1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

91 577 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 606 KB

Nội dung

ang thế kỷ 21, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân số sống ở nông thôn. Vì vậy nông nghiệp, nông thôn và nông dân có vị trí quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội c

Trang 1

ang thế kỷ 21, Việt Nam vẫn là một nớc nông nghiệp với hơn 70% dân sốsống ở nông thôn Vì vậy nông nghiệp, nông thôn và nông dân có vị tríquan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Đảng và nhànớc ta trong quá trình lãnh đạo cách mạng đã hết sức chú ý tới lĩnh vực này,luôn coi nông dân là đội quân chủ lực của cách mạng, coi nông nghiệp là mặttrận hàng đầu, coi nông thôn là lĩnh vực cần u tiên phát triển

Trong thế kỷ mới, xuất khẩu hàng hoá nói chung và xuất khẩu nông sảnnói riêng của Việt Nam đứng trớc nhiều cơ hội và cả những thách thức mới,cần nhanh chóng có những biện pháp thích hợp Đặc biệt, trong giai đoạn2003-2010, khi nớc ta hội nhập sâu hơn vào AFTA, APEC và gia nhập WTOthì nếu không có những biện pháp hiệu quả sẽ là trở lực đối với hoạt động xuấtkhẩu hàng hoá nói riêng và sự phát triển của nền kinh tế nói chung.

Trong thời gian thực tập tại Viện kinh tế nông nghiệp, qua nghiên cứutình hình sản xuất và xuất khẩu nông sản Với các lợi thế về đất đai, lao động,các điều kiện sinh thái nhng khối lợng và kim ngạch nông sản xuất khẩu củaViệt Nam còn khiêm tốn và bộc lộ nhiều hạn chế Từ thực tế đó em lựa chọn

đề tài: “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nôngsản chủ lực của Việt Nam”, để nghiên cứu từ đó tìm ra những phơng hớng, giải

pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông sản trong thời gian tới.Nội dung của chuyên đê sẽ tập trung nghiên cứu các vấn đề sau: Những vấn đề chung về xuất khẩu các mặt hàng nông sản

Thực trạng về hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lựccủa Việt Nam trong thời gian qua

Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lựccủa Việt Nam trong thời gian tới

Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS ĐặngĐình Đào chủ nhiệm Bộ môn Kinh tế thơng mại và GV Nguyễn Thanh Phong,TS.Nguyễn Đình Long Viện phó Viện Kinh tế nông nghiệp cùng thầy cô giáovà các bạn đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bản chuyên đề tốtnghiệp này.

Trang 2

Trong những năm vừa qua mặc dù còn gặp nhiều khó khăn do biến độngcủa thời tiết, đặc biệt là sự sụt giảm tốc độ tăng trởng của các nền kinh tế lớnlàm cho thị trờng nông sản thế giới có nhiều biến động giá nhiều mặt hàng nôngsản bị sụt giảm gây khó khăn cho ngời nông dân Nhng vợt lên trên tất cả sảnxuất nông nghiệp Việt Nam vẫn duy trì đợc phát triển và đạt đợc những thànhquả đáng khích lệ Sự phát triển của sản xuất nông nghiệp là một trong nhữngtiền đề để ổn định tình hình kinh tế xã hội nớc ta.

Thực tiễn đã chứng minh rằng nông nghiệp, nông thôn và nông dân là nơisản sinh ra và cung cấp nhân lực, vật lực, tài lực cho sự nghiệp đấu tranh giảiphóng dân tộc qua nhiều triều đại, cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốchiện nay Từ một nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp nhng là một nông nghiệpkém phát triển, lao động thủ công, kỹ thuật canh tác lạc hậu, sản xuất phân tán,manh mún, lệ thuộc lớn và thiên nhiên, năng xuất cây trồng vật nuôi quá thấp, l-ơng thực thực phẩm không đủ ăn phải nhập khẩu hàng vạn tấn mỗi năm

Dới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc rõ nét nhất là chỉ thị 100 của ban Bíth TW Đảng khoá V, Nghị quyết 10 của Bộ chính trị TW Đảng khoá VI đã mởđờng cho nông nghiệp, nông thôn tiến lên một bớc mới Mở ra ra con đờng pháttriển nông nghiệp và nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.Thựctiễn đã chứng minh sau hơn 15 năm đổi mới, nền nông nghiệp nớc ta có một bớctiến dài cha từng thấy trong lịch sử Với những thành tựu hết sức nổi bật; tổngsản lợnglơng thực năm sau cao hơn năm trớc, năm 1990 sản lợng lợng thực là21,5 triệu tấn năm 2002 đã đạt tới 35,4 triệu tấn, lơng thực bình quan đầu ngờinăm 2002 là 456, 4 kg Nông nghiệp dã dạt đợc mức tăng trởng khá và toàn diệntrên mọi lĩnh vực bình quân 4,5% năm Từ chỗ thiếu đói trầm trọng tiến tới tựtúc hoàn toàn và có xuất khẩu Nhiều mặt hàng nông sản dã vơn lên chiếm vị tícao trên Thế giới nh; gạo đứng thứ 2, cà phê đứng thứ 3, điều đứng thứ 2 và trởthành mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực.

Nói một cách khác thì nông nghiệp là ngành khởi đầu, đóng vai trò chủ đạotrong quá trình CNH – HĐH đất nớc, sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp rấtphong phú, phối hợp từ công nghệ đơn giản nhất đến những kỹ thuật tiên tiến.Ngành nông nghiệp có khả năng tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngời laođộng, tăng thu lợi nhuận để tích luỹ làm tiền đề cho các ngành công nghiệp khácgóp phần nâng cao mức sống và ổn định chính trị xã hội cần thiết cho sự pháttriển kinh tế Nông nghiệp liên quan chặt chẽ với sự phát triển của các ngànhcông nghiệp khác, bởi vì nông nghiệp là ngành hàng đầu của nền kinh tế nó sẽcần một khối lợng nguyên liệu là sản phẩm của các lĩnh vực khác và vì thế tạođiều kiện để đầu t phát triển các ngành kinh tế này và ngợc lại, ngành côngnghiệp lớn mạnh sẽ là động lực để ngành nông nghiệp tạo đà đi lên.

1.2 Ngành hàng nông sản trong cơ cấu kinh tế

Vị trí của nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế quốc dân tuỳ thuộc vào trình độphát triển của đất nớc, nhng dù ở giai đoạn nào thì nhiều loại sản phẩm củanông nghiệp không thể thay thế đợc sản phẩm của các ngành sản xuất vật chất

Trang 3

khác Với t cách là một bộ phận hợp thành hệ thống kinh tế quốc dân, sự pháttriển nông nghiệp có quan hệ tơng hỗ với sự phát triển của công nghiệp và dịchvụ Đó là nguyên tắc để xác định vị trí của nông nghiệp trong cơ cấu kinh tếquốc dân nói chung và của các mặt hàng nông sản trong các mặt hàng khác nóiriêng Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nông nghiệp đợc phản ánh trớc hết ở tỷphần tơng quan đóng góp của các ngành trong GDP và sự thay đổi của chúng.

Năm 1986 là năm đầu tiên thực hiện đờng lối đổi mới qua Biểu 1 ta thấy cơ

cấu GDP trong những năm vừa qua đã có sự chuyển biến tích cực nhng cònchậm theo hớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọngngành nông – lâm – thuỷ sản truyền thống Tỷ trọng công nghiệp từ 28,88%năm 1986, tới 28,76% năm 1995 và 38,55 năm 2002; ngành dịch vụ tơng ứng là33,06%, 44,06% và 38,46 giảm dần tỷ trọng nông – nghiệp – thuỷ sản từ38,06% năm 1986 xuống 27,18% năm 1995 và 22,99% năm 2002.

Biểu 1: Tốc độ tăng và cơ cấu GDP theo ngành kinh tế (%)

Tốc độ tăng (tính theo giá so sánh)Cơ cấu (tính theo giá thực tế)

Nông-lâmnghiệp -Thuỷ sản

Côngnghiệp &Xây dựng

Nông- lâmnghiệp -Thuỷ sản

Côngnghiệp &Xây dựng

33,0644,0642,5142,1541,7340,0838,7438,63

Trang 4

chính trị xã hội Sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp trong thời gian qua mặc dùđi đúng hớng nhng còn quá chậm và cha đạt đợc mục tiêu mong muốn Cơ cấuđó cha đủ sức giúp tạo ra nền tảng cho sự phát triển kinh tế và mở rộng giao luquố tế, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và Thế giới Chính vì vậy trong nhữngnămvừa qua Chính phủ đã có những quyết sách lớn trong phát triển nông nghiệpđặc biệt là đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông sản nh; Nghị quyết 09/2000/NQ – CP và 05/2001/ NQ – CP về chuyể đổi cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sảnphẩm nông nghiệp Và đặc biệt mới đây là Quyết định số 80/2002/QĐ - TTg củaThủ tớng Chính phủ về việc ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản giữa doanhnghiệp và nông dân mở ra một hình thức hợp tác mơí giữa doanh nghiệp và nôngdân Bằng chứng là trong những năm vừa qua tỷ trọng hàng nông sản xuất khẩuđang có những thay đổi tích cực giảm dần về tỷ trọng nhng tăng lên về giá trị.

Biểu 2: Tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 1996 – 2002(%)

CN nặng và khoáng chấtCN nhẹ -Thủ công nghiệpNông – Lâm – Thuỷ sản

Nguồn: Vụ thống kê - Bộ Thơng mại

Xét về tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam chúng ta thấy rằng từnăm 1996 đến nay tỷ trọng công nghiệp nặng và khoáng sản có xu hớng giảmsút, nhóm hàng công nghiệp nhẹ và thủ công mỹ nghệ có chiều hớng gia tăngmặc dù có sự giảm nhẹ năm 1998 Nhóm hàng nông – lâm – thuỷ sản là nhómhàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam trong đó quan trọng nhất thuộc nhómhàng nông – thuỷ sả xuất khẩu Trong những năm qua hàng nông sản xuất khẩuđang từng bớc chiếm đợc vị trí quan trọng trong xuất khẩu của Việt Nam Hiệnnay đang dao động trong khoảng 23 – 25 % tổng kim ngạch xuất khẩu của ViệtNam.

2 Hội nhập kinh tế quốc tế

Ngày nay trong xu thế quốc tế hoá toàn cầu hoá, tự do hoá thơng mại đangđến gần không một nớc nào muốn phát triển mà không phải gắn nền kinh tế củamình với nền kinh tế thế giới Vì vậy tại Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã xácđịnh nhiệm vụ “Mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động tham gia các tổ chức vàkhu vực củng cố và nâng cao vị thế của nớc ta trên thơng trờng quốc tế ” Ngày18 tháng 11 năm 1996, Bộ chính trị đã ra Nghị quyết về kinh tế đối ngoại nhằmchỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ quan trong này, Nghị quyết số 07/NQ – TWngày 27 tháng 11 năm 2001 của Bộ chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế.

Mặt khác vấn đề này cũng đợc xác định cụ thể tại Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ IX của Đảng với chủ trơng “Phát huy cao nội lực, đồng thời chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh và có hiệu quả bền vững ”.

Trang 5

Đứng trớc sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật, Việt Nam cần chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trờng, tranh thủ thêm vốn, kỹthuật cũng nh kiến thức quản lý để đẩy mạnh công cuộc CNH – HĐH đất nớctheo định hớng xã hội chủ nghĩa thực hiện dân giàu nớc mạnh xã hội công bằngvăn minh Đó là một trong những giải pháp để nớc ta thoát khỏi tụt hậu về kinhtế và cũng là giải pháp giúp Việt Nam sánh vai ngang hàng với bạn bè Thế giới,hoà mình với công cuộc hội nhập kinh tế Thế giới.

Bớc vào đầu thế kỷ XXI nền kinh tế nớc ta đang lĩnh hội nhiều cơ may pháttriển nhng đồng thời cũng phải đôí mặt với nhiều thách thức lớn; Hiệp định th-ơng mại Việt – Mỹ đã chính thức có hiệu lực, lộ trình thực hiện AFTA và ch-ơng trình thực hiện u đãi thuế quan CEPT ngày một đến gần Để hội nhập vàphát triển không còn con đờng nào khác hơn là nền kinh tế, mà cụ thể là tự thânmỗi doanh nghiệp phải vận động, nâng cao năng lực quản lý và khả năng cạnhtranh của mình.

Quá trình hội nhập kinh tế đã đem lại cho Việt Nam những kết quả khảquan Trong thời gian qua Việt Nam đã và đang đẩy mạnh quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ song phơng và đa phơng, nối lại quan hệ vớinhiều tổ chức quốc tế nh; Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB),Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) những tổ chức này đã cam kết và thực hiệngiải ngân cho quá trình cải cách kinh tế ở Việt Nam với con số hàng tỷ đô la.Song song với việc đó là Việt Nam ra nhập hiệp hội các nớc ASEAN và khu vựcmậu dịch tự do AFTA, tham gia sáng lập diễn đàn á Châu (ASEM), ra nhập diễnđàn hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dơng (APEC), trở thành quan sát viên cảutổ chức thơng mại Thế giới (WTO) và đang đàm phán với các nớc và khu vựcthành viên để ra nhập tổ chức này Ngoài ra nớc ta cũng ký hiệp định khung vềhợp tác kinh tế với liên minh Châu Âu (EU), hiệp định thơng mại Việt – Mỹ vànhiều hiệp định song phơng khác Cũng nh để tăng cờng việc chỉ đạo công táchội nhập kinh tế quốc tế Chính phủ đã thành lập Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinhtế quốc tế.

Lợi ích của quá trình hội nhập kinh tế mang lại là không thể phủ nhận Trớchết là khi tham gia vào thị trờng Thế giới là một thị trờng khổng lồ với nhu cầuvề các mặt hàng phong phú và khối lợng lớn Ví nh khi tham gia AFTA thì thị tr-ờng là 10 nớc ASEAN với dân số trên 500 triệu ngời và GDP lên tới 700 tỷ USD,hay khi ký kết đợc hiệp định Việt – Mỹ thì ngay trong năm đầu tiên hàng ViệtNam vào Mỹ kim ngạch lên tới 2 tỷ USD trong đó các mặt hàng thuỷ sản và dệtmay có mức tăng trởng vợt bậc Hay khi ý tởng ASEAN + Trung Quốc thànhhiện thực thì thị trờng là khổng lồ và sắp tới là tham gia WTO sẽ là bớc tiến dàicủa Việt Nam trên đờng hội nhập.

Hai là thu hút đợc một số lợng đáng kể vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài(FDI) và viện trợ phát triển chính thức (ODA), tiếp thu đợc nhiều thành tựu mớivề khoa học, công nghệ cũng nh kỹ năng quản lý

Trang 6

Ba là từng bớc đa hoạt động của các doanh nghiệp và nền kinh tế vào môitrờng cạnh tranh, góp phần tạo lập t duy kinh tế mới và nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh.

Và cuối cùng là đối với các mặt hàng nông sản xuất khẩu thì hội nhập sẽmở ra cơ hội xuất khẩu vào những thị trờng bị bảo hộ cao của các nớc phát triểnkhi ta có hiệp định song phơng đặc biệt là khi tham gia WTO.

Bên cạnh những cơ hội thì hội nhập kinh tế cũng mang lại cho Việt Namkhông ít những khó khăn Thách thức của tự do hóa thơng mại là không nhỏ, khihội nhập Việt Nam phải mở cửa thị trờng của mình trong khi khả năng cạnhtranh của nền kinh tế chung ta còn kém sẽ có một số ngành sẽ không có khảnăng tồn tại đợc dới sức ép của cạnh tranh Ví nh năm 2003 này đáng lẽ ta phảicắt giảm một số dòng thuế xuống dới 20% vào đầu tháng 1 khi thực hiện hiệulực thuế quan CEPT nhng nay đã xin lùi lại cho tới ngày 1 tháng 7 tới thời giankhông còn nhiều sức ép cạnh tranh đang tới gần và theo yêu cầu của các thànhviên ASEAN thì quá trình tự do hoá AFTA sẽ kết thúc sớm vào năm 2005 chứkhông phải 2006 điều đó đồng nghĩa với việc Việt Nam phải đối mặt với sựcạnh tranh khốc liệt từ phía các nớc ASEAn khi thuế suất chỉ còn 0 – 5%.

