Đặc điểm chung về các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 34 - 37)

Hàng nông sản là nhóm ngành hàng mang tính chất đặc thù nó là những sản phẩm thiết yếu nh lơng thực, thực phẩm cần thiết cho sự tồn tại của con ngời cũng nh cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp. Trên thị trờng thế giới hàng nông

sản không chỉ phong phú ,đa dạng về chủng loại hàng hoá, xuất xứ của sản phẩm (thờng gắn liền với nó là những đặc trng của mỗi vùng sản xuất nh: hàng hoá mang tính chất thời vụ, hàng tơi sống các chi phí đầu t phân tán, trồng trọt phân tán). Ngoài ra để tiêu thụ nông sản cần phải hình thành những khu vực thị trờng sản xuất mà thị trờng tiêu thụ riêng, chứa đựng những thoả thuận khác biệt trong giao dịch thơng mại theo không gian và thời gian tiềm ẩn nhiều rủi ro thơng mại. Mặt khác do đặc điểm của mặt hàng nông sản là thời gian lu thông và bảo quản ngắn, vì vậy nhà xuất khẩu phải tổ chức thu mua, vận chuyển hàng hoá một cách nhanh chóng, sao cho đảm bảo đợc chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm để đáp ứng đợc nhu cầu cao của các thị trờng khó tính về hàng nông sản xuất khẩu.

Nh trên đã nêu nớc ta có những điều kiện tơng đối thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, nh về điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu cho tới con ngời, và chúng ta đang đi tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá. Trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của các vùng sinh thái và các địa phơng trong cả nớc, đã hình thành nhiều vùng chuyên canh sản xuất nông sản xuất khẩu có qui mô lớn nh: lúa gạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng; cà phê vùng Tây Nguyên, Cao su vùng Đông Nam Bộ, chè vùng miền núi trung du phía Bắc, cây có dầu ở vùng duyên hải miền Trung, cây ăn quả ở vùng Đông Nam Bộ tất cả những lợi thế và chuyển biến đó đã làm nên kỳ tích về xuất khẩu nông sản của nớc ta trong thời gian vừa qua.

Biểu 8: GDP và tình hình xuất khẩu của Việt Nam 1991 2002

Năm GDP cả nớc Xuất khẩu cả nớc Xuất khẩu nông sản Triệu USD Tốc độ tăng(%) Triệu USD Tốc độ tăng(%) Xkhẩu/ GDP(%) Triệu USD Tốc độ tăng(%) Xkhẩu/ GDP(%) 1991 15.620 5,81 2087 - 13,2 13,4 1089 - 4,9 52,1 1992 16.970 8,7 2581 23,7 15,2 1276 17,2 49,4 1993 18.340 8,08 2985 15,7 16,3 1444 13,2 48,4 1994 19.960 8,83 4054 35,8 20,3 1948 34,9 48,1 1995 21.850 9,54 5449 34,4 24,9 2521 29,4 46,3 1996 23.880 9,34 7255,9 33,2 36,4 3068 21,7 42,3 1997 25.840 8,15 9185 26,6 35,5 3239 5,6 35,3 1998 27.340 5,76 9361 1,9 34,2 3324 2,6 35,5

1999 28.650 4,77 11.532 23,1 40,2 3752 12,9 32,5

2000 30.570 6,75 14.450 24,0 47,3 4308 14,8 30,0

2001 32.661 6,84 15.100 4,5 46,2 4245 - 1,4 28,11

2002 34.560 7,04 16.553 10,03 47,61 4737 9,5 28,64

Nguồn: Niên giám thống kê 2001 Nhà xuất bản thống kê Hà Nội - 2002

Trong hơn 10 năm qua, lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam nói chung, của lĩnh vực nông sản nói riêng đã dành đợc nhiều kết quả đáng khích lệ, mặc dù tỷ lệ tăng nhanh nhng vẫn cha vận dụng hết năng lực và khả năng của mình.

Qua bảng ta thấy trong giai đoạn 1991 – 2002, nhịp độ tăng trởng bình quân GDP của cả nớc là 7,48%/năm, còn nhịp tăng trởng bình quân của xuất khẩu nói chung là 19,1% và xuất khẩu nông sản nói riêng là 13,5%/năm. Nh vậy, tốc độ tăng trởng của xuất khẩu nhanh hơn tốc độ tăng GDP hơn 2,5 lần. Kim ngạch xuất khẩu tính trên đầu ngời bình quân năm 1991 là 30 USD/ ngời, năm 1995 là 76 USD/ngời và đến năm 2002 ớc đạt 190 USD/ngời. Đây là mức của quốc gia có nền ngoại thơng phát triển bình thờng.

Nhìn tổng quát cho thấy, sau thời gian tăng xuất khẩu khá nhanh, nhng tới năm 2000 – 2001 thì tốc độ kim ngạch nói chung nớc ta có phần không đáng kể, có thể nói là chững lại. Thì tới năm 2002 đã bắt đầu tìm đợc sự tăng trởng trở lại tuy còn thấp nhng cũng là dấu hiệu đáng mừng. Sự sụt giảm xuất khẩu trong hai năm trớc một mặt do ảnh hởng của khủng hoảng tiền tệ Châu á, mặt khác do hạn chế của các khâu tạo nguồn hàng, chế biến nâng cao chất lợng nông sản phẩm làm cho các sản phẩm xuất khẩu của ta không đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Cơ cấu sản phẩm vẫn cha có sự chuyển dịch tích cực, xuất khẩu hàng nông sản thô vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Hơn nữa do khả năng tiếp cận thị trờng kém nên nhiều sản phẩm xuất khẩu của ta phải qua trung gian, kim ngạch thu đợc bị hạn chế. Ngoài ra còn có sự sụt giảm giá cả nông sản chung của thế giới trong thời gian qua. Cũng nh chúng ta mới chỉ tập trung vào những khâu trung gian mà cha thực sự chú ý tới đầu t, giúp đỡ cho ngời sản xuất – khâu đầu nguồn cung cấp nông sản xuất khẩu. Bà con nông dân rất cần sự giúp đỡ hỗ trợ về vốn, giống, kỹ thuật, cần đợc hớng dẫn từ khâu tổ chức, sản xuất đến khâu thu hoạch, bảo quản, thu mua... do không đợc quan tâm đúng mức nên bà con gặp nhiều khó khăn, động lực sản xuất giảm sút từ đó sẽ ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu nông sản phẩm. Năm 2002 vừa qua với các nỗ lực từ chính phủ với các biện pháp hỗ trợ cho nông dân cũng nh tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu nông sản, cụ thể nh: Quyết định

80 của Chình phủ tháng 6/2002 đã tạo nên những bớc mới trong tiêu thụ nông sản cho nông dân.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w