Nâng cao trình độ nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu cho đội ngũ cán bộ trong công ty.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX (Trang 73 - 77)

VII Vốn từ nớc ngoài.

7. Nâng cao trình độ nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu cho đội ngũ cán bộ trong công ty.

cán bộ trong công ty.

Công ty xuất nhập khẩu INTIMEX là một doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu, nên hầu hết các cán bộ công nhân viên trong công ty đều có đủ trình độ nghiệp vụ, năng lực để tìm hiểu một cách kịp thời nhu cầu của thị trờng quốc tế, quy mô và khả năng đáp ứng những nhu cầu đó của công ty. Tuy nhiên nhng chúng ta đã biết thế giới xung quanh ta luôn luôn thay đổi, đòi hỏi của thị trờng, khách hàng của công ty cũng thay đổi. Vì thế mà để đáp ứng đợc những nhu cầu đó các cán bộ trong công ty phải luôn luôn trau dồi kiến thức, nghiệp vụ của mình để hoạt đông kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao. Để làm đợc điều đó công ty cần có các kế hoạch cụ thể nh :

Gửi các cán bộ, nhân viên có năng lực nghiệp vụ đi nghiên cứu, học tập ở các lớp bồi dỡng nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu trong và ngoài nớc.

Mở các lớp đào tạo ngay tại công ty bằng cách mời giáo viên về công ty trực tiếp hớng dẫn để việc đào tạo đợc gắn liền giữa lý thuyết và thực tế từ đó nâng cao đợc trình độ và nghiệp vụ của họ.

Cử các đoàn cán bộ ra nớc ngoài nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu thị trờng, tạo dựng mối quan hệ bạn hàng lâu dài để từ đó nâng cao đợc trình độ hiểu biết cũng nh năng lực của họ.

Hàng năm công ty nên có cuộc thi nghiệp vụ trong công ty, có các giải thởng thoả đáng, qua đó cán bộ công nhân viên có thể trao đổi kinh nghiệm, nâng cao trình độ, phát huy những mặt mạnh và khắc phục những gì còn yếu kém , tồn tại.

Để thành công đợc lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu đặc biệt là xuất khẩu công ty phải có sự hiểu biết về phong tục, tập quán, văn hoá, chính trị của các nớc nhập khẩu và phải thành thạo ngoại ngữ. Vì thế các cán bộ làm về môi trờng kinh doanh luôn phải chú ý nghiên cứu, phân tích các thông tin liên quan đến sản phẩm, dịch vụ mà công ty cung ứng để đáp ứng một cách tốt nhất các nhu cầu của họ.

Nhận biết đợc tầm quan trọng của công tác đào tạo cán bộ công ty phải luôn có những phơng hớng, chủ trơng phù hợp để thực hiện tốt công tác này. Bởi vì nh chúng ta đã biết việc đào tạo việc nhân lực không thể thực một sớm, một chiều là đợc mà phải có một quá trình tích luỹ lâu dài thì mới đạt kết quả cao.

II.Một số kiến nghị với nhà nớc. 1.Chính trị tín dụng, trợ cấp xuất khẩu.

*Chính sách tín dụng xuất khẩu

Trong kinh doanh xuất khẩu nông sản nói chung và hàng cà phê nói riêng, nhiều khi cung vợt quá cầu vì thế mà để chiếm lĩnh đợc thị trờng công ty thờng phải bán chịu, trả chậm hoặc có chính sách u đãi với khách hàng. Trong trờng hợp này nếu nhà nớc đứng ra bảo đảm xuất nhằm đền bù và khuyến khích các doanh nghiệp thúc đẩy xuất khẩu.

Thông thờng các nhà xuất khẩu phải xúc tiến thu tiền của khách hàng tr- ớc khi hết thời hạn tín dụng. Khi nhà nớc đứng ra bảo đảm tín dụng xuất khẩu sẽ giúp cho nhà xuất khẩu yên tâm hơn đồng thời còn nâng cao đợc giá bán chịu. Đây là một hình thức khá phổ biến trong kinh doanh ngoại thơng của nhiều nớc nhằm chiếm lĩnh thị trờng xuất khẩu, mở rộng thi trờng và nâng cao đợc uy tín cho doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế.

Nhà nớc cần có các chính sách cấp tín dụng cho ngời sản xuất và xuất khẩu cà phê. Bởi vì cà phê là một cây công nghiệp dài ngày vì thế nên nhu cầu về vốn là rất lớn. Hiện nay sản lợng cà phê sản xuất và xuất khẩu tăng, tuy nhiên giá trên thị trờng thờng không ổn định lên xuống thất thờng làm cho các

doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh xuất khẩu cà phê gặp rất nhiều khó khắn vì lợng cà phê tồn kho lớn, giá thành cao hơn giá bán. Vì thế nhà nớc cần có các biện pháp nh :

-Giãn nợ và tiếp tục cho vay mới để giúp các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu cà phê vợt khó khăn.

-Hỗ trợ về vốn, cho vay với lãi suất để dự trữ cà phê, không phải bán vội khi gía cà phê xuống thấp gây bất lợi cho nghành cà phê nói chung cũng nh công ty nói riêng.

-Bộ tài chính cần xem xét thêm để bổ xung vốn lu động cho các doanh nghiệp nhà nứoc kinh doanh có hiệu quả, có lợng tồn kho lớn, để vợt qua những khó khăn trong xuất khẩu để tiếp tục kinh doanh.