Mặt khác khi hội nhập AFTA thì theo các chuyên gia thì đa số mặt hàng ởcác nớc ASEAN tơng đối giống nhau vì vậy sẽ phải cạnh tranh với nhau Đặcbiệt là các mặt hàng nông sản xuất khẩu càng phải cạnh tranh gay gắt đó chínhlà nguy cơ lớn nhất hiện nay Hay ý tởng về một ASEAN + Trung Quốc thànhhiện thực thì Việt Nam lại càng phải đối mặt với khả năng cạnh tranh của hàngTrung Quốc Chính những điều đó đang đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lựchơn trong quá trình thực hiện cam kết của Chính phủ.

Ngoài ra với các mặt hàng nông sản xuất khẩu mặc dù khi tham gia hộinhập ngay cả khi tham gia WTO thì vẫn bị các dào cản phi thuế quan và chínhsách bảo hộ của các nớc khiến cho hàng nông sản của ta khó mà xâm nhập đợc.

Và cuối cùng là những khó khăn từ chính phía các doanh nghiệp nh đa sốcác doanh nghiệp ít hiểu biết về thị trờng Thế giới và luật pháp quốc tế, năng lựcquản lý còn yếu, trình độ công nghệ còn lạc hậu, hiệu quả sản xuất kinh doanhvà khả năng cạnh tranh còn yếu kém, t tởng ỷ nại, trông chờ vào sự bao cấp củaNhà nớc còn lớn.

Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh và cạnhtranh, tuy quá trình hội nhập kinh tế đa lại cho Việt Nam những thuận lợi nhngbên cạnh đó không ít những khó khăn do vậy Việt Nam cần tỉnh táo, khôn khéovà linh hoạt trong việc vận dụng xử lý khéo léo tính hai mặt của tiến trình hộinhập tuỳ theo đối tợng, vấn đề trờng hợp, vừa phải đề phòng t tởng trì trệ thụđộng, vừa phải chống t tởng giản đơn nôn nóng Nhận thức đầy đủ đặc điểm nềnkinh tế nớc ta, từ đó đề ra kế hoạch và lộ trình hợp lý, vừa phù hợp với trình độphát triển của đất nớc vừa đáp ứng và tuân thủ đúng các quy định của các tổchức quốc tế mà nớc ta tham gia.

Trang 7

3 Sự cần thiết thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực tronghoạt động xuất khẩu của Việt Nam

Tốc độ tăng trởng xuất nhập khẩu nói chung của Việt Nam từ năm 1991 –2001 là 18,2%, nhanh hơn tốc độ GDP 2,6 lần xuất khẩu nói chung đạt nhịp độtăng trởng cao, do cơ cấu xuất khẩu đợc đổi mới, tỷ trọng xuất khẩu các mặthàng qua chế biến cũng tăng lên đáng kể (từ 8% năm 1991 lên 31,1% năm2001), khối lợng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực cũng tăng khá Đóng gópchung vào sự tăng trởng vợt bậc của xuất khẩu thời gian qua là do sự tăng trởngcủa hàng nông sản (bình quân đạt 21% trong suốt hơn 10 năm) Nừu nh năm2002 xuất khẩu của cả nớc đạt 16,530 tỷ USD trong đó các mặt hàng nông sảnchiếm 2,7 tỷ USD Đặc biệt là do năm qua chính nhờ sự tăng giá của nông sảnmà mục tieeu xuất khẩu của cả nớc mới đợc thực hiện Chính vì vậy sự cần thiếtxuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực là vì những lý do sau:

3.1.Đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông sản là tiền đề cần thiết cho pháttriển nông nghiệp và nông thôn.

Nông nghiệp có vai trò cung cấp những sản phẩm thiết yếu nh:lơng thực,thực phẩm cho con ngời tồn tại và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp Theocách tiếp cận của khoa học kinh tế phát triển nông nghiệp và nông thôn là thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp và sản phẩm thành thị, kích thích côngnghiệp và đô thị phát triển.

Nếu nh ngày trớc sản xuất nông nghiệp từ chỗ thiếu ăn cho tới khi đôi mớisản xuất có sản phẩm để xuất khẩu thì lại vấp phải vấn đề tiêu thụ Ng ời nôngdân làm ra hạt thóc đã khó nay lại phải xoay sở làm sao để bán đợc sản phẩmcủa mình.Vì vậy tạo đầu ra cho nông sản là một bài toán lớn cho các quản lý.Trong những năm qua chính phủ đã có những lỗ lực nhằm tìm kiếm đầu ra chonông sản trong đó hớng xuất khẩu đợc u tiên hàng đầu.

Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản là nhằm phát huy lợi thế và tiềm năng trongsản xuất nông nghiệp là vấn đề không chỉ là yêu cầu đoói với sự nghiệp pháttriển của nền kinh tế, mà còn là vấn đề mang tính chiến lợc, nhằm giải quyếttông thể về các quan hệ kinh tế xã hội, tăng trởng và phát triển nông nghiệp,nông thôn trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc.

3.2.Nhằm phát huy lợi thế cạnh tranh

Việt Nam có diện tích 33 triệu ha trong đó có 8 triệu ha đất nông nghiệpvad 10 triệu ha đất lâm nghiệp Do Việt Nam có khí hậu nhiệt đới và á nhiệt vànguồn nớc tạm đủ để dẫn thuỷ quanh năm nên 1 ha ruộng có khả năng cho trên 3vụ lúa năm với năng suất lý thuyết trên dới 30 tấn / ha/ năm.

Nhìn chung so với một lợng kim nghạch hàng công nghiệp tiêu dùng nh dệt,may, giầy da nh nhau,tỷ lệ chi phí sản xuất có nguồn gốc ngoại tệ của hàngnông sản rất thấp do đó thu nhập ngoại tệ ròng củ hàng nông sản xuất khẩu sẽcao hơn nhiều Ví dụ chi phí sản xuất gạo xuất khẩu có nguồn gốc ngoại tệ chỉ

Trang 8

chiếm khoảng 15% giá trị kim nghạch xuất khẩu gạo điều đó có nghĩa là xuấtkhẩu gạo đã tạo ra 85% thu nhập ngoại tệ thuần cho đất nớc.

Nông lâm thuỷ sản là nghành sử dụng lao động cao, trong điều kiện hàngnăm Việt Nam cần giải quyết thêm việc làm cho 1,4 triệu ngời bớc vào tuổi laođộng Khi đó trong nông nghiệp lại sử dụng nhiều lao động cũng nh giá nhâncông Việt Nam rẻ hơn các nớc trong khu vực, phổ biến ở mức 1 – 1,2 USD/ngày/ lao động Nhìn chung giá nhân công ở Thái lan cao hơn Việt Nam khoảng2- 3 lần, tuy nhiên lợi thế này cũng khó tồn tại lâu do sự phát triển của đất nớc.

Mặt khác diều kiện sinh thái trong sản xuất một số loại rau quả vụ đông nh:cà chua, cải bắp rất thuận lợi ở vùng đồng bằng sông Hồng, trong khi đó cả vùngviễn đông của Nga và Trung Quốc đang bị tuyết bao phủ không thể trồng trọt đ-ợc nhng là thị trờng tiêu thụ dễ tính Một số ít loại nông sản đợc các nớc pháttriển ở Châu âu Bắc Mỹ a chuộng nh điều, dứa có thể trồng ở Việt Nam trên đấtbạc màu, đồi núi trọc (nh điều) hay đất phèn nhiễm mặn (nh dứa) nên không bịhệ thống cây trồng khác cạnh tranh.

Ngoài ra còn một số lợi thế so sánh khác nh: vị trí địa lý thuận lợi, bờ biểndài, con ngời cần cù, sáng tạo tất cả tạo nên lợi thế cho việc sản xuất các mặthàng nông sản xuất khẩu.

3.3.Nhóm hàng nông sản trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ViệtNam

Theo phân loại của FAO, hàng nông sản là tập hợp nhiều nhóm hàng khácnh: nhómcác sản phẩm nhiệt đới, nhóm hàng ngũ cốc, nhóm hàng thịt, nhómhàng sữa và các từ sản phẩm sữa, nhóm hàng nông sản nguyên liệu, nhóm hàngdầu mỡ và các sản phẩm từ mỡ

Hàng chủ lực Việt Nam là hàng chiếm vị trí quyết định trong kim nghạchxuất khẩu có thị trờng nớc ngoài và diều kiện sản xuất trong nớc thuận lợi Hàngxuất khẩu chủ đợc hình thành trớc hết là quá trình xâm nhập vào thị trờng nớcngoài qua những cuộc cọ sát cạnh tranh mãnh liệt trên thị trờng Thế giới và cuộchành trình đi tìm thị trờng sẽ kéo theo việc tổ chức sản xuất trong nớc trên quymô lớn với chất lợng phù hợp với đòi hỏi của ngời tiêu dùng.

Một mặt hàng đợc gọi là chủ lực khi thoả mãn các yêu cầu cơ bản sau:- Có thị trờng tiêu thụ tơng đối ổn định và luôn có khả năng cạnh tranhtrên thị trờng đó

- Có nguồn lực để tổ chức sản xuất và sản xuất với chi phí thấp để thu đợclợi trong buôn bán.

- Có khối lợng kim nghach xuất khẩu lớn trong tổng kim nghạch xuấtkhẩu của đất nớc.

Hiện nay số lợng và quy mô các mặt hàng xuất khẩu chủ lực không ngừngtăng lên Nếu tính các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu từ 50 triệu USD/ nămtrở lên, năm 1991 từ 6 mặt hàng lên 15 nhóm mặt hàngtrong năm 2002 Đó là:

Trang 9

lạc nhân, cao su, chè, điều, gạo, hạt tiêu, than đá, dầu thô, thuỷ sản, rau quả,hàng dệt may, giầy dép, hàng điện tử và linh kiện máy tính, hàng thủ công mỹnghệ Nếu tính kim nghạch đạt từ 100 triệu USD/năm trở lên thì số mặt hàng nàynăm 1991 là 4 thì năm 2003 là 13 mặt hàng.

Việt Nam có 15 mặt hàng xuất khẩu chủ lực chia làm 5 nhóm chính là:Nông - Lâm – Thuỷ sản; nhiên liệu – khoáng sản; công nghiệp và thủ côngmỹ nghệ Trong thoì gian qua cá mặt hàng này đã đạt kim ngạch xuất khẩu lớnvới mức tăng trởng cao.

Biểu 3: Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực Việt Nam thời kỳ 1996 2002

Mặt hàngĐơn vịtính

Dầu thôDệt mayGiày dépHải sảnGạoCà phê

Điện tử-Máy tínhThủ công - MNHạt tiêu

Hạt điềuCao suRau quảThan đáChèLạc

Việt Nam là nớc có nhiều u thế về xuất khẩu hàng nông sản trong 15 mặthàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam thì có tới 9 mặt hàng là nông sản: lạc

Trang 10

nhân, cao su, cà phê, chè, gạo, tiêu, điều, rau quả kim ngach xuất khẩu nôngsản tăng nhanh trong các năm, hangd nông sản Việt Nam đã trở thành mặt hàngquen thuộc và a chuộng trên Thế giới.

Biểu 4: Giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông sản (1990 2002)

Triệu USD

Nguồn; Vụ thống kê - Bộ thơng mại

Trong năm 2002 vua qua có thể nói rằng xuất khẩu nông sản đã đạt đợcmức phục hồi vợt bậc với việc lên giá trở lại đối với một số mặt hàng xuất khẩuchủ lực nh: gạo, cà phê, cao su, tiêu, điều Tổng kim ngạch xuất khẩu của cácmặt hàng nông sản đạt trên 2700 triệu USD tăng 5% so với năm 2001, trong đócác mặt hàng chủ lực nh: chè, lạc, gạo, cao su, tiêu, điều đều xuất khẩu tăng vàđem lại kim ngạch lớn.

` Biểu 5: Tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam năm 2002

Công nghiệp nặng vàkhoáng chất

Công nghiệp nhẹ & thủcông nghiệp

Nông - lâm - thuỷ sản

Trong những con số phản ánh ở trên tuy là những kết quả bớc đầu song đãđóng góp đáng kể trong quá trình chuyển dichj cơ cấu kinh tế nông nghiệp vànông thôn theo từng bớc công nghiệp hoá - hiện đại hoá, tạo ra bớc chuyển biếnmạnh mẽ từ nền kinh tế thuần nông , tự cung tự cấp sang nền kinh tế thị trờng cósự quản lý của nhà nớc nhằm nâng cao vị thế của nền nông nghiệp Việt Namtrên thơng trờng quốc tế ở đây không thể không nhắc tới vai trò của hoạt độngxuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực là:

Trang 11

- Xuất khẩu nông sản nhằm giải quyết vấn đề ngoại tệ cho quốc gia cóngoại tệ để nhập khẩu nhằm phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đạihoá đất nớc.

- Xuất khẩu các mặt hàng nông sản đóng góp vào quá trình chuyển dịchcơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển Tạo điều kiện cho các ngành kháccùng có cơ hội phát triển, mở rộng thị trờng tiêu thụ ổn định sản xuất, cung cấpđầu vào cho sản xuất, mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia.

- Xuất khẩu nông sản có tác động tích cực đến việc giải quyết công ănviệc làm và cải thiện đời sống nhân dân

Nông sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta hiệnnay, cac sản phẩm nông sản có vai trò to lớn, góp phần làm tăng kim ngạch xuấtkhẩu, xuất khẩu hàng nông sản đem lại nhiều lợi ích nh tích luỹ vốn cho sựnghiệp CNH – HĐH, giúp Việt Nam khai thác đợc các lợi thế của mình về đấtđai khí hậu Trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của các vùng sinh thái và các địaphơng phơng nh trong cả nớc, góp phần nâng cao đợc khối lợng hàng hoá và kimngạch nông sản xuất khẩu.

II Quy trình xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lựccủa Việt Nam

1.Những nội dung cơ bản

Trong quá trình hội nhập và phát triển, Việt Nam đã chọn con đờng pháttriển kinh tế theo hớng xuất khẩu Thực tế cho thấy ngành nông nghiệp đã đónggóp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, đồng thời thay thế đợc nhậpkhẩu những nông sản mà trong nớc sản xuất co hiệu quả hơn, đê khai thác tốtnhất các lợi thế về nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, vốn, kỹ thuật, công nghệvà thị trờng cho sự phát triển Quá trình xuất khẩu hàng hoá phải đợc thực hiệnđồng bộ theo các khâu cơ bản sau.

1.1.Nghiên cứu thị trờng và lựa chọn đối tác kinh doanh

Vấn đề nghiên cứu thị trờng là việc làm tiên quyết đối với bất kỳ doanhnghiệp nào muốn tham gia thị trờng Thế giới Nghiên cứu thị trờng theo nghĩarộng là quá trình điều tra để tìm hiểu triển vọng bán hàng cho một hoặc mộtnhoms sản phẩm cụ thể, kể cả các phơng pháp thực hiện mục tiêu đó Công tácnghiên cứu thị trờng phảI góp phần chủ yếu trong việc thực hiện phơng trâm “bán cái thị trờng cần chứ không phải bán cái có sẵn”

Đối với các mặt hàng nông sản thì việc tìm kiếm thị trờng là tối cần thiếtvì nó là những sản phẩm mang tính đặc thù Nên cần phải tìm hiểu về khía cạnhthơng phẩm, để tìm hiểu rõ giá trị, công dụng nắm đợc những đặc tính của nó vànhững yêu cầu của thị trờng về hàng hoá đó nh: quy cách, phẩm cấp, bao bì, bảoquản, vận chuyển đặc biệt là phải chú ý tới tính thời vụ của nông sản phẩm.

