Áp dụng nghiêm ngặt chế độ đăng ký và kiểm tra chất lợng bắt buộc đối với hàng nông sản xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 97 - 98)

- Công nghiệp và ngành nghề khác

4. áp dụng nghiêm ngặt chế độ đăng ký và kiểm tra chất lợng bắt buộc đối với hàng nông sản xuất khẩu

với hàng nông sản xuất khẩu

Xuất khẩu nông sản ở nớc ta mới phát triển ít năm gần đây nên chúng ta cha có nhiều kinh nghiệm trong việc thu mua và tiêu thụ hàng nông sản xuất khẩu. Ngời sản xuất cũng không đợc hớng dẫn một cách cụ thể về những qui định mẫu mã, chất lợng sản phẩm xuất khẩu. Từ đó dẫn đến việc xuất khẩu hàng nông sản với chất lợng thấp, làm giảm sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế trong xuất khẩu.

Trớc thực trạng đó, chúng ta phải có tiêu chuẩn chất lợng và hệ thống kiểm tra chất lợng từ khâu sản xuất tới khâu thu hoạch, chế biến, bảo quản cho từng mặt hàng nông sản xuất khẩu, đặc biệt chú ý khâu bảo quản và chế biến. Trren cơ sở xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn hàng hoá xuất khẩu phù hợp với đòi hỏi của từng thị trờng về các loại nông sản, mọi nông sản hàng hoá trớc khi xuất khẩu phải đợc kiểm tra chất lợng chặt chẽ theo những chỉ tiêu qui định. Thông qua biện pháp này sẽ thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất kinh doanh quan tâm hơn nữa đến công nghệ (đặc biệt là công nghệ sạch) trong từng khâu sản xuất – chế biến – bảo quản và vận chuyển nhằm vừa nâng cao khả năng cạnh tranh, vừa tăng uy tín Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

Đẩy mạnh việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng hàng nông sản theo tiêu chuẩn của HACCP (Hazard analysis critical control point – phân tích nguy cơ và kiểm soát các khâu trọng yếu) và ISO là một trong những giải pháp hàng đầu nhằm nâng cao chất lợng hàng hoá nông sản xuất khẩu, cũng nh nghiên cứu kỹ các bộ tiêu chuẩn riêng của các thị trờng đặc thù.

Việc bảo đảm nâng cao chất lợng hàng hoá là trách nhiệm của doanh nghiệp thơng mại và nhà sản xuất. Nhà nớc cần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thơng mại phát triển bằng cơ chế chính sách và hành lang pháp lý để họ hoạt động có hiêụ quả. Do vậy bản thân doanh nghiệp phải thực sự chủ động về vấn đề quan trọng này.

IV. Hệ thống chính sách và các biện pháp hỗ trợ của Nhà n- ớc để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông sản

Tiếp tục phát triển sản xuất các mặt hàng nông sản xuất khẩu, xây dựng nền nông nghiệp hàng hoá ở nớc ta đang là một yêu cầu hết sức bức xúc của tất cả các địa phơng, các ngành cũng nh toàn xã hội. Vấn đề đặt ra là phải làm thế nào để tăng khả năng sản xuất, nâng cao xử lý sản phẩm nhằm đáp ứng tốt nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Trong đó vai trò của Chính phủ là hết sức quan trọng nó ảnh h- ởng rất lớn tới quá trình xuất khẩu hàng hoá nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng. ở đây xin mạnh dạn đề xuất một số chính sách nhằm thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu nông sản trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w