệp mà có những hình thức thu mua, tạo nguồn hàngxuất khẩu khác nhau nh: thu mua tạo nguồn theo đơn đặt hàng kết hợp với ký kếthợp đồng; thu mua tạo nguồn xuất khẩu theo hợp đồng, không theo hợp đồng;thông qua liên doanh liên kết với các đơn vị sản xuất; tự sản xuất; thông qua đạilý thu mua; thông qua hàng đổi hàng.

Công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu là hệ thống các công việc baogồm:

2.1 Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu:

Đây là việc nghiên cứu khả năng cung cấp hàng xuất khẩu trên thị trờng, ợc xác định bởi nguồn hàng thực tế và nguồn hàng tiềm năng Trong đó nguồnhàng thực tế là nguồn đã có và đang sẵn sàng đa vào lu thông Nguồn hàng tiềmnăng là nguồn hàng cha xuất hiện, nó có thể có hoặc không xuất hiện trên thị tr-ờng, với nguồn hàng này đòi hỏi doanh nghiệp ngoại thơng phải có đầu t, có đơnhàng, có hợp đồng kinh tế thì ngời cung cấp mới tiến hành sản xuất.Trong côngtác xuất khẩu đây là nguồn hàng cực kỳ quan trọng.

Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu còn nhằm xác định chủng loại mặthàng, kích cỡ, mẫu mã, công dụng, chất lợng, giá cả, thời vụ, những đặc điểm,tính năng riêng của từng mặt hàng Ngoài ra doanh nghiệp còn phải xác định đợcxem mặt hàng dự định kinh doanh xuất khẩu có phù hợp và đáp ứng đợc yêu cầucủa thị trờng nớc ngoài về những chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật hay không? Đồng thờinghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu phải xác định đợc giá cả của hàng hoá trongnớc so với giá cả quốc tế, lợi nhuận thu đợc sau khi trừ đi giá mua và chi phíkhác là bao nhiêu Ngời làm công tác này cũng cần tìm hiểu chính sách quản lýcủa Nhà nớc về mặt hàng đó nh thế nào? Tất cả những công việc này nhằm giúpdoanh nghiệp hạn chế đợc rủi ro của thị trờng, tiến hành khai thác ổn định nguồnhàng trong khoảng thời gian hợp lý, làm cơ sở chắc chắn cho việc ký kết và thựchiện hợp đồng xuất khẩu.

Trang 11

2.2 Tổ chức hệ thống thu mua hàng cho xuất khẩu:

Xây dựng một hệ thống thu mua thông qua đại lý và chi nhánh của mình,doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu sẽ tiết kiệm đợc chi phí thu mua, nâng caonăng suất và hiệu quả thu mua Hệ thống thu mua bao gồm mạng lới các đại lý,hệ thống kho hàng ở các địa phơng, các khu vực có loại hàng thu mua Chi phínày khá lớn, do vậy doanh nghiệp phải có sự lựa chọn cân nhắc trớc khi chọn đạilý và xây dựng kho, nhất là những kho đòi hỏi phải trang bị nhiều phơng tiện đắttiền Hệ thống thu mua đòi hỏi phải gắn với các phơng án vận chuyển hàng hoá,với điều kiện giao thông của các địa phơng.

Ngoài ra, đầu t cho ngời sản xuất cũng là việc làm chắc chắn lâu dài đểđảm bảo có nguồn hàng ổn định trớc sự tranh mua trên thị trờng nội địa Tuyvậy, do yêu cầu của đầu t nên các doanh nghiệp phải có vốn lớn và cũng chứađựng nhiều rủi ro do sự biến động của thị trờng, nhất là khi giá cả trên thị trờnghạ xuống dới mức kinh doanh có lãi Trong việc này đòi hỏi các doanh nghiệpphải có đội ngũ cán bộ có trình độ kỹ thuật cao, có hiểu biết về sản phẩm, amhiểu tình hình thị trờng, có khả năng dự đoán xu hớng biến động của thị trờng.Điều này không phải bao giờ doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cũng làmđợc, bởi vì ngày nay nhiều sản phẩm thuộc loại kỹ thuật cao, phức tạp và hết sứcđa dạng.

2.3 Ký kết hợp đồng thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu:

Phần lớn khối lợng hàng hoá đợc mua bán giữa các doanh nghiệp ngoại ơng với các nhà sản xuất hoặc các chân hàng đều thông qua hợp đồng thu mua,đổi hàng, gia công, Do vậy việc ký hợp đồng có ý nghĩa hết sức quan trọngtrong công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu Dựa trên những thoả thuận vàtự nguyện, các bên ký kết hợp đồng làm cơ sở vững chắc đảm bảo cho các hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách bình thờng Đây chính làmột hợp đồng kinh tế, là cơ sở pháp lý cho mối quan hệ giữa doanh nghiệp vàngời cung cấp hàng.

th-Tuỳ theo tính chất loại hình thu mua nguồn hàng xuất khẩu mà 2 bên ký kếtvới nhau những loại hợp đồng khác nhau.

2.4 Xúc tiến khai thác nguồn hàng xuất khẩu:

Sau khi đã ký kết hợp đồng với các chân hàng và các đơn vị sản xuất, doanhnghiệp ngoại thơng phải lập đợc kế hoạch thu mua, tiến hành sắp xếp các phầnviệc phải làm và chỉ đạo các bộ phận làm việc theo kế hoạch Cụ thể gồm nhữngphần việc sau: đựa hệ thống kênh thu mua đã đợc thiết lập vào hoạt động, chuẩnbị đầy đủ các thủ tục giấy tờ giao nhận hàng theo hợp đồng đã ký, tổ chức hệthống kho hàng tại điểm nút của các kênh, tổ chức vận chuyển hàng theo các địađiểm đã quy định, đa các cơ sở sản xuất gia công chế biến đi vào hoạt động,chuẩn bị đầy đủ tiền thanh toán cho nhà sản xuất Trong quá trình hoạt động thumua, doanh nghiệp ngoại thơng phải ghi bảng biểu để theo dõi tiến độ thực hiệnkế hoạch thu mua nhằm kịp thời phát hiện những ách tắc trì trệ để có những biệnpháp xử lý kịp thời.

Trang 12

2.5 Tiếp nhận, bảo quản và xuất kho hàng xuất khẩu:

Phần lớn hàng hoá trớc khi xuất khẩu đều phải qua một hoặc một số kho đểbảo quản, phân loại, đóng gói, nhờ làm thủ tục xuất khẩu Doanh nghiệp xuấtnhập khẩu cần chuẩn bị tốt cho công tác tiếp nhận hàng xuất khẩu Công tác bảoquản hàng hoá trong kho là một trong những nhiệm vụ quan trọng của chủ khohàng Chủ kho hàng phải có trách nhiệm không để hàng bị h hỏng, đổ vỡ, mấtmát, trừ khi hàng hoá bị h hỏng, đổ vỡ, mất mát, là do hành động bất khảkháng gây ra.

Cuối cùng là công việc xuất kho giao hàng, công đoạn này đòi hỏi phải đúngthủ tục quy định và phải có đầy đủ các giấy tờ hoá đơn hợp lệ.

3-/Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu:

Đàm phán là việc bàn bạc trao đổi với nhau các điều kiện mua bán giữa cácdoanh nghiệp xuất nhập khẩu để đi đến thống nhất ký kết hợp đồng.

Có nhiều hình thức đàm phán khác nhau:

Đàm phán qua th tín : Đây là hình thức chủ yếu để giao dịch kinh doanh

giữa các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu Những cuộc tiếp xúc ban đầu thờngqua th từ, ngay cả sau này khi 2 bên đã có điều kiện gặp gỡ trực tiếp thì việc duytrì quan hệ cũng phải qua th tín thơng mại So với gặp gỡ trực tiếp thì giao dịchqua th tín tiết kiệm đợc chi phí rất nhiều Trong cùng một lúc có thể giao dịch đ-ợc với nhiều khách hàng ở nhiều nớc khác nhau Ngời viết th tín có điều kiện đểcân nhắc suy nghĩ, tranh thủ ý kiến nhiều ngời và có thể khéo léo dấu kín ý địnhcủa mình Tuy nhiên, giao dịch qua th tín thờng mất nhiều thời gian để chờ đợi,có thể bỏ lỡ thời cơ mua bán Ngời ta có thể sử dụng điện tín để khắc phục đợcphần nào nhợc điểm này.