Bên cạnh đó cần nắm vững những điều có liên quan đến mặt hàng kinhdoanh của mình trên thị trờng nớc ngoài nh dung lợng cơ cấu thị trờng, tập quánvà thị hiếu tiêu dụng, những kênh tiêu thụ (phơng thức tiêu thụ), sự biến động về

Trang 12

giá cả để cuối cùng quyết định về thị trờng và tiến hành lựa chọn đối tác tincậy, chú ý tới bạn hàng lâu dài cũng nh khả năng về tài chính, am hiểu thị trờngvà mặt hàng kinh doanh đặc thù.

1.2.Lập phơng án kinh doanh

Trên cơ sở kết quả thu đợc trong quá trình nghiên cứu trên đơn vị tiếnhành lập phơng án kinh doanh, phơng án này là kế hoạch chiến lợc, phơng hớnghoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đặt ra các mục tiêu mang tính khả thinhất Việc xác định phơng án kinh doanh bao gồm các bớc nh sau:

Tiến hành lựa chọn thị trờng, mặt hàng, căn cứ vào các thời cơ và dự báophát triển của ngành nông sản trong thời gian tới.

Theo dự báo kế hoạch của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, mụctiêu phấn đấu của ngành năm 2003là: tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất củangành là 5,0% trong đó nông nghiệp là 2,6% và lâm nghiệp là 3,3% so với năm2002 Sản lợng lơng thực có hạt đạt 36 triệu tấn trong đó thóc là 33,5 triệu tấn,ngô 2,5 triệu tấn Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 2,73 tỷ trong đó: gạo 3 triệu tấn,cà phê 500 nghìn tấn, cao su 340 nghìn tấn, chè 75 nghìn tấn, tiêu 80 nghìn tấn,điều 55 nghìn tấn.

Theo chiến lợc phát triển xuất nhập khẩu của bộ Thơng Mại thì; về gạo donhu cầu Thế giới tơng đối ổn định, khoảng trên 20 triệu/ tấn năm dự kiến trongsuốt thời kỳ 2002 - 2003 ta chỉ có thể xuất đợc 4- 4,5 triệu tấn / năm Về nhânđiều có thể tăng giá trị xuất khẩu là 212 triệu năm 2002 lên 500 triệu USD nămcao hơn vào năm 2010 vì nhu cầu còn cao Hạt tiêu do qgiá cả giao động lớn, talại có khả năng mở rộng sản xuất, gia tăng sản lợng, từ đó có khả năng tăng kimngạch 230 - 250 triệu USD so với 108 triệu nh hiện nay Về Cà Phê, do sản lợngvà giá cả phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và giácả thế giới nên khó dự báochuẩn xác, nhng cũng chỉ giao động ở 800 nghìn tấn vì hiện nay đã bão hoà Vớihai mặt hàng còn lại là cao su và chè chính phủ đang có dự án phát triển và tiềmnăng xuất khẩu còn lớn.

Qua phân tích cơ hội, nguy cơ xây dựng mục tiêu cho chiến lợc xuất khẩucủa mình thật cụ thể nh: bán bao nhiêu hàng, giá cả, sẽ xâm nhập vào thị trờngnào.

Và cuối cùng là đề ra biện pháp thực hiện nh các biện pháp ở trong nớc vàcác lỗ lực tiêu thụ ở nớc ngoài Và trong cùng tiến hành đánh giá kết quả xuấtnhập khẩu.

1.3.Tổ chức thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu

Đối với các mặt hàng nông sản thì khâu thu mua tạo nguồn cho xuất khẩulà tối cần thiết vì nền nông nghiệp nớc ta còn nhỏ lẻ, các nguồn hàng nằm dải rácở các vùng cần có sự thu gom hợp lý Công tác thu mua tạo nguồn hàng cho xuấtkhẩu là hệ thống các công việc, các nghiệp vụ đợc thể hiện thông qua các nộidung sau:

Trang 13

*Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu

Là quá trình nghiên cứu khả năng cung cấp hàng xuất khẩu trên thị trờngnh thế nào? nghiên cứu xác định mặt hàng kinh doanh xuất khẩu về sự phù hợpvà khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trờng nớc ngoài về những chỉ tiêu kinh tếkỹ thuật, ngoài ra còn phải xác định đợc giá cả trong nớc của hàng hoá so với giáquốc tế Nghiên cứu nguồn hàng phải nắm rõ đợc chính sách quản lý của nhà n-ớc về mặt hàng đó nh mặt hàng đó có đợc phép xuất khẩu hoặc thuộc hạn ngạchxuất khẩu hay không? Một trong những bí quyết thành công trong nghiên cứutìm hiểu thị trờng dự đoán đợc xu hớng biến động của hàng hoá, hạn chế rủi ro.

*Tổ chức hệ thống thu mua hàng cho xuất khẩu

Xây dựng hệ thống thu mua thông qua các đại lý và chi nhánh của mình,doanh nghiệp ngoại thơng sẽ tiết kiệm đợc chi phí thu mua nâng cao năng suấtvà hiệu quả thu mua, lựa chọn và sử dụng nhiều kênh thu mua tránh để t thơngthu mua ép giá gây hậu quả xấu cho ngơì nông dân và doanh nghiệp Kết hợpnhiều hình thức thu mua là cơ sở tạo ra nguồn ổn định và hạn chế những rủi rotrong mua hàng nông sản xuất khẩu.

*Thực hiện hình thức ký kết hợp đồng trong thu mua tạo nguồn hàng xuấtkhẩu

Tháng 6 năm 2002 Thủ Tớng Chính Phủ đã ra quyết định số 80/2002/QĐ TTg về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng, với nội dung “nhà nớc khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phầnkinh tế ký kết hợp đồng nông sản hàng hoá (bao gồm nông, lâm, thuỷ sản) vàmuối với ngời sản xuất , nhằm gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông sảnhàng hoá để phát triển sản xuất ổn định và bền vững” Ngoài ra Chính phủ cònthực hiện các u đãi với doanh nghiệp thực hiện hình thức này về: chính sách đấtđai, đầu t, tín dụng, về chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và công nghệ và đặc biệt làvề thị trờng và xúc tiến thơng mại Đây là một chính sách có tính đột phá, trongviệc tạo lập thị trờng tiêu thụ nông sản ổn định cho ngời sản xuất.

-*Xúc tiến khai thác nguồn hàng xuất khẩu: sau khi đã ký kết hợp đồng vớicác bạn hàng và các đơn vị sản xuất doanh nghiệp thơng mại phải lập kế hoạchthu mua tiến hành sắp xếp các công việc và chỉ đạo các bộ phận thực hiện theokế hoạch sao cho nguồn hàng đảm bảo yêu cầu về số lợng và chất lợng cần thiết,đóng bao gói và tổ chức bảo quản, đa hàng hoá tới kho ngoại quan làm thủ tụcxuất khẩu.

1.4.Giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu

Sau giai đoạn nghiên cứu tiếp cận thị trờng là giai đoạn giao dịch và thơnglợng với nhau về các điều kiện để đi đến ký kết hợp đồng, trong buôn bán quốctế có những bớc giao dịch chủ yếu: hỏi giá, phát giá, đặt hàng, hoàn giá, chấpnhận và cuối cùng là xác nhận.

Giao dịch đàm phán tức là trao đổi các điều kiện mua bán giữa các bênthông qua th tín, điện thoại qua internet cũng nh gặp gỡ tại bàn đàm phán.

Trang 14

Ký kết hợp đồng xuất khẩu là kết quả của việc giao dịch và đàm phánthành công, hai bên đi đến những nhất trí về giá cả, chất lợng, điều kiện thanhtoán, giao dịch và loại hàng hoá tất cả đợc ghi chi tiết trong hợp đồng, nó là cơsở pháp lý khi tranh chấp sảy ra

1.5.Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Sau khi hợp đồng đợc ký kết, các bên phãitácđịnh rõ nội dung trình tựcông việc phải làm để cố gắng không gây ra sai sót thiệt hại, hoặc vi phạm hợpđồng Thông thờng quá trình này bao gồm các công việc: ký kết hợp đồng xuấtkhẩu, kiểm tra LC, xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng hoá, uỷ thác yêu cầu,thanh toán, giả quyết khiếu nại.

1.6.Đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu và tiếp tục quá trình

Các chỉ tiêu sau thờng đợc sử dụng để so sánh, đánh giá: số lợng thực hiệnxuất khẩu so với đơn hàng, chủng loại mặt hàng so với kế hoạch, tiến độ xuấthàng so với hợp đồng đã ký, doanh số mua bán hàng hoá, chi phí kinh doanh, lợinhuận Đây là bớc quan trọng nhằm xem xét hiệu quả của hoạt động kinhdoanh xuất nhập khẩu nói chung và từng lĩnh vực nói riêng, để điều chỉnh chophù hợp.

2.Quy trình xuất khẩu các mặt hàng nông sản

Để xuất khẩu đợc hàng hoá ra khỏi Việt Nam, thì quá trình xuất khẩu đợctổ chức bao gồm nhiều công đoạn và nghiệp vụ Từ điều tra nghiên cứu thị trờngnớc ngoài, lựa chọn hang hoá xuất khẩu, bạn hàng giao dịch, thông qua các bớcgiao dịch và đàm phán đi đến ký kết hợp đồng cho tới làm thủ tục Hảiquan Chuyển quyền sở hữu cho ngời mua và ngời mua tiến hành thanh toán.Mỗi nội dung của hoạt động xuất khẩu chính là khâu mỗi nghiệp vụ của quátrình xuất nhập khẩu và để đạt đợc hiệu quả cao nhất phục vụ đợc đầy đủ kịp thờicho sản xuất và cho tiêu dùng đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu kỹ lỡng mỗinghiệp vụ và đặt chúng trong mối quan hệ lẫn nhau.

Quá trình xuất khẩu hàng do là mặt hàng mang tính đặc thù nh về về thờivụ, phơng thức bảo quản, vận chuyển đặc biệt khối lợng lớn nên các khâu củaquá trình xuất khẩu cũng có những đặc thù riêng Qua thời gian theo dõi quytrình xuất khẩu ở một số doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nông sản Hải quanViệt Nam đã sơ đồ hoá quá trình xuất khẩu lô hàng nông sản bao gồm một sốkhâu cơ bản nh sau:

Trang 15

Sơ đồ quá trình xuất khẩu hàng nông sản

Nếu xuất CIF Nếu xuất FOB

Quy trình xuất khẩu ở Việt Nam trải qua nhiều công đoạn phức tạp và cònnhiều thủ tục rờm rà Nhng trong thời gian qua theo tinh thần của luật Hải quanthì quá trình xuất khẩu đã đợc đơn giản hoá bớt nhiều công đoạn không cần thiếtở đây chỉ xin nêu hai khâu thủ tục chính cho một lô hàng nông sản xuất khẩu vớiđặc thù riêng của mặt hàng này.

a Tổ chức ký kết hợp đồng xuất khẩu

Hợp đồng xuất khẩu nông sản là sự thoả thuận giữa các bên mua bán ở cácnớc khác nhau, trong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng hoá, chuyển giaocác chứng từ có liên quan đến hàng hoá và quyền sở hữu hàng hoá, bên mua phảithanh toán tiền và nhận hàng.

Nghiên cứu thị trờng Lập phơng án kinh doanh

Thu mua tạo nguồnGiao dịch đàm phán ký kết hợp đồng

Thực hiện hợp đồngLàm thủ tục hải quan

Luồng xanh Nộp thuế và lệ phí hải quanKhai báo nộp tờ

khai hải quan

Luồng vàng

Luồng đỏ

Kiểm tra xác xuất

Kiểm tra toàn bộ

Giao cho ngời

vận chuyển Giao hàng cho nhà nhập khẩu

Đánh giá hiệu quả kinh doanh XNK

Trang 16

Một hợp đồng xuất khẩu hoàn chỉnh thờng bao gồm nhiều điều khoản ởđây chỉ xin đa ra một vài điều khoản cơ bản đối với xuất khẩu mặt hàng nôngsản.

*Giới thiệu về chủ thể của hợp đồng: Phải ghi chính xác rõ ràng tên, địachỉ, của các bên tham gia ký kết hợp đồng.

*Tên hàng: Nhằm xác định rõ sơ bộ loại hàng cần mua bán, do đó phảidiễn tả thật chính xác Đối với các mặt hàng nông sản phải chú ý ghi tên thôngthờng, tên thơng mại, tên khoa học hoặc phải kèm theo tên địa phơng sản xuất ragiống cây đó Ví dụ nh: Chè Thái Nguyên, Gạo long An, Gạo Việt Nam 5%tấm

*Điều kiện về phẩm chất là điều khoản nói lên mặt chất của hàng hoá Đốivới mặt hàng nông sản thì điều kiện này vô cùng quan trọng nó quyết định tớigiá cả hàng hoá cũng nh điều kiện bảo quản xếp dỡ

Tuỳ từng loại hang hoá ngời ta sẽ chọn phơng pháp định lợng cũng nh quyđịnh các tiêu chuẩn riêng.

VD: Để quy đinh gạo Việt Nam xuất khẩu nh sau :

- Độ ẩm : Không quá 14% - Hạt bạc bụng : -8%-Tạp chất : -0.50% - Hạt đỏ : -4%

* Điều khoản giao hàng tức là sự xác định thời hạn, địa điểm giao hàng,phơng thức giao hàng và thông boá giao hàng.

Trớc hết là về thời hạn giao hàng là thời hạn mà ngời bán phải hoàn thànhnghĩa vụ giao hàng, phải có sự thống nhất về thời gian vì mặt hàng nông sảnkhâu bảo quản là khó khăn và cũng để giữ trữ chữ tín với bạn hàng nớc ngoài.