*Chính sách trợ cấp xuất khẩu.

Trợ cấp xuất khẩu là một hình thức khuyến khích xuất khẩu bằng cách giành sự u đãi cho xuất khẩu thông qua trợ cấp trực tiếp hoặc gián tiếp khi họ bán đợc hàng ra nớc ngoài. Có thể dùng các biện pháp nh u đãi, hoặc áp dụng các u đãi đối với các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất nh: điện, nớc, bu chính viễn thông ... mục đích cuối cùng của việc trợ cấp là nhằm nâng cao tính cạnh tranh hàng xuất khẩu của Việt Nam đặc biệt là mặt hàng cà phê. Ngoài ra chính phủ nên dùng biện pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp khi xuất khẩu tăng thêm 1USD (Ví dụ nh 20VND cho 1 USD tăng thêm). Chính ý nghĩa cũng nh lợi ích đó mà nhà nớc cần tiếp tục thực hiệ biện pháp hỗ trợ xuất khẩu, trợ giá xuất khẩu đối với các doanh nghiệp kinh doanh nông sản nói chung và cà phê xuất khẩu nói riêng để tăng cờng hiệu quả xuất khẩu.

2.Hoàn thiện bổ sung tiêu chuẩn cà phê Việt Nam phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, nâng cao chất lợng giám định cà phê xuất khẩu

Từ năm 1983 ngành cà phê Việt Nam đã có nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cà phê xuất khẩu. Đến năm 1986 nhà nớc đã ban hành tiêu chuẩn Việt Nam về cà phê nhân xuất khẩu. Hiện nay cà phê Việt Nam đợc thị trờng chấp nhận với các mức chất lợng R1, R2A, R2B nghĩa là dựa vào các chỉ tiêu : độ ẩm, tạp chất, hạt đen vỡ, hạt mốc và kích thớc hạt. Tuy nhiên đó chỉ là những quy ớc ngoại quan, vấn đề quan trọng đó vẫn là chất lợng nớc uống. Một vài năm gần đây yêu cầu về chất lợng cà phê của ngời tiêu dùng ngày một tăng lên. Cho nên những mẫu cà phê khi đánh gía ngoại quan thì tốt, đạt tiêu chuẩn nhng khi nếm thử thì khách hàng lại không hài lòng. Đó cũng là điểm

yếu của cà phê Việt Nam. Việc xây dựng tiêu chuẩn cà phê Việt Nam vừa phải dựa vào đặc trng của cà phê Việt Nam, vừa phải dựa vào yêu cầu của ngời tiêu dùng. Việc đánh giá chất lợng cà phê vừa phải dựa vào hai bớc cảm quan và ngoại quan trong đó ngoại quan là bớc quyết định quan trọng.

Cà phê là một thức uống cao cấp, những ngời tiều dùng cà phê chủ yếu đều thuộc các nớc phát triển vì thế mà yêu càu về chất lợng cà phê phả cao. Bởi vậy mà công tác giám định, kiểm tra chất lợng cà phê trớc khi xuất khẩu là hết sức cần thiết.

Điểm yếu của cà phê Việt Nam đó là chất lợng cha cao, vì thế mà chúng ta bị thua thiệt về mặt giá cả so với các nớc xuất khẩu khác. Trong thời gian tới nhà nớc cần quy hoạch lại diện tích trồng cà phê, phá bỏ những dịên tích trồng cà phê thấp, những diện tích cà phê đã quá tuổi, đẩy mạnh công nghệ chế biến ...để nâng cao chất lợng cà phê từ đó đa ra những tiêu chuẩn phù hợp với Việt Nam và thế giới để cà phê Việt Nam có thể đứng vững trên thị trờng thế giới.

Nhà nớc cần xây dựng hệ thống giám định chất lợng chất lợng cà phê tr- ớc khi xuất khẩu, tăng cờng các biện pháp kiểm tra chặt chẽ trớc khi giao hàng để không còn tình trạng cà phê kém chất lợng đợc xuất khẩu dẫn đến giảm giá cà phê xuất khẩu, giảm uy tín của các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê.

3.Hình thành quỹ bảo hiểm xuất khẩu và sản xuất cà phê

Cà phê là mặt hàng xuất khẩu có diễn biến rất phức tạp, giá cả lên xuống thất thờng vì thế mà cần hình thành ra một tổ chức bảo đảm cho ngành cà phê Việt Nam không gặp phải những khó khăn khi giá cà phê biến động, một trong nhng cách tốt nhát để thực hiện công tác này đó là hình thành quỹ bảo hiểm xuất khẩu cà phê.

Những năm cà phê bán đợc, giá lên cao nên giữ lại một phần lợi nhuận để đa vào quỹ bảo hiểm, đồng thời xây dựng cơ chế quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm khi gặp khó khăn nh khi cà phê rớt giá, để tránh đợc những rủi ro tổn thất do biến động của cà phê gây ra. Bên cạnh những giải pháp tích cực của ngành cà phê thì các cấp các ngành kinh tế có liên quan cần đặc biệt quan tâm bảo vệ sản xuất, bảo vệ lợi ích ngời lao động, thờng xuyên gắn trơng trình đầu t cơ sở hạ tầng nông thôn, xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho ngời nông dân trồng cà phê và doanh nghiệp xuất khẩu cà phê...Có nh vậy mới động lực cho ngành cà phê vợt qua mọi khó khăn vơn lên phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w