Đàm phán qua điện thoại: Đàm phán qua điện thoại nhanh chóng giúp cho

nhà kinh doanh tiến hành đàm phán một cách khẩn trơng, đúng thời cơ Tuynhiên, phí tổn điện thoại quốc tế tơng đối cao, các cuộc điện thoại trao đổi thờngphải hạn chế về thời gian, cho nên các bên không thể trình bày chi tiết Trao đổiqua điện thoại là trao đổi miệng không có gì làm bằng chứng cho những thoảthuận, những quyết định trong trao đổi Vì thế điện thoại chỉ đợc dùng trong tr-ờng hợp thật cần thiết, khẩn trơng hoặc những trờng hợp chỉ còn chờ xác nhậnmột vài chi tiết Khi phải sử dụng điện thoại cần phải chuẩn bị thật chu đáo để cóthể trả lời ngay mọi vấn đề đợc nêu lên Sau khi trao đổi bằng điện thoại cần cóth xác nhận nội dung đã đàm phán.

Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp: gặp gỡ trực tiếp giữa 2 bên để trao

đổi về mọi điều kiện buôn bán, là một hình thức đặc biệt quan trọng Hình thứcđàm phán này đẩy nhanh tốc độ giải quyết mọi vấn đề giữa 2 bên và nhiều khi làlối thoát cho những đàm phán bằng th tín hoặc điện thoại đã kéo dài quá lâu màkhông có kết quả Đàm phán bằng th tín hoặc điện thoại không thể hiệu quảbằng đàm phán trực tiếp song đây cũng là hình thức đàm phán khó khăn nhất,đòi hỏi ngời tiến hành đàm phán phải giỏi nghiệp vụ, tự tin, phản ứng nhạy bén

Trang 13

để có thể tỉnh táo, bình tĩnh dò xét ý đồ của đối phơng.

Với những hình thức đàm phán khác nhau nh trên song nhìn chung cáccuộc đàm phán đều phải thoả mãn các bớc sau:

Chào giá (phát giá): là việc nhà kinh doanh thể hiện rõ ý định bán hàng của

mình, là thời cơ đề nghị ký kết hợp đồng Trong chào hàng, ngời xuất khẩu phảinêu rõ tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lợng, điều kiện cơ sở giao hàng giá cả,thời hạn giao hàng, điều kiện thanh toán, bao bì hàng hoá,

Hoàn giá (mặc cả): trong trờng hợp ngời nhận đợc chào hàng không chấp

nhận hoàn toàn chào hàng đó mà đa ra đề nghị mới thì đề nghị mới gọi là hoàngiá Mỗi lần giao dịch thờng phải trải qua nhiều lần hoàn giá mới đi đến kếtthúc.

Chấp nhận: là sự đồng ý tất cả các điều kiện của chào hàng hoặc sau khi đã

hoàn giá, do 2 phía cùng chấp nhận Khi đó hợp đồng đợc thành lập.

Xác nhận: sau khi hai bên mua bán đã thống nhất thoả thuận với nhau về

các điều kiện giao dịch, có khi cẩn thận ghi lại mọi điều khoản đã thoả thuận rồigửi cho bên kia Đó là văn bản xác nhận Xác nhận thờng đợc lập thành 2 bản,bên xác nhận ký trớc rồi gửi cho bên kia Bên kia ký xong, giữ lại một bản và gửitrả lại 1 bản.

Sau khi các bên mua và bán tiến hành giao dịch đàm phán có kết quả thìphải tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế Nội dung hợp đồng phải thể hiện đầy dủquyền hạn và nghĩa vụ cụ thể của các bên tham gia ký kết Hợp đồng thể hiện d-ới hình thức văn bản là hình thức bắt buộc đối với các đơn vị xuất nhập khẩu ở n-ớc ta, đây là hình thức tốt nhất đợc pháp lý công nhận trong việc bảo vệ quyềnlợi của 2 bên Nó xác định rõ ràng trách nhiệm của bên mua, bên bán tránh đợcnhững biểu hiện không đồng nhất trong ngôn từ, quan niệm Ngoài ra, hợp đồngcòn tạo điều kiện thuận lợi cho thống kê theo dõi, kiểm tra việc thực hiện hợpđồng theo quy định chung của quản lý Nhà nớc Hợp đồng kinh tế ngoại thơngđợc coi là sự thoả thuận bằng văn bản của những đơng sự có quốc tịch khácnhau, trong đó một bên gọi là bên bán (bên xuất khẩu) có nghĩa vụ chuyển vàoquyền sở hữu của bên mua (bên nhập khẩu) một tài sản gọi là hàng hoá và bênmua có trách nhiệm trả tiền, nhận hàng.

Một hợp đồng ngoại thơng thông thờng bao gồm những nội dung chính sau:+/ Số hợp đồng

+/ Ngày, tháng, năm và nơi ký hợp đồng

+/ Các điều khoản bắt buộc phải có của hợp đồng:

- Điều khoản 1: Tên hàng, quy cách phẩm chất, số lợng, bao bì, ký mã hiệu.- Điều khoản 2: Giá cả (đơn giá), tổng giá trị.

- Điều khoản 3: Thời gian, địa điểm và phơng tiện giao hàng.- Điều khoản 4: Giám định hàng hoá.

- Điều khoản 5: Điều kiện xếp hàng và thởng phạt.

Trang 14

- Điều khoản 6: Những chứng từ cần thiết cho lô hàng xuất khẩu.- Điều khoản 7: Thanh toán.

- Điều khoản 8: Trách nhiệm của các bên khi vi phạm hợp đồng.- Điều khoản 9: Thủ tục giải quyết các tranh chấp hợp đồng.- Điều khoản 10: Hiệu lực hợp đồng.

Những l u ý khi ký kết hợp đồng xuất khẩu:

- Văn bản của hợp đồng thờng do một bên soạn thảo, bên kia cần nghiêncứu kỹ lỡng và cho ý kiến Ngôn ngữ dùng trong hợp đồng phải là ngôn ngữthông dụng.

- Ngời ký hợp đồng phải có đủ thẩm quyền chịu trách nhiệm về nội dung kýkết.

- Hợp đồng cần phải đợc trình bày rõ ràng, phải phản ánh đúng nội dungthoả thuận, không để tình trạng mập mờ, có thể suy luận đợc nhiều cách khácnhau.

- Các điều khoản trong hợp đồng phải tuân thủ đúng luật pháp quốc tế cũngnh luật pháp của các bên tham gia ký kết.

4-/Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu:

Sau khi hợp đồng đợc ký kết cần phải xác định rõ trách nhiệm nội dung,trình tự công việc phải làm, cố gắng không để xảy ra sai sót sẽ gây thiệt hại

Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu bao gồm các bớc sau:

Trang 15

Sơ đồ Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu

* Kiểm tra L/C:

Sau khi hợp đồng xuất khẩu đã đợc ký bởi 2 bên mua và bán (bên nhậpkhẩu và bên xuất khẩu), ngời xuất khẩu cần phải kiểm tra xem L/C do ngời nhậpkhẩu mở tại ngân hàng có đúng nội dung hợp đồng đã ký không Nếu có yêu cầusửa đổi thì phải thông báo cho ngời mua sửa lại L/C tại ngân hàng mở L/C Mọinội dung sửa đổi phải có sự xác nhận của ngân hàng mở L/C mới có hiệu lực,văn bản sửa đổi trở thành một bộ phận cấu thành không thể tách rời L/C cũ vànội dung cũ bị huỷ bỏ.