Tiếp theo là địa điểm giao hàng, việc lựa chọn địa điểm giao hàng có liênquan chặt chẽ đến phơng thức chuyên chở hàng hoá và đến nông sản điều kiện.

b.Tiến hành làm thủ tục Hải quan cho lô hàng xuất khẩu

Để một lô hàng ra khỏi biên giới thì việc đầu tiên của nhà xuất khẩu phải làm là làm thủ tục Hải quan tại của khẩu Thủ tục Hải quan cho một lô hàng nông sản xuất khẩu bao gồm những nội dung chính sau:

1.Khai báo, nộp tờ khai hải quan, nộp hoặc xuất trình giấy phép và các giấy tờ cần thiết khác theo quy định của pháp luật

Khai báo nộp tờ khai hải quan là khâu quan trọng nhất trong ba khâu của thủ tục hải quan

Trang 17

- Về thời gian khai báo đối với hàng xuất khẩu, chả hàng phải khai báo, nộp tờ khai hải quan và làm thủ tục hải quan trớc khi xuất hàng lên phơng tiện vận chuyển chậm nhất 2 giờ trớc khi phơng tiện vận chuyển khởi hành Ngời chủphơng tiện vận chuyển phải nộp cho hải quan bản lợc khai hàng xuất khẩu chậm nhất một giờ khi phơng tiện vận chuyển khởi hành

- Địa điểm làm thủ tục hải quan theo luật hải quan mới thì đối với hàng (cha rõ) xuất nhập khẩu chủ hàng có thể làm thủ tục hải quan tại bất cứ hải quan nào mà chủ hàng thấy tiện nhất

- Hình thức và nội dung khai báo Đối với hàng nông sản xuất khẩu thì phải khai báo tờ khai bằng tờ khai hải quan so tổng cục hải quan phát hành với các nội dung nh tên hàng, số hiệu của hàng hoá theo biểu thức đơn giá, trọng l-ợng, khối lợng và ngời khai phải là chủ của lô hàng, hoặc ngời uỷ nhiệm, co trác nhiệm trớc pháp luật vè tờ khai báo

- Các giấy tờ phải nộp hoặc xuất trình kèm theo tờ khai là: Giấy phép xuất nhập khẩu, hợp đồng kinh tế, bản khai chi tiết

Quy trình thủ tục hải quan (trang bên)

2 Đa đối tợng kiểm tra hải quan đến địa điểm quy định để kiểm tra, Địa điểm kiểm tra hải quan là cửa khẩu bao gồm cửa khẩu cảng biển, cảng sông, hàng không, cửa khẩu biên giới nếu muốn hay đổi thì phải có chấp thuận của ngơi có thẩm quyền (trởng hải quan cửa khẩu)

- Theo luật hải quan mới thì chúng ta đã phân luồng hàng hoá theo ba luồng, Xanh, Đỏ, Vàng để đảm bảo thủ tục nhanh

- Luồng xanh là luồng dành cho chủ hàng chấp hành hải quan tốt các quy định của hải quan và cha bị vi phạm luật hải quan trong thời gian năm năm hàng hoá đợc miễn kiểm tra hải quan

- Luồng vàng áp dụng với các chủ hàng đã vi phạm nhng ở mức độ nhẹcha bị truy cứu luồng vàng hàng hoá bi kiểm tra xác suất

- Luồng đỏ áp dụng cho chủ hàng có dấu hiệu vi phạm nhiều lần thì toànbộ hàng bị kiểm tra

3 Làm nghĩa vụ nộp thuế xuất khẩu Sau khi làm song tờ khai hải quan vàtiến hành kiểm tra hải quan thi ngời xuất khẩu mang tờ khai tự áp dung thuế tínhthuế và nộp cho hải quan Thời hạn nộp thuế theo Nghị định54/CP là không quá15 ngày đối với hàng xuất khẩu

- Nộp lệ phíhq theo các chi phí cần thiết nh kiểm tra giám định, khai báo, áptải, niêm phong, bảo quản .với mc lệ phí do hải quan quy định

- Ngoài ra quy trình xuất khẩu nông sản còn một sốkhâu khác nhmarketing, bán hàng trực tiếp tại nớc ngoài, kích thích ngời tiêu dùng nớc sởtại

3.Các hình thức xuất khẩu nông sản

Trang 18

Theo Nghị định 57/CP của Chính phủ thì “thơng nhân Việt Nam theo quyđịnh của pháp luật đợc quyền xuất khẩu tất cả các loại hàng hoá, không phụthuộc ngành nghề, ngành hàng ghi trong giấy chứng nhận kinh doanh, trừ hànghoá thuộc danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu” Đây là một quy định mới rấtthông thoáng trong các thủ tục hành chính và pháp lý tạo điều kiện thuận lợi đểthúc đẩy hàng hoá Việt Nam ra thị trờng Thế giới.

Ngời ta có thể phân chia các hình thức xuất khẩu khác nhau nhng chỉmang ý nghĩa tơng đối tuỳ thuộc vào chúng ta nhìn nhận từ góc độ nào TheoNghị định 57/CP thì hoạt động mua bán hàng hoá của thơng nhân Việt Nam vớithơng nhân nớc ngoài theo các hợp đồng mua bán hàng hoá thì bao gồm cả hoạtđộng tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu hàng hoá.

Trên thị trờng thế giới, những giao dịch trong hoạt động xuất khẩu đềutiến hành theo những cách thức nhất định Trong mỗi cách thức giao dịch muabán quy định thủ tục tiến hành, điều kiện giao dịch, thao tác và chứng từ cầnthiết, mỗi phơng thức có đặc điểm riêng, có kỹ thuật riêng.Dới đây là một sốhình thức xuất khẩu nông sản cơ bản mà các doanh nghiệp Việt Nam đang ápdụng.

3.1.Xuất khẩu trực tiếp

Đặc trng cho hình thức này là nhà sản xuất giao hàng cho ngời tiêu dùngnớc ngoài Tức là các nhà sản xuất, các công ty, các xí nghiệp và các nhà xuấtkhẩu trực tiếp ký kết hợp đồng bán hàng cho các doanh nghiệp, cá nhân nớcngoài đợc Nhà nớc và Bộ thơng mại cho phép Hình thức này đợc sử dụng phầnlớn trên Thế gới 2/3 kim ngạch) nhng hình thức này đối với các mặt hàng nôngsản của chúng ta còn hạn chế.

2.2.Xuất khẩu uỷ thác

Xuất khẩu uỷ thác (hay còn gọi là hình thức thông qua trung gian), là loạihình xuất khẩu mà ngời xuất khẩu quyết định điều kiện giao dịch mua bán vềhàng hoá, giá cả, điều kiện, giao nhận, phơng thức thanh toán, phải thông quangời thứ 3 trung gian.

Xuất khẩu uỷ thác đợc áp dụng trong trờng hợp một doanh nghiệp có hànghoá muốn xuất khẩu nhng doanh nghiệp không đợc phép xuất khẩu trực tép,hoặc không dủ điều kiện xuất khẩu trực tiếp Phần lớn các doanh nghiệp xuấtkhẩu của chúng ta thờng qua các tổ chức trung gian dẫn tới chi phí xuất khẩucao, bị ép giá không có khả năng tiếp cận thị trờng.

2.3.Gia công quốc tế

là hình thức xuất khẩu mà trong đó một bên nhập khẩu nguyên liệu bánthành phẩm của bên khác để chế biến ra sản phẩm giao dịch, giao lại cho bên đặtra công và nhận tiền gia công Đây là hình thức đợc các nớc đang phát triển nhViệt Nam tận dụng nhằm tranh thủ lao động rẻ ở trong nớc để thu ngoại tệ.

2.4.Tạm nhập tái xuất

Trang 19

Là hình thức tái xuất khẩu ra nớc ngoài những mặt hàng trớc đây đã nhậpkhẩu với nguyên dạng khi nhập (có thể qua sơ chế hoặc không qua sơ chế) Đốivới mặt hàng nông sản thì Việt Nam hàng năm vẫn phải nhập điều thô về chếbiến rồi tái xuất.

Giao dịch tái xuất bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu vềmột lợng ngoại tệ lớn hơn so với lợng ngoại tệ ban đầu bỏ ra, giao dịch với hìnhthức này luôn thu hút 3 nớc tham gia là; nớc xuất khẩu, nớc tái xuất khẩu và nớcnhập khẩu.

2.5.Xuất khẩu hàng đổi hàng

Xuất khẩu hàng đổi hàng hay còn gọi là buôn bán đối lu, đây cũng là hìnhthức xuất khẩu trong đó ngời xuất khẩu đồng thời là ngời nhập khẩu với lợnghàng hoá và dịch vụ trao đổi với nhau có giá trị tơng ứng Hình thức này có hạnchế là trong quá trình mua bán, ký hợp đồng, thanh quyết toán vẫn phải dùngtiền làm vật ngang giá.

2.6.Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá

Sở giao dịch hàng hoá là một thị trờng đặc biệt tại đó thông qua nhữngmôi giới, do sở giao dịch chỉ định, ngời ta mua bán hàng hoá có khối lợng lớn,có tính chất đồng loạt và sản phẩm có thể thay thế nhau Sở giao dịch hàng hoáthể hiện sự giao dịch tập trung quan hệ cung cầu về mặt hàng giao dịch trongmột khu vực, ở một thời điểm nhất định.

Đây là hình thức mua bán đã có từ lâu trên thế giới, nh sàn giao dịch càphê ở Lônđôn, lúa mì tại Newyort Nhng mới xuất hiện ở Việt Nam trong năm2001 khi điều của chúng ta “lên sàn” đây là hình thức mới cần nghiên cứu vànhân rộng sang gạo, cà phê, cao su

III.Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu mặthàng nông sản và hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quảxuất khẩu

1.Các nhân tố khách quan ảnh hởng đến xuất khẩu hàng hoá nông sản củaViệt Nam

1.1.ảnh hởng của điều kiện tự nhiên tới sản xuất nông nghiệp

Nớc ta nằm vào khu vực có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên tơng đốithuận lợi cho phát triển nông nghiệp Khí hậu nớc ta là khí hậu nhiệt đới giómùa, nên có lợi thế về khí hậu, độ ẩm, nhiệt độ, lợng ma lớn thích hợp cho sựphát triển của nhiều loại giống cây trồng Khi hậu nớc ta cũng phân làm hai vùngrõ rệt, nếu miền Nam có mùa khô với mùa ma, thì miền Bắc có bốn mùa, điều đórất thuận lợi cho sự phát triển các mặt hàng nông sản nhiệt đới mà ít nớc có đợc.

Tuy nhiên cũng do nằm trong khu vực gần xich đạo chịu ảnh hởng lớn củagió mùa, cũng nh sự thay đổi khí hậu đột ngột gây nên những hậu quả khó lờngnh lũ lụt, hạn hán ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất nông nghiệp.

Trang 20

Nớc ta có tổng diện tích tự nhiên là 33,1 triệu ha, trong đó có 8,1 triệu hađất nông nghiệp rất phù hợp với trồng lúa và các loại cây công nghiệp ngắnngày Ngoài ra chúng ta còn có hơn 10 triệu ha đồi núi, đất đỏ bazan thích hợpcho trồng cây công nghiệp dài ngày nh cao su, cà phê, tiêu, điều tuy nhiên dodân số tăng quá nhanh nên diện tích đất canh tác bình quân chỉ có 0,7 ha/hộ đâylà một tỷ lệ thấp dẫn tới sản xuất nông nghiệp manh mún và lạc hậu.

Ngoài ra nớc ta còn có hai con sông lớn chảy qua mang nhiều phù xa màumỡ là sông Hồng ở miền Bắc và sông Mêkông ở miền Nam đây chính là hai lợithế lớn để nơi này là vựa lúa của cả nớc đóng góp tới 80 – 90% sản lợng gạoxuất khẩu Tài nguyên nớc dồi dào cũng là một trong những lợi thế nổi bật củanông nghiệp Việt Nam.

Biểu 6: Diện tích và sản lợng lơng thực có hạt 1990- 2002

Diện tích(1.000ha) Sản lợng (1.000 tấn)

Tổng diệntích

Diện tíchlúa

Diện tíchngô

Tổng sảnlợng

Sản lợnglúa

Sản lợngmàu

Nguồn: Niên giám thống kê 2001, (NXB thống kê - Hà Nội, 2002, tr.78)

Tuy nhiên điều kiện tự nhiên cũng mang lại cho ta không ít khó khăntrong sản xuất nông nghiệp, hàng năm do thay đổi khí hậu lũ lụt, hạn hạn hán th-ờng xuyên thay ra và diễn biến khó lờng Sự thy đổi khí hậu đột ngột cũng gâykhó khăn cho gieo trồng, cũng nh hàng năm chúng ta phải hứng chịu hàng chụccơn bão đổ vào và hiện tợng Eninol vẫ có nguy cơ sảy ra đe doạ tới sản xuất Đòihỏi phải làm tốt công tác dự báo và chuẩn bị các phơng án phong tránh kịp thờikhi thiên tai sảy ra vẫn ổn định sản xuất.

1.2.Tiến bộ khoa học kỹ thuật liên quan đến sản xuất, vận chuyển phân phốibảo quản và chế biến nông sản.

Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã làm thay đổi bộ mặt của toàn thế giớitrong thời gian qua sự bùng nổ các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và côngnghệ tiên tiến hiện đại với đặc trng kỹ thuật và công nghệ cao trở thành phơngtiện quan trọng nhất nhằm thúc đẩy sản xuất nâng cao năng suất lao động, đẩymạnh xuất khẩu Những thành tựu kỹ thuật liên quan đến sản xuất, vận chuyểnbảo quản chế biến các hàng hoá nông sản làm xuất hiện những hoàng hoá mớiđáp ứng yêu cầu cao của ngời tiêu dùng.

Trang 21

Công nghệ sau thu hoạch và chế biến đã đợc quan tâm nhng nhìn chungcòn lạc hậu và kém phát triển Với yêu cầu cao về chất lợng và sự biến đổi nhanhvề thị hiếu tiêu dùng cả về phẩm chất và hình thức Tuy có sự chuyển biến mạnhvà từng bớc đổi mới theo hớng tăng tỷ phần (%) hàng nông sản chế biến Côngnghệ và chất lợng chế biến nông sản trong hơn 10 năm qua (1991 – 2002) đã đ-ợc cải thiện đáng kể về hình thức, chủng loại, mẫu mã, chất lợng Giá trị tổngsản phẩm công nghiệp chế biến nông lâm sản liên tục tăng với tốc độ 12 –14% /năm, đã hình thành nhiều nhà mýa chế biến hiện đại công suất lớn (ngànhsay sát đạt 18-20triệu tấn/ năm) so với năm 1990 tăng gấp hơn 2 lần, đã có sựđổi mới trong công nghệ chế biến gạo nhất là công nghệ tách hạt và đánh bóngnhng vấn đề còn lại là chất lợng và nguyên liệu Ngành điều có thể là ngành điđầu trong công nghệ chế biến từ xuất thô 100% sang xuất điều nhân chế biến đãtăng 80 lần Ngoài ra hàng năm ngàh điều còn nhập thêm điều thô về chế biến Nhng nhìn chung thì hàng nông sản Việt Nam phần lớn vẵn ở dạng thô và sơ chếlà chính, tỷ trọng chế biến sâu mới mới đạt 23%, mặt khác nguyên liệu thu gomlà chính, sản xuất phân tán trên nhiều vùng khác nhau nên chất lợng nguyên liệuthấp và không đều Các xí nghiệp, kho hàng, bến bãi, máy móc còn lạc hậu, chấpvá Hệ số sử dụng công suất các nhà máy chếbiến thấp, bình quân 50- 60% lãngphí và hao tốn nguyên vật liệu nhiều Chất lợng sản phẩm chế biến (sau thuhoạch đối với Gạo là 13-16%) Qua nghiên cứu điều tra thì tỷ lệ tổn thất sau thuhoạch của ta là rất lớn, điều này dẫn đến chi phí sản xuất tăng.

Biểu 7: Tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch

Chỉ tiêu Tỷ lệ tổn thất (%)Tổn thất lúc thu hoạch

Tổn thất lúc vận chuyểnTổn thất lúc đập, tuốt

Tổn thất lúc phơi sấy, làm sạchTổn thất lúc bảo quản

Tổn thất lúc say sát

Tổng cộng

Nguồn: Số liệu điều tra của viện nghiên cứu nông nghiệp

1.3.ảnh hởng của cung cầu hàng hoá nông sản trên thị trờng thế giới

Chúng ta biết rằng tình hình tăng dân số trên thế giới đang ở mức dự báogần 6 tỷ ngời vì vậy nhu cầu về lơng thực vẫn tiếp tục tăng cao trong thời giantới Theo dự báo coả FAO, mức tăng sản lợng và nhu cầu về lơng thực và cácmặt hàng nông sản sẽ tăng bình quân 2% năm, cao hơn so với giai đoạn trớc vàcòn hơn với mức tăng dân số Tuy nhiên nếu tính bình quân đầu ngời, sản lợngvà tiêu dùng chỉ tăng khoảng 0,7%/ năm Đối với các nớc đang phát triển sản l-ợng và tiêu dùng các mặt hàng chủ yếu bình quân đầu ngời dự boá sẽ tăng 1,4%/năm, thấp hơn so với thập kỷ trớc, sản lợng tăng 1,6% và tiêu thụ tăng1,7%/năm.