* Xin giấy phép xuất khẩu hàng hoá:

Đây là vấn đề đầu tiên về mặt pháp lý để tiến hành các khâu tiếp theo củaquá trình xuất khẩu:

Đơn xin giấy phép xuất khẩu bao gồm:

Phiếu hạn ngạch (nếu là hàng có hạn ngạch), bản sao hợp đồng xuất khẩu,L/C và 1 số giấy tờ có liên quan khác Sau đó khi đã đợc chấp nhận thì nhận đợc1 số giấy phép có nội dung về tên, địa chỉ của ngời bán, ngời mua, các chỉ tiêuvề vận tải, chủng loại hàng hoá, giao nhận hàng hoá, thời hạn hiệu lực của giấyphép.

Việc xin giấy phép xuất khẩu trớc đây là 1 công việc bắt buộc đối với tất cảcác doanh nghiệp Việt Nam khi muốn xuất khẩu hàng ra nớc ngoài nhng theoquy định số 55/1998/QĐ/TTg ban hành ngày 03/03/1998 của Thủ tớng Chínhphủ, kể từ ngày 18/3/1998 (ngày quyết định có hiệu lực), tất cả các doanh nghiệpthuộc mọi thành phần kinh tế đều đợc quyền xuất khẩu hàng hoá phù hợp với nộidung đăng ký kinh doanh trong nớc của doanh nghiệp, không cần phải xin giấyphép kinh doanh xuất nhập khẩu tại Bộ Thơng mại nữa Quy định này không ápdụng với một số mặt hàng đang đợc quản lý theo cơ chế riêng, cụ thể là nhữngmặt hàng gạo, chất nổ, sách báo, ngọc trai, đá quý, kim loại quý, tác phẩm nghệthuật, đồ su tầm và đồ cổ.

* Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu:

Ngời xuất khẩu phải tiến hành chuẩn bị hàng hoá để xuất khẩu Công việc

Ký hợp đồng xuất khẩu

Kiểm traL/C

Xin giấy

phép XK Chuẩn bịhàng hoá Uỷ thác thuê tàu

Kiểm nghiệm hàng hoáLàm thủ tục

hải quanGiao hàng

lên tàuMua

bảo hiểmLàm thủ tục

thanh toán

Giải quyếtkhiếu nại

Trang 16

chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu gồm 3 công đoạn sau:

- Thu gom tập trung thành lô hàng xuất khẩu: ở đây, doanh nghiệp xuấtkhẩu tổ chức thu gom hàng bằng nhiều biện pháp khác nhau nh mua nguyên liệuvề gia công, sản xuất thành hàng xuất khẩu, mua đứt bán đoạn với đơn vị sảnxuất hàng hoá, tổ chức đại lý thu mua hoặc nhận xuất khẩu uỷ thác.

- Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu: việc đóng gói bao bì là căn cứ theo yêucầu trong hợp đồng đã ký kết, bên cạnh đó công việc này có ý nghĩa nhất địnhvới quá trình kinh doanh bởi vì bao bì vừa phải đảm bảo đợc phẩm chất của hànghoá vừa thuận tiện cho quá trình vận chuyển bốc xếp hàng hoá, tạo điều kiện choviệc nhận biết loại hàng hoá, gây ấn tợng và làm cho ngời mua có cảm tình vớihàng hoá, với doanh nghiệp Có nhiều loại bao bì khác nhau về chất liệu, hìnhdáng, kích cỡ, do vậy cần phải lựa chọn loại bao bì phù hợp với mặt hàng và yêucầu của hàng hoá xuất khẩu, đáp ứng đúng cam kết đã nêu ra trong hợp đồng,đồng thời cũng có hiệu quả kinh tế.

- Kẻ ký mã hiệu hàng xuất khẩu: ký hiệu bằng số hay chữ, hình vẽ đợc ghiở mặt ngoài bao bì để thông báo những thông tin cần thiết cho việc nhận biết,giao nhận, bốc dỡ và bảo quản hàng hoá Khi kẻ ký mã hiệu hàng hoá, phải đảmbảo nội dung cần thông báo cho ngời nhận hàng, cho việc tổ chức vận chuyểnhàng hoá và bảo quản hàng hoá, đồng thời phải thoả mãn yêu cầu sáng sủa, rõràng, dễ hiểu không gây khó khăn cho việc nhận biết hàng hoá.

- Điều kiện vận tải.

Chẳng hạn nếu điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng xuất khẩu là CIFhoặc CFR thì đơn vị kinh doanh xuất khẩu phải thuê tàu biển để giao hàng Nếuđiều kiện cơ sở giao hàng là FOB thì đơn vị nhập khẩu phải có trách nhiệm giaohàng lên tàu tại cảng bốc hàng quy định.

Nếu hàng hoá xuất khẩu cần phải bảo quản tơi sống thì phải thuê tàu cóthiết bị đông lạnh.

Trên thực tế việc thuê tàu là dựa vào các điều khoản cụ thể đợc quy địnhtrong hợp đồng Đơn vị xuất khẩu có phải đứng ra thuê tàu hay không còn tuỳthuộc vào các điều khoản ghi trong hợp đồng.

* Kiểm nghiệm hàng hoá:

Kiểm tra chất lợng hàng hoá xuất khẩu là công việc cần thiết và quan trọngvì nhờ công tác này mà quyền lợi của khách hàng đợc đảm bảo, ngăn chặn kịpthời những hậu quả xấu, phân định trách nhiệm của các khâu trong sản xuất cũngnh tạo nguồn hàng, bảo đảm uy tín nhà xuất khẩu cũng nh nhà sản xuất trong

Trang 17

quan hệ buôn bán.

Công tác kiểm tra hàng xuất khẩu đợc tiến hành ngay sau khi hàng chuẩn bịđóng gói xuất khẩu tại cơ sở sản xuất, còn hàng kiểm tra ở cửa khẩu là do kháchhàng trực tiếp kiểm tra hoặc cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, phụ thuộc vào sựthoả thuận của 2 bên.

* Làm thủ tục hải quan:

Đây là quy định bắt buộc đối với bất cứ loại hàng hoá nào, công tác này đợctiến hành qua 3 bớc:

- Khai báo hải quan: chủ hàng có trách nhiệm kê khai đầy đủ các chi tiết về

hàng hoá một cách trung thực và chính xác lên một tờ khai để cơ quan kiểm trathuận tiện theo dõi Nội dung tờ khai hải quan gồm có: loại hàng, tên hàng, số l-ợng, giá trị hàng hoá, phơng tiện hàng hoá, nớc nhập khẩu Tờ khai hải quan đợcxuất trình cùng với 1 số giấy tờ nh hợp đồng xuất khẩu, giấy phép, hoá đơn đónggói.

- Xuất trình hàng hoá và nộp thuế: hàng hoá xuất khẩu phải đợc sắp xếp

một cách trật tự, thuận tiện cho việc kiểm soát

- Thực hiện các quyết định của hải quan: đây là công việc cuối cùng trong

quá trình hoàn thành thủ tục hải quan Đơn vị xuất khẩu có nghĩa vụ thực hiệnmột cách nghiêm túc nhất các quyết định của Hải quan đối với lô hàng nh chophép xuất hoặc không cho phép xuất khẩu hàng hoá

- Bố trí chuyên chở hàng vào cảng và bốc xếp hàng lên tàu.

- Lấy biên lai thuyền phó sau khi xếp hàng lên tàu, đây là xác nhận của tàuvận chuyển về số hàng đã bốc xếp lên tàu, sau đó lấy biên lai thuyền phó đổi lấyvận đơn đờng biển Vận đơn này mang ý nghĩa có giá trị về mặt pháp lý vì đó làcơ sở để giải quyết các tranh chấp có thể xảy ra về hàng hoá đợc bảo hiểm.

Còn nếu là hàng hoá vận chuyển bằng đờng sắt hay bằng container thì phảilàm đơn vận chuyển bằng đờng sắt hay thuê container để chuyên chở hàng hoá.