Trang 22

Hiện nay nhu cầu về hàng nông sản phục vụ cho tiêu dùng của các nớcphát triển và đang phát triển là káhc nhau, ở các quốc gia có nền phát triển cao,nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng nông sản có phẩm chất chất lợng cao, đặc biệt làkhắt khe hơn trong vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm nh thị trờng EU, Mỹ,Nhật còn ở các nớc đang phát triển thì hàng hoá yêu cầu ở mức thấp hơn nhnggiá trị thu lại cũng nhỏ, thậm chí kém nhiều lần so với chế biến sâu Do đó ViệtNam hiện tại trong tơng lai cần phải thoả mãn nhu cầu thị trờng thế giới và hànghoá chất lợng cao, hàng tinh chế, nhu cầu về hoạt động dịch vụ ngời tiêu dùng cóxu hớng tăng nhanh.

1.4.ảnh hởng của các nớc có mặt hàng nông sản giống Việt Nam (khả năngcạnh tranh của các đối thủ cùng loại)

Chúng ta biết rằng mặt hàng nông sản là sản phẩm không thể thay thế,làđiều kiện tồn tại nên các quốc gia luôn cố gắng xây dựng nền an ninh lơngthứccủa mình Hiện nay hàng nông sản Việt Nam đang phải cạnh tranh gay gắt đốivới hàng nông sản của các nớc láng giềng nh Thái lan và Trung Quốc có nhữngmặt hàng tơng tự nhng chất lợng và giá cả cạnh tranh hơn Tới giữa năm nay khihiệp định thuế quan CEPT có hiệu lực thì hàng nông sản Việt Nam lại phải đốichọi với hàng nông sản của các nớc trong khối và khả năng “thua ngay trên sânnhà” cũng đã đợc nhắc tới Hiện nay khi hiệp định thơng Mại Việt- Mỹ có hiệulực thì nguy cơ hàng nông sản Mỹ tràn vào Việt Nam ta rất lớn Đặc biệt là sựkiện Trung Quốc gia nhập WTO là một đối thủ lớn cho hàng nông sản ViệtNam.

1.5.ảnh hởng của hàng rào bảo hộ mới của các bạn hàng nhập khẩu nôngsản

Các nớc phát triển luôn hô hoà tự do hoá thơng mại, toàn cầu hoá kinh tếtrong khi lại thực hiện bảo hộ cho nông sản trong nớc đó đang là vấn đề gâytranh cãi lớn giữa các nớc dang phát triển với nớc phát triển Mỹ, Eu , Nhật thựchiện bảo hộ dới dới các hình thức mới nh: trợ giá cho nông sản áp dụng các biệnpháp kỹ thuật nh vệ sinh an toàn thực phẩm, nguồn gốc xuất xứ, điều kiện laođộng làm rào cản đối với hàng nông sản nớc ngoài.

1.6.ảnh hởng của môi trờng kinh tế

Trong thời gian qua để khuyến khích xuất khẩu, nhà nớc ta đã có nhiềuchính sách, cơ chế, nghị định, nghị quyết ( nghị định 57/1998 NĐCP, nghị định44/2001/NĐ-CP, quyết định 46/2001/QĐ-TTg ) ban hành nhằm mở rộng cáchoạt động thơng mại và quy định chi tiết thi hành luật thơng mại về hoạt độngxuất- nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hoá với nớc ngoài.

Đặc biệt là mặt hàng nông sản thời gian qua Chính phủ cũng có nhữngthay đổi lớn trong khuyến khích xuất khẩu nông sản nh Nghị quyết 05 của chínhphủ tới nghị quyết 09/2001/NQ-CP về chính sách tiêu thụ nông sản phẩm chonông dân Hoặc mới đây là quyết định số 80/2002/QĐ - CP ngày 26/6/2002 vềthực hiện tiêu thụ nông sản theo hợp đồng là những nỗ lực lớn của chính phủ.

Trang 23

Chỉ thị 31/2001 của Thủ Tớng Chính Phủ cho phép thực hiện thí điểm chếđộ tham tán nông nghiệp với đại lý với lý do vì thị trờng nông sản thế giới diễnbiến khó lờng, rào cản hữu hình và trá hìnhlại nhiều.Nừu không có ng[ì nắmvững chuyên môn, nghiệp vụ thì rất khó theo dõi Vì vậy cần có chế độ tham tántại 4 thị trờng chínhlà Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản và Trung Quốc Nhng do cơ chếquản lý kinh tế nói chung và xuất nhập khẩu nói riêng thờng xuyên thay đổi gâytác động xấu tới hoạt động xuất khẩu lâu dài của các doanh nghiệp Nhằm hạnchế tồn taịo trên chính phủ đã ra quyết định số 46/2001/QĐ- TTg ngày 4/4/2001về cơ chế quản lý xuất nhập khẩu hàng hoá ổn định cho cả thời kỳ 2001 – 2005,bãi bỏ quy định đầu mối và hạn ngạch với xuất khẩu gạo.

Nhận thức đầy đủ những lợi thế và những bất lợi trong sản xuất kinhdoanh nông sản là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng để chủ động và tự tin hơntrong quá trình chỉ đạo sản xuất và thị trờng Vấn đề là phải làm sao kết hợp đợccác lợi thế so sánh, phát huy tối đa đợc hiệu quả cảu chúng Muốn vậy đòi hỏi sựlỗ lực của xã hội và sự kết hợp chặt chẽ của các ngành các cấp, các địa phơngđơn vị sản xuất Đặc biệt là vai trò điều tiết của chính phủ, nhằm chủ động tạolập và xây dựng các chiến lợc về mặt hàng xuất khẩu và thị trờng xuất khẩu Đểtừ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trờngquốc tế.

2.Các nhân tố chủ quan ảnh hởng đến xuất khẩu hàng nông sản

2.1.Chất lợng của hàng nông sản

Chất lợng sản phẩm là vấn đề có tính quyết định, là chỉ tiêu tổng hợp phảnánh mức độ thoả mãn nhu cầu hàng hoá về quy cách, phẩm chất, kiểu dáng, sởthích và tập quán tiêu dùng Vì vậy sản phẩm thô và sơ chế khó có thể đáp ứnghoặc đáp ứng rất ít nhu cầu của ngời tiêu dùng Vấn đề công nghệ chếbiến vàchất lợng hànglà nội dung cốt lõi của cạnh tranh về chất lợng, thực chất là sựcạnh tranh về kỹ thuật và công nghệ thế giới.

Chất lợng hàng nông sản Việt Nam trong những năm vừa qua đã đạt đợcnhững bớc tiến dài, các mặt hàng đợc đa dạng hoá, nhiều chủng loại mới, nhiềugiống mới nhập, và chú ý làm theo đơn đặt hàng nớc ngoài (nh gạo theo đơnhàng và giống của Nhật) cũng nh công nghệ chế biến từng bớc đợc nâng cao.Việt Nam đã chú ý hơn về chất lợng nông sản xuất khẩu nh công nghệ tách hạt,và đánh bóng Năm 1989 Gạo 5% tấm chỉ chiếm 32%trong tổng khối lợng hàngxuất khẩu, năm 1994 gạo 5% đã lên 44,83% và năm 2002 vừa qua là lên 70%gạo xuất khẩu là loại gạo 5% tấm Đối với hạt điều nhiều năm trớc đây ta chỉxuất khẩu điều thô thì đến nay chúng ta đã xuất khẩu điều nhân và còn nhậpkhẩu chế biến Nhìn chung tuy đã có những chuyển biến trong khâu chế biếnnông sản từng bớc tăng dần tỷ phần nhng nhình tổng thể hàng nông sản xuấtkhẩu Việt Nam vẫn ở dạng thô, nguyên liệu thu gom ở các vùng khác nhau nênchất lợng và phẩm cấp không đều.

Do công nghệ chế biến của chúng ta còn lạc hậu, chủ yếu là công nghệnhững năm 50 mơi của Liên Xô cũ, nên không thích ứng với yêu cầu khắt khe

Trang 24

của thị trờng hiện nay Các cơ sở sản xuất chế biến , bến bãi kho tàng bảo quảncòn thủ công cha có quy hoạch nên còn gây thất thoát và chất lợng sản phẩm thấtcho chế biến.

Hiện nay chúng ta từng bớc đổi mới công nghệ hợp lyds hoá quá trình sảnxuất, nâng cao ý thức trách nhiệm áp dụng tiến bộ của công nghệ chế biến mớivào sản xuất nhằm nâng cao chất lợng hàng nông sản xuất khẩu

2.2.Do sự nhận thức của nông dân và doanh nghiệp cha thống nhất

Nớc ta là một nớc nông nghiệp lâu đời lên t tởng làm ăn mạnh mún, tiểunông còn ăn sâu vào ý thức ngời dân, mặt khác cũng mới bớc sang cơ chế thị tr-ờng nên ngời dân vẫn cha có thói quen làm sản phẩm theo thị trờng mà vẫn theot tởng cổ hủ lạc hậu trong nông nghiệp mặc dù thời gian qua đã có những chuyểnbiến tích cực.

Các mặt hàng nông sản ở nớc ta chủ yếu do nông dân tự phát trồng màkhông theo một quy hoạch định hớng về tiêu thụ nên dẫn đến nhiều sản phẩmlàm ra mà không tiêu thụ đợc nh mía, cà phê, cao su cũng nh sự sản xuất nhỏbé không tập trung, không theo đúng kỹ thuật cũng gây khó khăn cho công tácthu gom chế biến dẫn tới chất lợng kém giá thành cao.

Mặt khác các doanh nghiệp làm xuất khẩu cũng ít chú ý tới xây dựngnguồn hàng, cha có sự gắn kết giữa doanh nghiệp với nông dân và t tởng đánhquả chụp giật còn xuất hiện đây đó Doanh nghiệp cha làm tố công tác dự báo thịtrờng hoặc giúp đỡ ngời nông dân khi gặp khó khăn về nới tiêu thụ, giá bằngchứng là sự xuống giá thê thảm của cà phê, cao su, điều trong năm 2000 - 2001vừa qua dẫn tới ngời dân tự ý phá bỏ cà phê, cao su làm nên nỗi hoang mang lớntrong sản xuất.

Tuy nhiên thời gian qua nhận thức của ngời dân và doanh nghiệp đã đợccải thiện Doanh nghiệp và nông dân đã tìm đợc tiếng nói chung nh doanhnghiệp đã đầu t vốn, giống, kỹ thuật nuôi trồng, bảo quản và bao tiêu sản phẩm.Đây là hình thức mới tạo sự yên tâm cho nông dân yên tâm sản xuất cụ thể nh:mới đây Chính phủ có quyết định số 80/2002/QĐ- CP về gắn kết tiêu thụ nôngsản theo hợp đồng Đó là những lỗ lực cần thiết để xây dựng nguồn hàng tốt vàổn định cho xuất khẩu

2.3.Quy hoạch và kế hoạch phát triển hàng nông sản xuất khẩu

Trong thời gian qua sự quy hoạch cũng nh chiến lợc phát triển nông sảnlâu dài cha đợc xây dựng mà chủ yêú do tự phát và do đề nghị của các Bộ nhnông nghiệp hay Thơng Mại mà chính phủ thực hiện điều tiết nên luôn mangtính bị động Thực tế ở nớc ta do chậm trễ trong việc xây dựng, phê duyệt chiếnlợc tổng thể phát triển kinh tế xã hội nên không có cơ sở xây dựng triển khai quyhoạch, kế hoạch phát triển xuất khẩu nói chung và hàng nông sản nói riêng Mặtkhác do còn hạn chế về tầm nhìn dẫn tới bị động, lúng túng trong việc xử lý cácquan hệ với các tổ chức thơng mại quốc tế,ASEN, EU, Mỹ, WTO dẫn tới mất cơhội mở rộng thị trờng Xác định rõ thị trờng trọng điểm với cùng mặt hàng để có

Trang 25

kế hoạch phát triển nguồn hàng thu mua để chế biến hợp lý phục vụ xuất khẩu.Tất cả đòi hỏi Chính Phủ có chính sách “dài hơi” trong xây dựng chiến lợc.

2.4.ảnh hởng của nguồn nhân lực và định hớng phát triển xuất khẩu cuảChính Phủ

Việt nam có dân số xấp xỉ 81 triệu ngời với gần 71 % lao động ở nôngthôn là nguồn nhân lực dồi dào với lực lợng lao động 29 triệu ngời đây là mộtđiều kiện tốt cho phát triển nông nghiệp vì lao động nông nghiệp cần nhiều laođộng Không những lợi thế về nguồn lực nông thôn Việt Nam có chất lợng caohon so với một số nớc trong khu vực, cơ cấu lao động vào loại trẻ, lao động cầncù, sáng tạo, nhạy bén với những cái mới Hơn nữa Việt Nam còn là nớc có nềnnông nghiệp lâu đời, đã xuất khẩu khối lợng lớn về nông sản nh: Gạo, cà Phê,Hạt Tiêu, Cao Su, điều là một trong những lợi thế cho sản xuất mặt hàng nôngsản/

Nhận thức đợc lợi thế đó những năm tới Đẳng và Nhà Nớc ta vẫn kiên trìcon đờng phát triển kinh tế xã hội bằng cách phát huy các lợi thế về nôngnghiệp, đồng thời phát triển công nghiệp và gia tăng dịch vụ nhng phát triểnnông nghiệp vẫn là mục tiêu hàng đầu.

2.5.Sự hạn chế trong việc xâm nhập và ổn định thị trờng

Các doanh nghiệp Việt Nam tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trờngthế giới trong bối cảnh thị trờng đợc phân chia và sự phân cồn lao động thế giớiđang đợc xác lập Các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu Việt Nam còn non trẻđã phải đơng đầu trong sự cạnh tranh gay gắt của các công ty, tập đoàn hay cácdoanh nghiệp lâu đời.

Bên cạnh đó là sự yếu kém của công tác tổ chức dự boá thông tin thị ờng, bạn hàng nhập khẩu hoặc có những còn chậm không kịp thời làm mất cơhội kinh doanh cũng nh khả năng xây dựng chiến lợc mục tiêu xâm nhập thị tr-ờng của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, khả năng marketing quảng bá tìmkiếm đối tác còn nhiều bất cập đòi hỏi các doanh nghiệp phải lỗ lực trong thờigian dài.

tr-Ngoài các nhân tố ảnh hởng trên thì còn cá nhân tố khác nh tổ chức thumua tạo nguồn hàng của doanh nghiệp còn hạn chế Cũng nh việc tổ chức điềuhành xuất khẩu của Chính Phủ nh việc ra hạn nghạch, quy chế xuất khẩu, chínhsách khuyến khích xuất khẩu, điều chính tiến độ cũng nh bạn hàng của ChínhPhủ mà doanh nghiệp cần quan tâm.

3.Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kinh doanh xuất nhập khẩu nông sản

Hiện nay ở nớc ta kinh doanh thơng mại quốc tế có vai trò ngày càng quantrọng trong nền kinh tế quốc dân Vì vậy nghị quyết đại hội Đảng lần XI nhấnmạnh “ mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại mở rộng thị tr ờng xuấtnhập khẩu, tăng khả năng xuất khẩu, tăng khả năng xuất khẩu các mặt hàng đãqua chế biến sâu, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ

Trang 26

Nâng cao hiệu quả kinh doanh thơng mại quốc tế là một nhân tố quyếtđịnh để tham gia phân công lao động quốc tế, thâm nhập thị trờng nớc ngoàinâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế còn là yêu cầu tấtyếucủa việc thực hiện quy luật tiết kiệm.

Việc xác định rõ hiệu quả của việc kinh doanh xuất nhập khẩu là vô cùngquan trọng nó giúp doanh nghiệp đa ra nhngx nhận xét đánh giá về toàn bộ quátrình sản xuất kinh doanh của mình Thông thờng để đánh giá hiệu quả hoạtđộng xuất nhập khẩu ngời ta dùng một số hệ thống chỉ tiêu sau:

Cách thức xác định hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu *Xác định về mặt hàng

Số lợng và giá cả hàng xuất khẩu: ớc tổng doanh thu hàng xuất khẩu - Dự trù chi phí xuất khẩu bao gồm: Chi phí mua hàng xuất khẩu, chi phíđóng gói bao bì, chi phí lu thông nội địa (chi phí mớn kho bãi vận tải hàng racảng), chi phí thủ tục giấy tờ giao nhận, lệ phí xin phép, kiểm nghiệm, kiểm hoá,cũng nh thuế xuất tiền vay và thuế xuất khẩu (nếu có).

- Dự báo sự biến động của tỷ giá

+ Biến động về giá thu mua hàng hoá trong nớc

+ Biến động về giá USD với tính giá USD vào thời điểm thanh toán theocông thức:

Kn = K1(1 – h)n- 1

Kn: tỷ giá USD thời điểm thanh toánK1: Tỷ giá USD vào lúc lên phơng ánSau đó ta có các chỉ tiêu đánh giá sau:*Tỷ giá huy động hàng xuất khẩu:USD

 Chi phí hàng xuất khẩu

Kxk = –––––––––––––  Doanh thu hàng xuất khẩu

* Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của xuất khẩu

Hiệu quả của việc xuất khẩu đợc xác định bằng so sánh lợng ngoại tệ thuđợc do xuất khẩu với những chi phí bỏ ra cho việc sản xuất hàng hoá xuất khẩu

Hx = –– Cx

Trong đó: Hx : Hiệu quả tơng đối của việc xuất khẩu

Trang 27

Tx: Doanh thu (bằng ngoại tệ từ việc xuất khẩu bao gồm cảvận tải đến cảng xuất(giá trong nớc))

Công thức này đợc vận dụng để tính hiệu quả xuất khẩu của từng mặthàng hoặc hiệu quả suất sang từng nớc, khu vực thị trờng

* Chỉ tiêu doanh lợi xuất khẩu

Doanh lợi xuất khẩu phản ánh kết quả tài chính của hoạt động xuất khẩunghĩa là nó phản ánh những kết quả bằng tiền thực tế thu đợc và những chi phíthực tế bỏ ra.

Dx = –––– x 100 Cx

Trong đó Dx:: Doanh lợi xuất khẩu

Tx : Thu nhập về bán hàng xuất khẩu tính bằng ngoại tệ đợcchuyển đổi ra tiền Việt Nam theo tỷ giá công bố mua của ngân hàng ngoại thơng(sau khi trừ mọi chi phí bằng ngoại tệ)

Cx : Tổng chi phí cho việc xuất khẩu  Chỉ tiêu lợi nhuận:

P =  Doanh thu hàng xuất khẩu -  Chi phí xuất khẩuTrong đó

 Doanh thu hàng xuất khẩu =  Khối lợng xuất khẩu x trị giá xuất khẩux Kn

Kn : Tỷ gia USD thời điểm thanh toán

Ngoài các chỉ tiêu cơ bản trên ngời ta còn sử dụng một số chỉ tiêu bổ trợsau:

* Doanh lợi xuất khẩu trong điều kiện tín dụng (Dx)

Tx + Tx R.t Tx(1+R.t)Dx = –––––– = –––––

Trang 28

t : Thời hạn thanh toán

* Hệ số chi phí tài nguyên nội địa DRC (domestic resouse cost coeffcient)

DCRi =

njkijj

Trong đó:

Ai j: Là hệ số chi phí đầu vào đối với sản phẩm ij = 1, k: Là đầu vào khả thơng

j = k+1, n: Là nguồn nội địa và đầu vảotung gian bất khả thơng

Pi: Là giá kinh tế của các nguồn lực nội địa và các đầu vào trung gian bấtkhả thơng

Pib: Là giá biên giới của sản phẩm khả thơng tính theo tỷ giá hối đoái kinhtế

Pjb: Là giá biên giới của các đầu vào bất khả thơng

Nừu DRC < 1, nếu càng nhỏ hơn 1 thì sản phẩm trong nớc để xuất khẩuđối với sản phẩm đó càng hiệu quả

Ngợc lại nếu DRC > 1 thì sản xuất không hiệu quả Chỉ tiêu này nói lên ýnghĩa về mặt hiệu quả giữa chi phí về nguồn lực nội địa với giá trị ròng thu đợcqua xuất khẩu.

Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu là mối quan tâm hàng đầu của các đơn vịkinh doanh xuất khẩu nông sản nên việc vận dụng đúng và tính toán chính xác làcơ sở để đa ra những quyết sách phù hợp trong những thơng vụ tiếp theo

Trang 29

Chơng II

Thực trạng về hoạt động xuất khẩu các mặt hàngnông sản chủ lực của Việt Nam trong thời gian qua

I Một số đặc điểm cơ bản về mặt hàng nông sản và thị ờng xuất khẩu hiện nay

tr-1 Đặc điểm chung về các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

Hàng nông sản là nhóm ngành hàng mang tính chất đặc thù nó là những sản phẩm thiết yếu nh lơng thực, thực phẩm cần thiết cho sự tồn tại của con ngờicũng nh cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp Trên thị trờng thế giới hàng nông sản không chỉ phong phú ,đa dạng về chủng loại hàng hoá, xuất xứ của sản phẩm (thờng gắn liền với nó là những đặc trng của mỗi vùng sản xuất nh: hàng hoá mang tính chất thời vụ, hàng tơi sống các chi phí đầu t phân tán, trồng trọt phân tán) Ngoài ra để tiêu thụ nông sản cần phải hình thành những khu vực thị trờng sản xuất mà thị trờng tiêu thụ riêng, chứa đựng những thoả thuận khác biệt trong giao dịch thơng mại theo không gian và thời gian tiềm ẩn nhiều rủi ro thơng mại Mặt khác do đặc điểm của mặt hàng nông sản là thời gian lu thông và bảo quản ngắn, vì vậy nhà xuất khẩu phải tổ chức thu mua, vận chuyển hàng hoá một cách nhanh chóng, sao cho đảm bảo đợc chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm để đáp ứng đợc nhu cầu cao của các thị trờng khó tính về hàng nông sản xuất khẩu.

Nh trên đã nêu nớc ta có những điều kiện tơng đối thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, nh về điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu cho tới con ngời, và chúng ta đang đi tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá Trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của các vùng sinh thái và các địa phơng trong cả nớc, đã hìnhthành nhiều vùng chuyên canh sản xuất nông sản xuất khẩu có qui mô lớn nh: lúa gạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng; cà phê vùng Tây Nguyên, Cao su vùng Đông Nam Bộ, chè vùng miền núi trung du phía Bắc, cây có dầu ở vùng duyên hải miền Trung, cây ăn quả ở vùng Đông Nam Bộ tất cả những lợi thế và chuyển biến đó đã làm nên kỳ tích về xuất khẩu nông sản củanớc ta trong thời gian vừa qua.

Năm GDP cả nớc Xuất khẩu cả nớc Xuất khẩu nông sản

Tốc độtăng(%)

Tốc độtăng(%)

Tốc độtăng(%)

Xkhẩu/GDP(%)1991 15.620 5,81 2087 - 13,2 13,4 1089 - 4,9 52,1

Trang 30

Nguồn: Niên giám thống kê 2001 Nhà xuất bản thống kê Hà Nội - 2002

Trong hơn 10 năm qua, lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam nói chung, củalĩnh vực nông sản nói riêng đã dành đợc nhiều kết quả đáng khích lệ, mặc dù tỷlệ tăng nhanh nhng vẫn cha vận dụng hết năng lực và khả năng của mình.

Qua bảng ta thấy trong giai đoạn 1991 – 2002, nhịp độ tăng trởng bìnhquân GDP của cả nớc là 7,48%/năm, còn nhịp tăng trởng bình quân của xuấtkhẩu nói chung là 19,1% và xuất khẩu nông sản nói riêng là 13,5%/năm Nhvậy, tốc độ tăng trởng của xuất khẩu nhanh hơn tốc độ tăng GDP hơn 2,5 lần.Kim ngạch xuất khẩu tính trên đầu ngời bình quân năm 1991 là 30 USD/ ngời,năm 1995 là 76 USD/ngời và đến năm 2002 ớc đạt 190 USD/ngời Đây là mứccủa quốc gia có nền ngoại thơng phát triển bình thờng.

Nhìn tổng quát cho thấy, sau thời gian tăng xuất khẩu khá nhanh, nhng tớinăm 2000 – 2001 thì tốc độ kim ngạch nói chung nớc ta có phần không đángkể, có thể nói là chững lại Thì tới năm 2002 đã bắt đầu tìm đợc sự tăng trởng trởlại tuy còn thấp nhng cũng là dấu hiệu đáng mừng Sự sụt giảm xuất khẩu tronghai năm trớc một mặt do ảnh hởng của khủng hoảng tiền tệ Châu á, mặt khác dohạn chế của các khâu tạo nguồn hàng, chế biến nâng cao chất lợng nông sảnphẩm làm cho các sản phẩm xuất khẩu của ta không đủ sức cạnh tranh trên thịtrờng thế giới Cơ cấu sản phẩm vẫn cha có sự chuyển dịch tích cực, xuất khẩuhàng nông sản thô vẫn chiếm tỷ trọng lớn Hơn nữa do khả năng tiếp cận thị tr-ờng kém nên nhiều sản phẩm xuất khẩu của ta phải qua trung gian, kim ngạchthu đợc bị hạn chế Ngoài ra còn có sự sụt giảm giá cả nông sản chung của thếgiới trong thời gian qua Cũng nh chúng ta mới chỉ tập trung vào những khâutrung gian mà cha thực sự chú ý tới đầu t, giúp đỡ cho ngời sản xuất – khâu đầunguồn cung cấp nông sản xuất khẩu Bà con nông dân rất cần sự giúp đỡ hỗ trợvề vốn, giống, kỹ thuật, cần đợc hớng dẫn từ khâu tổ chức, sản xuất đến khâu thuhoạch, bảo quản, thu mua do không đợc quan tâm đúng mức nên bà con gặpnhiều khó khăn, động lực sản xuất giảm sút từ đó sẽ ảnh hởng đến hoạt độngxuất khẩu nông sản phẩm Năm 2002 vừa qua với các nỗ lực từ chính phủ với cácbiện pháp hỗ trợ cho nông dân cũng nh tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩunông sản, cụ thể nh: Quyết định 80 của Chình phủ tháng 6/2002 đã tạo nênnhững bớc mới trong tiêu thụ nông sản cho nông dân.

2 Cơ cấu các nhóm hàng nông sản xuất khẩu

Trang 31

Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu trong thời gian qua đã đợc cải thiện đángkể, chuyển dịch theo hớng đa dạng hoá, không ngừng giá trị kim ngạch xuấtkhẩu, nhng lại giảm tỷ trọng hàng nông – lâm – hải sản trong tổng kim ngạchxuất khẩu nói chung, giảm tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu cha qua chế biến Nếunăm 1991, kim ngạch xuất khẩu của ngành nông – lâm – thuỷ sản đạt 1089triệu USD và chiếm tỷ trọng 52,2% thì đến năm 2002, đạt 4737 triệu USD vàchiếm 26,63% Nh vậy hàng nông – lâm – thuỷ sản có xu hớng giảm dần về tỷtrọng nhng tăng dần về giá trị , đây là sự chuyển dịch đáng mừng.

Một số nông sản đã trở thành mặt hàng chủ lực và quan trọng trong hoạtđộng xuất khẩu của Việt Nam nh: gạo, cà phê, cao su, nhân điều, tiêu, rau quả…Khối lợng và giá trị kim ngạch xuất khẩu của hàng loạt mặt hàng nông sản xuấtkhẩu đều tăng lên mặc dù mấy năm cuối thập kỷ qua, giá cả trên thế giới của hầuhết các mặt hàng đều giảm xuống Trong giai đoạn vừa qua, hàng nông sản vẫnchiếm tỷ trọng cao nhất rồi đến hàng thuỷ sản trong tổng kim ngạch xuất khẩunông – lâm – thuỷ sản của Việt Nam.

Bình quân thời kỳ 1996 – 2001 kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản chiếmkhoảng hơn 70% và hàng thuỷ sản khoảng 25% trong tổng kim ngạch xuất khẩunông - lâm – thuỷ sản Trong hàng nông sản, lúa gạo chiếm tỷ trọng cao nhất(23,8%), thứ đến là cà phê (13,5%), hạt điều (6,4%) và cao su là 5,2%, còn rauquả chiếm tỷ trọng quá nhỏ từ 1 – 1,2% cha tơng xứng với tiềm năng củangành.

Tuy nhiên nhìn vào danh mục hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam tathấy ngay tính đơn điệu của mặt hàng xuất khẩu, danh mục mặt hàng xuất khẩucó độ chế biến sâu hầu nh không có mà chủ yếu là các sản phẩm thô, ít qua chếbiến.

8 Rau quả Triệu USD 71 53 106,5 213,1 330 200

Nguồn: Kinh tế 2002 2003 Việt Nam và thế giới Thời báo kinh tế ViệtNam

Trang 32

Mặt khác, trong khi các sản phẩm có khối lợng và tốc độ gia tăng xuấtkhẩu cao so với sản lợng sản xuất ra nh: hạt điều, cà phê, cao su, gạo thì mộtsố sản phẩm khác nh: lạc nhân, chè, thịt các loại với tiềm năng còn rất lớn chađợc khai thác Nếu so sánh với khối lợng xuất khẩu nông sản thế giới thì hầu hếtcác sản phẩm phẩm có tốc độ tăng cao của Việt Nam lại là sản phẩm có tốc độgiảm trong xuất khẩu của thế giới và ngợc lại điều đó nói lên tính lệch pha tronghoạt động xuất khẩu của Việt Nam, phản ánh rõ nét khả năng phản ứng rất hạnchế và thụ động của Việt Nam với nhu cầu của thị trờng thế giới Một trongnhững nguyên nhân chính ở đây là hoạt động marketing trong xuất khẩu củachúng ta còn hạn chế, đòi hỏi phải cải cách mạnh trong thời gian tới.

3 Đặc điểm về thị trờng xuất khẩu

Trong những năm qua qui mô thị trờng trong nớc và ngoài nớc tăng liên tục.Đó cũng là kết quả của việc thực hiện chính sách mở cửa, đa phơng hoá, đa dạnghoá các quan hệ thơng mại, cho tới nay Việt Nam đã ký hiệp định thơng mại vớihơn 70 nớc trong 100 nớc buôn bán với Việt Nam Tổng mức lu chuyển ngoạithơng năm 2002 đạt 35,83 tỷ USD (trong đó xuất khẩu đạt 16,53 tỷ và nhập19,30 USD) gấp 6.96 lần năm 1990 (5156 tỷ USD) Theo tính toán của Bộ Thơngmại trong những năm 1991 – 2002, bình quân mỗi năm tổng mức lu chuyểnngoại thơng tăng 19.0% trong đó xuất khẩu tăng 19,6%, nhập khẩu tăng 18,7%.Xuất khẩu đầu ngời năm 200 là 184,2 USD thì tới năm 2002 ớc đạt gần 200USD.

Công tác tìm kiếm và mở rộng thị trờng có nhiều tiến bộ, số lợng các hợpđồng chính phủ (hoặc ký kết với sự can thiệp của Chính phủ) đã tăng lên Côngtác đàm phán để khai thác và mở rộng thị trờng đợc coi trọng, nhờ vậy thị trờngxuất khẩu truyền thống tiếp tục mở rộng và số thị trờng mới chủ yếu tăng nhanh:Nga tăng 63,6%, Hoa kỳ 51,2%, Pháp 22,3%, Irắc 19%, Singapo 17,4%, HànQuốc 13,7% (theo tổng kết của vụ thống kê - Bộ Thơng mại).