* Mua bảo hiểm:

Việc chuyên chở hàng hoá xuất khẩu bằng đờng biển thờng gặp nhiều rủiro, tổn thất Bởi vậy, trong kinh doanh thơng mại quốc tế hàng hoá xuất khẩu th-ờng đợc mua bảo hiểm để tránh những rủi ro quá lớn.

Có 2 loại hợp đồng bảo hiểm đó là hợp đồng bảo hiểm bao (Open policy) vàhợp đồng bảo hiểm chuyến (Voyage Policy) Khi ký kết hợp đồng bảo hiểm, cần

Trang 18

nắm vững các điều kiện bảo hiểm:

- Điều kiện bảo hiểm A: Bảo hiểm mọi rủi ro.

- Điều kiện bảo hiểm B: Bảo hiểm có bồi thờng tổn thất riêng.- Điều kiện C: Bảo hiểm không bồi thờng tổn thất riêng.

Ngoài ra còn 1 số điều kiện bảo hiểm đặc biệt nh: Bảo hiểm chiến tranh,đình công, bạo động.

* Thanh toán hợp đồng:

Đây là khâu quan trọng và là khâu cuối cùng phản ánh kết quả cuối cùngcủa hoạt động xuất khẩu Hiệu quả kinh tế trong khu vực kinh doanh xuất khẩumột phần nhờ vào chất lợng của việc thanh toán Thanh toán là bớc đảm bảo chongời xuất khẩu thu đợc tiền về và ngời nhập khẩu nhận đợc hàng hoá.

Trong xuất khẩu phải chú ý đến các vấn đề sau:- Tỷ giá hối đoái.

- Tiền tệ trong thanh toán.- Thời hạn thanh toán.

- Phơng thức và hình thức thanh toán.- Điều kiện đảm bảo hối đoái.

Có nhiều loại phơng thức thanh toán đợc sử dụng trong thanh toán, doanhnghiệp cần phải biết cách lựa chọn các phơng tiện thanh toán cũng nh thời hạn,hình thức và điều kiện thanh toán một cách có lợi nhất.

* Giải quyết tranh chấp:

Trong quá trình thực hiện hợp đồng, khi hàng hoá có tổn thất hoặc mấtmát, dẫn đến tranh chấp về kinh tế, 2 bên căn cứ vào điều khoản thứ 9 tronghợp đồng xuất nhập khẩu để chọn trọng tài hay toà án kinh tế xét xử vụ tranhchấp Các bên nên tôn trọng sự phán quyết của cơ quan thụ lý vụ án, tránh khiếunại nhiều lần gây tổn thất về kinh tế, thời gian và suy giảm mối quan hệ truyềnthống.

5-/Đánh giá hiệu quả kết thúc một hợp đồng xuất khẩu:

Sau khi đã kết thúc một hợp đồng xuất khẩu, để đánh giá kết quả cụ thể củamột hợp đồng, các nhà quản lý xuất khẩu phải trải qua khâu đánh giá, nghiệmthu kết quả của hợp đồng Qua bớc này ngời ta sẽ xác định đợc chính xác kết quảthu đợc: lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội, từ việc tổng hợp chi phí và doanh thuxuất khẩu, ngời ta tính lợi nhuận thu đợc từ việc thực hiện hợp đồng đó Ngoàiviệc hạch toán lỗ lãi của quá trình kinh doanh xuất khẩu, các nhà quản lý cònphải đánh giá về bạn hàng, về thị trờng hàng hoá trên thế giới và đặc biệt là mốiquan hệ tiếp theo giữa doanh nghiệp với ngời mua hàng Nhiệm vụ của ngờiquản lý xuất khẩu là phải củng cố niềm tin với khách, biến họ từ khách hàng mớitrở thành khách hàng truyền thống Kết thúc một hợp đồng xuất khẩu cũng là

Trang 19

dấu hiệu để các nhà kinh doanh xuất khẩu bớc vào một hợp đồng mới Qua đánhgiá lại hợp đồng vừa thực hiện, họ sẽ rút ra đợc nhiều kinh nghiệm bổ ích hơnnhằm đem lại hiệu quả cao hơn cho hợp đồng sắp tới.

Sau đây là một số chỉ tiêu thờng đợc dùng trong đánh giá hiệu quả hoạtđộng xuất khẩu của doanh nghiệp.

5.1 Chỉ tiêu lợi nhuận:

Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính tổng hợp, phản ánh kết quảcuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh Nó là tiền đề để duy trì và tái sảnxuất mở rộng của doanh nghiệp để cải thiện và nâng cao mức sống của ngời laođộng.

Lợi nhuận là số dôi ra của doanh thu so với chi phí: P = T - C

Trong đó:

P là lợi nhuận.T là tổng doanh thu.C là tổng chi phí.

5.2 Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của xuất khẩu:

Hiệu quả của việc xuất khẩu đợc xác định bằng so sánh số ngoại tệ thu đợcdo xuất khẩu (giá trị quốc tế của hàng hoá) với những chi phí bỏ ra cho việc sảnxuất hàng hoá xuất khẩu đó (giá trị dân tộc của hàng hoá) Chỉ tiêu này cho tabiết số thu ngoại tệ đối với đơn vị chi phí trong nớc Công thức này đợc vận dụngđể tính hiệu quả xuất khẩu kinh doanh của từng mặt hàng hoặc hiệu quả xuấtkhẩu sang từng nớc, từng khu vực thị trờng.

xxx 

Trong đó:

Hx: Hiệu quả tơng đối của việc xuất khẩu.

Tx: Doanh thu (bằng ngoại tệ) từ việc xuất khẩu đơn vị hàng hoá, dịch vụ(giá quốc tế).

Cx: Tổng chi phí của việc sản xuất sản phẩm xuất khẩu, bao gồm cả vận tảiđến cảng xuất hàng (giá trong nớc).

5.3 Chỉ tiêu doanh lợi xuất khẩu:

Doanh lợi xuất khẩu phản ánh kết quả tài chính của hoạt động xuất khẩu,nghĩa là nó phản ánh những kết quả bằng tiền thực tế thu đợc và những chi phíthực tế bỏ ra cho những kết quả đó, giá tính doanh lợi đợc tính toán trên cơ sởgiá hiện hành (giá tính toán của kế toán doanh nghiệp) Vì vậy, về mặt lợng nó

Trang 20

không trùng hợp với các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xuất khẩu đã xem xét:

Trong đó:

Dx : là doanh lợi xuất khẩu.

Tx : là thu nhập về bán hàng xuất khẩu tính bằng ngoại tệ đợc chuyển đổi ratiền Việt Nam theo tỷ giá công bố mua của Ngân hàng Ngoại thơng (Sau khi trừmọi chi phí bằng ngoại tệ).

Cx : tổng chi phí cho việc xuất khẩu.

5.4 Chỉ tiêu doanh lợi xuất khẩu trong điều kiện tín dụng:

Để đẩy mạnh xuất khẩu, ngời xuất khẩu thờng bán chịu hàng của mình chongời mua Và nh vậy ngời bán sẽ nhận thêm đợc một khoản lợi do việc bán chịuđó Lãi suất để tính sẽ là mức lãi do 2 bên thoả thuận với nhau Tiền bán hàngthu đợc sẽ thay đổi do có lãi suất tín dụng, đợc tính theo công thức sau:

Dx = = Trong đó:

Dx : là doanh lợi xuất khẩu trong điều kiện tín dụng.

Tx : là thu nhập ròng về xuất khẩu (sau khi đã trừ đi chi phí bằng ngoại tệ).Cx : là tổng chi phí về xuất khẩu.

R : là lãi suất tín dụng.

Kv : là hệ số hiệu quả vốn kinh tế quốc dân.t : là thời gian bán chịu.

III-/ Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu của mộtdoanh nghiệp xuất nhập khẩu:

Trong quá trình hoạt động thơng mại, bất kỳ một hình thức kinh doanh nàocũng đều chịu sự ảnh hởng sâu sắc của môi trờng kinh doanh theo hai chiều tíchcực và tiêu cực Đối với xuất khẩu, nội dung quan trọng của thơng mại quốc tếthì ảnh hởng của môi trờng kinh doanh là mạnh mẽ hơn, bởi vì trong thơng mạiquốc tế, các yếu tố về môi trờng kinh doanh phong phú và phức tạp hơn hẳn sovới thơng mại trong nớc ở đây phải kể tới các nhân tố:

1-/Các công cụ và chính sách kinh tế vĩ mô:

Các nớc khác nhau có chính sách thơng mại khác nhau, thể hiện ý chí vàmục tiêu của Nhà nớc trong việc can thiệp và điều chỉnh các hoạt động thơngmại quốc tế có liên quan tới nền kinh tế của đất nớc mình Để nền kinh tế trongnớc vận hành có hiệu quả thì những chính sách thơng mại thích hợp là thực sựcần thiết Trong lĩnh vực xuất khẩu những công cụ chính sách chủ yếu thờng đợc

Trang 21

sử dụng để điều tiết quản lý hoạt động này.a-/ Thuế quan:

Trong hoạt động xuất khẩu thuế quan là loại thuế đánh vào từng đơn vịhàng xuất khẩu.

Việc đánh thuế xuất khẩu đợc Chính phủ ban hành nhằm quản lý xuất khẩutheo chiều hớng có lợi nhất cho nền kinh tế trong nớc và mở rộng các quan hệđối ngoại Thuế quan cũng gây ra một khoản chi phí xã hội do sản xuất trong n-ớc tăng lên không có hiệu quả và do mức tiêu dùng trong nớc giảm Nhìn chungcông cụ này chỉ đợc áp dụng đối với một số ít mặt hàng xuất khẩu bổ sungnguồn thu cho ngân sách Nhà nớc.

b-/ Các công cụ phi thuế quan:

- Công cụ Quota (hạn ngạch xuất khẩu) Hình thức này áp dụng nh mộtcông cụ chủ yếu trong hàng rào phi thuế quan và ngày càng có vai trò quan trọngtrong xuất khẩu hàng hoá.

Hạn ngạch đợc hiểu nh quy định của Nhà nớc về số lợng cao nhất của mộtmặt hàng hay một nhóm hàng đợc phép xuất khẩu, nhập khẩu từ một thị trờngnội địa trong một thời gian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép.

Mục đích của Chính phủ khi sử dụng Quota xuất khẩu là nhằm quản lý kinhdoanh hoạt động xuất khẩu có hiệu quả hơn và thông qua đó điều chỉnh loạihàng hoá xuất khẩu Hơn thế nữa có thể bảo vệ tài nguyên cũng nh điều chỉnhcán cân thanh toán

Bên cạnh việc thi hành những biện pháp quản lý hàng xuất khẩu nh kể trên,các quốc gia còn áp dụng một số biện pháp phi thuế quan khác nh: Đặt ra cáctiêu chuẩn về chất lợng hàng hoá, các thông số kỹ thuật quy định cho hàng xuấtkhẩu,

c-/ Tỷ giá và các chính sách đòn bẩy có liên quan nhằm khuyến khích xuất khẩu: - Một chính sách tỷ giá hối đoái thuận lợi cho xuất khẩu là chính sách duytrì tỷ giá tơng đối ổn định và ở mức thấp Kinh nghiệm của các nớc đang thựchiện chiến lợc hớng về xuất khẩu là điều chỉnh tỷ giá hối đoái thờng kỳ để đạtmức tỷ giá cân bằng trên thị trờng và duy trì mức tỷ giá tơng quan với chi phí vàgiá cả trong nớc.

- Trợ cấp xuất cũng là một trong những biện pháp có tác dụng thúc đẩy mởrộng xuất khẩu đối với mặt hàng đợc khuyến khích xuất khẩu Biện pháp này đợcáp dụng vì khi thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài thì sự rủi ro cao hơn so với tiêuthụ trong nớc Việc trợ cấp xuất khẩu cho các mặt hàng đợc khuyến khích xuấtkhẩu có thể dới các hình thức, trợ giá, miễn, giảm thuế xuất khẩu, hạ lãi cho vayvốn sản xuất hàng xuất khẩu hoặc cho bạn hàng nớc ngoài vay u đãi để có điềukiện sảnphẩm của nớc mình

d-/ Các chính sách đối với cán cân thanh toán th ơng mại:

Trong hoạt động thơng mại nói chung bảo đảm cân bằng cán cân thanh toán

Trang 22

và cán cân thơng mại có ý nghĩa quan trọng góp phần vào việc củng cố lòng tinđối với các đối tác nớc ngoài, nâng uy tín của mình trên thị trờng quốc tế và tạođiều kiện tăng trởng kinh tế nhanh Đơng nhiên biện pháp để giữ cân bằng khôngphải là hạn chế nhập khẩu, cấm nhập khẩu hoặc vay vốn Sự cân bằng theo kiểuđó là cân bằng tiêu cực Vấn đề đặt ra là cần khuyến khích sản xuất hàng xuấtkhẩu, trong đó chú trọng tới mặt hàng chủ lực, giảm bớt nhập siêu tiến tới cânbằng xuất nhập Nh vậy, nhìn chung việc giữ cán cân thanh toán, cán cân thơngmại đã chứa đựng trong đó những yếu tố thúc đẩy hoạt động xuất khẩu.

2-/Các quan hệ kinh tế quốc tế:

Trong hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế, các mối quan hệ quốc tế cóảnh hởng trực tiếp mạnh mẽ đối với hoạt động xuất khẩu cũng vậy, khi xuất khẩuhàng hoá từ quốc gia này sang quốc gia khác ngời xuất khẩu phải đối mặt vớihàng rào thuế quan, hàng rào phi thuế quan, các hàng rào này chặt chẽ hay nớilỏng phụ thuộc chủ yếu vào quan hệ kinh tế song phơng giữa nớc nhập khẩu vànớc xuất khẩu.

Khi đó với xu hớng toàn cầu nền kinh tế hiện nay nhiều liên minh kinh tế ở mứcđộ khác nhau đợc hình thành, nhiều hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng giữacác quốc gia, các tổ chức kinh tế cũng đợc ký kết với mục tiêu thúc đẩy hoạt động th-ơng mại trong khu vực và toàn thế giới Nếu một quốc gia tham gia vào các liên minhkinh tế và các hiệp định thơng mại ấy sẽ là một tác nhân tích cực đẩy mạnh hoạt độngxuất khẩu của một quốc gia Nếu không chính nó lại trở thành vật cản đối với việcthâm nhập vào thị trờng trong khu vực đó.

Tóm lại có đợc các mối quan hệ quốc tế mở rộng, bền vững và tốt đẹp sẽtạo những tiền đề thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất khẩu của một quốc gia.

3-/Các yếu tố chính trị, Chính phủ và pháp luật:

Các yếu tố chính trị, Chính phủ và pháp luật có ảnh hởng trực tiếp tới hoạtđộng mua bán quốc tế Các Công ty kinh doanh xuất khẩu đều phải tuân thủ cácquy định của Chính phủ liên quan, tập quán và luật pháp quốc gia, quốc tế hiệnhành Khi hoạt động kinh tế quốc tế nói chung, kinh doanh xuất khẩu nói riêngcác nhà kinh doanh luôn phải lu ý:

- Các quy định của luật pháp Việt Nam đối với hoạt động mua bán hànghoá quốc tế (thủ tục và quy định về mặt hàng xuất nhập khẩu, quy định về quảnlý ngoại tệ, ).

- Các hiệp ớc, hiệp định thơng mại mà Việt Nam tham gia.

- Các quy định nhập khẩu của các quốc gia mà doanh nghiệp có quan hệlàm ăn.

- Các vấn đề pháp lý và tập quán quốc tế có liên quan tới việc xuất khẩu nh:Công ớc viên về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế năm 1590 hay luật bảohiểm quốc tế, luật vận tải quốc tế, các quy định về giao nhận ngoại thơng,INCOTERM.