Về chiến lợc thị trờng, trớc mắt chúng ta cần tiếp tục phát triển các thị trờngxuất khẩu đã đợc khai thông, trong đó đặc biệt chú trọng 20 thị trờng chính gồm:Singapo, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Đức, HồngKông, Hoa Kỳ, Pháp, Australia, Indonesia, Philippin, Anh, Nga, Malaixia, HàLan, Thuỵ Sỹ, Bỉ và Italia Theo đánh giá của Bộ Thơng mại Mỹ thì tỷ trọng xuấtkhẩu của Việt Nam vào các thị trờng này trong những năm qua đã gia tăngnhanh chóng Ngoài 20 thị trờng lớn nêu trên thì cần phát triển các thị trờng mớinh: Trung Cận Đông, Ucraina, Belarus, Nam Phi là những thị trờng có tiềmnăng lớn Các chuyên gia cho rằng, nếu biết vận dụng tốt những kinh nghiệm thuđợc từ kết quả này thì có thể đẩy nhanh tốc độ xuất khẩu sang các thị trờng mớinhiều hơn nữa.

Đa phơng hoá thị trờng để phòng ngừa những biến động đột ngột (nh vụ cátra, cá basa, rau quả ) là phơng châm cơ bản của công tác thị trờng trong nhữngnăm tới.

Trang 33

Biểu 10: Thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam(2000 2003)

%2001so 2000

%2002so 2001Tổng KNXK(Triệu USD) 14.455 15.100 16.530 104,5 109,5

1 Châu á

- Tỷ trọng (%)- Trong đó ASEAN- Tỷ trọng (%)

5 Châu Đại dơng

Tỷ trọng (%)

Nguồn : Báo cáo tổng kết tình hình thơng mại Bộ Thơng mại 2002

Thị trờng Châu á mặc dù có sự giảm mạnh về tỷ trọng trong tổng kim ngạchxuất khẩu (từ 59,0% năm 2001 xuống 51,9%) nhng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất.

Thị trờng Âu – Mỹ giữ vai trò quan trọng trong việc tăng kim ngạch xuấtkhẩu, chiếm khoảng 38,42% tổng kim ngạch xuất khẩu.

Thị trờng Tây Nam á - Châu Phi chiếm khoảng 4% tổng kim ngạch xuấtkhẩu Tuy nhiên trong năm 2002 vừa qua thì thị trờng Hoa Kỳ và Trung Quốc cósự gia tăng đặc biệt, tăng từ 7% năm 2001 lên 14% năm 2002.

Việt Nam cần tận dụng việc thực hiện AFTA trong năm để tiếp tục đẩymạnh buôn bán với Đông Nam á, với hàng rào thuế quan đợc cắt giảm Tuynhiên cần chú ý rằng Indonesia, Philippin, Malaixia đều giảm hoặc chem dứtviệc nhập khẩu gạo, do đó khó có khả năng tăng xuất khẩu sang các nớc này.

Coi trọng thị trờng Trung Quốc, cho dù Trung Quốc có nhiều mặt hàng tơngđồng và cạnh tranh với ta Đối với Trung Quốc, Việt Nam cần chủ động tích cựcxâm nhập thị trờng các tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam về dầu thô, thuỷsản, cao su và một số loại nông sản khác.

Trong năm qua chứng kiến sự tăng trởng vợt bậc xuất khẩu vào thị trờngChâu Phi và Châu Mỹ (đặc biệt là Mỹ tăng gấp đôi) là thị trờng còn nhiều tiềmnăng vô cùng lớn.

Năm 2003, mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu nông sản vẫn đợc đặt lên hàngđầu Bên cạnh việc củng cố các thị trờng truyền thống, chúng ta cần phải chú

Trang 34

trọng hơn nữa đến công tác phát triển thị trờng xuất khẩu, xâm nhập và dầnchinh phục những thị trờng khó tính, đòi hỏi cao về chất lợng.

II.Phân tích thực trạng xuất khẩu các mặt hàng nông sảnchủ lực của Việt Nam

Theo báo cáo tổng kết của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì năm2002 giá trị sản xuất nông – lâm – thuỷ sản tính theo giá so sánh đã tăng5,4% Đây là tốc độ tăng cao hơn tốc độ tăng 4,9% của năm 2001 Năm 2002nông nghiệp đã đạt thắng lợi “kép”, vừa tăng cao hơn năm trớc, vừa vợt mục tiêuđề ra, vừa tăng về qui mô, vừa có sự chuyển dịch cơ cấu theo hớng tăng tỷ trọngchăn nuôi, thuỷ sản, vừa tăng về sản lợng, vừa tăng về giá bán Tốc độ tăng nàyđã cao hơn tốc độ tăng 4,2% theo mục tiêu đã đề ra cho năm 2002 Tính chung 2năm đã tăng trên 5,1%/năm, cao hơn tốc độ tăng 4%/năm theo mục tiêu đề ratrong kế hoạch 5 năm 2001 – 2005, tạo niềm tin đối với việc thực hiện mục tiêutăng 5% của năm 2003 do Quốc hội đề ra.

Tính riêng giá trị sản lợng nông – lâm nghiệp năm 2002 tăng 5,24% (caohơn năm 2001 gần 3%) Thắng lợi của ngành nông nghiệp – phát triển nôngthôn cũng thể hiện rõ trong tiêu thụ hàng hoá với việc xuất khẩu đạt giá trị 2713triệu USD, tăng 5% so với năm 2001, trong đó các mặt hàng chủ yếu nh: gạo,cao su, cà phê, điều, tiêu, rau quả có những bớc tiến vợt bậc đặc biệt là sự tănggiá trở lại của một số mặt hàng nông sản trong thời gian qua ở đây chỉ xin phântích thực trạng của một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực sau;

1 Thực trạng sản xuất và xuất khẩu gạo

1.1 Tình hình sản xuất và chế biến lơng thực

Sản xuất lơng thực là ngành sản xuất chính và quan trọng của Việt Nam.Sau 15 năm đổi mới, ngành sản xuất lơng thực mà chủ yếu là lúa gạo đã có bớcphát triển vợt bậc, từ chỗ thiếu lơng thực triền miên, phải nhập khẩu gạo hàngnăm từ 0,8 – 1 triệu tấn, nay đã đủ lơng thực cho tiêu dùng trong nớc và còn cóđể xuất khẩu Những thành quả đó góp phần tong bớc phát triển nền kinh tế vàlàm thay đổi bộ mặt của nông thôn Việt Nam.

Qua bảng 11 ta thấy sản lợng lơng thực tăng liên tục qua các năm, năm1990 cả nớc thu hoạch đợc 19.896,1 ngàn tấn, đến năm 2002 đạt mức 36.379,7ngàn tấn - tăng 62,8% so với năm 1990 Sản lợng lơng thực bình quân đầu ngờităng từ 301,4 kg/ngời năm 1990 lên 456,4 kg/ngời năm 2002 Sự tăng lên mạnhmẽ này là do sự gia tăng về diện tích đất nông nghiệp nhờ nhà nớc đầu t lớn vàoviệc xây dựng và nâng cấp các công trình thuỷ lợi, nâng cấp năng lực tới tiêu, tạođiều kiện cho khai hoang tăng vụ.

Năm Tổng sản lợng(nghìn tấn)

Tốc độtăng(%)

Sản lợng lơng thực bìnhquân đầu ngời (kg)

Tốc độtăng(%)

Trang 35

Đáng lu ý, sản lợng lúa năm 2002 tăng so với năm 2001 là do yếu tố năngsuất tăng Diện tích lúa cả năm giảm 0,1% (7,3 nghìn ha) trong khi năng suất đạt45,5 tạ/ha, tăng 6,2% (2,7 tạ/ha) Nói cách khác nguyên nhân chủ yếu là dochuyển diện tích lúa từ bấp bênh năng suất thấp, chi phí cao sang nuôi trồng thuỷsản và cây trồng khác có hiệu quả, dành vốn và công chăm sóc cho diện tích cònlại, đạt năng suất cao.

Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện nay cả nớccó khoảng 5000 máy xay xát lúa gạo các loại với công suất 26.000 tấn gạo/1 cavà tổng năng lực xay xát hiện nay là 14 triệu tấn gạo/năm Hàng năm các cơ sởchế biến đã xay xát trên 12 triệu tấn gạo, trong đó cho xuất khẩu 3 – 4 triệu tấn.Các nhà máy phía Bắc mới chỉ sử dụng hết 65 –75% công suất thiết kế, các cơsở xay xát gạo xuất khẩu chỉ đạt 45 – 50% công suất thiết kế Tỷ lệ thu hồi gạothành phẩm (35%) đạt 60 – 62%, gạo xuất khẩu (20% tấm) chỉ đạt 48 – 50 %.Nhìn chung chất lợng gạo chế biến của ta còn thấp là một trong các nguyên nhândẫn tới thua thiệt về giá trong xuất khẩu.

1.2 Tình hình xuất khẩu gạo

Cách đây 10 năm sản xuất nông nghiệp là vấn đề thời sự nóng hổi Nhngcon số vợt ngỡng 20 triệu, 25 triệu rồi tới 30 triệu tấn lơng thực làm nức lòng cảnớc Vài năm trở lại đây, sự quan tâm lo lắng trên mặt trận nông nghiệp tựuchung lại một mối: tiêu thụ nông sản Đánh giá tầm quan trọng của vấn đề, báocáo chính trị Đại hội IX của Đảng nhấn mạnh “giải quyết tốt vấn đề tiêu thụnông sản hàng hoá” Với định hớng nh vậy, trong những năm qua chúng ta đã cónhững nỗ lực vợt bậc trong việc tìm đầu ra cho nông sản đặc biệt là xuất khẩu.

ở Việt Nam hiện nay đã hình thành hai vùng sản xuất nông sản xuất khẩu.Riêng đồng bằng sông Cửu Long sản lợng lúa tăng bình quân 7%/năm, tạo rakhối lợng lúa hàng hoá lớn mỗi năm từ 5,5 – 6,2 triệu tấn thóc và đồng bằngsông Hồng sản lợng tăng bình quân 4%/năm, khối lợng hàng hoá khoảng 1 triệu

Trang 36

tấn/năm Khối lợng gạo xuất khẩu ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng lớn trongtổng kim ngạch xuất khẩu nông sản.

Nớc ta bắt đầu xuất khẩu gạo với khối lợng lớn vào năm 1989 (khoảng1,372 triệu tấn), nhng chỉ tới thời kỳ 1991 – 1995 vị trí gạo trong cơ cấu hàngxuất khẩu mới đực khẳng định vơi khối lợng đạt trên 1,7 triệu tấn/năm Năm1997 ta đã xuất khẩu đợc 3,682 triệu tấn và đạt 891,3 triệu USD, đó là năm ta đạtvà vợt mục tiêu đề ra và đứng thứ hai thế giới sau Thái Lan Đến năm 1999 thìkim ngạch xuất khẩu vợt qua ngỡng 4,5 triệu tấn và giá trị lần đầu tiên vợt 1 tỷUSD đạt mức cao nhất từ trớc đến nay.

Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2002 sản ợng thóc cả nớc đạt 33,6 triệu tấn tăng 1,5 triệu tấn so với năm 2001, mặc dùdiện tích giảm 17.000 ha, lợng thóc hàng hoá ớc đạt 7 triệu tấn (tơng đơngkhoảng 3,5 triệu tấn gạo) Năm 2002 xuất khẩu gạo chỉ đạt 3,241 triệu tấn, giảmkhoảng 490 nghìn tấn nhng kim ngạch đạt đợc 726 triệu USD, tăng khoảng 100triệu USD so với năm 2001 Đây là năm đầu tiên kim ngạch xuất khẩu gạo tăngtrở lại sau hai năm giảm liên tục

l-Biểu 12: Sản lợng gạo xuất khẩu Việt Nam 1998 2002

3,47 3,55 3,241

Tại Việt Nam, mặc dù nguồn cung thóc gạo 6 tháng đầu năm 2002 ở mứccao cùng thu hoạch vụ lú đông xuân và hè thu sớm Nhng tồn kho gạo đầu năm2002 ở mức thấp, nhu cầu gạo để thực hiện các hợp đồng cấp chính phủ tăng

Trang 37

mạnh Những nhân tố này đã thúc đẩy giá chào bán gạo các loại của Việt Nam 6tháng đầu năm 2002 đạt 187 USD/tấn FOB (5% tấm) và 167 USD/tấn FOB (25%tấm) tăng 18 – 20% so với cùng kỳ năm trớc Bớc sang 6 tháng cuối năm 2002giá gạo chào bán các loại của các nớc đã giảm đáng kể trong bối cảnh nguồncung tăng cao Giá gạo 5% tấm của Việt Nam giảm 7 – 8 USD/tấn, còn 183 –185 USD/tấn FOB Tính chung lại bình quân giá gạo Việt Nam vào khoảng 185USD/tấn FOB (5% tấm).

Biểu 13: Giá gạo xuất khẩu bình quân của Việt Nam (1998 2002)

Về thị trờng gạo thế giới năm 2002, theo ớc tính của Bộ Nông nghiệp Mỹ(USDA), sản lợng gạo thế giới vụ 2001 – 2002 đạt 396,73 triệu tấn, giảm 0,2%so với vụ trớc Trong đó sản lợng gạo vụ 2002 ớc tính giảm mạnh ở Trung Quốc,giảm 5,5% so với vụ trớc, còn 124,31 triệu tấn; ở Thái Lan giảm 2,4% còn 16,3triệu tấn và Myanmar giảm 3% còn 10,44 triệu tấn Ngợc lại, sản lợng gạo 2002ớc tính sẽ tăng mạnh ở ấn độ – tăng 8% (lên 91,6 triêu tấn), ở Việt Nam tăng2,7% lên 21,04 triệu tấn Tiêu thụ gạo thế giới năm 2002 ớc tính tăng 13,8 triệutấn so với vụ trớc lên 410,172 triệu tấn và cao hơn sản lợng 13,445 triệu tấn.Trong khi đó nhu cầu nhập khẩu gạo thế giới năm 2002 ớc tính tăng 8,9% (2,15triệu tấn) so với năm trớc, lên 26,589 triệu tấn Giá gạo hầu hết các thị trờng thếgiới năm 2002 tăng 9 – 16% so với năm 2001 Đây là lần đầu tiên sau 5 nămliên tục giảm, giá gạo thế giới đã tăng lên.

Trang 38

Biểu 14: Xuất khẩu gạo thế giới năm 2002 (triệu tấn)

Thái Lanấn độViệt NamMỹTrung QuốcPakistanMyanmarCác n ớc khác

n-1.3 Khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam

Các mặt hàng nông sản nói chung và gạo nói riêng trong thời gian qua sứccạnh tranh đã đợc nâng lên đáng kể Tuy nhiên nếu đi sâu phân tích thì quảchúng ta không khỏi băn khoăn về sức cạnh tranh thực sự của hàng nông sảnxuất khẩu So với các nớc trên thế giới thì Việt Nam đợc đánh giá là một trongcác nớc có lợi thế nhất định trong sản xuất nông nghiệp.

ở đây xin so sánh khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam so với Thái Lan– một đối thủ có nhiều đặc điểm tơng đồng và là một nớc co lợi thế hơn ViệtNam trong xuất khẩu gạo Theo nghiên cứu của Viện Kinh tế nông nghiệp thì giáthành sản xuất lúa gạo của Thái Lan cao hơn giá thành lúa gạo của Việt Nam từ30 – 35% Theo nghiên cứu của công ty lơng thực thành phố Hồ Chí Minh hệsố PRC (chi phí nguồn nội địa) của xuất khẩu gạo Việt Nam là 0,32 còn ở TháiLan là 0,37 điều đó có nghĩa là chi phí nguồn lực nội địa của xuất khẩu gạo ViệtNam chỉ chiếm 32% so với giá trị gia tăng tính theo thị trờng thế giới còn Thái

Trang 39

Lan là 37% Nên Việt Nam xuất khẩu gạo rất có hiệu quả trong thu ngoại tệ vàlợi nhuận hơn Thái Lan.