Trang 23

4-/Các yếu tố khoa học công nghệ:

Ngày nay với sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ, nhiều côngnghệ tiên tiến đã đợc ra đời tạo ra những cơ hội, nhng cũng gây nên nguy cơ đốivới các nghề nói chung và các đơn vị sản xuất, kinh doanh mặt hàng xuất khẩunói riêng.

Đối với lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, việc nghiên cứu và đa vào ứngdụng các công nghệ mới, các thành tựu mới của khoa học kỹ thuật sẽ giúp chocác đơn vị sản xuất tạo ra những sản phẩm mới với chất lợng cao và mẫu mã đadạng hơn Nhờ đó chu kỳ sống của sản phẩm đợc kéo dài và có thể thu đợc nhiềulợi nhuận hơn.

Trong hoạt động xuất khẩu cũng vậy, việc áp dụng các tiến bộ khoa họccông nghệ có tác động làm tăng hệ quả của công tác này Điều thấy rõ nhất, lànhờ sự phát triển của bu chính viễn thông, tin học mà các đơn vị ngoại thơng cóthể đàm phán ký kết hợp đồng với đối tác qua điện thoại, điện tín, giảm đợc chiphí đi lại.

Bên cạnh đó khoa học công nghệ còn có tác động vào các lĩnh vực nh vậntải hàng hoá, bảo quản hàng hoá, kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng, Đó cũng lànhững nhân tố ảnh hởng tích cực đến hoạt động xuất khẩu.

chơng II

Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản ở Công ty xuất nhập Tổng hợp I

I-/khái quát về Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I

1-/Quá trình hình thành - phát triển Công ty:

Đầu những năm 1980, khi Nhà nớc ban hành nhiều chủ trơng chính sáchnhằm đẩy mạnh công tác xuất nhập khẩu, trong đó có việc mở rộng quyền xuấtnhập khẩu cho các ngành, các địa phơng, quyền sử dụng ngoại tệ thu đợc do xuấtkhẩu các mặt hàng vợt chỉ tiêu hoặc ngoài chỉ tiêu phải giao nộp, thì công tác xuấtnhập khẩu trở nên sôi động ở tất cả các ngành, các địa phơng trong cả nớc.

Bên cạnh những kết quả thu đợc (thể hiện ở nhịp độ tăng kim ngạch) lạiphát sinh nhiều hiện tợng tranh mua, tranh bán ở cả thị trờng trong nớc và nớcngoài gây ra các hiện tợng cạnh tranh không lành mạnh, làm phá giá thị trờngdẫn đến nguy cơ lạm phát bùng nổ.

Vấn đề đặt ra là vừa khuyến khích phát triển công tác xuất nhập khẩu địaphơng, vừa chấn chỉnh và từng bớc lập lại trật tự, kỷ cơng trong khu vực này, hạnchế tới mức thấp nhất hiện tợng tranh mua, tranh bán.

Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I ra đời trong hoàn cảnh đó, nhận nhiệmvụ trớc Bộ Ngoại thơng góp phần giải quyết vấn đề trên bằng các biện pháp kinhtế để thu hút đợc các đầu mối đã bung ra nhằm tập trung về một mối.

Trang 24

Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I đợc chính thức thành lập ngày15/12/1981 theo Quyết định số 1356/TCCB của Bộ ngoại thơng (nay là Bộ Th-ơng mại) nhng đến tháng 3/1982 mới thực tế đi vào hoạt động.

Đặt trụ sở tại 46 Ngô Quyền Hà Nội, lấy tên giao dịch là: Generalexim Hà Nội.

-Công ty trực thuộc Bộ Thơng mại, hoạt động theo chế độ hạch toán kinhdoanh, có t cách pháp nhân, vốn và tài khoản riêng tại Ngân hàng Một đặc điểmcũng cần nói tới là ngày 01/08/1993 theo Quyết định số 858/TCCB của Bộ Th-ơng mại đã quyết định hợp nhất Công ty Phát triển sản xuất và Xuất nhập khẩuvào Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I, giúp tạo thêm cho Công ty những thế vàlực mới hết sức to lớn.

Quá trình phát triển của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I kể từ ngàythành lập tới nay có thể chia làm 3 giai đoạn:

Giai đoạn I: Từ 15/12/1981 đến cuối 1983

Đây là giai đoạn đầu của Công ty với một biên chế gồm 50 cán bộ côngnhân viên có trình độ nghiệp vụ còn thấp, t tởng nhận thức cha đợc đổi mới,thiếu năng động, chờ văn bản, chờ cơ sở tự đến với mình Cơ sở vật chất nghèonàn, vốn liếng ban đầu chỉ có 139.000 đồng, Nhà nớc lại không cấp vốn.

Lúc này mối quan hệ của Công ty với các đơn vị cơ sở cha đợc xác lập, đốivới nớc ngoài tên tuổi Công ty còn quá mới mẻ.

Thời kỳ này Công ty đang chập chững, dò bớc đi sao cho đúng hớng Côngty nhận thức vấn đề cốt lõi là phải ổn định tổ chức, tự bồi dỡng, đào tạo cán bộ,bên cạnh đó gửi cán bộ đi đào tạo trong và ngoài nớc Công ty đặt nhiệm vụ phảixây dựng một quỹ hàng hoá phong phú, đa dạng vì đó cũng là tiền, là vốn, có nhvậy mới đủ sức lực cho Công ty phát triển.

Giai đoạn II: Từ năm 1984 đến cuối 1989.

Giai đoạn này Công ty đã đào tạo, bồi dỡng đợc một đội ngũ cán bộ kinhdoanh vững mạnh và một tổ chức tơng đối hợp lý Năm 1989, số cán bộ côngnhân viên của Công ty là 200 ngời, trong đó có trên 60% đã qua đại học, caođẳng Công ty tập trung xây dựng một số vấn đề đợc xem là trọng điểm, đó làvấn đề phơng thức kinh doanh và xây dựng quỹ hàng hoá Công ty đã có quan hệvới 17 tỉnh và thành phố và hơn 40 đơn vị quận huyện Công ty cũng đã gâydựng đợc một mạng lới thơng nhân nớc ngoài có độ tin cậy cao, vấn đề đầu tphát triển lâu dài đợc Công ty quan tâm.

Giai đoạn này Công ty còn đẩy lên đợc về kim ngạch xuất nhập khẩu.

Trang 25

Biểu số 1: Tổng Kim ngạch xuất nhập khẩu Của Công ty giai đoạn 1982 - 1989

Trong 5 năm ở giai đoạn này Công ty đợc Bộ kinh tế đối ngoại, Bộ nội vụtặng 5 bằng khen, 2 cờ đơn vị thi đua xuất sắc.

Giai đoạn III: từ 1993 đến nay.

Ngày thành lập Công ty vốn lu động chỉ có 139.000 đồng, đến nay đã có

Trang 26

gần 40 tỷ đồng Hàng năm, Công ty nộp cho Nhà nớc thuế xuất nhập khẩu lêntới hàng chục tỷ đồng Công ty luôn đảm bảo đợc đời sống cho cán bộ công nhânviên, tiền lơng không ngừng tăng lên Trong năm 2001, Công ty đã có quan hệgiao dịch với gần 30 thị trờng nớc ngoài, trong đó có quan hệ mua bán thực sự là25 thị trờng Có những thị trờng lớn nh Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật, Singapore,Indonesia, Maylaysia, Thái Lan, Anh, Pháp, Hà Lan, Italia, Hungarie.

Biểu số 3: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty giai đoạn 90 - 98NămKim ngạch XNK thực hiện (USD)Mức tăng

Mức hoàn thành kế hoạchBộ giao (%)

- Về phơng thức kinh doanh: ngoài hình thức kinh doanh xuất nhập khẩutrực tiếp thông qua L/C, năm 2000 Công ty còn mở ra 2 hình thức mới là hàngđổi hàng với Trung Quốc và tạm nhập tái xuất.

2-/ Chức năng nhiệm vụ của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I:

Công ty đợc thành lập với nhiệm vụ là trực tiếp xuất nhập khẩu hoặc xuấtnhập khẩu uỷ thác mọi mặt hàng ngoài chỉ tiêu giao nộp của các địa phơng, cácngành, các doanh nghiệp từ Quảng Bình trở ra, Công ty xuất nhập khẩu Tổnghợp I còn đợc giao thêm một số nhiệm vụ khác theo từng giai đoạn, cụ thể là:

+ Thực hiện xuất khẩu hoặc nhập khẩu một số mặt hàng đợc giao theo chỉtiêu pháp lệnh.

+ Tiếp nhận và phân phối hàng viện trợ của CHDC Đức thông qua Hiệpđịnh Chính phủ (khi nớc Đức cha thống nhất).

+ Kinh doanh về cung ứng hàng xuất khẩu tại chỗ cho các cơ sở có chứcnăng bán lẻ thu ngoại tệ mạnh.

Trang 27

+ Ngoài ra còn đợc trao đổi hàng hoá ngoài Nghị định th với các nớc thuộckhu vực I.

- Chức năng kinh doanh của Công ty:

+ Xuất khẩu: Đợc kinh doanh xuất khẩu mặt hàng nông-lâm-hải sản,khoáng sản, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng tạp phẩm, hàng công nghiệp, hàng giacông chế biến, và các sản phẩm dệt may.

+ Nhập khẩu: nhập khẩu vật t, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, phụ liệusản xuất, vật liệu xây dựng, phơng tiện vận tải, hoá chất và hàng tiêu dùng.

+ Đợc sản xuất gia công chế biến hàng hoá xuất khẩu và hàng tiêu dùngtrong nớc, hàng may mặc, đồ chơi điện tử, lắp ráp xe máy, điện tử, điện lạnh,hàng nông-lâm sản chế biến và dợc liệu.

+ Đợc làm dịch vụ thơng mại, nhập khẩu tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnhvà môi giới thơng mại.

+ Đa đón khách, vận tải hàng hoá phục vụ cho việc kinh doanh xuất nhậpkhẩu.

+ Đợc đại lý và mở cửa hàng bán lẻ hàng xuất nhập khẩu và hàng sản xuấttrong nớc theo quy định hiện hành của Nhà nớc.

+ Đợc liên doanh, liên kết, hợp tác đầu t với các tổ chức kinh tế trong vàngoài nớc ở các lĩnh vực sản xuất kinh doanh.

3-/ Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty:

Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến, thể hiện:

Trang 28

* Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty bao gồm:

- Phòng kế toán, tài vụ: hạch toán kế toán, đánh giá toàn bộ kết quả hoạtđộng công tác trong từng kỳ kế hoạch (quí, năm) Điều tiết vốn nhằm mục tiêukinh doanh có hiệu quả nhất, quay vòng nhanh.

3 Khối phục vụ:

- Phòng hành chính: phục vụ nhu cầu văn phòng phẩm của Công ty, bảođảm công tác lễ tân, bảo quản quản lý tài sản của Công ty và của cán bộ côngnhân viên trong giờ làm việc, sửa chữa lớn, sửa chữa thờng xuyên tài sản.

- Phòng kho vận: quản lý kho và phơng tiện cho thuê, chuyên chở, đảm bảokho hàng và xuất nhập chính xác.

4 Khối kinh doanh gồm các phòng nghiệp vụ:

- Phòng nghiệp vụ 1, 5, 6, 7 : Kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp.- Phòng nghiệp vụ 2 : Chuyên nhập khẩu.

- Phòng nghiệp vụ 3 : Chuyên gia công hàng xuất khẩu.- Phòng nghiệp vụ 4 : Chuyên lắp ráp xe máy.

+ Xí nghiệp may Hải Phòng.

Trang 29

+ Xởng lắp ráp xe máy ở Tơng Mai - Hà Nội.

+ Xởng sản xuất và chế biến gỗ thuộc phòng nghiệp vụ 6 tại Cầu Diễn Từ Liêm - Hà Nội.

-Công ty đã có một bộ máy tổ chức khá hoàn chỉnh, có tơng đối đầy đủ cácphòng ban Tuy nhiên, phân công chuyên môn hoá cha đợc quán triệt, nhất là cácphòng nghiệp vụ 1,5,6,7 đều kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp dẫn đến cùngmột mặt hàng, cùng một thị trờng mà các phòng đều tham gia thực hiện, khôngcó sự chỉ đạo thống nhất dẫn tới hiệu quả không cao.

Hiện nay, Công ty cha có một bộ phận chuyên sâu nghiên cứu thị trờng mànó đợc nhập trong phòng tổng hợp, cha tổ chức đợc đội ngũ cán bộ có trình độcao thu thập thông tin, xử lý và đa ra các quyết định cho từng thời kỳ, các phòngnghiệp vụ vẫn phải tự đi tìm thị trờng.

4-/Các hoạt động kinh doanh cơ bản của Công ty:

4.1 Tiềm lực kinh doanh:

Mạng l ới vật chất kỹ thuật:

Trụ sở đặt tại 46 Ngô Quyền - Hà Nội với hệ thống trang thiết bị đầy đủ vàcơ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty mộtcách thuận lợi.

Công ty có một văn phòng cho thuê ở số 7 Triệu Việt Vơng và toà nhà liêndoanh 53 Quang Trung - Hà Nội Mạng lới cơ sở vật chất của các chi nhánh ởnhiều thành phố lớn từ Bắc vào Nam, các cửa hàng bán lẻ Cùng với nó là hệthống thông tin gồm các máy điện thoại, telex, fax, computer, đến tất cả cácphòng ban và chi nhánh, cửa hàng có thể liên tục liên lạc đợc với nớc ngoài đãgóp phần đa lại các thông tin kinh tế một cách kịp thời.

Ngoài ra, Công ty còn có một số cơ sở sản xuất, gia công, chế biến vànhững kho hàng sân bãi, phơng tiện vận tải, cần cẩu, xe nâng hàng đáp ứng đầyđủ cho công việc kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty.

Nguồn nhân lực:

Công ty hiện nay đang dần dần kiện toàn bộ máy lao động cho phù hợp vớitình hình mới, đủ điều kiện gánh vác nhiệm vụ kinh doanh cả trong và ngoài nớc,đi đôi với bồi dỡng trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ cho toàn cán bộ, công nhânviên trong Công ty.

Nếu xét trên 3 nhóm tổng thể điều hành, chuyên viên quản lý, nhóm nhânviên quản trị và nhân viên tác nghiệp thì có thể phân ra:

Biểu số 4: Cơ cấu lao động của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I năm 2001

Chỉ tiêu phân bổ lao độngSố lợng (ngời)Tỷ lệ (%)

Trang 30

1 Tổng số lao động 464 1002 Phân theo cơ cấu:

- Tổng điều hành- Chuyên viên quản lý- Nhân viên tác nghiệp

0,6532,3367,033 Phân theo trình độ:

- Đại học và trên đại học- Trung cấp và cao đẳng- Phổ thông trung học

Nguồn vốn của Công ty:

Từ khi mới thành lập, năm 1981 chỉ có số vốn là 139.000 đồng, đến nayCông ty đã có một số vốn rất lớn, duy trì và phát huy tốt khả năng sản xuất kinhdoanh, hoàn thành các chỉ tiêu đợc giao, đồng thời thực hiện tốt nghĩa vụ vớiNhà nớc, góp phần nâng cao đời sống công nhân viên trong toàn Công ty.

Trang 31

BiÓu sè 5: chØ tiªu ph¶n ¸nh t×nh h×nh tµi chÝnh cña C«ng ty

Trang 32

Vốn đầu t xây dựng cơ bản phân bổ không đều qua các năm Công ty tiếnhành đầu t theo từng thời kỳ Tốc độ tăng của vốn cố định ngày càng chậm sovới vốn lu động chứng tỏ Công ty đang hết sức tranh thủ đồng vốn hiện có Tuynhiên, phơng châm vẫn là lấy ngắn nuôi dài.