Tuy có một vài lợi thế nhất định nh vậy nhng khả năng cạnh tranh gạo củaViệt Nam còn thấp do phẩm chất kém và không ổn định, không đồng nhất về quicách chất lợng trong mỗi lô hàng không có thơng hiệu của doanh nghiệp trên baobì, dẫn tới giá gạo xuất khẩu của Việt Nam luôn thấp hơn Thái Lan khoảng 20– 30 USD/tấn.

Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam 2003

Qua bảng 14 ta thấy giá gạo của việt Nam trong 2 năm vừa qua đã đợc cảithiện đáng kể, đã có lúc giá gạo chúng ta vợt Thái Lan nh tháng 1/2003 giá gạoViệt Nam là 177 USD/tấn trong khi đó giá gạo Thái Lan là 169 USD/ tấn Nhngbình quân cả năm thì giá gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn thua thiệt, TháiLan gạo 25% tấm là 172 USD/tấn FOB còn Việt Nam là 167 USD/tấn FOB.Nguyên nhân dẫn tới các thua thiệt của gạo Việt Nam xuất khẩu là do:

Thứ nhất, chất lợng gạo của Việt Nam tuy đã đợc cải thiện nhng mới chỉ

mang tính chất là giảm tỷ lệ tấm trong gạo mà cha chú ý tới chất lợng đặc trngphù hợp với tong thị hiếu khu vực thị trờng, nhất là thị trờng khó tính nh NhậtBản Trong năm qua chúng ta cũng có tiến hành trồng một số giống lúa ngontheo đơn đặt hàng từ Nhật Bản và bớc đầu thu đợc kết quả tốt và đang nghiêncứu để nhân rộng.

Thứ hai, do công nghệ chế biến lạc hậu, các vùng chuyên canh gạo xuất

chất lợng cao cha đợc chú ý Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ cho việc cung cấpcác giống tốt, khuyến nông, thu mua, bảo quản, vận chuyển, bốc xếp và chế biếncòn kém phát triển Tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch cao, gái thành chế biến đắt hơnso với Thái Lan và các đối thủ cạnh tranh khác Công nghệ lạc hậu dẫn tới khảnăng cạnh tranh trên các thị trờng có giá trị gia tăng cao nh Nhật Bản, Singapo,Hồng Kông làm ta bị nhiều thua thiệt.

Trang 40

Thứ ba, hầu hết các doanh nghiệp chế biến gạo xuất khẩu của ta cha thiết

lập đợc quan hệ trực tiếp với nông dân để tạo vùng sản xuất lúa gạo tập trung,đảm bảo sản xuất đủ số lợng, chất lợng cao, ổn định phục vụ cho hoạt động kinhdoanh xuất khẩu của doanh nghiệp.

Thứ t, cung lúa gạo hiện nay đang lớn hơn cầu nên cạnh tranh diễn ra gay

gắt, cũng nh việc xuất khẩu qua các đầu mối trung gian đẩy giá thành xuất khẩulên cao, giá thành sản xuất bị chèn ép làm cho nông dân bị thua thiệt.

Và cuối cùng là chúng ta cha chú ý tới vấn đề thơng hiệu riêng cho gạo xuất

khẩu, cha cải tiến trong khâu marketing, bao bì mẫu mã còn nhiều hạn chế.Trong những năm vừa qua Chính Phủ đã có nhiều nỗ lực trong việc tạo khảnăng cạnh tranh cho gạo xuất khẩu Việt Nam nh việc đầu t vào nghiên cứu giôngmơi năng xuất cao cho tới việc tạo đầu ra ổn định cho nông sản Năm 2001 vớiQuyết định 46/2001/QĐ - TTG của Thủ tớng Chính phủ đã bỏ hạn ngạch xuấtkhẩu gạo tạo điều kiện cho tất cả các doanh nghiệp có khả năng đều có thể thamgia xuất khẩu gạo, hay Quyết định 80/2002/QĐ - CP của Chính phủ về ký kêthợp đồng tiêu thụ nông sản cho nông dân cũng nh các khoả tín dụng u đại chothu mua tạm trự lúa gạo khi giá xuông thấp là những việc làm cần thiết để nângcao sức cạnh tranh cho gạo xuất khẩu Việt Nam

Việc xuất khẩu gạo trong mấy năm vừa qua đã đem lại những tác động tíchcực đến nền kinh tế nớc ta, song cũng cần nhận ra các mặt yếu kém trong khâunâng cao khả năng cạnh tranh của gạo xuất khẩu Chú ý tìm đầu ra cho gạo xuấtkhẩu, cũng nh dự báo nhu cầu gạo thế giới để cho nhà xuất khẩu có điều chỉnh.

2 Thực trạng sản xuất và xuất khẩu cà phê

2.1 Tình hình sản xuất và chế biến cà phê

Ngành cà phê Việt Nam đang trong qúa trình sửa đổi lại các chính sách cóliên quan tới phục vụ nông dân, các nhà sản xuất và xuất khẩu cũng nh để hoànthành trách nhiệm trong việc ổn định giá cà phê trên thị trờng thế giới Việt Namđã có những bớc đi đúng đắn khi thông qua Nghị quyết số 407 của Tổ chức càphê thế giới về nâng cao chất lợng, nhằm giảm bớt số lợng cà phê chất lợng thấpthâm nhập vào thị trờng thế giới và qua đó góp phần vào việc giảm bớt tình hìnhcung vợt cầu, ổn định giá cả thị trờng thế giới Đây là phát biểu của Chủ tịchHiệp hội cà phê, ca cao Việt Nam (VICOFA) tại hội nghj quốc tế về cà phê lầnđầu tiên đợc tổ chức ở Việt Nam - đầu tháng 3 năm 2003, đã phần nào phản ánhvề thực trạng sản xuất và vị trí trong xuất khẩu cà phê của Việt Nam

Biểu 15: Tình hình sản xuất cà phê của Việt Nam (1991 2002)

Diện tích (1000 ha) 115,0 340,4 370,6 408,0 516,7 530,1 500,0

Ngày đăng: 30/11/2012, 15:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Văn kiện Đại hội Đảng IX – NXB Chính trị quốc – 2001 Khác
2. Nghị quyết 09/2000/NQ – CP, Nghị quyết 05/2001/NQ – CP, Quyết định 46/2000/2001/QĐ - TTg, Quyết định 80/2002/QĐ - CP Khác
3. Giáo trình kinh tế thơng mại, PGS.TS Đặng Đình Đào - PGS.TS Hoàng Đức Thân, NXB thống kê 2001 Khác
4. Cơ sở pháp lý trong kinh doanh thơng mại – dịch vụ, PGS.TS Đặng Đình Đào, NXB thống kê -2001 Khác
5. Giáo trình QTKDTM, PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc – TS. Nguyễn Xuân Quang, NXB thống kê 2000 Khác
6. Giáo trình marketing thơng mại, TS. Nguyễn Xuân Quang, NXB thống kê - 1999 Khác
7. Giáo trình QTKDTMQT, PGS. TS Trần Chí Thành, NXB thống kê - 2000 Khác
8. Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng , Vũ Hữu Tửu, NXB giáo dục 1998 Khác
9. Niên giám thống kê 2001, NXB thống kê Hà Nội - 2002 Khác
10. Kỷ yếu khoa học Viện kinh tế nông nghiệp 1996 –2002, NXB nông nghiệp 2002 Khác
11. Nguyễn Đình Long, Nguyễn Tiến Mạnh - Phát huy lợi thế, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam. NXB Nông nghiệp 1999 Khác
12. Nguyễn Trung Văn - Lúa gạo Việt Nam trớc thiên niên kỷ mới hớng xuất khẩu. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Khác
13. Nguyễn Sinh Cúc - Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ 1990 - 2000 và hớng giải pháp cho 2001 - 2010 Khác
14. Dự báo thị trờng một số hàng hoá xuất khẩu chủ yếu Việt Nam thời kỳ đến năm 2010, Chuyên đề số III.2 Bộ thơng mại – Hà Nội 3/2001 Khác
15. Kinh tế 2002 - 2003 Việt Nam và thế giới – Thời báo kinh tế Việt Nam 16. Thời Báo Kinh tế Việt Nam các số năm 2002, 2003 Khác
27. Trang Web của Bộ NN &amp; PTNT: www.mard.gov.vn 28. Trang Web của Hải quan: www.custome.gov.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng ta thấy sản lợng xuất khẩu các mặt hàng cũng tăng qua các năm, gạo đã có lúc xuất khẩu tới 4,5 triệu tấn (năm 1999) đứng thứ hai Thế giới - Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
ua bảng ta thấy sản lợng xuất khẩu các mặt hàng cũng tăng qua các năm, gạo đã có lúc xuất khẩu tới 4,5 triệu tấn (năm 1999) đứng thứ hai Thế giới (Trang 11)
Sơ đồ quá trình xuất khẩu hàng nông sản - Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
Sơ đồ qu á trình xuất khẩu hàng nông sản (Trang 18)
Hình thành nhiều nhà mýa chế biến hiện đại công suất lớn (ngành say sát đạt  18-20triệu tấn/ năm) so với năm 1990 tăng gấp hơn 2 lần, đã có sự đổi mới trong  công nghệ chế biến gạo nhất là công nghệ tách hạt và đánh bóng nhng vấn đề còn  lại là chất lợng  - Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
Hình th ành nhiều nhà mýa chế biến hiện đại công suất lớn (ngành say sát đạt 18-20triệu tấn/ năm) so với năm 1990 tăng gấp hơn 2 lần, đã có sự đổi mới trong công nghệ chế biến gạo nhất là công nghệ tách hạt và đánh bóng nhng vấn đề còn lại là chất lợng (Trang 25)
Biểu 8: GDP và tình hình xuất khẩu của Việt Nam 1991 2002 – - Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
i ểu 8: GDP và tình hình xuất khẩu của Việt Nam 1991 2002 – (Trang 35)
80 của Chình phủ tháng 6/2002 đã tạo nên những bớc mới trong tiêu thụ nông sản cho nông dân. - Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
80 của Chình phủ tháng 6/2002 đã tạo nên những bớc mới trong tiêu thụ nông sản cho nông dân (Trang 37)
Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình thơng mại Bộ Th – ơng mại 2002 - Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
gu ồn: Báo cáo tổng kết tình hình thơng mại Bộ Th – ơng mại 2002 (Trang 40)
Qua bảng 11 ta thấy sản lợnglơng thực tăng liên tục qua các năm, năm 1990 cả nớc thu hoạch đợc 19.896,1 ngàn tấn, đến năm 2002 đạt mức 36.379,7 ngàn tấn  - tăng 62,8% so với năm 1990 - Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
ua bảng 11 ta thấy sản lợnglơng thực tăng liên tục qua các năm, năm 1990 cả nớc thu hoạch đợc 19.896,1 ngàn tấn, đến năm 2002 đạt mức 36.379,7 ngàn tấn - tăng 62,8% so với năm 1990 (Trang 42)
Qua bảng 14 ta thấy giá gạo của việt Nam trong 2 nămvừa qua đã đợc cải thiện đáng kể, đã có lúc giá gạo chúng ta vợt Thái Lan nh tháng 1/2003 giá gạo  - Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
ua bảng 14 ta thấy giá gạo của việt Nam trong 2 nămvừa qua đã đợc cải thiện đáng kể, đã có lúc giá gạo chúng ta vợt Thái Lan nh tháng 1/2003 giá gạo (Trang 47)
Biểu 15: Tình hình sản xuất cà phê của Việt Nam (1991 2002) – - Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
i ểu 15: Tình hình sản xuất cà phê của Việt Nam (1991 2002) – (Trang 49)
Qua bảng trên ta thấy, sản lợng cà phê xuất khẩu tăng nhanh qua các năm, đặc biệt là năm 1997 tăng tới 38%, năm 2000 tăng 52,3%, nhng bắt đầu giảm  mạnh từ cuối năm 2001 do giá cà phê xuống thấp - Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
ua bảng trên ta thấy, sản lợng cà phê xuất khẩu tăng nhanh qua các năm, đặc biệt là năm 1997 tăng tới 38%, năm 2000 tăng 52,3%, nhng bắt đầu giảm mạnh từ cuối năm 2001 do giá cà phê xuống thấp (Trang 51)
Biểu 19: Tình hình sản xuất và xuất khẩu điều 1995 2002 – - Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
i ểu 19: Tình hình sản xuất và xuất khẩu điều 1995 2002 – (Trang 55)
3.2. Tình hình xuất khẩu điều nhân - Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
3.2. Tình hình xuất khẩu điều nhân (Trang 55)
Hình đầu t  thâm canh đạt năng suất cao 8 – 10 tạ/ha (một số nơi lên tới 1,5  tÊn/ha). - Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
nh đầu t thâm canh đạt năng suất cao 8 – 10 tạ/ha (một số nơi lên tới 1,5 tÊn/ha) (Trang 55)
4.1. Tình hình sản xuất cao su - Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
4.1. Tình hình sản xuất cao su (Trang 58)
4.2. Tình hình xuất khẩu cao su - Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
4.2. Tình hình xuất khẩu cao su (Trang 59)
Do nớc ta có địa hình tơng đối thuận lợi cho phát triển ngành chè. Từ năm 1975 đến nay, cây chè đợc phát triển mạnh ở trung du miền núi phía Bắc và Tây  Nguyên (chủ yếu ở Lâm Đồng) - Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
o nớc ta có địa hình tơng đối thuận lợi cho phát triển ngành chè. Từ năm 1975 đến nay, cây chè đợc phát triển mạnh ở trung du miền núi phía Bắc và Tây Nguyên (chủ yếu ở Lâm Đồng) (Trang 62)
5.2. Tình hình xuất khẩu chè hiện nay - Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
5.2. Tình hình xuất khẩu chè hiện nay (Trang 63)
Biểu 31: Tình hình sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu (2000 2003) – - Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
i ểu 31: Tình hình sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu (2000 2003) – (Trang 65)
Bảng 34: Dự báo một số chỉ tiêu phát triển nông nghiệp (2001 2010) – - Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
Bảng 34 Dự báo một số chỉ tiêu phát triển nông nghiệp (2001 2010) – (Trang 76)
Bảng 34:  Dự báo một số chỉ tiêu phát triển nông nghiệp (2001   2010) – - Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
Bảng 34 Dự báo một số chỉ tiêu phát triển nông nghiệp (2001 2010) – (Trang 76)
Bảng 35: Kế hoạch xuất khẩu nông sản Việt Nam thời kỳ 2001 2010 – - Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
Bảng 35 Kế hoạch xuất khẩu nông sản Việt Nam thời kỳ 2001 2010 – (Trang 77)
Bảng 36: Dự báo xuất khẩu gạo - Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
Bảng 36 Dự báo xuất khẩu gạo (Trang 78)
Bảng 36 :     Dự báo xuất khẩu gạo - Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
Bảng 36 Dự báo xuất khẩu gạo (Trang 78)
Bảng 37: Dự báo xuất khẩu cà phê Việt Nam - Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
Bảng 37 Dự báo xuất khẩu cà phê Việt Nam (Trang 79)
Bảng 37:  Dự báo xuất khẩu cà phê Việt Nam - Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
Bảng 37 Dự báo xuất khẩu cà phê Việt Nam (Trang 79)
Bảng 39: Dự báo xuất khẩu nông sản sang thị trờng Trung Quốc - Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
Bảng 39 Dự báo xuất khẩu nông sản sang thị trờng Trung Quốc (Trang 83)
Bảng 3.4: Dự báo xuất khẩu nông sản sang thị trờng EU (2001 2010) – - Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
Bảng 3.4 Dự báo xuất khẩu nông sản sang thị trờng EU (2001 2010) – (Trang 85)
Bảng 3.4:  Dự báo xuất khẩu nông sản sang thị trờng EU (2001   2010) – - Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
Bảng 3.4 Dự báo xuất khẩu nông sản sang thị trờng EU (2001 2010) – (Trang 85)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w