4.2 Phạm vi hoạt động của Công ty:

- Xuất khẩu các hàng nông - lâm - hải sản, khoáng sản, hàng thủ công mỹnghệ, hàng tạp phẩm hàng công nghiệp, hàng gia công chế biến và các sản phẩmdệt may.

- Nhập khẩu vật t, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, vậtliệu xây dựng, phơng tiện vận tải, hoá chất và hàng tiêu dùng.

Sản xuất và gia công chế biến hàng xuất khẩu và hàng tiêu dùng trong n ớc, hàng may mặc, đồ chơi điện tử, lắp ráp xe máy, điện tử, điện lạnh, hàng nông- lâm - hải sản chế biến và dợc liệu.

Làm dịch vụ thơng mại, tái xuất, chuyển khẩu quá cảnh và môi giới thơngmại.

- Đa đón khách, vận tải hàng hoá phục vụ cho việc kinh doanh xuất nhậpkhẩu.

- Cho thuê văn phòng, kinh doanh khách sạn, cho thuê kho hàng, nhà xởngvà phơng tiện nâng xếp dỡ.

- Làm đại lý, mở cửa hàng bán buôn bán lẻ hàng xuất nhập khẩu và hàngsản xuất trong nớc theo quy định hiện hành của Nhà nớc.

- Làm liên doanh, liên kết đầu t với nớc ngoài trong sản xuất kinh doanh.Hiện nay, Công ty đang tìm cho mình một hớng đi mới, tập trung nhiều đếnmặt hàng chủ lực có khả năng thu hút đợc lợi nhuận cao Trong đó mặt hàngnông sản cũng đợc Công ty xem xét, nghiên cứu, đây là mặt hàng xuất khẩuđang đợc Nhà nớc khuyến khích, lại có thị trờng thế giới rộng lớn, khả năngcung ứng dồi dào, nguồn vốn đầu t lại không nhiều Vấn đề hiện nay của Công tylà nghiên cứu đầu vào, đầu ra hợp lý, đảm bảo hàng của Công ty đợc thị trờngchấp nhận và tiếp nhận ngày càng nhiều, có khả năng cạnh tranh với các đơn vịkhác, cũng nh với các nớc xuất khẩu nông sản khác trên thế giới.

4.3 Thị trờng kinh doanh tổng hợp của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I:

Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I kinh doanh trên phạm vi cả nớc và ở

Trang 33

n-ớc ngoài Trong nn-ớc, bạn hàng của Công ty là các đơn vị kinh tế sản xuất kinhdoanh những mặt hàng Công ty kinh doanh, chủ yếu là các đơn vị thuộc Bộ th-ơng mại, Bộ nông nghiệp - Công nghiệp thực phẩm, Bộ giao thông vận tải vànhiều Công ty thuộc các địa phơng.

ở nớc ngoài, Công ty có quan hệ lâu dài với các bạn hàng Đông Âu và LiênXô cũ Thị trờng nớc ngoài nhìn chung là ổn định, có khả năng cung cấp nhiềumặt hàng cho một số thị trờng lớn nh Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật, Singapore,Maylaysia, Thái Lan, Anh, Pháp, Hà Lan, Đức, ý, Hungari Điều nổi bật là Côngty đã mở rộng quan hệ trực tiếp với Trung Quốc và Mỹ là 2 thị trờng đầy triểnvọng, chi phí vận chuyển thấp, dung lợng thị trờng lớn.

5-/Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây:

Từ năm 1998 trở lại đây, hoạt động kinh doanh của Công ty diễn ra tơngđối thuận lợi Nền kinh tế mở đã tạo điều kiện cho Công ty mở rộng buôn bán.Tuy nhiên, tình hình cạnh tranh gay gắt giữa các Công ty xuất nhập khẩu làmcông tác xuất nhập khẩu đặt ra một thử thách lớn, buộc Công ty phải xây dựngcho mình một chiến lợc kinh doanh hớng vào thị trờng với đầu vào và đầu ra hợplý, lại phải phù hợp với thế và lực của Công ty.

Trên cơ sở đó, ban lãnh đạo Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I nhận địnhchiến lợc kinh doanh của Công ty là đa dạng hoá mặt hàng và phơng thức kinhdoanh, không ngừng tận dụng và tìm hiểu thời cơ, xây dựng củng cố địa bànkinh doanh cũ, chủ động tìm bạn hàng mới.

Từ năm 1998, Công ty đã có những bớc tiến đáng khích lệ thể hiện qua biểu sau:

Trang 34

Biểu số 6: Kết quả hoạt động

kinh doanh của Công ty giai đoạn 1998 - 2001

Doanh thu từ h/đ SXKD triệu đồng 273.441 317.280 330.350 357.220 116,03 104,12 108,13

-Chi phí lu thông tỷ đồng 11,000 12,218 13,078 11,027 111,07 107,03 84,31Các khoản nộp NS tỷ đồng 40,000 42,913 49,24 53,818 132,28 91,49 109,30Các khoản nộp NS/bq ngời triệu đồng 91,53 97,75 107,04 115,99 106,79 109,50 108,36

Ngày đăng: 30/11/2012, 10:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Về phơng thức kinh doanh: ngoài hình thức kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp thông qua L/C, năm 2000 Công ty còn mở ra 2 hình thức mới là hàng đổi hàng  với Trung Quốc và tạm nhập tái xuất. - 1 số giải pháp thúc đẩy XK hàng nông sản ở công ty XNK tổng hợp 1 (GENERRALEXIM)
ph ơng thức kinh doanh: ngoài hình thức kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp thông qua L/C, năm 2000 Công ty còn mở ra 2 hình thức mới là hàng đổi hàng với Trung Quốc và tạm nhập tái xuất (Trang 30)
Biểu số 5: chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của Công ty - 1 số giải pháp thúc đẩy XK hàng nông sản ở công ty XNK tổng hợp 1 (GENERRALEXIM)
i ểu số 5: chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của Công ty (Trang 35)
Nghiên cứu tình hình hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Công ty cho thấy trong suốt quá trình làm công tác xuất khẩu, từ lúc nghiên cứu thị trờng tìm  đối tác kinh doanh, ký kết hợp đồng, giao hàng, thanh toán Công ty đều thực hiện  nghiêm túc đúng thờ - 1 số giải pháp thúc đẩy XK hàng nông sản ở công ty XNK tổng hợp 1 (GENERRALEXIM)
ghi ên cứu tình hình hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Công ty cho thấy trong suốt quá trình làm công tác xuất khẩu, từ lúc nghiên cứu thị trờng tìm đối tác kinh doanh, ký kết hợp đồng, giao hàng, thanh toán Công ty đều thực hiện nghiêm túc đúng thờ (Trang 44)
Tình hình xuất khẩu nông sản của Công ty theo thị trờng: - 1 số giải pháp thúc đẩy XK hàng nông sản ở công ty XNK tổng hợp 1 (GENERRALEXIM)
nh hình xuất khẩu nông sản của Công ty theo thị trờng: (Trang 47)
Trớc tình hình kinh tế thế giới tăng trởng thấp, kinh tế - xã hội Châ uá và khu vực vào cuối năm 2000, đầu 2001 chịu ảnh hởng xấu của cuộc khủng hoảng tài  chính, hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu nông sản của Công ty nói  riêng đã gặp những khó  - 1 số giải pháp thúc đẩy XK hàng nông sản ở công ty XNK tổng hợp 1 (GENERRALEXIM)
r ớc tình hình kinh tế thế giới tăng trởng thấp, kinh tế - xã hội Châ uá và khu vực vào cuối năm 2000, đầu 2001 chịu ảnh hởng xấu của cuộc khủng hoảng tài chính, hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu nông sản của Công ty nói riêng đã gặp những khó (Trang 47)
mô hình Marketing xuất khẩu - 1 số giải pháp thúc đẩy XK hàng nông sản ở công ty XNK tổng hợp 1 (GENERRALEXIM)
m ô hình Marketing xuất khẩu (Trang 62)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w